You are on page 1of 58

DƯỢC ĐỘNG HỌC

Câu 1: Đối với thuốc có khoảng trị liệu hẹp, nồng độ thuốc trong huyết
tương cần thiết để đạt được tác động trị liệu thì rất gần với nồng độ
thuốc gây độc tính. Phát biểu này đúng hay sai? *
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: EC50 là gì? * vuông
A. Nồng độ đạt được ½ tác động tối đa của thuốc
B. Nồng độ đạt được ½ hiệu quả trị liệu
C. Nồng độ đạt được khi dung nạp thuốc
D. Nồng độ đạt được khi thuốc tác động ở ½ liều trị liệu thông thường
Câu 3: Áp dụng các nguyên tắc của dược động học vào quản lý sử dụng
thuốc an toàn và hiệu quả của từng bệnh nhân là công việc của: *
A. Dược lực học
B. Dược động học
C. Dược động học lâm sàng
D. A, B đúng
E. B, C đúng
F. A, B, C đúng
Câu 4: Điều nào sau đây là phù hợp nhất khi mô tả sinh khả dụng F của
một thuốc?
A. Tốc độ hấp thu thuốc từ vị trí sử dụng thuốc vào tuần hoàn hệ thống
B. Lượng thuốc đi vào tuần hoàn hệ thống
C. Tốc độ thuốc đi vào tuần hoàn hệ thống
D. Tỉ lệ lượng thuốc đi vào tuần hoàn hệ thống
E. A, B đúng
F. A, B, C đúng
G. A, B, C, D đúng
Câu 5: Hai thuốc generic A và B (dạng viên nén) được sử dụng đường
uống. Viên A có AUC là 300 (mg/L) x giờ. Viên B có AUC là 500 (mg/L) x
giờ. Viên nào có sinh khả dụng tốt hơn?
A. Viên A
B. Viên B
Câu 6: Rất khó để xác định nồng độ thuốc tại một mô cụ thể. Do đó, nồng
độ thuốc trong huyết tương thường được theo dõi và được xem là tương
đương với nồng độ thuốc trong mô. Điều này đúng hay sai? *
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Yếu tố nào sau đây KHÔNG dẫn tới sự khác biệt về nồng độ thuốc
trong huyết tương ở những bệnh nhân sử dụng cùng một liều thuốc? *
vuông
A. Sự hấp thu thuốc
B. EC50 của thuốc
C. Sự chuyển hóa và thải trừ thuốc
D. Sự phân bố thuốc tới các mô
Câu 8: Đặc điểm của tham số dược động? *
A. Đánh giá công thức tính toán dược động
B. Tính toán liều hấp thu hoàn toàn và khả năng tích lũy của thuốc
C. Tính toán liều tối ưu cho tất cả bệnh nhân sử dụng thuốc cụ thể nào đó
D. Tương tác trong trị liệu
E. A, B, D
F. B, C, D
G. A, B, C
H. D, A, C
Câu 9: Lãnh vực nghiên cứu các tổn thương và mức độ hồi phục tổn
thương sau khi gặp phải phản ứng có hại của thuốc là gì?
A. Động độc học
B. Độc lực học
C. Dược động học
D. Dược lực học
Câu 10: Trường hợp nào sau đây KHÔNG thích hợp để áp dụng TDM? *
vuông
A. Có sự khác biệt lớn về nồng độ thuốc trong huyết tương ở những bệnh
nhân khác nhau sử dụng cùng một liều thuốc
B. Nồng độ thuốc gây độc lớn hơn nhiều lần so với nồng độ thuốc trị liệu
C. Có sự tương quan thuận giữa nồng độ thuốc trong huyết tương và tác
động điều trị của thuốc
D. Bệnh lý không kiểm soát được với liệu pháp trị liệu được khuyến cáo
Câu 11: Diện tích dưới đường cong của một thuốc sau khi tiêm tĩnh mạch
là 1000 (mg/L) x giờ. Diện tích dưới đường cong của một liều tương tự
được dùng đường uống là 200 (mg/L) x giờ. Đối với dạng viên uống, có
bao nhiêu phần trăm thuốc đi vào tuần hoàn hệ thống và sinh khả dụng
của thuốc này là bao nhiêu?
A. 20%, F = 0,2
B. 33%, F = 0,33
C. 50%, F = 0,5
D. 0,5%, F = 0,005
E. 12,5%, F = 0,15
Câu 12: Tính chất dược lực của thuốc bị ảnh hưởng bởi nồng độ thuốc tại
vị trí tác động, số lượng receptor tại vị trí tác động và cơ chế tác động.
Phát biểu này đúng hay sai? *
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Mức độ hấp thu thuốc phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? *
A. Tốc độ thải trừ
B. Sinh khả dụng
C. Thời gian bán thải
D. Thể tích phân bố
E. D, A, B đúng
F. C, D, A đúng
G. B, C, D đúng
H. A, B, C đúng
Câu 14: 400mg thuốc được sử dụng đường uống, 300 mg được hấp thu
vào tuần hoàn hệ thống. Tính sinh khả dụng của thuốc?
0,75
Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của dược lực học là gì? *
A. Liều thuốc và nồng độ thuốc trong huyết tương
B. Liều thuốc và nồng độ thuốc tại vị trí tác động
C. Nồng độ thuốc và tác động của thuốc
D. A, C đúng
E. B, C đúng
F. C, A đúng
BÀI 2
Câu 1: Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG về sự hấp thu thuốc? *
A. Các loại thuốc có khối lượng phân tử nhỏ, thân dầu như nitroglycerin và
fentanyl thường được sử dụng ở dạng đặt dưới lưỡi hay đặt trong má để hạn
chế sự phân hủy thuốc trong đường tiêu hóa và hiệu ứng vượt qua lần đầu
nếu sử dụng bằng đường uống.
B. Các loại thuốc protein thường được dùng bằng đường tiêm vì chúng rất dễ
bị phân hủy trong ống tiêu hóa.
C. Điều kiện bệnh lý như bỏng sẽ làm giảm tính thấm của thuốc qua da so với
da còn nguyên vẹn bình thường.
D. Một số thuốc chống loạn nhịp, thuốc làm giãn phế quản, thuốc điều trị
tăng huyết áp thường được bào chế ở dạng hấp thu chậm để kéo dài tác động
của thuốc.
E. Một số thuốc không cần hấp thu vào tuần hoàn, ví dụ kháng kí sinh trùng
hoặc kháng sinh dùng điều trị tại chỗ trong ống tiêu hóa
Câu 2: Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của quá trình khuếch
tán thụ động? *
A. Các phân tử tự phát tán từ vùng có nồng độ cao hơn đến vùng có nồng độ
thấp hơn và không đòi hỏi cung cấp năng lượng.
B. Thuốc thân dầu có khả năng dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào hơn so
với dạng thân nước
C. Diện tích bề mặt lớn (cấu trúc villi và microvilli ở khu vực tá tràng của
ruột non) làm tăng quá trình khuếch tán thụ động
D. Quá trình này xảy ra độc lập với pH của môi trường
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. *
A. Các phân tử thuốc rất khó xâm nhập qua hàng rão máu não vì các mạch
máu ở não được lót bởi các tế bào thần kinh đệm tạo thành một lớp lipid dày
hạn chế sự khuếch tán của thuốc.
B. Chỉ có các phân tử nhỏ hoặc các phân tử thân dầu mới có khả năng đi qua
hàng rào máu não.
C. P-gp biểu hiện ở hàng rào máu-não làm giới hạn thuốc thâm nhập vào não
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
Câu 4: Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của quá trình vận
chuyển thuốc bằng protein vận chuyển? *
A. Protein vận chuyển có tính đặc hiệu cao với phân tử thuốc
B. Các chất có cấu trúc hóa học tương tự nhau có thể được vận chuyển bởi
cùng một cơ chế và có thể cạnh tranh lẫn nhau tại vị trí hấp thu.
C. Đối với thuốc được hấp thu bằng protein vận chuyển, tốc độ hấp thu luôn
tăng tuyến tính với nồng độ thuốc.
D. Các vị trí liên kết trên protein vận chuyển có thể trở nên bão hòa nếu nồng
độ thuốc quá cao
Câu 5: Một thuốc base yếu có độ tan trong nước kém. Nghiên cứu cho thấy
thuốc này gần như không hấp thu ngoài hỗng tràng. Điều nào sau đây
giúp cải thiện sự hấp thu của thuốc trong ống tiêu hóa? *
A. Sử dụng thuốc dạng hỗn dịch và uống lúc bụng đói
B. Sử dụng thuốc dạng muối hydrochloride
C. Sử dụng thuốc chung với sữa
D. Sử dụng thuốc dạng đặt hậu môn
E. A, C đúng
F. B, D đúng
Câu 6: Ketoconazole là một chất ức chế P-gp. Dự đoán điều nào sau đây sẽ
xảy ra khi sử dụng chung digoxin và ketoconazole? *
A. Ketoconazole làm tăng nồng độ digoxin trong máu do làm giảm hấp thu
digoxin
B. Ketoconazole làm giảm nồng độ digoxin trong máu do làm giảm hấp thu
digoxin
C. Ketoconazole làm tăng nồng độ digoxin trong máu do làm tăng hấp thu
digoxin
D. Ketoconazole làm giảm nồng độ digoxin trong máu do làm tăng hấp thu
digoxin
Câu 7: Sinh khả dụng của 1 thuốc là gì? *
A. FDA cho là 100% đối với chế phẩm tiêm bắp.
B. Là 100% đối với chế phẩm uống nếu không bị chuyển hóa ở gan.
C. Bằng số lượng thuốc có trong cơ thể vào thời điểm đạt nồng độ đỉnh so với
liều dùng.
D. Là tỉ lệ thuốc có trong hệ tuần hoàn chung so với liều dùng.
E. Chỉ có dạng uống sinh khả dụng mới nhỏ hơn 1 (100%)
Câu 8: Có 3 g thuốc được cho vào và phân bố đều trong một ngăn chứa.
Nồng độ thuốc trong ngăn đo được là 0,15 g/L, tính thể tích của ngăn? *
A. 10 L
B. 20 L
C. 30 L
D. 200 L
Câu 9: Một thuốc X được tiêm tĩnh mạch liều 100 mg, nồng độ thuốc trong
huyết tương được xác định ngay sau khi tiêm là 5 mg/L. Hỏi thể tích phân
bố của thuốc này là bao nhiêu? *
A. 10 L
B. 20 L
C. 30 L
D. 200 L
Câu 10: Gentamicin tiêm tĩnh mạch liều 80 mg, nồng độ đỉnh trong huyết
tương là 8 mg/L. Tính thể tích phân bố của gentamicin. *
A. 10 L
B. 20 L
C. 30 L
D. 200 L
Câu 11: Ở pH sinh lý (7,4) thuốc tồn tại chủ yếu ở dạng không ion hóa có
khả năng phân bố kém hơn so với các thuốc ở dạng ion hóa. Phát biểu
này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Thuốc thường sẽ phân bố kém hơn tới các mô được tưới máu cao
so với các mô được tưới máu kém. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Tính thể tích phân bố của thuốc, biết rằng thể tích huyết tương và
thể tích mô lần lượt là 5 và 20 L. Tỉ lệ thuốc dạng không gắn kết trong
huyết tương và trong mô lần lượt đều là 0,7.
A. 18.5 L
B. 100 L
C. 30 L
D. 25 L
E. 10 L
Câu 14: Các thuốc ở dạng cation và là base yếu thường sẽ gắn với protein
nào sau đây?
A. Globulin
B. Alpha-1-acid glycoprotein
C. Lipoprotein
D. A và C
E. B và C
F. A và B
Câu 15: Một thuốc có kích thước phân tử lớn, khả năng đi xuyên qua các
màng sinh lý kém, không thân dầu. Thuốc này có thể tích phân bố lớn hay
nhỏ?
A. Lớn
B. Nhỏ
Câu 1 6: Dự đoán thể tích phân bố (V) sẽ thay đổi như thế nào nếu phần
trăm phenytoin không gắn kết trong huyết tương (Fp) giảm từ 90%
xuống 85%. Giả sử các giá trị Ft, Vp, Vt đều không đổi.
A. Tăng
B. Không đổi
C. Giảm
D. Chưa thể kết luận vì thiếu dữ kiện
Câu 17: Một thuốc có thể tích mô (Vt ) là 15 L, tỉ lệ dạng không gắn kết
trong huyết tương (Fp) là 5%, và tỉ lệ dạng không gắn kết trong mô (Ft )
là 10%. Thể tích phân bố là bao nhiêu nếu thể tích huyết tương (Vp) giảm
từ 5 còn 4 L?
A. 13 L
B. 11,5 L
C. 18 L
D. 5 L
E. 2,5 L
F. 1,2 L
Câu 18: Thể tích phân bố (V) của digoxin sẽ thay đổi như thế nào nếu bệnh
nhân đang sử dụng đồng thời digoxin và quinidine thì ngưng quinidine.
Giả sử Vp, Vt và Fp là không đổi.
A. Tăng
B. Không đổi
C. Giảm
D. Chưa thể kết luận vì thiếu dữ kiện
Câu 19: Các thuốc dùng được uống phải đi qua gan trước khi đi vào tuần
hoàn hệ thống. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Hút thuốc lá làm tăng số lượng enzyme chuyển hóa theophylline
(theophylline chuyển hóa mạnh ở gan). Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá
nhiều năm nên sử dụng liều theophylline như thế nào so với bệnh nhân
không hút thuốc lá?
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Tương đương
Câu 21: Suy tim làm giảm cung lượng tim và lượng máu tới gan. Do đó,
liều hằng ngày của lidocaine cần phải giảm ở bệnh nhân suy tim có cơn
nhồi máu cơ tim. Phát biểu này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Một thuốc ức chế cytochrome P450 sẽ làm tăng hay làm giảm sự
thanh thải theophylline?
A. Tăng
B. Giảm
Câu 23: Từ công thức tính độ thanh thải độ thanh thải ở gan. Cho biết giá
trị tối đa của độ thanh thải ở gan Clh là bao nhiêu?
A. Độ thanh thải creatinin
B. Độ lọc cầu thận
C. Lưu lượng máu tại gan
D. Nồng độ thuốc trong huyết tương
Câu 24: Đối với thuốc được hấp thu hoàn toàn tại ống tiêu hóa và không
bị chuyển hóa ở thành ruột nhưng sau đó được chuyển hóa ở gan. Tỉ lệ
thuốc thực sự đi vào tuần hoàn hệ thống F là bao nhiêu?
A. F = 1 – Ka (Ka là hằng số tốc độ hấp thu)
B. F = 1 – Fp (Fp là tỉ lệ thuốc dạng tự do trong huyết tương)
C. F = 1 – E (E là tỉ lệ chuyển hóa thuốc tại gan)
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Phát biểu nào sau đây về sự gắn với protein huyết tương là đúng
?
A. Thuốc gắn vào protein huyết tương có Vd nhỏ hơn Vd của thuốc không
gắn vào protein huyết tương
B. Thuốc gắn vào protein huyết tương không thể khuếch tán vào mô
C. Sự thay thế thuốc trên protein huyết tương có thể làm tăng tác dụng của
thuốc bị thay thế
D. Albumin là protein huyết tương chính gắn kết với nhiều loại thuốc
E. A, B đúng
F. A, B, C đúng
G. A, B, C, D đúng
Bài 3 + 4
Câu 1: Hãy cho biết những thuốc có tính thân nước thuộc nhóm nào trong
hệ thống phân loại BCS? *
A. IV
B. III
C. I
D. II
Câu 2: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Fosphenytoin là gì? *
A. Ngăn chặn quá trình chuyển hóa thuốc tại gan và ruột
B. Tăng điện tích của phân tử thuốc
C. Tăng độ hòa tan của thuốc trong môi trường phân cực
D. Tăng tính thấm qua màng
Câu 3: Hãy cho biết nhóm III trong hệ thống phân loại BDDCS có những
đặc tính gì? *
A. Tính thấm cao, tính tan thấp. mức độ chuyển hóa lớn
B. Tính thấm thấp, tính tan cao. mức độ chuyển hóa kém
C. Tính thấm thấp, tính tan thấp. mức độ chuyển hóa kém
D. Tính thấm cao, tính tan cao, mức độ chuyển hóa lớn
Câu 4: Hãy so sánh tốc độ vận chuyển thuốc qua màng phospholipid của 2
phân tử thuốc dưới đây? *

A. Atenolol = Practolol
B. Atenolol < Practolol
C. Atenolol > Practolol
D. Không xác định được
Câu 5: Hãy cho biết phân tử thuốc dưới đây thích hợp sử dụng đường
phân phối thuốc nào? *
A. Tiêm IV
B. Tiêm ID
C. Đường uống
D. Đường hít
Câu 6: Hãy cho biết tại sao phân tử thuốc paracetamol lại có sinh khả
dụng rất cao (90%)? *

A. Hệ số logP nằm ở khoảng lý tưởng


B. pKa = 9.5
C. Sự tương đồng giữa các liên kết H cho và nhận
D. Khối lượng phân tử phù hợp để tăng tính thấm qua màng lipid
Câu 7: Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần mức độ tạo liên kết H của các nhóm
dưới đây? *
A. Phenyl < Ether < Ester < Hydroxyl
B. Ester < Phenyl < Hydroxyl < Ether
C. Hydroxyl < Phenyl < Ester < Ether
D. Phenyl < Ester < Ether < Hydroxyl
Câu 8: Hãy so sánh tính thiết kế thuốc hợp lý của 2 phân tử thuốc (a) và
(b) dưới đây với mục tiêu là thiết kế phân tử thuốc có hoạt tính kháng H1
nhưng không có tác động giảm đau an thần? *

A. a > b
B. a < b
C. a = b
D. Không xác định
Câu 9: Hãy so sánh tính thấm qua hàng rào máu não của 2 phân tử thuốc
(a) và (b) dưới đây? *
A. Không xác định
B. a > b
C. a = b
D. a < b
Câu 10: Hãy cho biết phân tử dưới đây có bao nhiêu liên kết H dạng
nhận? *

A. 2
B. 0
C. 6
D. 4
Câu 11: Hãy cho biết các thông số giới hạn định luật 5 Lipinski's dưới đây
thích hợp cho dạng phân phối thuốc nào? *

A. Đường uống
B. Đường hít
C. Đường tại chỗ mắt
D. Đường hấp thu qua da
Câu 12: Hãy so sánh tốc độ vận chuyển thuốc qua màng phospholipid của
2 phân tử thuốc dưới đây? *
A. Morphine = Sotalel
B. Morphine < Sotalel
C. Không xác định được
D. Morphine > Sotalel
E. Câu 13: Hãy cho biết phân tử dưới đây có bao nhiêu liên kết H dạng cho? *

A. 1
B. 0
C. 5
D. 2
Câu 14: Hãy cho biết phân tử dưới đây có bao nhiêu liên kết H dạng cho? *

A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Câu 15: Hãy cho biết một phân tử thuốc có tính thấm qua hàng rào máu
não kém thì phải thỏa mãn những thông số nào dưới đây? *
A. Log D > 3
B. Delta log P < 2
C. 2 < Delta log P < 4
D. Log D < 0
Câu 16: Hãy cho biết nhóm II trong hệ thống phân loại BCS có đặc tính
gì? *
A. Tính tan thấp, tính thấm cao
B. Tính tan cao, tính thấm cao
C. Tính tan và tính thấm đều thấp
D. Tính tan cao, tính thấm thấp
Câu 17: Hãy cho biết nhóm I trong hệ thống phân loại BDDCS có những
đặc tính gì? *
A. Tính thấm thấp, tính tan thấp. mức độ chuyển hóa kém
B. Tính thấm cao, tính tan thấp. mức độ chuyển hóa lớn
C. Tính thấm thấp, tính tan cao. mức độ chuyển hóa kém
D. Tính thấm cao, tính tan cao, mức độ chuyển hóa lớn
Câu 18: LogP o/w là đại lượng đặc trưng biểu thị mức độ phân bố của các
phân tử thuốc trong hệ phân bố nào *
A. water/oil
B. oil/water
C. octanol/water
D. octanol/oil
Câu 19: Hãy cho biết có mấy trường hợp xảy ra của một thuốc khi đi qua
gan? *
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 20: Định luật 5 Lipinski's cho các phân tử nhỏ thiết kế làm thuốc phải
đảm bảo: *
A. Hệ số logP không quá 5
B. Không lớn hơn 5 liên kết H nhận
C. Không lớn hơn 10 liên kết H cho
D. Khối lượng phân tử không quá 500 Da
Câu 21: Hãy cơ chế vận chuyển thuốc chủ yếu của các thuốc nhóm III hệ
thống phân loại BDDCS là gì? *
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động phụ thuộc điện tính hóa học
C. Vận chuyển chủ động phụ thuộc năng lượng
D. Cả 2 phương thức vận chuyển chủ động trên
Câu 22: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Remifentanil là gì? *
A. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt của thuốc nhằm giảm ADR
B. Tăng tốc độ esterases tạo thành dạng bất hoạt tránh gây lệ thuộc thuốc
C. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt nhằm tránh dị ứng nặng, hoặc
sốc phản vệ
D. Giảm tác dụng toàn thân của thuốc bằng các chuyển hóa nhanh bởi các
enzym
Câu 23: Hãy cho biết một phân tử thuốc muốn thấm qua hàng rào máu
não tốt thì phải thỏa mãn những thông số nào dưới đây? *
A. 2 < Delta log P < 4
B. Delta log P < 2
C. 0 < Log D < 3
D. log D < 0
câu 24: Hãy nhìn vào công thức phân tử dưới đây dự đoán sinh khả dụng
đường uống của phân tử này? (logP = 2.63, MW = 559) *

A. Thấp (<20%)
B. Cao ( > 80%)
C. Trung bình thấp (20 - 40%)
D. Trung bình (50 - 70%)
Câu 25: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Esmolol là gì? *
A. Tăng tốc độ esterases tạo thành dạng bất hoạt tránh gây lệ thuộc thuốc
B. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt của thuốc nhằm giảm ADR
C. Giảm tác dụng toàn thân của thuốc bằng các chuyển hóa nhanh bởi các
enzym
D. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt nhằm tránh dị ứng nặng, hoặc
sốc phản vệ
Câu 26: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Docarpamine là gì? *
A. Ngăn chặn quá trình chuyển hóa thuốc tại gan và ruột
B. Tăng độ hòa tan của thuốc trong môi trường phân cực
C. Tăng tính thấm qua màng
D. Tăng điện tích của phân tử thuốc
Câu 27: Hãy cho biết phosphatidyl nào dưới đây thích hợp hơn để thiết kế
hệ thống phân phối thuốc chlorphentermine đi qua niêm mạc ruột? *
A. phosphatidylserine < phosphatidylcholine
B. phosphatidylserine > phosphatidylcholine
C. không xác định
D. phosphatidylserine = phosphatidylcholine
Câu 28: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Loteprednol
etabonate là gì? *
A. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt nhằm tránh dị ứng nặng, hoặc
sốc phản vệ
B. Tăng tốc độ esterases tạo thành dạng bất hoạt tránh gây lệ thuộc thuốc
C. Tăng tốc độ chuyển hóa thành dạng bất hoạt của thuốc nhằm giảm ADR
D. Giảm tác dụng toàn thân của thuốc bằng các chuyển hóa nhanh bởi các
enzym
Câu 29: Hãy cho biết thuốc được chuyển hóa phase II ở gan có tính chất
gì? *
A. Tăng tính phân cực, hoạt hóa thuốc
B. Giảm tính phân cực, bất hoạt thuốc
C. Tăng tính phân cực, bất hoạt thuốc
D. Giảm tính phân cực, hoạt hóa thuốc
Câu 30: Hãy cho biết các quá trình xảy ra ở phase I chuyển hóa ở gan? *
A. Deamination
B. Oxidation
C. Dehydroxylation
D. Hydrolysis
Câu 31: Hãy nhìn vào công thức phân tử dưới đây dự đoán sinh khả dụng
đường uống của phân tử này? (logP = 3.7, MW = 464) *
A. Trung bình thấp (20 - 40%)
B. Trung bình (50 - 70%)
C. Thấp (<20%)
D. Cao ( > 80%)
Câu 32: Hãy cho biết phân tử thuốc tồn tại ở dạng nào để sẵn sàng cho
quá trình hấp thu qua màng ruột? *
A. Dạng phân cực
B. Dạng kém phân cực
C. Dạng ion hóa
D. Dạng không ion hóa
Câu 33: Hãy cho biết các thông số nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình
hấp thu của thuốc tại ruột non? *
A. logP
B. pKa
C. pH
D. Vd
Câu 34: Hãy nhìn vào công thức phân tử dưới đây dự đoán sinh khả dụng
đường uống của phân tử này? (logP = 2.2, MW = 343) *

A. Thấp (<20%)
B. Cao ( > 80%)
C. Trung bình (50 - 70%)
D. Trung bình thấp (20 - 40%)
Câu 35: Hãy cho biết các phân tử dưới đây phân tử nào có độc tính cao
nhất? *
B
A
C
D
Câu 36: Hãy cho biết những thông số lý hóa chính ảnh hưởng đến tác
dụng sinh học của thuốc? *
A. Mức độ chuyển hóa
B. Độ tan
C. Dạng thải trừ
D. Tính thấm qua màng
Câu 37: Để cải thiện mức độ hấp thu cũng như sinh khả dụng của nhóm II
BCS người ta làm gì? *
A. Bào chế dạng hỗn dịch
B. Bào chế dạng viên nang lipid
C. Thay đổi công thức tâng tính thân dầu
D. Bào chế dạng nanoparticles
Câu 38: Hãy cho biết lý do chủ yếu tại sao phân tử thuốc tetracycline lại có
sinh khả dụng cao (80%)? *

A. Hệ số logP nằm ở khoảng lý tưởng


B. Sự tương đồng giữa các liên kết H cho và nhận
C. Khối lượng phân tử phù hợp để tăng tính thấm qua màng lipid
D. pKa = 3.3, 7.7, 9.7
Câu 39: Cho biết phân tử thuốc dưới đây thuộc nhóm nào theo hệ phân
loại BCS? *

A. II
B. III
C. IV
D. I
Câu 40: Hãy cho biết nhóm thuốc nào dưới đây không xảy ra quá trình
chuyển hóa ở gan mà trực tiếp đào thải ở dạng có hoạt tính? *
A. NSAIDs
B. ARB
C. Cephalosporines
D. Aminoglycosides
Câu 41: Hãy cho biết nhóm IV trong hệ thống phân loại BCS tốc độ hấp thu
bị ảnh hưởng bởi quá trình nào sau đây? *
A. Độ hòa tan
B. Không bị ảnh hưởng bởi các quá trình trên
C. Độ thấm
D. Tốc độ làm rỗng dạ dày
Câu 42: Hãy so sánh độ thanh thải ở gan và thận của thuốc thuộc nhóm II
hệ thống phân loại BDDCS? *
A. gan = thận
B. gan > thận
C. gan < thận
D. không so sánh được
Câu 43: Hãy so sánh độc tính của các chất chuyển hóa thứ cấp B và D từ
các chất lần lượt A và C? *
A. Không xác định
B. B = D
C. B > D
D. B < D
Câu 44: Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần mức độ tạo liên kết H của các nhóm
dưới đây? *
A. Pri-Amine < Halogen < Ether < Alkyl
B. Halogen = Alkyl < Pri-Amine < Ether
C. Ether < Pri-Amine < Halogen < Alkyl
D. Alkyl < Halogen < Ether < Pri-Amine
Câu 45: Hãy nhìn vào công thức phân tử dưới đây dự đoán sinh khả dụng
đường uống của phân tử này? (logP = 2.92, MW = 1203) *

A. Trung bình (50 - 70%)


B. Trung bình thấp (20 - 40%)
C. Cao ( > 80%)
D. Thấp (<10%)
Câu 46: Hãy cho biết hệ phân phối thuốc nào phù hợp để thiết kế đưa
phân tử thuốc dưới đây hấp thu vào tuần hoàn qua niêm mạc ruột? *

A. niosomes
B. gold nanoshell
C. liposome
D. solid nanoparticles
Câu 47: Thiết kế công thức viên đặt âm đạo đặc biệt phải chú ý vấn đề gì
dưới đây? *
A. Độ tan
B. Độ hòa tan
C. Tính thấm
D. pH
Câu 48: Hãy cho biết mục đích thiết kế phân tử thuốc Valacyclovir là gì? *
A. Ngăn chặn quá trình chuyển hóa thuốc tại gan và ruột
B. Tăng độ hòa tan của thuốc trong môi trường phân cực
C. Tăng điện tích của phân tử thuốc
D. Tăng tính thấm qua màng
Câu 49: Hãy cho biết các thông số giới hạn định luật 5 Lipinski's của thuốc
phân phối qua đường hô hấp? Lần lượt là: Mw, log Po/w, H-bond donors,
H-bond acceptors *
A. 500, 3.4, 4, 10
B. 500, 4.2, 3, 8
C. 335, 5, 2, 5
D. 500, 5, 5, 10
Câu 50: Hãy cho biết phân tử dưới đây có bao nhiêu liên kết H dạng
nhận? *

A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
BÀI 5 + 6
IRAT 5 + 6 TRÒN 100%
1. Một bệnh nhân nam 40 tuổi nặng 70kg gần đây được chẩn đoán bệnh
nhiễm do MRSA? Bệnh nhân nhận 2000mg thuốc Vancomycin liều nạp
tiêm tĩnh mạch. Nồng độ huyết tương đỉnh của thuốc là 28,5mg/L. Thể
tích phân bố biểu kiến là bao nhiêu? *
A. 70L
B. 70L/kg
C. 20L
D. 10L
E. 40L
F. Mục khác:
2. Một bệnh nhân nữ 64 tuổi (60 kg) được điều trị bằng thuốc thí nghiệm
A cho bệnh đái tháo đường type 2. Thuốc A có dạng viên nén với sinh khả
dụng đường uống là 90%. Nếu Vd là 2 L / kg và nồng độ trong huyết
tương ở trạng thái ổn định mong muốn là 3,0 mg/L, liều nào sau đây là
liều nạp đường uống phù hợp nhất của thuốc A?
A. 360 mg
B. 380 mg
C. 500 mg
D. 650 mg
E. 400 mg
F. Tùy chọn 6
3. Một người đàn ông 74 tuổi nhập viện để điều trị suy tim. Ông đã được
dùng digoxin 160 mcg đường tĩnh mạch và nồng độ digoxin trong huyết
tương là 0,4 ng / mL. Nếu nồng độ digoxin trong huyết tương mong muốn
để cho tác động điều trị tối ưu trong suy tim là 1.2 ng / mL và bệnh nhân
có Vd ước tính là 400 L, tính toán liều bổ sung của digoxin cần thiết cho
bệnh nhân này để đạt được nồng độ mong muốn trong huyết tương.
A. 480 mcg
B. 480 mg
C. 240 mg
D. 500 mg
E. 400 mg
4. Digoxin có thể tích phân bố biểu kiến là 5,7 L/kg và thời gian bán thải
là 40 giờ. Ở một người đàn ông cân nặng 70 kg có độ thanh lọc digoxin là
bao nhiêu?
A. 7 L/giờ
B. 7 ml/phút
C. 9 L/giờ
D. 9 ml/phút
E. 7 L/phút
5. Một thuốc có t1/2 = 2 giờ. Vd = 80 lít. Tiêm truyền với tốc độ 20 mg/giờ.
Tính liều tiêm truyền ban đầu để đạt nồng độ trong huyết tương 5-
10mg/L
A. 200 mg
B. 600 mg
C. 100 mg
D. 1200 mg
E. 2400 mg
6. Một kháng sinh dung PO với liều 200 mg cho người 40 tuổi, nặng 78 kg.
Kháng sinh này có đặc tính như sau: động học 1 ngăn, thể tích phân bố 15
lít, thời gian bán thải 2 giờ. Hãy tính độ thanh thải toàn phần của thuốc
với đơn vị là ml/phút?
A. 5,1 ml/phút
B. 85 ml/phút
C. 85 ml/giờ
D. 5,1 L/giờ
E. 86 L/giờ
7. Một thuốc A được IV với 3 liều khác nhau (100, 200, 400 mg) cho 12
tình nguyện viên khỏe mạnh, mỗi liều cách nhau 1 tuần. Các nồng độ
thuốc trong huyết tương được xác định theo thời gian.Trung bình AUC
lần lượt là 12 mg.h.l-1, 25 mg.hl-1 và 49 mg.h.l-1.Trêm cùng nhóm người
này, cho dùng chế phẩm A đường uống 100 mg, AUC tính được là 7,2
mg.h.l-1, Độ thanh thải toàn phần của thuốc A?
A. 8,3 mg/giờ
B. 5,7 mg/giờ
C. 7,1 mg/giờ
D. 9,6 mg/giờ
E. 11,5 mg/giờ
8. Một thuốc dùng đường tiêm tĩnh mạch nhanh với liều 100 mg. Sự giảm
nồng độ thuốc trong huyết tương được biểu diễn qua phương trình sau C
= 7,1 x e^ (-0,3t) Hãy tính thể tích phân bố
A. 14 L
B. 14 L/kg
C. 40 L
D. 40 L/kg
E. 20 L
9. Tính sinh khả dụng của paracetamol 500mg PO, biết tổng lượng thuốc
trong máu tính được là 250 mg
A. 50
B. 0,5
C. 70
D. 0,7
E. 0,5%
10. Bệnh nhân nữ, 60 kg dùng thuốc B đường uống với SKD là 80%, thể
tích phân bố biểu kiến của thuốc là 10L/kg. Tính liều thuốc B để đạt nồng
độ trị liệu là 20 mcg/L.
A. 12000 mcg
B. 12000 mg
C. 15000 mcg
D. 15000 mg
E. 9600 mcg
11. Bệnh nhân nam 70 kg uống thuốc A, biết thuốc A có thể tích phân bố
biểu kiến là 700 L. Tính liều thuốc A cần dùng để đạt nồng độ ở trạng thái
cân bằng là 15 mcg/L. Biết sinh khả dụng là 70%.
A. 10500 mcg
B. 10500 mg
C. 15000 mcg
D. 15000 mg
E. 1000 mg
12. Theophyllin được tiêm cho bệnh nhân với tốc độ 50mg/giờ, CL của
theophylline là 45 mL/phút, Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định của bệnh
nhân là bao nhiêu
A. 14,6 mg/L
B. 18,5 mg/L
C. 20,1 mg/L
D. 1,1 mg/L
13. Một bệnh nhân IV 120 mg gentamicin trong 1 giờ mỗi 8 giờ, Biết K =
0,3 giờ -1 và thể tích phân bố là 40L. Bao lâu thì đạt Css
A. 11 giờ
B. 4 giờ
C. 29 giờ
D. 24 giờ
E. 8 giờ
14. Truyền liên tục thuốc B với tốc độ 18 mg/giờ và đo được Css là 9
mg/L. Truyền tốc độ bao nhiêu để đạt Css là 15 mg/L
A. 30 mg/giờ
B. 30 mg/L
C. 15 mg/giờ
D. 15 mg/L
E. 15 mcg
Câu 15: Thông số biểu thị tỷ lệ thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở
dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng gọi là?
A. Sinh khả dụng
B. Thể tích phân bố
C. Hằng số tốc độ thải trừ
D. Thời gian bán thải
E. Hệ số tích lũy
MINITEST 5 + 6 TRÒN 100%
Câu 1: Để so sánh sinh khả dụng của thuốc brand name và thuốc generic,
sử dụng thông số dược động nào
A. Sinh khả dụng tuyệt đối
B. Sinh khả dụng tương đối
C. Diện tích dưới đường cong
D. Tmax
E. Cmax
Câu 2: Xác định sinh khả dụng đường uống của một thuốc A, sử dụng
thông số dược động nào?
A. Diện tích dưới đường cong
B. Sinh khả dụng tương đối
C. sinh khả dụng tuyệt đối
D. Tmax
E. Cmax
F. Tùy chọn 6
Câu 3: Đại lượng dùng để đánh giá sinh khả dụng
A. Tmax
B. Cmax
C. Cmin
D. Diện tích dưới đường cong
E. Thể tích phân bố biểu kiến
Câu 4: Phát biểu đúng về tương đương sinh học
A. Là tương đương bào chế
B. Là sinh khả dụng tương đối
C. Là sinh khả dụng tuyệt đối
D. Chỉ dùng để so sánh SKD thuốc generic và thuốc phát minh
E. Dùng để so sánh SKD các thuốc có cùng hoạt chất
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng về tương đương sinh học và
sinh khả dụng
A. Các thuốc cùng tương đương sinh học có thể thay thế cho nhau trong điều
trị
B. Hai thuốc có cùng sinh khả dụng thì tương đương về hiệu quả điều trị
C. Sinh khả dụng là cơ sở để lựa chọn đường đưa thuốc
D. Thuốc thử được coi là tương đương sinh học với thuốc đối chứng khi sai
khác về AUC nằm trong giới hạn quy định
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về thể tích phân bố
A. Là thể tích huyết tương
B. Là thể tích tưởng tượng
C. Thể tích phân bố càng lớn thì khả năng thuốc được phân bố vào mô càng
mạnh
D. Thể tích phân bố giúp dự đoán khả năng phân bố vào mô và huyết tương
E. Thể tích phân bố không giúp dự đoán sự chính xác phân bố ở một mô cụ
thể
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về độ thanh thải
A. Độ thanh thải còn được gọi là độ thanh lọc
B. Độ thanh thải là một thể tích biểu kiến
C. Biểu thị lượng thuốc trong huyết tương được một cơ quan loại bỏ hoàn
toàn trong một đơn vị thời gian
D. CLt là độ thanh thải toàn phần của cơ thể, là tổng hợp độ thanh thải của
nhiều cách hoặc nhiều cơ quan
E. Độ thanh thải của một cơ quan phụ thuộc vào lượng máu tới cơ quan đó và
hệ số li trích của cơ quan đó.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về thải trừ theo hàm bậc 1
A. Đa số các thuốc thải trừ theo hàm bậc 1
B. Lượng thuốc được thải trừ tỷ lệ thuận với lượng thuốc trong cơ thể
C. Thải trừ theo hàm bậc một được coi là một quá trình tuyến tính
D. Biểu đồ biểu diễn nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian là một
đường cong
E. Thải trừ theo hàm bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ thuốc cho cơ thể
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về thải trừ theo hàm bậc không
A. Thải trừ theo hàm bậc 0 diễn ra khi khả năng thải trừ của cơ thể bị bão
hòa
B. Thải trừ theo hàm bậc 0 phụ thuộc vào nồng độ thuốc trong huyết tương
C. Thải trừ theo hàm bậc 0 là không tuyến tính.
D. Rất ít thuốc thải trừ theo mô hình bậc 0
E. Lượng thuốc thải trừ ra khỏi cơ thể theo thời gian là không đổi
Câu 10: Phát biểu nào không đúng về hằng số tốc độ thải trừ
A. Biểu thị tỷ lệ thuốc bị thải trừ ra khỏi cơ thể trên mỗi đơn vị thời gian.
B. Nếu K = 0,25 giờ -1 nghĩa là 0,25 mcg thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể
mỗi giờ.
C. Kí hiệu: K. Đơn vị: phút-1, giờ-1
D. Nếu K = 0,45 giờ -1 nghĩa là 45% thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể mỗi
giờ
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng về thời gian bán thải
A. Từ T1/2 có thể xác định được số lần dùng thuốc
B. T1/2 giúp đánh giá sự thay đổi về khả năng thải trừ thuốc.
C. Từ T1/2 có thể tính thời gian thuốc đạt nồng độ ổn định
D. T1/2 là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi
một nữa
E. Thời gian bán thải tăng khi suy giảm độ thanh thải
Câu 12: Phát biểu nào không đúng về nồng độ thuốc trong huyết tương
khi tiêm IV liều lặp lại
A. Ở liều đầu tiên nồng độ thuốc giảm dần theo thời gian
B. Ở liều đầu tiên, nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm t = 0 là
Cmax
C. Cmax2 luôn lớn hơn Cmax1
D. Cmax 3 luôn lớn hơn Cmax2
E. Cmax (n +1) luôn lớn hơn Cmax(n)
Câu 13: Phát biểu nào không đúng về nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định
trong trường hợp tiêm IV liều lặp lại
A. Từ T1/2 sẽ dự đoán được thời gian đạt được nồng độ ổn định
B. Thời gian đạt trạng thái ổn định thường bằng 4-5 lần T1/2
C. Thời gian đạt trạng thái ổn định thường là sau 4-5 liều tiêm
D. Đến sự cân bằng giữa thải trừ và tích lũy thì Cmax, Cmin ngừng tăng
E. Nồng độ thuốc trong huyết tương ổn định khi: Tỷ lệ thuốc vào = Tỷ lệ
thuốc thải ra
F. Tùy chọn 6
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai khi giảm khoảng cách liều mà vẫn giữ
nguyên liều lượng của một lần dùng.
A. Cpeak và Ctrough đều tăng
B. Cpeak và Ctrough đều giảm
C. Sự chênh lệch giữa Cpeak và Ctrough giảm đi
D. Thời gian để đạt Css không đổi.
E. Css tăng
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng khi tăng liều lượng của một
lần dùng mà vẫn giữ nguyên khoảng cách liều
A. Nồng độ Css peak lẫn Css trough đều tăng
B. Thời gian đạt Css không đổi
C. Tăng sự dao động giữa Cpeak và Ctrough
D. Nguy cơ Cpeak vượt ra khỏi khoảng trị liệu và gây độc tính
E. Nguy cơ Ctrough thấp hơn khoảng trị liệu và không đáp ứng điều trị
Câu 16: Phát biểu nào đúng về đường biểu diễn nồng độ thuốc theo thời
gian dưới đây

A. Tiêm IV đa liều
B. Tiêm IV đơn liều
C. Tiêm truyền liên tục
D. Tiêm truyền gián đoạn
E. Đường uống
Câu 17: Hình ảnh dưới đây mô tả đúng nhất về thông số dược động nào

A. Sinh khả dụng


B. Sinh khả dụng tuyệt đối
C. Sinh khả dụng tương đối
D. Tương đương sinh học
E. Thể tích phan bố biểu kiến
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng về đường biểu diễn nồng độ thuốc
theo thời gian dưới đây

A. Tiêm truyền liên tục


B. Tiêm truyền gián đoạn
C. Tiêm truyền liên tục + ngừng tiêm truyền
D. Tiêm Iv đa liều
E. Sử dụng liều nạp + tiêm truyền liên tục
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng về đường biểu diễn nồng độ thuốc
theo thời gian dưới đây
A. Tiêm truyền liên tục
B. Tiêm truyền gián đoạn
C. Tiêm IV đa liều
D. Tiêm Iv đơn liều
E. Tiêm truyền liên tục và ngừng tiêm truyền.
Câu 20: Phát biểu nào không đúng về đường biểu diễn dưới đây

A. Tiêm IV liều lặp lại


B. Đường biểu diễn ln nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian của
lần dùng đầu tiên và lần dùng thứ 2 tương tự nhau
C. Cmax2 > Cmax1
D. Bắt đầu tiêm liều thứ 2 khi cơ thể đã thanh thải toàn bộ thuốc của liều thứ
nhất ra khỏi cơ thể
E. Khoảng thời gian giữa liều thứ nhất và liều thứ 2 gọi là khoảng cách liều
Câu 21: Mô tả đúng nhất về hình ảnh dưới đây
A. Tính AUC bằng phương pháp tích phân
B. Tính AUC bằng phương pháp đồ thị
C. Tính sinh khả dụng tương đối
D. Tính sinh khả dụng tuyệt đối
E. Tính tương đương sinh học
Câu 22: Phát biểu nào không phù hợp với công thức này

A. Dose là liều thuốc được dùng tính theo đơn vị mg


B. Thể tích phân bố là hệ số giữa tổng lượng thuốc đưa vào cơ thể và nồng độ
thuốc trong huyết tương
C. Vd là thể tích phân bố biểu kiến
D. Plasma conc là nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm t = 0
E. Plasma conc là nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm t bất kỳ
F. Thải trừ theo hàm bậc 1 không phụ thuộc vào nồng độ của thuốc trong cơ
thể.
Câu 23: Mô tả "Tiêm truyền gián đoạn là tiêm truyền nhiều liều chia
thành từng đợt kéo dài khoảng 30-60 phút, mỗi đợt truyền cách nhau
một khoảng τ nhất định" phù hợp với phương thức đưa thuốc nào dưới
đây
A. IV đơn liều
B. IV đa liều
C. Tiêm truyền liên tục
D. Tiêm truyền gián đoạn
E. Tiêm truyền liên tục và ngừng tiêm truyền
Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai đối với thuốc có hệ số li trích ở gan >
0,7
A. Phần lớn dược chất sẽ phải chịu sự chuyển hóa lần đầu qua gan
B. Thuốc có hệ số ly trích ở gan cao
C. tỷ lệ thuốc nguyên vẹn vào tuần hoàn thấp.
D. Nồng độ thuốc trong tuần hoàn chung bị thay đổi nhiều bởi tuần hoàn lần
đầu qua gan
E. Khi tăng hoặc giảm hiệu ứng enzyme gan (cảm ứng hoặc ức chế) sẽ không
làm thay đổi sinh khả dụng có ý nghĩa
Câu 25: Phát biểu nào không đúng với liều nạp
A. Liều nạp còn gọi là liều tải
B. Liều nạp thường là liều cao
C. Liều nạp thường là liều ban đầu
D. Dùng liều nạp để nhanh chóng đạt được Css
E. Dùng liều nạp cho các thuốc có ADR phụ thuộc liều lượng nhằm tránh phải
sử dụng kéo dài
BÀI 7
Câu 1: Một thuốc tiêm tĩnh mạch liều 80 mg, tuân theo mô hình dược
động học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại
như bảng dưới đây. Sử dụng các giá trị nồng độ tại 4 giờ và 8 giờ, tính
hằng số tốc độ thải trừ của thuốc. *

C. 0,478 giờ–1.
D. 0,960 giờ–1
B. 0,239 giờ–1.
E. 1,217 giờ–1
A. 0,118 giờ–1.
Câu 2: Một thuốc tiêm tĩnh mạch liều 80 mg, tuân theo mô hình dược
động học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại
như bảng dưới đây. Tính diện tích dưới đường cong AUC (0 → ∞). *

D. 53,7 (mg/L) × giờ


A. 4,2 (mg/L) × giờ
E. 61,3 (mg/L) × giờ
B. 24,8 (mg/L) × giờ
C. 28,9 (mg/L) × giờ
Câu 3: Một thuốc tiêm tĩnh mạch liều 80 mg, tuân theo mô hình dược
động học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại
như bảng dưới đây. Tính độ thanh thải creatinin huyết tương. *

A. 0.36 L/giờ.
D. 2.76 L/giờ.
C. 1.52 L/giờ.
E. 3,75 L/giờ.
B. 0.78 L/giờ.
Câu 4: Một thuốc tiêm tĩnh mạch, tuân theo mô hình dược động học một
ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại như bảng dưới
đây. Dự đoán nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm 6 giờ sau
khi tiêm thuốc. *

A. 18 mg/L
C. 12 mg/L
B. 30 mg/L
D. <1 mg/L
Câu 5: Một thuốc tiêm tĩnh mạch, liều 1g, tuân theo mô hình dược động
học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại như
bảng dưới đây. Dự đoán nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm 9
giờ sau khi tiêm thuốc. *

A. < 0,1 mg/L.


D. 4,8 mg/L.
B. 0,7 mg/L.
C. 3,1 mg/L.
E. 5,7 mg/L.
Câu 6: Một thuốc tiêm tĩnh mạch, liều 1g, tuân theo mô hình dược động
học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại như
bảng dưới đây. Tính thể tích phân bố. *

C. 53 L.
D. 63 L.
A. 67 L.
B. 43 L.
Câu 7: Một thuốc tiêm tĩnh mạch, liều 1g, tuân theo mô hình dược động
học một ngăn, nồng độ thuốc trong huyết tương được ghi nhận lại như
bảng dưới đây. Tính thời gian bán thải của thuốc. *

C. 3,1 giờ.
A. 1,3 giờ.
E. 5,9 giờ.
D. 4,6 giờ.
B. 1,5 giờ.
Câu 8: Sự phân bố tức thời và đều khắp của thuốc đến tất cả các mô và
dịch trong cơ thể là tính chất của mô hình dược động học nào sau đây? *
C. Mô hình nhiều ngăn
A. Mô hình một ngăn
B. Mô hình hai ngăn
Câu 9: Thuốc nào sau đây tuân theo dược động học không tuyến tính? *
Vuông
A. Phenytoin
B. Penicillin G
C. Acetaminophen
D. Aspirrin
E. Gentamicin
F. Sulfonamides
Câu 10: Dược động học tuyến tính có nghĩa là đường biểu diễn nồng độ
thuốc trong huyết tương theo thời gian sau khi sử dụng thuốc là một
đường thẳng. Phát biểu này đúng hay sai? *
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Khi quá trình chuyển hóa tại gan trở nên bão hòa, nồng độ thuốc
trong huyết tương sẽ tăng tỉ lệ thuận với liều sử dụng. Phát biểu này
đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Dựa vào công thức tính tốc độ thải trừ thuốc trong dược động
học không tuyến tính, khi tốc độ thải trừ đạt một nửa so với tốc độ thải
trừ tối đa thì nồng độ thuốc trong huyết tương là bao nhiêu?
A. Vmax
B. Km
C. 1/2x(Vmax)
D. (Vmax)(C)
E. 1/2x(Km)x(C)
Câu 13: Phương trình nào sau đây là phương trình Michaelis–Menten
biểu diễn mối liên hệ giữa liều thuốc mỗi ngày, Vmax, Km, và nồng độ
thuốc trong huyết tương ở trạng thái cân bằng?
A. liều/ngày = –Km(liều/ngày)(Vmax)
B. liều/ngày = –Km(liều/ngày /C) + Vmax
C. liều/ngày = –Km(liều/ngày × C) + Vmax
D. liều/ngày = –Km – (liều/ngày/C) + Vmax
Câu 14: Tại một nồng độ rất cao (nồng độ cao hơn Km), thuốc sẽ được
thải trừ theo hàm bậc một. Phát biểu này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Một bệnh nhân sử dụng phenytoin liều 300 mg/ngày trong 2
tháng (giả sử đã đạt được trạng thái cân bằng). Nồng độ thuốc trong
huyết tương đo được trước mỗi liều tiếp theo là 10 mg/L. Sau đó liều
phenytoin được tăng lên 400 mg/ngày; hai tháng sau khi tăng liều, nồng
độ thuốc trong huyết tương đo được trước mỗi liều là 18 mg/L. Thể tích
phân bố của phenytoin là 45 L.
Tính Km.
A. 12,5 mg/L
B. 25 mg/L
C. 37,5 mg/L
D. 10 mg/L
E. 42,5 mg/L
Sau khi tăng liều lên 400 mg/ngày, sau bao lâu nồng độ thuốc đạt 90%
nồng độ thuốc ở trạng thái cân bằng?
A. Khoảng 9 ngày
B. Khoảng 14 ngày
C. Khoảng 30 ngày
D. Khoảng 90 ngày
E. Không dự đoán được
Tính Vmax.
A. 123 mg/ngày
B. 964 mg/ngày
C. 501 mg/ngày
D. 678 mg/ngày
E. 1115 mg/ngày
Bệnh nhân nhầm lẫn liều sử dụng là 500 mg/ngày. Hỏi nồng độ thuốc ở
trạng thái cân bằng lúc này là bao nhiêu?
A. 29,4 mg/L
B. 36,8 mg/L
C. 27,2 mg/L
D. 19,6 mg/L
E. 9,3 mg/L

BÀI 8 + 9 vuông 100


Câu 1: Hãy cho biết thời gian bán thải của thuốc có độ ly trích EH > 0.7
như thế nào? *
A. Biến thiên
B. Trung bình
C. Dài
D. Ngắn
Câu 2: Quá trình hấp thu bị ảnh hưởng như thế nào trên bệnh nhân bệnh
thận? *
A. Giảm SKD các thuốc fluoroquinolone
B. Giảm SKD PO
C. Giảm SKD IV
D. Giảm SKD IM, SC
Câu 3: Hãy cho biết công thức rút gọn của độ thanh thải ở gan thuốc có hệ
số ly trích ở gan thấp? *
A. ClH = Q
B. ClH = Q.fu.Clint
C. ClH = fu.Clint
D. ClH = Q/fu.Clint
Câu 4: Độ lọc cầu thận thông thường ở người trưởng thành là? *
A. > 120
B. > 60
C. > 90
D. > 80
Câu 5: Quá trình thải trừ của thuốc chủ yếu qua thận bị ảnh hưởng như
thế nào trên bệnh nhân bệnh thận? *
A. Không đổi nhiều
B. Giảm t1/2
C. Tăng t1/2
D. Không xác định
Câu 6: Cơ quan có khối lượng lớn nhất trong cơ thể? *
A. Tim
B. Gan
C. Phổi
D. Não
Câu 7: UCr = 60 mg/dL, Vu = 1.2 L, SCr = 1.5 mg/dL, T = 20 h. Tính Clcr. *
A. 24
B. 60
C. 38
D. 40
Câu 8: Các bệnh lý suy thận cấp gồm? *
A. Hạ huyết áp
B. Hạ calci máu
C. Hạ đường huyết
D. Hạ kali máu
Câu 9: Cho biết cấu tạo các đơn vị thận gồm? *
A. Ống xa
B. Ống gần
C. Cầu thận
D. Quai Henle
Câu 10: Digoxin liều ban đầu 600 mcg ở bệnh nhân bình thường, với bệnh
nhân có Clcr = 40 ml/phút, hãy tính liều điều chỉnh phù hợp dựa vào toán
đồ Welling and Craig? *
A. 360
B. 450
C. 600
D. 300
Câu 11: Hãy cho biết lưu lượng máu tới gan thường là bao nhiêu? *
A. 1.5 L/min
B. 1 L/min
C. 1 dL/min
D. 1.5 dL/min
Câu 12: Đại lượng Clint đại diện cho thông số nào dưới đây? *
A. Lưu lượng máu tới gan
B. Hoạt tính enzym gan
C. Thành phần thuốc dạng tự do
D. Độ thanh thải nội tại của gan
Câu 13: Hãy cho biết đại lượng EH được biểu thị bằng phương trình nào
dưới đây? *
A. (Ca-Cv)/Ca
B. (fu.Clint)/(Q + fu.Clint)
C. 1 - Cv/Ca
D. Q/(Q+ fu.Clint)
Câu 14: Sulfamethoxazole liều 400 mg BID, với bệnh nhân có Clcr = 60
ml/phút, hãy tính khoảng cách liều điều chỉnh phù hợp dựa vào toán đồ
Welling and Craig? *
A. BID
B. q15h
C. q8h
D. q20h
Câu 15: Hãy cho biết độ thanh thải của thuốc có độ ly trích EH > 0.7 phụ
thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? *
A. Độ thanh thải nội tại của gan
B. Lưu lượng máu tới gan
C. Hệ số ly trích
D. Lượng thuốc gắn kết với protein huyết tương
Câu 16: Độ thanh thải của một thuốc phụ thuộc chủ yếu vào các quá trình
nào? *
A. Đào thải tại gan
B. Đào thải tại thận
C. Đào thải qua phổi
D. Đào thải qua da
Câu 17: Tỷ lệ lọc thuốc ở cầu thận phụ thuộc vào? *
A. Nồng độ thuốc trong máu
B. Độ lọc cầu thận
C. Tỉ lệ thuốc gắn kết protein huyết tương
D. pH
Câu 18: Hãy cho biết độ thanh thải của thuốc có độ ly trích 0.3 < EH < 0.7
phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? *
A. Lượng thuốc gắn kết với protein huyết tương
B. Hệ số ly trích
C. Độ thanh thải nội tại của gan
D. Lưu lượng máu tới gan
Câu 19: Liều thường dùng của một thuốc chuyển hóa 70% ở gan là
400mg mỗi 8h và tổng liều mỗi ngày là 1200mg. Đối với bệnh nhân xơ
gan có điểm Child-Pugh là 7 thì liều cân nhắc sử dụng là? *
A. 450 mg, BID
B. 400 mg, q8h
C. 300 mg, q8h
D. 400 mg, BID
Câu 20: Tính ClCr theo công thức C-G trên bệnh nhân nữ tuổi 60, cân nặng
45 kg, chiều cao 1m62, và Scr = 1.2 mg/dL. *
A. 35
B. 42
C. 50
D. 43
Câu 21: Hãy cho biết thuốc nào dưới đây có hệ số EH < 0.3? *
A. Phenytoin
B. Nitroglycerin
C. Aspirin
D. Salicylic acid
Câu 22: Cơ chế tái hấp thu thuốc ở ống xa? *
A. Chủ động phụ thuộc gradient điện tích
B. P-glycoprotein
C. Chủ động phụ thuộc ATP
D. Thụ động
Câu 23: Quá trình phân bố bị ảnh hưởng như thế nào trên bệnh nhân
bệnh thận? *
A. Thuốc tính acid yếu bị ảnh hưởng nhiều
B. Thuốc tính base yếu ít bị ảnh hưởng
C. Thuốc tính base yếu bị ảnh hưởng nhiều
D. Thuốc tính acid yếu ít bị ảnh hưởng
Câu 24: Hãy cho biết thuốc nào dưới đây không cần giảm liều trên bệnh
nhân bệnh gan ở mức độ vừa? *
A. Amiodarone
B. Verapamil
C. Warfarin
D. Paracetamol
Câu 25: Các quá trình chuyển hóa tại gan: *
A. Liên hợp
B. Thủy phân
C. Hydro hóa
D. Oxy hóa
Câu 26: Hãy cho biết thuốc có hệ số ly trích ở gan cao? *
A. Quinidin
B. Morphin
C. Lidocain
D. Salicylic acid
Câu 27: Clindamycin liều 400 mg q6h, với bệnh nhân có UCr = 60 mg/dL,
Vu = 1.2 L, SCr = 1.5 mg/dL, T = 20 h, với Clcr người bình thường là 100
ml/phút. Hãy tính liều điều chỉnh phù hợp dựa vào toán đồ Bjorsson? *
A. 384 mg q6h
B. 360 mg q6h
C. 400 mg q6h
D. 376 mg q6h
Câu 28: Công thức tính ClCr được đánh giá là tốt nhất? *
A. Jelliffe
B. Cockcroft-Gault
C. CKD-EPI
D. MDRD
Câu 29: Dạng chuyển hóa thuốc chủ yếu tại gan là gì? *
A. Chỉ chuyển hóa pha II
B. Chỉ chuyển hóa pha I
C. Chuyển hóa cả 2 pha
D. Không chuyển hóa
Câu 30: Thuốc lọc ở cầu thận có đặc điểm? *
A. Thuốc đào thải ở dạng gắn kết protein
B. Thuốc đào thải ở dạng tự do
C. Con đường đào thải chính của nhiều thuốc
D. Kích thước thuốc tương đối nhỏ
Câu 31: Nồng độ trung bình của thuốc trong máu bị ảnh hưởng bởi
những yếu tố nào? *
A. liều dùng (liều duy trì)
B. SKD của thuốc
C. Độ thanh lọc toàn phần
D. Khoảng cách liều
Câu 32: Các đường dẫn truyền máu đến gan gồm: *
A. Động mạch mạc treo tràng trên
B. Động mạch phổi
C. Tĩnh mạch thận
D. Tĩnh mạch cửa
Câu 33: Hãy cho biết thuốc nào dưới đây cần giảm liều trên bệnh nhân
bệnh gan ở mức độ vừa? *
A. Tamoxifen
B. Paracetamol
C. Omeprazol
D. Lorazepam
Câu 34: Xơ gan ở mức độ vừa các yếu tố nào dưới đây thay đổi? *
A. Lưu lượng máu tới gan
B. Chức năng gan
C. Khối lượng gan
D. Thành phần thuốc tự do
Câu 35: Tetracycline liều 500 mg q6h, với bệnh nhân có ClCr theo công
thức C-G trên bệnh nhân nam tuổi 55, cân nặng 75 kg, chiều cao 1m70, và
Scr = 0.8 mg/dL, với Clcr người bình thường là 100 ml/phút. Hãy tính liều
điều chỉnh phù hợp dựa vào toán đồ Bjorsson? *
A. 440 mg q6h
B. 400 mg q6h
C. 500 mg q6h
D. 470 mg q6h
Câu 36: Các nguyên nhân gây suy thận? *
A. Tăng huyết áp
B. Béo phì
C. Viêm cầu thận
D. Đái tháo đường
Câu 37: Hãy cho biết thời gian bán thải của thuốc có độ ly trích 0.3 < EH <
0.7 như thế nào? *
A. Trung bình
B. Ngắn
C. Dài
D. Biến thiên
Câu 38: Nồng độ trung bình của thuốc trong máu tỉ lệ thuận với? *
A. SKD của thuốc
B. liều dùng (liều duy trì)
C. Độ thanh lọc ở thận
D. Khoảng cách liều
Câu 39: Thuốc nào dưới đây có xảy ra chu trình gan ruột? *
A. Atorvastatin
B. Digoxin
C. Aspirin
D. Heroin
Câu 40: Liều thường dùng của một thuốc chuyển hóa 95% ở gan là
400mg mỗi 6h và tổng liều mỗi ngày là 1600mg. Đối với bệnh nhân xơ
gan có bệnh não gan mức độ 4, cổ trướng nhẹ, Bilirubin 2.3 mg/dL,
Albumin > 3.5 g/dL thì liều cân nhắc sử dụng là? *
A. 300 mg, q6h
B. 400 mg, BID
C. 300 mg, q8h
D. 400 mg, q6h
Câu 41: Tại sao đánh giá chức năng gan lại phức tạp? *
A. Dược động học biến thiên
B. Luôn phải so sánh với các biến đổi lâm sàng
C. Nhiều bệnh lý đi kèm
D. Khó xác định mức độ bệnh bằng các thông số sinh học đơn giản
Câu 42: Có bao nhiêu dạng chuyển hóa thuốc tại gan: *
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 43: Thông số tỉ lệ thuận với Clcr? *
A. Nồng độ Cr trong nước tiểu
B. Nồng độ Cr trong máu
C. Thời gian lấy mẫu
D. Thể tích nước tiểu
Câu 45: Cơ chế bài tiết thuốc ở ống gần? *
A. Chủ động phụ thuộc ATP
B. P-glycoprotein
C. Chủ động phụ thuộc gradient điện tích
D. Thụ động
Câu 46: Tính ClCr theo công thức Jellife trên bệnh nhân nam tuổi 65, cân
nặng 65 kg, chiều cao 1m72, và Scr = 1.5 mg/dL. *
A. 41
B. 50
C. 37
D. 42
Câu 47: Thông số nào khó kiểm soát và gây bất tiện nhất trong việc tính
Clcr? *
A. Thể tích nước tiểu
B. Thời gian lấy mẫu
C. Nồng độ Cr trong máu
D. Nồng độ Cr trong nước tiểu
Câu 48: Các chất có thể dùng để đo độ lọc cầu thận chính xác? *
A. iohexol
B. Inulin
C. I-iothalamate
D. Insulin
Câu 49: Hãy cho biết thuốc nào dưới đây có hệ số EH < 0.3? *
A. Aspirin
B. Phenytoin
C. Nitroglycerin
D. Salicylic acid
Câu 50: Tính ClCr theo công thức C-G trên bệnh nhân nam tuổi 55, cân
nặng 75 kg, chiều cao 1m70, và Scr = 0.8 mg/dL. *
A. 110
B. 66
C. 88
D. 78
Câu 51: Hãy cho biết mức độ hấp thu bị ảnh hưởng như thế nào ở bệnh
gan? *
A. Đặc biệt trên thuốc có EH trung bình và cao
B. Tăng Tmax
C. Tăng SKD
D. Giảm SKD
IRAT 10
Câu 1: Phát biểu nào không đúng về đặc điểm sinh lý của bệnh nhân béo
phì
A. Tỉ lệ nạc giảm, tỉ lệ mỡ tăng
B. Tỉ lệ nạc/tổng trọng lượng giảm đi
C. Tăng lưu lượng tưới máu
D. giảm lưu lượng tưới máu
E. Gan của người béo phì thường bị thâm nhiễm bởi mỡ nên ảnh hường đến
hoạt động của gan
Câu 2: Chọn câu đúng nhất về biến thiên dược động ở bệnh nhân béo phì:
(a) Tăng chuyển hóa thuốc ở pha I. (b) Giảm chuyển hóa thuốc ở pha I. (c)
Giảm chuyển hóa thuốc ở pha II
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) đúng, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 3: Chọn câu đúng nhất về đặc điểm dùng thuốc ở bệnh nhân béo phì:
(a) Cần lưu ý đến các thuốc tan trong lipid. (b) có thể tính liều cho bệnh
nhân bằng cách ngoại suy tuyến tính từ TBW. (c) Những bệnh nhân có
cùng BMI thì sẽ có cùng sự biến thiên dược động.
A. Câu (a) đúng, (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) sai, (c) sai
C. Câu (a) đúng, (b) sai, (c) đúng
D. (a), (b), (c) đúng
E. (a), (b), (c) sai
Câu 4: Chọn câu đúng nhất về biến thiên dược động ở bệnh nhân béo phì:
(a) Tăng tích tụ thuốc trong mô mỡ. (b) Liên kết thuốc và albumin hầu
như không đổi. (c) Tăng thể tích phân bố của các thuốc thân lipid.
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) đúng, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 5: Chọn câu đúng nhất về biến đổi sinh lý ở phụ nữ có thai: (a) 6
tháng đầu thai kỳ pH dạ dày tăng. (b) Lưu lượng máu đến phổi tăng. (c)
Lưu lượng máu đến niêm mạc giảm
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) sai, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 6: Quá trình dược động nào bị biến đổi nhiều nhất ở bệnh nhân béo
phì
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. Chuyển hóa
D. Thải trừ
E. Ảnh hưởng như nhau ở tất cả các quá trình
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về sự biến thiên dược động ở
bệnh nhân béo phì
A. Béo phì ảnh hưởng đến cả 4 quá trình dược động
B. Cần lưu ý đến sự biến thiên dược động của các thuốc thân lipid
C. Biến thiên về sinh khả dụng trong đường uống là khó đoán định ở bệnh
nhân béo phì
D. Các thuốc thân lipid sẽ tăng liên kết với protein huyết tương ở bn béo phì
E. Tăng thể tích phân bố với các thuốc thân lipid
Câu 8: Chọn câu đúng nhất về sử dụng thuốc ở bệnh nhân béo phì: (a) Do
tăng thải trừ qua ống thận nên cần tăng liều. (b) Do tăng thể tích phân bố
của các thuốc tan trong lipid nên cần giảm liều thuốc. (c) Cần cá nhân hóa
điều trị.
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) sai, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 9: Phát biểu nào không đúng về biến thiên dược động ở phụ nữ có
thai
A. Lưu lượng máu đến da tăng nên tăng sinh khả dụng của các thuốc dùng
ngoài
B. Lưu lượng máu đến phổi tăng nên làm tăng sinh khả dụng của các thuốc
đường hô hấp
C. Tốc độ làm rỗng dạ dày kéo dài nên chậm hấp thu các thuốc có tính acid
D. Luồng máu chậm hẳn ở chi dưới do tăng áp lực thủy tĩnh nên tiêm ở mông
và đùi trong 3 tháng cuối sẽ hấp thu không đồng đều
E. Tăng PH dạ dày nên làm tăng tốc độ hấp thu của các thuốc có tính base
Câu 10: Chọn câu đúng nhất về biến thiên dược động ở bệnh nhân béo
phì: (a) Quá trình phân bố và thải trừ có thay đổi đáng kể nhất. (b) Có sự
gia tăng tích tụ thuốc trong mô mỡ, (c) Thời gian đạt được Cmax rất
nhanh ở các thuốc thân lipid.
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) đúng, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 11: Thông số phản ánh trọng lượng của tất cả các thành phần, ngoại
trừ lipid là
A. TBW (total body weight)
B. IBW (ideal body weight)
C. LBM (lean body mass)
D. BSA (Body surface area)
E. ABW (Adjusted body weight)
Câu 12: Chỉ số nào sau đây luôn giống nhau ở những người cùng giới tính
và cùng chiều cao
A. TBW
B. IBW
C. LBW
D. BSA
E. ABW
Câu 13: Chọn câu đúng nhất về biến đổi dược động ở phụ nữ có thai: (a)
Làm chậm hấp thu các thuốc có tính acid. (b) Làm tăng hấp thu các thuốc
có tính base. (c) Tăng hấp thu các thuốc dùng ngoài và đặt âm đạo.
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
C. Câu (a) sai, (b) sai, (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 14: Phát biểu nào không đúng về biến đổi sinh lý ở phụ nữ mang thai
A. Hình thành một ngăn phân bố mới
B. Thể tích huyết tương tăng
C. Lưu lượng máu toàn phần tăng
D. Tăng tích lũy mỡ
E. Giảm sản xuất albumin
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng nhất về đặc điểm sinh lý của bệnh nhân béo
phì: (a) khối lượng mỡ tăng. (b) Khối lượng nạc giảm. (c) Tỷ lệ nạc/mỡ
giảm.
A. (a) đúng, (b) và (c) sai
B. (a) đúng, (b) sai, (c) đúng
C. (a) đúng, (b) đúng, (c) sai
D. (a), (b), (c) sai
E. (a), (b), (c) đúng

MINITEST 10
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến thiên dược động ở phụ nữ có
thai: (a) Do thể tích nước tăng nên tăng thể tích phân bố của các thuốc
thân nước. (b) Do lượng mỡ tăng nên tăng dự trữ thuốc tan trong lipid.
(c) Do giảm sản xuất albumin nên tăng lượng thuốc tự do trong huyết
tương
A. Câu (a) và câu (b) đúng
B. Câu (a) và câu (c) đúng
C. Câu (b) và câu (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 2: Chọn câu đúng nhất về biến thiên dược động ở trẻ sơ sinh: (a)
Lượng protein huyết tương thấp nên giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do. (b)
Tính thấm của hàng rào máu não thấp nên thuốc dễ vào thần kinh trung
ương. (c) Tỷ lệ mỡ cao nên tăng tích lũy thuốc tan trong lipid
A. Câu (a) đúng
B. Câu (b) đúng
C. Câu (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến thiên dược động của người cao
tuổi (a) Tăng tích lũy thuốc thân lipid, (b) Không ảnh hưởng đến các
thuốc thân nước, (c) Tăng tỷ lệ thuốc ở dạng tự do
A. Câu (a) và câu (b) đúng
B. Câu (a) và (c) đúng
C. Câu (b) và (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đúng
E. Câu (a), (b), (c) sai
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng nhất về khả năng gây quái thai của thuốc (a)
Thuốc gây bất thường về tứ chi của thai nhi. (b) Thuốc gây bất thường về
nhận thức của thai nhi. (c) Thuốc gây sẩy thai.
A. Câu (a) và (b) đúng
B. Câu (a) và (c) đúng
C. Câu (b) và (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đúng
E. Câu (a), (b), (c) sai
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến đổi sinh lý ở ở người cao tuổi:
(a) Tốc độ tháo rỗng dạ dày giảm, (b) pH dạ dày giảm, (c) Dòng máu qua
tạng giảm
A. Câu (a) và (b) đúng
B. Câu (a) và (c) đúng
C. Câu (b) và (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đúng
E. Câu (a), (b), (c) sai
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến thiên dược động ở người cao
tuổi: (a) Tăng phá hủy thuốc tại dạ dày, (b) Tăng hấp thu thuốc tại dạ
dày, (c) Chậm hấp thu thuốc tại ruột
A. Câu (a) và (b) đúng
B. Câu (a) và (c) đúng
C. Câu (b) và (c) đúng
D. Câu (a), (b) và (c) đúng
E. Câu (a), (b) và (c) sai
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về biến thiên dược động của trẻ
sơ sinh
A. Làm giảm hấp thu các thuốc có tính acid yếu
B. Làm tăng hấp thu các thuốc có tính base
C. Tăng nồng độ các thuốc bị phá hủy bởi môi trường acid
D. Giảm nồng độ các thuốc bị phá hủy bởi môi trường base
E. Giảm sinh khả dụng của các thuốc dùng ngoài da
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về khả năng gây quái thai của
thuốc
A. Thuốc có ái lực mạnh với protein huyết tương của mẹ thì khó qua nhau
thai
B. Khả năng gây quái thai tùy thuộc vào tính nhạy cảm của cá thể bào thai
C. Nguy cơ quái thai cao nhất ở giai đoạn sinh cơ quan
D. Chất độc tiếp xúc với thai nhi vào 2 tuần đầu có nguy cơ gây chất phôi
E. Sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu nguy cơ gây quái thai thấp hơn so với 3
tháng cuối
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất về sự thay đổi sinh lý của trẻ sơ sinh:
(a) pH dạ dày tăng, (b) Chậm làm rỗng dạ dày, (c) Lượng protein huyết
tương thấp
A. Câu (a) đúng
B. Câu (b) đúng
C. Câu (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đúng
E. Câu (a), (b), (c) sai
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến thiên dược lý ở phụ nữ mang
thai: (a) Thể tích huyết tương tăng. (b) Lưu lượng máu đến tim, phổi,
gan, thận tăng. (c) Lượng nước toàn phần tăng
A. Câu (a), câu (b) đúng
B. Câu (a), câu (c) đúng
C. Câu (b), câu (c) đúng
D. Câu (a), (b), (c) đúng
E. Câu (a), (b), (c) sai
Câu 11: Phát biểu nào không đúng về sự biến thiên dược động ở trẻ sơ
sinh
A. pH dạ dày tăng làm ảnh hưởng đến sự hấp thu các thuốc thân acid và base
B. pH dạ dày tăng làm ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc
C. Chậm làm rỗng dạ dày dẫn đến tăng hoặc giảm tốc độ hấp thu thuốc
D. Nhu động ruột non chậm làm tăng thời gian hấp thu thuốc
E. Tỷ lệ mỡ cao nên dễ tích lũy các thuốc tan trong lipid
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng nhất về biến thiên dược động ở phụ nữ có
thai: (a) Thể tích phân bố của các thuốc thân nước tăng. (b) Tăng dự trữ
các thuốc tan trong lipid. (c) Tăng nồng độ thuốc tự do trong huyết tương
A. Câu (a) đúng, Câu (b) và (c) sai
B. Câu (a) đúng, câu (b) sai, câu (c) sai
C. Câu (a) sai, câu (b) đúng, câu (c) sai
D. Câu (a), (b), (c) đều đúng
E. Câu (a), (b), (c) đều sai
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của thuốc dễ dàng
đi qua nhau thai
A. Thuốc có tính thân dầu cao
B. Thuốc không phân cực
C. Thuốc phân cực
D. Thuốc có trọng lượng phân tử nhỏ
E. Thuốc không gắn kết với protein huyết tương của mẹ
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng nhất về sử dụng thuốc trên phụ nữ mang
thai: (a) Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và theo dõi đáp ứng lâm sàng.
(b) Do độ thanh thải tăng nên cần phải tăng liều. (c) Do giảm chuyển hóa
thuốc nên phải giảm liều
A. Câu (a) đúng
B. Câu (b) đúng
C. Câu (c) đúng
D. Câu (a) và (b) đúng
E. Câu (b) và (c) đúng
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về khả năng qua nhau thai của
thuốc
A. Thuốc thân dầu thì dễ qua nhau thai hơn thuốc thân nước
B. Thuốc gắn với protein huyết tương của mẹ dễ đi qua nhau thai
C. Thuốc có trọng lượng phân tử lớn khó qua nhau thai
D. Thuốc có nồng độ cao trong máu mẹ dễ qua nhau thai
E. Thuốc phân cực khó qua nhau thai
BÀI 11 vuông 100%

Câu 1: Hãy cho biết những loại nào dưới đây được gọi là kháng sinh? *
A. Kháng vi nấm
B. Kháng vi khuẩn
C. Kháng ung thư
D. Kháng virus
Câu 2: Hãy cho biết vị trí tác động của thuốc thuộc nhóm
fluoroquinolones? *
A. 30S subunit
B. Topoisomerase IV
C. DNA gyrase
D. Cell wall
Câu 3: Hãy cho biết có bao nhiêu kiểu ảnh hưởng của PK/PD lên kháng
sinh? *
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 4: Các cơ chế đề kháng thuốc thu nhận của vi khuẩn? *
A. Đề kháng tự nhiên
B. Tiết enzym phân hủy thuốc
C. Đổi quy trình tổng hợp
D. Thay đổi điểm tác dụng
Câu 5: Hãy cho biết vi khuẩn nào dưới đây là Gram âm? *
A. Escherichia Coli
B. Pseudomonas aeruginosa
C. Helicobacter pylori
D. Klebsiella
Câu 6: Mục đích của việc phối hợp kháng sinh là gì? *
A. Để điều trị các bệnh nặng đe dọa tính mạng mà nguyên nhân chưa được
biết
B. Tăng tính đề kháng thuốc của vi khuẩn
C. Mở rộng phổ kháng khuẩn
D. Tăng hiệu lực điều trị
Câu 7: Kháng sinh hiện đại đầu tiên được sử dụng trên lâm sàng là? *
A. Penicillin
B. Aminoglycoside
C. Cephalosporin
D. Sulfanilamide
Câu 8: Hãy cho biết khi sử dụng quinolone nên lưu ý nhất với gì? *
A. pH dịch vị
B. Tốc độ làm rỗng dạ dày
C. Ion kim loại hóa trị 2 +3
D. Dạng thuốc sử dụng
Câu 9: Kháng sinh nào thuộc họ beta-lactams? *
A. Penicillin V
B. Imipenem
C. Cefexim
D. Carbamazepine
Câu 10: Các vi khuẩn hay gặp trong nhiễm khuẩn cộng đồng? *
A. Clos. difficile
G. influenzae
B. Strep. pneumoniae
C. P. aeruginosa
Câu 11: Các lưu ý cho việc sử dụng kháng sinh hợp lý gồm? *
A. Độc tính
B. Sinh lý, bệnh lý
C. Độ nhạy với kháng sinh
D. Đủ liều, đủ liệu trình
Câu 12: Kháng sinh có PK/PD kiểu 1 gồm những tính chất gì? *
A. PAE kém
B. Phụ thuộc nồng độ
C. Phụ thuộc thời gian
D. PAE dài
Câu 13: Hãy cho biết có thể thu được kháng sinh từ mấy nguồn? *
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 14: Hãy cho biết vị trí tác động của thuốc thuộc nhóm
sulfonilamides? *
A. 30S subunit
B. Folate synthesis
C. 50S subunit
D. Cell membrane
Câu 15:Phát đồ điều trị lao đa kháng? *
A. Levofloxacin + INH + Rifampicin + PZA
B. Levofloxacin + INH + Rifampicin
C. INH + Rifampicin
D. INH + PZA
Câu 16: Hãy cho biết các thông số dược lực học ảnh hưởng đến sử dụng
kháng sinh? *
A. AUC
B. MBC
C. Cmax
D. MIC
Câu 17: Hãy cho biết các thông số dược động học ảnh hưởng đến sử dụng
kháng sinh? *
A. AUC
B. Cmax
C. MIC
D. MBC
Câu 18: Kháng sinh nào thuộc họ sulfanilamides? *
A. Sulfadiazine
B. Tolbutamide
C. Glibornuride
D. Sulfamethoxazole
Câu 19: Các kháng sinh thường dùng điều trị nhiễm khuẩn cộng đồng? *
A. Augmentin
B. Cefixin
C. Cefaclor
D. Levofloxacin
Câu 20: Hãy cho biết vị trí tác động của thuốc thuộc nhóm
aminogylosides? *
A. 50S subunit
B. 30S subunit
C. Cell wall
D. DNA gyrase
Câu 21: Hãy cho biết vi khuẩn nào dưới đây là Gram dương? *
A. Streptococcus pneumoniae
B. Bacillus cereus
C. Escherichia Coli
D. Staphylococcus aereus
Câu 22: Kháng sinh có PK/PD kiểu 2 gồm những tính chất gì? *
A. PAE dài
B. Phụ thuộc thời gian
C. PAE kém
D. Phụ thuộc nồng độ
Câu 23: Phương pháp tối ưu để đảm bảo hiệu quả điều trị khi sử dụng
kháng sinh nhóm beta-lactam? *
A. Dùng liều theo khuyến cáo và tuân thủ khoảng cách liều
B. Dùng liều cao ngay từ đầu hơn liều khuyến cáo
C. Thay đổi dạng bào chế phóng thích trễ
D. Sử dụng liều bình thường như khuyến cáo và không cần quan tâm gì khác
Câu 24: Phối hợp nào sau đây không nên được kết hợp *
A. Diệt khuẩn + Diệt khuẩn
B. Không nên phối hợp kháng sinh khi không thực sự cần thiết và lợi ích rõ
ràng hơn nguy cơ
C. Kìm khuẩn + Kìm khuẩn
D. Diệt khuẩn + Kìm Khuẩn
Câu 25: Kháng sinh nào thuộc họ aminoglycosides? *
A. Amikacin
B. Polymyxin
C. Neomycin
D. Neltimycin
AMINOGLYCOSID
Câu 1. Aminoglycosid thuộc nhóm kháng sinh *
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có PAE ngắn
Diệt khuẩn phụ thuộc vào thời gian có PAE tối thiểu
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có PAE dài
Diệt khuẩn phụ thuộc vào thời gian có PAE trung bình hay dài
Các câu trên đều SAI
Câu 2. Thông số để đánh giá dược động/ dược lực của aminolycosid *
Cpeak/MIC (Cmax/MIC)
AUC/MIC
T/MIC
a,b, c đều đúng
a,b,c đều sai
Câu 3. Để tối ưu hóa liều sử dụng của aminoglycosid cần *
Truyền kéo dài
Truyền liên tục
Tạo peak cao
Liệu trình phụ thuộc vào T của thuốc
Đưa nhiều liều
Câu 4. Phát biểu sau đây về Aminoglycoside là SAI *
Phân tử lượng nhỏ
Dễ dàng hấp thu qua đường tiêu hóa
Tan trong nước
Thể tích phân bố của thuốc tương đương với dịch ngoại bào
Tính kiềm yếu
Câu 5. Aminoglycoside là kháng sinh *
Kiềm khuẩn
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ
Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
Có hậu kháng sinh kéo dài
b, d đều đúng
Câu 6. Cơ chế tác dụng của Aminoglycoside *
Ức chế tổng hợp protein thông qua ức chế tiểu đơn vị 50S
Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn
Ức chế tổng hợp protein thông qua ức chế tiểu đơn vị 30S
Ức chế tổng hợp peptidoglycan
Ức chế AND-glyrase
Câu 7. Phát biểu sau đây về Aminolycoside là ĐÚNG *
Phổ kháng khuẩn của Aminoglycoside là trên vi khuẩn Gram (+)
Aminoglycoside không có độc tính nguy hiểm
Độc tính trên tai của Aminoglycoside có thể phục hồi
Amioglycoside có tác dụng trên Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae
Độc tính trên thận có thể xuất hiện ngay khi sử dụng thuốc
Câu 8. Phát biểu sau đây về Aminolycoside là ĐÚNG *
Chế độ liều ngày 1 lần làm tăng nguy cơ độc thận
Chế độ liều ngày 1 lần không áp dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chế độ đa liều/ ngày làm tăng hiệu quả diệt khuẩn và hậu kháng sinh kéo dài
Chế độ liều ngày 1 lần không tối ưu hóa Cpeak/MIC
Cả 4 câu đều đúng
Câu 9. Thời gian đo nồng độ Cpeak *
Ngay sau khi tiêm truyền tĩnh mạch 30 phút
Ngay sau khi tiêm bắp
30 phút sau khi tiêm truyền tĩnh mạch 30 phút
Ngay sau khi tiêm truyền tĩnh mạch 60 phút
c,d đúng
Câu 10. Phát biểu sau đây về Aminoglycoside là SAI *
Thuốc gắn rất ít vào protein huyết tương
Phân bố tốt vào các mô
Thể tích phân bố tăng trong các trường hợp béo phì, báng bụng
Thải trừ qua thận ở dạng có hoạt tính
Thời gian bán thải của người suy thận 30 – 60 giờ
VANCOMYCIN
Câu 1. Vancomycin thuộc nhóm kháng sinh *
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có PAE ngắn
Diệt khuẩn phụ thuộc vào thời gian có PAE tối thiểu
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có PAE dài
Diệt khuẩn phụ thuộc vào thời gian có PAE trung bình hay dài
Câu 2. Thông số để đánh giá dược động/ dược lực của Vancomycin *
Cpeak/MIC (Cmax/MIC)
AUC/MIC
T/MIC
a,b, c đều đúng
Câu 3. Vancomycin là kháng sinh *
Kiềm khuẩn
Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ
Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
Có hậu kháng sinh kéo dài
Câu 4. Các phát biểu sau đây về Vancomycin là ĐÚNG *
Kháng sinh có phân tử lượng lớn và thân dầu
Cơ chế là ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
Thường điều trị nhiễm trùng Gram (-)
Thường điều trị Staphylococcus aureus nhạy methicillin
Câu 5. Chỉ định nào của vancomycin là SAI *
Thay thế β-lactam để điều trị các nhiễm khuẩn nghiêm trọng do các chủng
tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA)
Bệnh nhân dị ứng với β-lactam hoặc bệnh nhân không đáp ứng với các KS β-
lactam
Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm với vancomycin và kháng các KS khác
Chỉ định điều trị theo kinh nghiệm khi nghi ngờ nhiễm MSSA
Câu 6. Thời gian truyền 1 g vancomycin *
30 phút
40 phút
50 phút
60 phút
Câu 7. Phát biểu sau đây về Vancomycin là SAI *
Vancomycin không được tiêm bắp
Hấp thu kém qua đường tiêu hóa
Liên kết nhiều với protein huyết tương
a,b,c đều đúng
Câu 8. Thời gian lấy mẫu để đo nồng độ vancomycin ở người có chức năng
thận bình thường *
Lấy mẫu ngay sau khi dùng liều đầu tiên
Lấy lúc nào cũng được
1 giờ trước khi truyền liều thứ 4
a,b,c đều sai
Câu 9. Hội chứng Red men syndrome là *
Phản ứng giả dị ứng do vancomycin gây độc trực tiếp tế bào mast, dẫn tới
giải phóng ồ ạt histamine
Xuất hiện khoảng 4 – 10 phút sau khi bắt đầu truyền hoặc có thể xuất hiện
sớm ngay sau khi truyền
Đỏ bừng mặt, cổ, mày đay, ban đỏ
Cả 3 câu đều đúng
Câu 10. Tính liều vancomycin dựa trên *
Cân nặng thật
Cân nặng hiệu chỉnh
Cân nặng lý tưởng
a,b,c đúng
BÀI 14
Điều nào dưới đây đúng về khái niệm tương tác thuốc?
Hiệu quả của một thuốc bị thay đổi khi dùng chung với thuốc khác
Hiệu quả của một thuốc bị thay đổi khi dùng chung với một thực phẩm
Kết quả sẽ gây ra độc tính
Có thể làm gia tăng tác dụng của thuốc
Al(OH)3 là một antacid, thuốc điều trị viêm loét dạ dày theo cơ chế trung hòa
acid. Sử dụng đồng thời Al(OH)3 và phenytoin gây những ảnh hưởng nào
dưới đây?
Tương tác hấp thu
Tương tác phân bố
Tương tác thải trừ
Giảm hấp thu phenytoin
Tăng hấp thu phenytoin
Thuốc nào dưới đây dễ hấp thu trong môi trường acid?
aspirin
ketoconazol
itraconazol
acid mefenamic
NaHCO3
Vì sao than hoạt được sử dụng để xử trí ngộ độc thuốc?
Do than hoạt có khả năng hấp phụ chất độc
Do than hoạt vô hiệu hóa độc tính
Do than hoạt làm tăng thải trừ nhanh chóng chất độc
Do than hoạt trung hòa độc tố
Các thuốc nào dưới đây khi dùng đường uống cùng lúc với Mg(OH)2 hoặc
CaCO3 có thể gây tương tác tạo phức làm giảm hấp thu?
Tetracyclin
Ciprofloxacin
Levothyroxin
Levodopa/carbidopa
Methyldopa
Thuốc nào dưới đây làm giảm hấp thu digoxin (PO) (một cơ chất của p-
glycoprotein) do tác động đến hoạt động của p-glycoprotein?
Rifampin
Quinidin
Phenobarbital
Verapamil
Diltiazem
Ketoconazol
Erythromycin
Thuốc nào dưới đây có thể làm tăng hấp thu atorvastatin (một cơ chất của p-
glycoprotein) do ảnh hưởng đến hoạt động của p-glycoprotein?
Itraconazol
Diltiazem
Clotrimazol
Nifedipin
Spironolacton
Amiodaron
Thuốc nào sau đây bị giảm tác động khi dùng với kháng sinh phổ rộng do
kháng sinh gây ảnh hưởng tới hoạt động của hệ vi khuẩn đường ruột?
Thuốc ngừa thai
Digoxin
Omeprazol
Nìedipin
Tương tác ở giai đoạn phân bố chỉ có ý nghĩa với những thuốc có đặc điểm
nào dưới đây?
Gắn kết kém với protein huyết tương
Gắn kết mạnh với protein huyết tương
Thân nước
Thân dầu
Có tính acid
Có tính bazo
Tương tác nào dưới đây là tương tác phân bố?
metoclopramid - digoxin
Al(OH)3 - levofloxacin
quinidin - digoxin
valproat - phenytoin
probenecid - cefaclor
eruthromycin - nifedipin
Enzym gan nào sau đây chiếm tỷ lệ cao nhất?
3A4
2D6
2E1
1A2
Enzym nào phụ trách chuyển hóa nhiều thuốc nhất?
2D6
1A2
2E1
3A4
2C9
2C19
Khi dùng chung hai thuốc có tác dụng cảm ứng và ức chế, tác dụng nào chiếm
ưu thế?
ức chế
cảm ứng
Điều nào sau đây đúng về hậu quả của tương tác thuốc gây ra bởi chất ức chế
men gan?
Làm tăng độc tính của thuốc chuyển hóa đồng thời qua men gan đó
Làm tăng tác dụng của tiền dược chuyển hóa qua men gan đó
Tác dụng ức chế xảy ra nhanh
Điều nào sau đây đúng về hậu quả của tương tác thuốc gây ra bởi chất cảm
ứng men gan?
Giảm hiệu lực của thuốc chuyển hóa đồng thời qua men gan đó
Tăng tác dụng của tiền dược
Tác dụng cảm ứng xảy ra chậm
Chất cảm ứng có T1/2 ngắn có tác dụng cảm ứng nhanh hơn chất cảm ứng
có T1/2 dài
Chọn chất cảm ứng men gan:
Rifampin
Carbamazepin
Phenobarbital
Cimetidin
Dexamethason
Ketoconazol
Thuốc nào dưới đây có thể làm tăng nồng độ và tác dụng của nifedipin?
ketoconazol
phenobarbital
cimetidin
rifampin
erythromycin
Thuốc nào dưới đây làm tăng thanh thải và giảm tác dụng của theophyllin?
cimetidin
erythromycin
omeprazol
phenobarbital
rifampin
Khi nước tiểu bị kiềm hóa, nồng độ metamphetamin trong máu có xu hướng
thay đổi ra sao?
Tăng
Giảm
Kết quả của tương tác thuốc giữa probenecid và penicillin:
tăng tái hấp thu penicilin
tăng đào thải penicillin
cạnh tranh thải trừ tại thận
tăng nồng độ của penicillin trong máu
Tương tác giữa quinidin và diogoxin xảy ra ở những giai đoạn nào dưới đây?
Hấp thu
Phân bố
Chuyển hóa
Thải trừ
Thuốc bài tiết qua chu trình gan ruột có thể xảy ra tương tác như thế nào khi
sử dụng cùng với kháng sinh phổ rộng?
Giảm tác động
Giảm tác dụng phụ
Tương tác trong giai đoạn phân bố
Tương tác hấp thu

DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ THỨC ĂN

Chọn phát biểu sai về ảnh hưởng của thức ăn trên sự hấp thu thuốc trong đường
tiêu hóa.
A. Các chất béo có thể làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
B. Chất lỏng có khả năng làm tăng thể tích dạ dày và làm tăng tốc độ làm
rỗng dạ dày
C. Sự hấp thu tetracyclin hydrochloride bị giảm bởi sữa và thức ăn có chứa
calci, do sự tạo phức chelat với tetracyclin
D. Các chất có cấu trúc hóa học tương tự nhau có thể được vận chuyển bởi
cùng một cơ chế và có cạnh tranh lẫn nhau tại vị trí hấp thu
E. A, C
F. B, D
G. B, C
H. A, D
Thuốc nào sau đây có đặc tính hấp thu phụ thuộc vào pH dạ dày, vì vậy thuốc
thường được bác sĩ chỉ định sử dụng ngay sau bữa ăn để đạt được hiệu quả điều
trị tối đa?
A. Ampicillin
B. Ciprofloxacin
C. Itraconazole
D. Digoxin
E. Amlodipin
Hậu quả thường gặp của việc sử dụng một thuốc chuyển hóa qua CYP450 trên
bệnh nhân nghiện rượu mạn là gì?
A. Tích lũy các chất chuyển hóa thuốc gây độc
B. Hội chứng disulfiram
C. Giảm sự phân bố thuốc đến mô
D. A, B đúng
E. C, A đúng
F. B, C đúng
G. A, B, C đúng
Sau đây là các thay đổi trên đường tiêu hóa sau khi ăn làm thay đổi cường độ
hấp thu, thay đổi đặc tính dược động học đối với các thuốc đường uống. Chọn
phát biểu sai.
A. Giảm pH tại manh tràng và đại tràng lên
B. Giảm áp suất thẩm thấu tại tá tràng
C. Giảm thể tích khoang đệm tại hồi tràng
D. A, B đúng
E. B, C đúng
F. C, A đúng
G. A, B, C đúng
Tương tác thuốc – thức ăn sau đây nào sau đây thuộc tương tác dược động học.
A. Sữa và ciprofloxacin
B. Trà và sắt đường uống
C. Bia và atorvastatin
D. Nước ép cà chua và quinin
E. A, B, C
F. A, B, D
G. C, D, A
H. B, C, D
Hấp thu các thuốc sau đều bị ảnh hưởng bởi điều kiện pH đường tiêu hóa.
NGOẠI TRỪ:
A. Erythromycin
B. Ketoconazol
C. INH
D. Tacrolimus
E. Ampicilin
Tương tác giữa thức ăn với các thuốc sau đây thường không có lợi trên lậm
sàng. NGOẠI TRỪ:
A. Oxytetracyclin
B. Quinin
C. Sorbitol
D. Omeprazol
E. Sucrafate
Tương tác giữa thuốc nào sau đây với thức ăn làm tăng hiệu quả và giảm tác
động phụ toàn thân
A. Clozapine
B. Diclofenac
C. Albendazol
D. Ciprofloxacin
E. Tất cả đều đúng
Một thuốc được chỉ định dùng kèm với thức ăn có nghĩa là:
A. Dùng ngay trong bữa ăn
B. Dùng trước khi dùng bữa 30 phút
C. Dùng ngay sau khi thúc bữa ăn
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
Thành phần trong thức ăn tương tác với thuốc vì những nguyên nhân nào sau
đây?
A. Sự chelate hóa
B. Protein vận chuyển thuốc xuyên màng
C. Kích thước tiểu phân dược chất
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
Một bữa ăn nhiều dầu mỡ có lợi cho hấp thu thuốc đường uống nào sau đây
A. Retinol
B. Saquinavir
C. B complex
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
Tương tác giữa Centrum và thức ăn là một dạng tương tác dược động đặc hiệu.
Phát biểu này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Các protein vận chuyển nào sau đây liên quan đến tương tác giữa thức ăn và
thuốc thông qua quá trình hấp thu tại ruột non. Gợi ý: sinh viên đọc nghiên cứu
sau https://doi.org/10.1016/j.ejps.2019.04.003
A. PEPT1
B. P-gp
C. OAPT
D. A, B đúng
E. A, B, C
Tương tác dược lực thể hiện rõ trên người nghiện rượu sử dụng thuốc nào sau
đây
A. Metronidazole
B. Wafarin
C. Fentanyl
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
Cặp tương tác giữa thuốc và thực phẩm xảy ra ở pha chuyển hóa
A. Methadone – Bia
B. Norfloxacin – Sữa
C. Lisinopril – Viên bổ sung Kali
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng

You might also like