You are on page 1of 14

ĐỀ THI LÝ THUYẾT MÔN ĐỘC CHẤT

I. Chọn một câu trả lời đúng


1.Phospho hữu cơ có độc tính gây
a)
b)
c)
d)

Chảy máu đường tiêu hóa


Viêm miệng
Nôn mửa@
Bỏng miệng

2. Nitrit có độc tính trên máu do


a)
b)
c)
d)

Tạo carboxyhemoglobin
Tạo methemoglobin@

Phân hủy hồng cầu


Làm giảm bạch cầu

3.Cựa lõa mạch có độc tính trên tim mạch gây


a)
b)
c)
d)

Giảm nhịp tim


Nhịp không đều
Tăng nhịp tim
Làm co mạch

4. Quinidin có độc tính trên tim mạch gây


a)
b)
c)
d)

Giảm nhịp tim


Ngừng tim
Tăng nhịp tim
Làm giãn mạch

5. Các chất độc sau đàu thải qua đường hô hấp trừ
a)
b)
c)
d)
HCN
CO
As@
H 2S

6. Theo bảng phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng
70kg của Gosselin, Smith và Hodge, một chất có liều gây chết là 400mg/kg
thuộc nhóm
a)
b)

Rất độc@
Độc tính trung bình

c)
d)

Độc tính thấp


Không gây độc

7. chất độc nào sau đây gây teo thần kinh thị giác
a)
b)
c)
d)

NO2
HCN
Methanol@
Hơi thủy ngân

8. dạng thủy ngân nào sau đây có thể gây quái thai
a)
b)
c)
d)

Thủy ngân kim loại thể lỏng


Thủy ngân kim loại thể hơi
Thủy ngân methyl@
Muối thủy ngân vô cơ

9. trong điều trị ngộ độc thủy ngân hữu cơ (methyl Hg), chất nào sau đây
được sử dụng để giảm nồng độ thủy ngân trong mô, nhất là não
a)
b)
c)
d)

DMSA@
BAL
Rongalit
Sữa hay lòng trắng trứng

10. trong kiểm nghiệm độc chất thủy ngân, phương pháp xử lý mẫu thích hợp

a)
b)
c)
d)

Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3


Đốt với hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3
Vô cơ hóa bằng Clo mới sinh (HCl+ KClO3)@
Vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H2SO4 và HNO3, HClO4

11. dạng thủy ngân nào sau đây có tính ăn mòn cao
a)
b)
c)
d)

Thủy ngân kim loại thể hơi


Thủy ngân kim loại thể lỏng
Thủy ngân methyl
Muối thủy ngân vô cơ@

12. phản ứng có độ nhạy cao và đặc hiệu để định tính chì Pb là
a)
b)
c)

Phản ứng với dung dịch KI


Phản ứng với Dithizon@
Phản ứng với Kalibicromat

d)

Phản ứng với Đồng (I) Iodid Cu2I2

13. Đen da (hyperpigmentation) là triệu chứng gây ra do ngộ độc mãn tính
a)
b)
c)
d)

Chì
Thủy ngân
Arsen
Acid vô cơ

14. trong ngộ độc CO, liệu pháp oxy cao áp được sử dụng để làm giảm ảnh
hưởng trên
a)
b)
c)
d)

Hệ hô hấp
Hệ thần kinh@
Hệ tuần hoàn
Hệ tiêu hóa

15. Chất độc kích thích niêm mạc đường hô hấp, có thể gây phù phổi cấp là
a)
b)
c)
d)

HCN
CO
NO2@
Hg

16. sự ngộ độc chất nào sau đây gây phá hủy cấu trúc tế bào dẫn đến viêm
phổi khu trú
a)
b)
c)
d)

CO
HCN
CH3OH
NO2@

17.độc tính của cồn ethylic thể hiện chủ yếu trên
a)
b)
c)
d)

Hệ thần kinh trung ương@


Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn

18. phương pháp hô hấp nhân tạo không được sử dụng trong trường hợp
ngộ độc chất nào sau đây
a)
b)

Khí CO
Khí NO2@

c)
d)

Hơi thủy ngân


Acid cyanhydric

19. Chất kiềm ăn da có thể gây những biến chứng nặng ở phổi là
a)
b)
c)
d)

NaOH
KOH
Nước Javel
NH4OH@

20. Chất độc nào sau đây ức chế enzym tổng hợp HEM gây thiếu máu nhược
sắc
a)
b)
c)
d)

Chì Pb@
Thủy ngân Hg
Arsen As
Methanol

21.Độc tính của thuốc trừ sâu hữu cơ có Clor là


a)
b)
c)
d)

Độc đối với hệ tuần hoàn


Độc đối với hệ tim mạch
Độc đối với hệ hô hấp
Tất cả đều sai

22.Dioxin là tạp chất của


a)
b)
c)
d)

Picloram
Dimethyl acenic acid
2,4D và 2,4,5 T@
Tất cả đều sai

23. Theo Kohn Abrest thì nếu tìm thấy vài decigam barbiturat trong phủ tạng
nạn nhân thì có nghĩa là
a)
b)
c)
d)

Nạn nhân đã uống một liều tới vài gam@


Nạn nhân đã uống một liều tới vài chục gam
Nạn nhân đã uống một liều không quá 2 gam
Nạn nhân đã uống một liều không quá 1 gam

24. Tác dụng của Heroin là


a)
b)
c)

Giảm đau chữa ho rất mạnh


Dễ gây nghiện
Độc hơn morphin

d)

Tất cả đều đúng@

25. Độc tính của thuốc phiện là


a)
b)
c)
d)

Đầu tiên là ức chế hô hấp rồi gây ngủ


Đầu tiên là kích thích rồi gây ngủ@
Gây ngủ rồi dẫn đến hôn mê
Gây ngủ

26. Cocain có tác dụng


a)
b)
c)
d)

Gây tê
Liều nhỏ kích thích thần kinh trung ương gây khoan khoái
Gây ngủ
A và b đúng@

27. Có thể bán tổng hợp Cocain từ


a)
b)
c)
d)

Cinnamyl cocain
α Trucillin
β Trucillin
Ergonin@

28. Strychnin là một chất độc gây


a)
b)
c)
d)

Ức chế hệ hô hấp
Co giật kiểu uốn ván@
Rối loạn hệ tuần hoàn
A,c,b đều đúng

29. Các phổ UV của Barbiturat phụ thuộc vào


a)
b)
c)
d)

pH của dung dịch


loại Barbiturat
nồng độ của dung dịch
a,b đều đúng@

30. Tác động của Pyrethrum và các dẫn xuất tổng hợp Pyrethrin thì nhanh và
tương tự như
a)
b)
c)
d)

DDT@
Basudin
Parathion
A,b,c đều đúng

31. Trong nước tiểu, morphin ở dạng tự do khoảng 50%, còn lại là dạng kết
hợp
a)
b)
c)
d)

Với acid glutamic


Với acid glucuronic@
Với acid acetic
A,b,c đều sai

32. Khi nhiễm độc D.O.C (Dinitro orthocresol) thì nước tiểu có màu
a)
b)
c)
d)

Đỏ sậm
Vàng @
Nâu sậm
A,b,c đều sai

33. Tỷ số Wright chỉ có giá trị đối với các trường hợp đã uống barbiturat
a)
b)
c)
d)

Dưới 12 giờ@
Dưới 36 giờ
Dưới 48 giờ
A,b,c đều sai

34. Khi định lượng morphin bằng phương pháp đo huỳnh quang, bước sóng
để đo cường độ huỳnh quang là
a)
b)
c)
d)

340 nm
440nm@
405nm
A,b,c đều sai

35. Khi ngộ độc cấp tính phenobarbital thì đồng tử


a)
b)
c)
d)

Giãn ra@
Co lại nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng
Không ảnh hưởng đến đồng tử
Đồng tử không phản xạ với ánh sáng

36. để xác định morphin mẫu thử được coi tốt nhất là
a)
b)
c)
d)

Huyết thanh
Máu toàn phần
Nước tiểu
A,b,c đều đúng
37. Người nghiện hay sử dụng cocain dưới dạng

a)
b)
c)
d)

Tiêm
Hít@
Uống
A,b,c đều đúng

38. so với amphetamin, cocain biến dưỡng


a)
b)
c)
d)

Chậm hơn amphetamin


Nhanh hơn amphetamn@
Bằng amphetamin
Chậm hơn amphetamin khoảng 2 lần

39. Warfarin tác động như một chất


a)
b)
c)
d)

Làm đông máu


Chống đông máu@
Gây co giật
Gây tăng tiểu cầu

40. Trong điều trị ngộ độc furadan, có thể sử dụng chất đối kháng là
a)
b)
c)
d)

PAM
Atropin@
Obidoxim
A,b,c đều sai

41. Antidote của nicotin là


a)
b)
c)
d)

Pralidoxim
Methionin
Mecamylamine@
A,b,c đều sai

41. Amobarbital là loại barbiturat có tác dụng


a)
b)
c)
d)

Ngắn
Dài
Rất ngắn
Trung bình@

42.Trong công thức cấu tạo của morphin, chức alcol bậc 2 ở C6 dễ bị oxy hóa
thành chức
a)
b)

Aldehyd
Acid

c)
d)

Ceton@
A,b,c đều sai

43. Liều tử vong của nicotin đối với người lớn khoảng 50kg là
a)
b)
c)
d)

4-6 mg
40-60mg@
4-6 g
40-60g

44. Trong ngộ độc thuốc trừ sâu hữu cơ có phospho, hội chứng nhiễm độc
cường giao cảm kiểu muscarin biểu hiện bởi các triệu chứng sau
a)
b)
c)
d)

Tăng tiết dịch : nước bọt, mồ hôi, phế quản


Đồng tử co có khi nhỏ như đầu kim
Co giật các thớ cơ
A và b đúng@
45. Crack là sản phẩm kết hợp của cocain với
a)
b)
c)
d)

Morphin
Heroin
Natri bicarbonat@
Natri hydroxyd

46. Tác động 2 pha của nicotin được biểu hiện như sau
a)
b)
c)
d)

Kích thích ở liều thấp và ức chế ở liều cao@


Kích thích ở liều cao và ức chế ở liều thấp
Đầu tiên là ức chế rồi sau đó kích thích
A,b,c đều sai

47. Basa là loại thuốc trừ sâu thuộc nhóm


a)
b)
c)
d)

Thuốc trừ sâu hữu cơ có Clor


Thuốc trừ sâu hữu cơ có Phosphor
Thuốc trừ sâu dị vòng carbamat@
Thuốc trừ sâu hữu cơ thực vật

48. Liều cao cocain và amphetamin có thể gây


a)
b)
c)
d)

Trạng thái trầm cảm


Trạng thái hưng phấn
Trạng thái hoang tưởng@
Trạng thái suy nhược

49. xử trí ngộ độc amphetamin có thể dùng


a)
b)
c)
d)

Barbiturat tác dụng rất ngắn


Barbiturat tác dụng ngắn
Barbiturat tác dụng kéo dài@
A,b,c đều sai

50. Chất giải độc đặc hiệu được dùng trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ
sâu phospho hữu cơ là
a)
b)
c)
d)

2-Pyridin aldoxin iodo metylat


Formadehyd sulfocylat natri
Xanh methylen
Na bicarbonat

51. Trong trường hợp ngộ độc barbituric, chất nào sau đây có thể dùng để
làm tăng đào thải barbituric
a)
b)
c)
d)

Than hoạt
Strychnin
Oxy cao áp
Natri bicarbonat@

52. không nên loại chất độc nào sau đây ra khỏi cơ thể bằng biện pháp gây
nôn
a)
b)
c)
d)

Barbituric
Strychnin@
Metanol
Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ

II. Điền vào chỗ trống


1.

Kể tên các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc hữu cơ: chiết,

2.

cất kéo theo hơi nước, sắc ký


Kể tên các phương pháp có thể dùng để phân lập các chất độc vô cơ:

3.
4.
5.
6.
thẩm tích, vô cơ hóa
Các phương pháp dùng để tinh khiết hóa mẫu sau khi phân lập:
Để loại hoàn toàn nước trong mẫu phân tích phải tiến hành

Phương pháp được chọn để chiết xuất hơi hoặc khí độc
Mẫu nước tiểu chứa chất độc cần lưu ý gì:

7.

Vì sao khi phân lập bằng phương pháp chiết, dung môi được chọn là

8.

dung môi hữu cơ: mẫu ít phân cực


Không được dùng BAL trong điều trị ngộ độc Hg kim loại và Hg hữu cơ

vì: tái phân bố Hg từ não đến mô


9. Các ưu điểm của phương pháp Cribier định lượng arsen:
10. Trong ngộ độc CO, cơ quan bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là:
11. Thủy ngân được phân lập bằng phương pháp: vô cơ hóa bằng clo
mới sinh
12. Acid vẫn còn tính ăn mòn mạnh ở nồng độ 1% là: HF
13. Trong cơ thể metyl clorur được chuyển hóa tạo thành chất độc là: CO
14. Khi ngộ độc acid cyanhydric và muối cyanid, nơi bị giảm oxy nhiều nhất
gây ngừng thở là: trung tâm hô hấp ở hành tủy
15. Nicotin là một chất độc ở thể: lỏng
16. Ba yếu tố gây độc của thuốc lá là:
17. Barbiturat được chuyển hóa ở : gan, sau đó đào thải ra: nước tiểu
18. Muốn dùng thuốc tẩy xổ dầu để loại trực tiếp một chất độc ra khỏi cơ
thể thì cần phải lưu ý:
19. Phản ứng chuyển hóa của morphin trong cơ thể tạo ra sản phẩm….có
tác dụng giảm đau mạnh honw
20. Các kim loại nặng tích lũy ở các tế bào sừng là do phản ứng kết hợp với
: thiol

Tài liệu liên quan

 Bộ đề trắc nghiệm số 2 (có đáp án)


 Bộ đề trắc nghiệm số 3 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 5 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 6 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 7 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 8 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 9 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 10 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 11 (có đáp án)
 Bộ đề trắc nghiệm số 13 (có đáp án)

You might also like