You are on page 1of 56

CHƯƠNG 8: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ VÀ CƠ

CHẾ PHẢN ỨNG


Mức độ: dễ
Câu 1 Số kiểu cắt đứt liên kết trong quá trình xảy ra phản ứng là:

A) 1 kiểu

B) 2 kiểu

C) 3 kiểu

D) 4 kiểu

Câu 2 Khi phân cắt đồng ly sẽ hình thành tiểu phân là:

A) Carbocation

B) Carbanion

C) Gốc tự do

D) Ion

Câu 3 Khi phân cắt dị ly sẽ hình thành tiểu phân là:

A) Carbocation

B) Carbanion

C) Gốc tự do

D) Ion

Câu 4 Khi phân cắt đồng ly không thể khơi mào bởi tác nhân là:

A) Tia tử ngoại

B) Nhiệt độ cao

C) Peroxyd

D) Áp suất

Câu 5 Số giai đoạn của phản ứng gốc tự do là:

A) 1

B) 2

C) 3
D) 4

Câu 6 Phản ứng gốc tự do không trải qua giai đoạn nào sau đây

A) Khơi mào

B) Phát triển mạch

C) Duy trì mạch

D) Tắt mạch

Câu 7 Tính chất nào sau đây không phải là của gốc tự do

A) Thường kém bền

B) Dễ tham gia phản ứng

C) Tương đối bền ở nhiệt độ thấp

D) Được tạo thành từ việc cắt đứt liên kết cộng hóa trị

Câu 8 Gốc tự do sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử

Câu 9 Carbocation sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử

Câu 10 Carbanion sẽ được làm bền nếu gắn với nhóm có khả năng:

A) Đẩy điện tử

B) Hút điện tử

C) Vừa hút điện tử, vừa đẩy điện tử

D) Vừa không hút điện tử, vừa không đẩy điện tử


Câu 11 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AN là:

A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 12 Dạng hình học của carbocation là:

A) Hình tứ giác

B) Hình gấp khúc

C) Hình tam giác

D) Hình chóp đáy tam giác

Loại phản ứng nào sau đây không được phân loại dựa theo kết
Câu 13
quả phản ứng?

A) Phản ứng thế

B) Phản ứng cộng

C) Phản ứng oxy hóa – khử

D) Phản ứng tách

Câu 14 Dạng hình học của carbanion là:

A) Hình tứ giác

B) Hình gấp khúc

C) Hình tam giác

D) Hình chóp đáy tam giác

Trong trường hợp phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn thì giai đoạn
Câu 15
quyết định tốc độ phản ứng là:

A) Giai đoạn chậm

B) Giai đoạn nhanh

C) Giai đoạn khơi mào

D) Giai đoạn tắt mạch


Câu 16 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SN1 là:

A) Phản ứng thế electrophile đơn giai đoạn

B) Phản ứng cộng nucleophile đơn phân tử

C) Phản ứng cộng nucleophile đơn giai đoạn

D) Phản ứng thế nucleophile đơn phân tử

Câu 17 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SN2 là:

A) Phản ứng thế electrophile 2 giai đoạn

B) Phản ứng cộng nucleophile lưỡng phân tử

C) Phản ứng cộng nucleophile 2 giai đoạn

D) Phản ứng thế nucleophile lưỡng phân tử

Câu 18 Cơ chế phản ứng được kí hiệu E2 là:

A) Phản ứng thế 2 giai đoạn

B) Phản ứng cộng lưỡng phân tử

C) Phản ứng cộng 2 giai đoạn

D) Phản ứng tách lưỡng phân tử

Câu 19 Cơ chế phản ứng được kí hiệu E1 là:

A) Phản ứng thế 1 giai đoạn

B) Phản ứng cộng đơn phân tử

C) Phản ứng cộng 1 giai đoạn

D) Phản ứng tách đơn phân tử

Câu 20 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SE là:

A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 21 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AE là:


A) Phản ứng thế electrophile

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 22 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AR là:

A) Phản ứng thế gốc tự do

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng nucleophile

D) Phản ứng cộng gốc tự do

Câu 23 Cơ chế phản ứng được kí hiệu SR là:

A) Phản ứng thế gốc tự do

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng gốc tự do

D) Phản ứng thế nucleophile

Câu 24 Cơ chế phản ứng được kí hiệu AR là:

A) Phản ứng thế gốc tự do

B) Phản ứng cộng electrophile

C) Phản ứng cộng gốc tự do

D) Phản ứng thế nucleophile


Chương 3: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
Mức độ: trung bình
Câu 1 Chất được xếp vào tác nhân ái điện tử là:

A) NH3

B) NO2+

C) BCl3

D) AlCl4-

Câu 2 Sắp xếp các ion sau theo chiều độ bền tăng dần là:

A) I < III < II

B) III < II < I

C) III < I < II

D) I < II < III

Câu 3 Sắp xếp các ion sau theo chiều độ bền tăng dần là:

A) I < III < II

B) III < II < I

C) III < I < II

D) I < II < III

Câu 4 Ion H- có khả năng làm:

A) Tác nhân ái nhân

B) Tác nhân ái điện tử

C) Gốc tự do

D) Một acid

Câu 5 Dãy các chất nào sau đây chỉ chứa tác nhân ái nhân

A) NH3, H2O, CN-, I-


B) AlCl3, CN-, H2O, I-

C) AlCl3, BF3, H2O, NH3

D) FeBr3, BF3, NO2+, NH3

Câu 6 Chất nào sau đây không phải là tác nhân ái nhân:

A) H2O

B) CH3OH

C) NO2+

D) CN-

Câu 7 Dãy nào sau đây chứa lần lượt các tác nhân gốc tự do, tác nhân
ái nhân và tác nhân ái điện tử là:

A) Cl2 ; CH4 ; NH3

B) CH3• ; NH3 ; OH-

C) Cl• ; H2O ; SO3

D) CH4 ; OH- ; NO2+

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về độ bền tương đối
Câu 8
của các tiểu phân

A) Gốc bậc 3 bền hơn gốc bậc 2

B) Carbocation bậc 3 bền hơn bậc 1

C) Gốc bậc 1 kém bền hơn gốc bậc 2

D) Carbocation bậc 2 kém bền hơn bậc 1

Câu 9 Na+ không phải là tác nhân ái điện tử vì

A) Nó không tạo liên kết cộng hóa trị với tác nhân ái điện tử

B) Nó là ion dương

C) Nó không có orbital trống

D) Nó có cấu hình khí hiếm

Dạng lai hóa của carbon mang điện tích dương trong carbocation
Câu 10
là:
A) sp

B) sp2

C) sp3

D) sp3d

Câu 11 Ion nitronium NO2+ trong hóa hữu cơ có chức năng là:

A) Tác nhân ái điện tử

B) Tác nhân ái nhân

C) Gốc tự do

D) Base Lewis

Câu 12 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng bậc 1

A) Phản ứng đơn phân tử

B) Phản ứng chỉ có sự tham gia của 1 phân tử

C) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn

D) Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào 1 phân tử

Câu 13 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về phản ứng bậc 2

A) Phản ứng lưỡng phân tử

B) Phản ứng xảy ra 1 giai đoạn

C) Phản ứng có hệ số là lũy thừa bậc 2

D) Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào 2 phân tử

Câu 14 Acid dễ ion hóa trong nước nhất trong các acid sau là:

A) (CH3)2CHCOOH

B) CH3CH2COOH

C) Cl2CHCH2COOH

D) CH3CCl2COOH

Câu 15 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng electrophile.


B) Giai đoạn 2 xảy ra nhanh quyết định tốc độ phản ứng.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 16 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra rất
nhanh.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra nhanh, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 17 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về cơ chế phản ứng AE

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra rất
nhanh.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra chậm, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái nhân tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 18 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 hình thành carbocation xảy ra chậm, quyết định tốc
độ phản ứng.

D) Tác nhân ái nhân tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 19 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất không no như alken,
alkyn.
B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 tác nhân nucleophile tấn công carbon của nhóm
carbonyl xảy ra chậm.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 20 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AN

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất chứa nhóm carbonyl.

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích nên tốc độ phản ứng xảy ra
chậm.

C) Giai đoạn 1 tác nhân nucleophile tấn công carbon của nhóm
carbonyl xảy ra nhanh.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 21 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất no.

B) AR là kí hiệu của dãy đồng đẳng aren, là các hydrocarbon thơm.

C) Phản ứng cộng gốc tự do.

D) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

Câu 22 Sự phân cắt dị ly liên kết C-Y (Y là halogen) trong hợp chất
CH3Y sinh ra tiểu phân nào sau đây:

A) 2 gốc tự do

B) Ion carbocation

C) Cho cả carbocation và carbanion

D) Cho carbanion

Câu 23 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phân cắt dị ly

A) Một nguyên tử tách rời kèm theo cặp điện tử

B) Dung môi phân cực làm gia tăng khả năng cắt đứt liên kết

C) Ánh sáng tử ngoại làm gia tăng khả năng cắt đứt liên kết

D) Sự cắt đứt liên kết gia tăng sự tạo thành ion


Câu 24 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra với hợp chất no.

B) Tác nhân ái điện tử tấn công ở giai đoạn 1.

C) Phản ứng thế gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 3 giai đoạn.

Câu 25 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng AR

A) Phản ứng thường xảy ra với hợp chất no.

B) Phản ứng thường cần khơi mào bằng chất xúc tác.

C) Phản ứng tách gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn.

Câu 26 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất no và halogen.

B) Thông thường chỉ tạo thành một sản phẩm chính duy nhất.

C) Phản ứng cộng gốc tự do.

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn.

Câu 27 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất không no và halogen.

B) Thông thường chỉ tạo thành một sản phẩm chính duy nhất.

C) Phản ứng thế gốc tự do.

D) Giai đoạn 3 là phát triển mạch, tốc độ xảy ra rất nhanh.

Câu 28 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SR

A) Phản ứng cộng thường xảy ra giữa hợp chất không no và


halogen.

B) Giai đoạn cuối của phản ứng là các gốc tự do gặp nhau.

C) Giai đoạn 3 của phản ứng là phát triển mạch.

D) Phản ứng xảy ra 4 giai đoạn.


Câu 29 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE

A) Phản ứng thế thường xảy ra giữa hợp chất thơm và hydro

B) Giai đoạn 1 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 2 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 1 là sự tương tác giữa tác nhân ái điện tử với nhân
thơm

Câu 30 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE

A) Phản ứng thế chỉ xảy ra giữa hợp chất thơm và halogen

B) Giai đoạn 2 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 3 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 1 là sự tương tác giữa tác nhân ái nhân với nhân
thơm

Câu 31 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SE

A) Phản ứng thế chỉ xảy ra giữa hợp chất thơm và halogen có mặt
chất xúc tác là acid Lewi

B) Giai đoạn 3 là sự tạo thành phức σ

C) Giai đoạn 1 là sự tạo thành phức π

D) Ở giai đoạn 2 là sự tách proton và tạo thành sản phẩm thế

Câu 32 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Phản ứng thế ái nhân đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc 3

B) Phản ứng thế ái điện tử lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl
bậc 3

C) Phản ứng thế ái điện tử đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
1

D) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

Câu 33 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Sản phẩm phản ứng sinh ra hỗn hợp racemic nếu chất ban đầu có
tính quang hoạt
B) Sản phẩm phản ứng nghịch đảo cấu hình so với chất ban đầu nếu
chất ban đầu có tính quang hoạt

C) Trong cơ chế phản ứng có đi qua trạng thái chuyển tiếp

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn, giai đoạn 2 xảy ra nhanh quyết định
tốc độ phản ứng

Câu 34 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN1

A) Giai đoạn 1 tác nhân ái nhân tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích xảy ra nhanh, quyết định tốc độ
phản ứng

C) Giai đoạn 2 tác nhân ái nhân trung hòa điện tích

D) Giai đoạn 1 tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

Câu 35 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2

A) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

B) Phản ứng thế ái điện tử đơn phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
3

C) Phản ứng thế ái điện tử lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl
bậc 1

D) Phản ứng thế ái nhân lưỡng phân tử thường xảy ra với alkyl bậc
1

Câu 36 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2

A) Giai đoạn 1 tác nhân ái nhân tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

B) Giai đoạn 2 trung hòa điện tích xảy ra nhanh, quyết định tốc độ
phản ứng

C) Giai đoạn 2 tác nhân ái nhân trung hòa điện tích

D) Giai đoạn 1 tác nhân ái điện tử tấn công vào vị trí đối diện của
nhóm thế đi ra

Câu 37 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phản ứng SN2
A) Sản phẩm phản ứng sinh ra hỗn hợp racemic nếu chất ban đầu có
tính quang hoạt

B) Sản phẩm phản ứng nghịch đảo cấu hình so với chất ban đầu nếu
chất ban đầu có tính quang hoạt

C) Trong cơ chế phản ứng sinh ra carbocation

D) Phản ứng xảy ra 2 giai đoạn, giai đoạn 1 xảy ra chậm quyết định
tốc độ phản ứng

Câu 38 Khả năng phản ứng theo cơ chế SN2 sẽ diễn ra tốt hơn khi:

A) Dung môi phân cực có proton

B) Dung môi phân cực không có proton

C) Dung môi không phân cực

D) Dung môi là nước

Câu 39 Khi tăng nồng độ base sẽ ảnh hưởng đến phản ứng theo cơ chế
E1 là:

A) Không xảy ra

B) Phản ứng nhanh hơn

C) Phản ứng chậm hơn

D) Phản ứng không thay đổi

Câu 40 Carbocation bậc 3 bền hơn carbocation bậc 2 và bậc 1 vì

A) Nó mang 3 điện tích +

B) Nó mang 3 điện tích –

C) Cấu tạo tam giác

D) Có nhiều nhóm đẩy điện tử hơn

Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt dị ly?


Câu 41

A) I, IV

B) II
C) I, II, IV

D) Tất cả các ion và gốc ở trên

Ion, gốc nào được hình thành do sự phân cắt đồng ly?
Câu 42

A) I, IV

B) II

C) I, II, IV

D) III
Chương 8: CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
Mức độ: khó
Câu 1 Carbocation nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 2 Carbocation nào sau đây bền nhất

A) (C6H5)3C+

B) CH3CH2+

C) (CH3)2CH+

D) CH2=CHCH2+

Câu 3 Chất nào sau đây có khả năng là dung môi cho proton

A) Diethyl ether

B) n-Hexan

C) Aceton

D) Ethanol

Câu 4 Phản ứng nào sau đây xảy ra theo cơ chế thế ái nhân:

A) Benzen với brom

B) Bromoethan với NaOH

C) Clo với ethan

D) Etylen với brom

Câu 5 Sắp xếp các ion carbocation sau theo thứ tự độ bền giảm dần
A) III > II > V > IV > I

B) I > II > IV > V > III

C) I > V > III > IV > II

D) III > V > I > II > IV

Câu 6 Carbocation nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Carbanion nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)
D)

Câu 8 Carbocation nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C+

B) CH3CH2CH=CH-H2C+

C) CH3CH2CH2CH2-H2C+

D) CH2=CHCH2CH2-H2C+

Câu 9 Carbanion nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C-

B) CH3CH2CH=CH-H2C-

C) CH3CH2CH2CH2-H2C-

D) CH2=CHCH2CH2-H2C-

Câu 10 Gốc tự do nào sau đây bền nhất

A) CH3CH=CHCH2-H2C•

B) CH3CH2CH=CH-H2C•

C) CH3CH2CH2CH2-H2C•

D) CH2=CHCH2CH2-H2C•

Câu 11 Gốc tự do nào sau đây bền nhất

A)

B)

C)
D)

Câu 12 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế SE là:

A) I

B) VI

C) II

D) IV

Câu 13 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng xảy ra theo cơ chế SN là:

A) I

B) VI

C) II

D) III

Câu 14 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế SR là:

A) I
B) VI

C) II

D) III

Câu 15 Cho các phản ứng sau:

Phản ứng xảy ra theo cơ chế AN là:

A) V

B) IV

C) VI

D) III

Câu 16 Cho các phản ứng sau:


Phản ứng xảy ra theo cơ chế AE là:

A) I

B) VI

C) II

D) III

Câu 17 Carbanion nào sau đây kém bền nhất

A) C6H5-H2C-

B) (CH3)3C-

C) Cl3C-

D) H3C-
Chương 9: Hợp chất tạp chức, dị vòng và hợp chất tự nhiên
Câu mức độ dễ
Câu 1 Dãy nào chỉ gồm các disaccarid:

A) Saccarose, lactose và maltose.

B) Cellulose, glucose và tinh bột.

C) Glucose, lactose và fructose.

D) Glucose, fructose và saccarose.

Câu 2 Điều nào dưới đây sai khi nói về amino acid:

A) Nhất thiết phải chứa các nguyên tố C, H, O, N.

B) Có tính lưỡng tính.

C) Là chất hữu cơ xây dựng nên các chất protid.

D) Có nhiều trong các trái cây có vị chua

Câu 3 Glucose có khả năng

A) cho phản ứng tráng gương

B) cho phản ứng với dung dịch Cu(OH)2

C) cho phản ứng lên men

D) Tất cả đều đúng

Câu 4 Tên gọi của nhóm chức -COOH khi nằm ở vị trí nhóm chính
(tiếp vĩ ngữ) là:

A) OIC

B) Carbonyl

C) Carboxyl

D) IC

Câu 5 Tên gọi của nhóm chức -C≡N khi nằm ở vị trí nhóm phụ (tiếp
đầu ngữ) là:

A) Amid

B) Cyano

C) Cyanohydrin

D) Nitril

Câu 6 Tên gọi của nhóm chức -CHO khi nằm ở vị trí nhóm phụ (tiếp
đầu ngữ) là:

A) AL

B) AN

C) Formyl

D) Aldehyd

Câu 7 Tên gọi của nhóm chức -CONH2 khi nằm ở vị trí nhóm phụ (tiếp
đầu ngữ) là:

A) Amid

B) Amin

C) Carbamoyl

D) Peptit

Câu 8 Điều nào sau đây nói về amino acid là sai:

A) Có chứa đồng thời hai nhóm chức amin và acid carboxylic

B) Nhiều phân tử α-amino acid trùng ngưng tạo thành chuỗi


polypeptit

C) Amino acid tồn tại dưới dạng lưỡng cực

D) Amino acid là chất lỏng và có vị ngọt nhẹ

Câu 9 Điều nào sau đây nói về monosaccarid là sai:

A) Còn được gọi là đường đơn

B) Glucose và fructose đều có vị ngọt

C) Monosaccarid có 1 liên kết glycosid

D) Có công thức tổng quát là Cn(H2O)n

Câu 10 Điều nào sau đây nói về disaccarid là sai:

A) Còn được gọi là đường đôi

B) Saccarose, maltose và lactose đều có vị ngọt

C) Disaccarid có 1 liên kết glycosid

D) Có công thức tổng quát là Cn(H2O)n

Câu 11 Điều nào sau đây nói về polysaccarid là sai:

A) Còn được gọi là đường đa


B) Tinh bột và xenlulose đều có vị ngọt

C) Các monosaccarid được gắn với nhau qua liên kết glycosid

D) Có công thức tổng quát là (C6H10O5)n

Câu 12 Điều nào sau đây nói về glucose là sai:

A) Có nhiều trong trái cây chín

B) Cấu tạo của glucose có 2 dạng là mạch hở và mạch vòng

C) Là hợp chất đa chức

D) Glucose có 5 nhóm hydroxyl và 1 nhóm aldehyd

Câu 13 Điều nào sau đây nói về fructose là sai:

A) Có nhiều trong mật ong

B) Cấu tạo của fructose chỉ nằm ở dạng mạch vòng

C) Là hợp chất tạp chức

D) Glucose có 5 nhóm hydroxyl và 1 nhóm ceton

Câu 14 Điều nào sau đây nói về saccarose là đúng:

A) Có nhiều trong trái cây

B) Được cấu tạo từ hai phân tử α-glucose và β-glucose

C) Saccarose có 2 dạng là mạch hở và mạch vòng

D) Saccarose có tính khử vì có nhóm chức aldehyd

Câu 15 Điều nào sau đây nói về lactose là đúng:

A) Có nhiều trong đường sữa

B) Được cấu tạo từ hai phân tử glucose

C) Liên kết của 2 monome trong lactose là α-1,4-glycosid

D) Không có tính khử vì không có nhóm chức aldehyd

Câu 16 Điều nào sau đây nói về tinh bột là đúng:

A) Tinh bột là một polymer phân nhánh

B) Được cấu tạo monome là β-glucose

C) Liên kết trong phân tử tinh bột là β-glycosid

D) Được chia làm 2 loại là amylose và amylopectin


Câu 17 Điều nào sau đây nói về tinh bột là đúng:

A) Amylose có cấu trúc phân nhánh

B) Amylopectin có cấu trúc xoắn và không phân nhánh

C) Amylose tan được trong nước hay còn gọi là tinh bột tan

D) Amylopectin tạo phức với Cu(OH)2 cho màu xanh tím

Câu 18 Điều nào sau đây nói về tinh bột là đúng:

A) Phân tử amylopectin được cấu tạo đơn giản hơn amylose

B) Amylopectin có khối lượng phân tử lớn hơn amylose

C) Amylose có cấu tạo cồng kềnh nên không có khả năng tan trong
nước

D) Amylopectin tan được trong nước nóng

Câu 19 Dãy nào chỉ gồm các monosaccarid:

A) Saccarose, galactose và maltose.

B) Cellulose, glucose và tinh bột.

C) Glucose, galactose và fructose.

D) Glucose, fructose và saccarose.

Câu 20 Điều nào sau đây nói về xenlulose là sai:

A) Là một polymer không phân nhánh

B) Được cấu tạo monome là β-glucose

C) Liên kết trong phân tử tinh bột là β-glycosid

D) Xenlulose và tinh bột là 2 đồng phân

Câu 21 Điều nào sau đây nói về quá trình tiêu hóa tinh bột là sai:

A) Enzym α-amylase thủy phân tinh bột thành dextrin

B) Dextrin được acid dạ dày thủy phân thành saccarose

C) Tinh bột được thủy phân thành glucose theo máu về gan để tạo
glycogen

D) Tinh bột được thủy phân thành glucose theo máu đến các mô để
giải phóng năng lượng

Câu 22 Nhận định nào sau đây là sai:


A) Hàm lượng glucose trong máu là 1 gam/lit (1‰)

B) Quá trình oxy hóa glucose tại mô giải phóng năng lượng và sinh
ra acid lactic và khí carbonic

C) Quá trình thủy phân tinh bột và xenlulose trong cơ thể người là
như nhau

D) Trong men gan có insulin có tác dụng duy trì hàm lượng đường
trong máu

Câu 23 Hợp chất tạp chức là:

A) Hợp chất có ít nhất 2 nhóm chức giống nhau

B) Hợp chất có ít nhất 2 nhóm chức khác nhau

C) Hợp chất có nhiều nhóm chức cùng loại

D) Hợp chất có ít nhất 2 nhóm chức

Câu 24 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về menthol

A) Diterpen

B) Mang nhóm chức phenol

C) Có nguồn gốc từ thực vật

D) Có 2 carbon bất đối xứng

Câu 25 Tên gọi của dị tố oxy trong vòng là:

A) Oxy

B) Oxyd

C) Oxa

D) Oxo

Câu 26 Tên gọi của dị tố nito trong vòng là:

A) Azot

B) Azo

C) Aza

D) Azit

Câu 27 Tên gọi của dị tố lưu huỳnh trong vòng là:

A) Thionyl
B) Thiofen

C) Thia

D) Thionid

Câu 28 Tên gọi của dị tố phospho trong vòng là:

A) Phosphua

B) Phosphin

C) Phospha

D) Phosphat

Câu 29 Tên gọi phần gốc của dị vòng 5 cạnh và 6 cạnh chưa no chứa dị
tố oxy lần lượt là:

A) OL và IN

B) IN và OL

C) AN và OLAN

D) OLAN và AN

Câu 30 Tên gọi phần gốc của dị vòng 5 cạnh và 6 cạnh no chứa dị tố oxy
lần lượt là:

A) OL và IN

B) IN và OL

C) AN và OLAN

D) OLAN và AN

Câu 31 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về terpen

A) Tỉ lệ nguyên tử C : H trong terpen là 5 : 8

B) Có thể là các hydrocarbon không no, có vòng hoặc không vòng.

C) Có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 1)

D) Có thể phân loại terpen dựa vào số đơn vị isopren

Câu 32 Kiểu kết hợp thông thường của các đơn vị isopren để hình thành
nên terpen là:

A) Đầu – đuôi

B) Đuôi – đuôi
C) Đầu – đầu

D) Tất cả đều đúng

Câu 33 Số carbon có trong monoterpen là:

A) 5 Carbon

B) 10 Carbon

C) 15 Carbon

D) 20 Carbon

Câu 34 Số carbon có trong diterpen là:

A) 5 Carbon

B) 10 Carbon

C) 15 Carbon

D) 20 Carbon

Câu 35 Số carbon có trong sesquiterpen là:

A) 5 Carbon

B) 10 Carbon

C) 15 Carbon

D) 20 Carbon

Câu 36 Số carbon có trong triterpen là:

A) 3 Carbon

B) 10 Carbon

C) 25 Carbon

D) 30 Carbon
Câu mức độ trung bình
Câu 1 Đồng phân anomer là gì?

A) Đồng phân quang học do C bất đối xứng

B) Đồng phân quang học tạo ra do đường nối bán acetal tạo thành

C) Đồng phân dạng vòng

D) Đồng phân dạng mạch hở

Câu 2 Aldohexose dạng mạch hở có số đồng phân quang học:

A) 4

B) 6

C) 8

D) 16

Câu 3 Hợp chất nào sau đây có tính khử:

A) Saccarose

B) Lactose

C) Cenlulose

D) Tinh bột

Câu 4 Sắp xếp các nhóm chức sau theo thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp:
-C≡N, -X (halogen), -CHO, -OH

A) -X > -CHO > -OH > -C≡N

B) -C≡N > -OH > -CHO > -X

C) -OH > -C≡N > -X > -CHO

D) -C≡N > -CHO > -OH > -X

Câu 5 Sắp xếp các nhóm chức sau theo thứ tự ưu tiên từ giảm dần:
-CONH2, -COOH, -CHO, -OH

A) -COOH > -CHO > -OH > -CONH2

B) -CONH2 > -OH > -CHO > -COOH

C) -OH > -COOH > -CONH2 > -CHO

D) -COOH > -CONH2 > -CHO > -OH

Câu 6 Sắp xếp các nhóm chức sau theo thứ tự ưu tiên giảm dần:
-CONH2, -C≡N, -CHO, -NH2

A) -NH2 > -CHO > -C≡N > -CONH2

B) -CONH2 > -NH2 > -CHO > -C≡N

C) -CONH2 > -C≡N > -CHO > -NH2

D) -C≡N > -CONH2 > -CHO > -NH2

Câu 7 Tên gọi nào không đúng với hợp chất có công thức cấu tạo sau:
HO-CH2-COOH

A) Acid-2-hydroxyethanoic

B) Hydroxyacetic

C) Acid glycolic

D) Acid ethan-2-olnoic

Câu 8 Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về acid glycolic

A) Là một hydroxyacid đơn giản nhất

B) Có tác dụng làm bong tróc tế bào chết

C) Được dùng trong chăm sóc da

D) Được dùng giữ ẩm cho da

Câu 9 Tên gọi nào không đúng với hợp chất có công thức cấu tạo sau:
CH3-CH(OH)-COOH

A) Acid-2-hydroxypropanoic

B) β-Hydroxypropionic

C) Acid lactic

D) α-Hydroxypropionic

Câu 10 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về acid lactic

A) Có nhiều trong vị chua của thực phẩm lên men

B) Có nhiều trong sữa chua

C) Sinh ra do quá trình hoạt động của cơ gây ra hiện tượng mỏi cơ

D) Gây ra hiện tượng chán ăn và tiêu hóa kém

Câu 11 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
A) Acid citric

B) Acid tartric

C) Acid lactic

D) Acid glycolic

Câu 12 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid citric

B) Acid tartric

C) Acid lactic

D) Acid glycolic

Câu 13 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về các acid

A) Acid tartric có trong trái nho

B) Tên gọi khác của acid tartric là acid tartaric

C) Acid citric có trong trái chanh

D) Acid citric là chất lỏng, không màu và có vị chua

Câu 14 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid citric

B) Acid tartric

C) Acid salicylic

D) Acid glycolic

Câu 15 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về acid salicylic

A) Là hợp chất thuộc loại phenol acid


B) Có tính sát khuẩn

C) Có khả năng lột da nhẹ dùng để trị mụn cóc thông thường

D) Dùng làm dầu nóng xoa bóp

Câu 16 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về methyl salicylat

A) Được tổng hợp từ phản ứng giữa methanol với acid salicylic

B) Được dùng làm dầu nóng xoa bóp

C) Có thể uống được trong trường hợp lạnh bụng, tiêu chảy,…

D) Methyl salicylat có chức ester và không tan được trong nước

Câu 17 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Ethyl salicylat

B) Aspirin

C) Acid salicylic

D) Methyl salicylat

Câu 18 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Ethyl salicylat

B) Aspirin

C) Acid salicylic

D) Methyl salicylat

Câu 19 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ethyl salicylat

A) Được tổng hợp từ phản ứng giữa ethanol với acid salicylic

B) Được dùng làm dầu nóng xoa bóp

C) Có thể uống được


D) Ethyl salicylat có hương xá xị nên được dùng làm hương liệu

Câu 20 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acetyl salicylat

B) Aspirin

C) Acid salicylic

D) Methyl salicylat

Câu 21 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về acid acetyl salicylic

A) Thường được gọi với tên khác là aspirin

B) Được dùng để điều trị trong trường hợp huyết khối

C) Có thể uống được

D) Có khả năng lột da nhẹ dùng để trị mụn cóc thông thường

Câu 22 Cấu trúc của sản phẩm chính trong phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)
Câu 23 Cấu trúc của sản phẩm chính trong phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 24 Cấu trúc của sản phẩm chính trong phản ứng sau:

A)

B)

C)

D)

Câu 25 Cấu trúc của sản phẩm chính trong phản ứng sau:
A)

B)

C)

D)

Câu 26 Tên gọi không phù hợp với cấu trúc sau là:
H2N-CH2-COOH

A) 2-Aminoethanoic

B) Glycin

C) Alanin

D) Acid α-aminoacetic

Câu 27 Tên gọi không phù hợp với cấu trúc sau là:
CH3CH(NH2)-COOH

A) 2-Aminopropanoic

B) Glycin

C) Alanin

D) Acid α-aminopropionic

Câu 28 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
HO-CH2CH(NH2)-COOH

A) Acid 2-amin-3-hydroxylpropanoic

B) Serin

C) Alanin

D) Valin

Câu 29 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
HS-CH2CH(NH2)-COOH

A) Acid 2-Amin-3-mercaptopropanoic
B) Serin

C) Cystein

D) Valin

Câu 30 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH

A) Acid 2-aminglutamic

B) Acid glutamic

C) Cystein

D) Valin

Câu 31 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
C6H5-CH2CH(NH2)-COOH

A) Phenylalanin

B) Benzylalanin

C) Phenylanilin

D) Benzylanilin

Câu 32 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
H2N-CH2CH2CH2CH2CH(NH2)-COOH

A) 2,6-Diaminohexanoic

B) α,γ-Diaminohexanoic

C) 2,6-Diaminhexanoic

D) α,γ-Diaminhexanoic

Câu 33 Hợp chất nào sau đây không được xếp vào loại hợp chất tạp chức

A) Acid salicylic

B) Acid glycolic

C) Glycerin

D) Glycin

Câu 34 Cetohexose dạng hở có số đồng phân quang học:

A) 4

B) 6
C) 8

D) 16

Câu 35 Hợp chất nào sau đây không được xếp vào loại hydroxy acid

A) Acid salicylic

B) Acid glycolic

C) Glycin

D) Acid citric

Câu 36 Nhận định nào sau đây là sai khi nói về amino acid

A) Thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức

B) Amino acid tự nhiên đều là α-amino acid

C) Có ít nhất một nguyên tử carbon bất đối

D) Luôn có 2 nhóm chức là acid carboxylic và amin

Câu 37 Loại liên kết có trong cenlulose là:

A) α-1,4-glycosid

B) β-1,4-glycosid

C) α-1,4-glycosid và α-1,6-glycosid

D) β-1,4-glycosid và β-1,6-glycosid

Câu 38 Loại liên kết có trong amylose là:

A) α-1,4-glycosid

B) β-1,4-glycosid

C) α-1,4-glycosid và α-1,6-glycosid

D) β-1,4-glycosid và β-1,6-glycosid

Câu 39 Loại liên kết có trong amylopectin là:

A) α-1,4-glycosid

B) β-1,4-glycosid

C) α-1,4-glycosid và α-1,6-glycosid

D) β-1,4-glycosid và β-1,6-glycosid

Câu 40 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về steroid
A) Các steroid đều có chung công thức phân tử

B) Các hormon trong cơ thể đều thuộc loại hợp chất steroid

C) Có khung cơ bản cyclopentanoperhydrophenantren

D) Steroid là thành phần chính của chất béo

Câu 41 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Furan

B) Pyran

C) Oxolan

D) Oxan

Câu 42 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Furan

B) Pyran

C) Oxolan

D) Oxan

Câu 43 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Furan

B) Pyran

C) Oxolan

D) Oxan

Câu 44 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Furan
B) Pyran

C) Oxolan

D) Oxan

Câu 45 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyrrole

B) Pyrolidin

C) Pyperidin

D) Pyridin

Câu 46 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyrrole

B) Pyrolidin

C) Pyperidin

D) Pyridin

Câu 47 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyrole

B) Pyrolidin

C) Pyperidin

D) Pyridin

Câu 48 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyrrole
B) Pyrolidin

C) Pyperidin

D) Pyridin

Câu 49 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Thiofen

B) Thiolan

C) Thiolidin

D) Thiolin

Câu 50 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Coumaron

B) Benzothiofen

C) Indol

D) Quinolin

Câu 51 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Coumaron

B) Benzothiofen

C) Indol

D) Quinolin

Câu 52 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Coumaron

B) Benzothiofen
C) Indol

D) Quinolin

Câu 53 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Coumaron

B) Benzothiofen

C) Indol

D) Quinolin

Câu 54 Sắp xếp các dị tố O, N, S theo thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp khi
đánh số là:

A) O > S > N

B) N > S > O

C) N > O > S

D) O > N > S

Câu 55 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 1,3-Oxazol

B) 3,1-Oxazol

C) 1,3-Diazol

D) 3,1-Diazol

Câu 56 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 1,3-Oxazol

B) Imidazol

C) Pyrazol

D) Pyrazin
Câu 57 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) 1,3-Oxazol

B) Imidazol

C) Pyrazol

D) Pyrazin

Câu 58 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Thiazol

B) p-Thiazin

C) Pyrazol

D) p-Thiozol

Câu 59 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyridazin

B) Pyrimidin

C) Pyrazin

D) Pyridin

Câu 60 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyridazin

B) Pyrimidin

C) Pyrazin

D) Pyridin
Câu 61 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Pyridazin

B) Pyrimidin

C) Pyrazin

D) Pyridin

Câu 62 Tên gọi không phù hợp với cấu trúc sau là:

A) α–Picolin

B) Vitamin B6

C) Pyridoxin

D) Isonicotinic

Câu 63 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về acid isonicotinic

A) Có nhiều trong khói thuốc lá

B) Còn gọi là vitamin PP

C) Dùng để điều chế vitamin PP

D) Dùng để điều chế thuốc trị bệnh lao INH

Câu 64 Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về pyridin

A) Có tính base mạnh

B) Có tính acid yếu

C) Tạo muối với dung dịch kiềm

D) Tạo muối với acid clohydrid

Câu 65 Hợp chất retinol (vitamin A) thuộc loại dẫn chất của

A) Monoterpen

B) Diterpen

C) Triterpen
D) Tetraterpen

Câu 66 Hợp chất β-carotenoid thuộc loại dẫn chất của

A) Monoterpen

B) Diterpen

C) Triterpen

D) Tetraterpen

Câu 67 Cấu trúc nào sau đây là của khung p-mentan

A)

B)

C)

D)

Câu 68 Cấu trúc nào sau đây là của khung cyclopentano -


perhydrophennatren

A)

B)

C)
D)

Câu 69 Limonen có trong tinh dầu cam và chanh. Hãy cho biết số đồng
phân quang học của lemonen là:

A) 2

B) 4

C) 8

D) 16

Câu 70 Số đồng phân quang học của menthol là:

A) 2

B) 4

C) 8

D) 16

Câu 71 Hợp chất steroid được tìm thấy nhiều trong

A) Acid mật, hormon, sterol

B) Acid mật, acid nucleic, sterol

C) Acid nucleic, hormon, peptit

D) Hormon, peptit, vitamin

Câu 72 Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về cao su tự nhiên

A) Cao su thuộc loại polyterpen

B) Có công thức phân tử là (C5H8)n

C) Monome là các isopren

D) Các mắt xích của isopren đều có cấu hình trans

Câu 73 Hợp chất nào sau đây thuộc loại monoterpen

A) Vitamin A

B) α-Pinen

C) β-Carotenoid

D) Squalen
Câu 74 Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về cholesterol

A) Cholesterol là một loại steroid

B) Cholesterol là một loại chất béo

C) Cholesterol là một loại lipid

D) Cholesterol là một loại hợp chất hữu cơ

Câu 75 Hợp chất nào sau đây không thuộc loại steroid

A) Cholesterol

B) Glycerol

C) Acid cholic

D) Ergosterol
Câu mức độ khó
Câu 1 Cặp monosaccarid nào sau đây là đồng phân epimer với nhau:

A) D-Glucose và D-fructose

B) Glucose và sucrose

C) Lactose và galactose

D) Fructose và sucrose

Câu 2 Cấu trúc nào sau đây là của α-D-glucose

A)

B)

C)

D)

Câu 3 Cấu trúc nào sau đây là của β-D-glucose

A)

B)

C)
D)

Câu 4 Cấu trúc nào sau đây là của α-D-glucose

A)

B)

C)

D)

Câu 5 Cấu trúc nào sau đây là của β-D-glucose

A)

B)

C)
D)

Câu 6 Cấu trúc nào sau đây là của α-D-fructose

A)

B)

C)

D)

Câu 7 Cấu trúc nào sau đây là của β-D-fructose

A)

B)

C)

D)
Câu 8 Cấu trúc nào sau đây là của saccarose

A)

B)

C)

D)

Câu 9 Cấu trúc nào sau đây là của lactose

A)

B)

C)

D)

Câu 10 Cấu trúc nào sau đây là của α-D-fructose


A)

B)

C)

D)

Câu 11 Cấu trúc nào sau đây là của β-D-fructose

A)

B)

C)
D)

Câu 12 Cấu trúc nào sau đây là của α-D-glucose

A)

B)

C)

D)

Câu 13 Cấu trúc nào sau đây là của β-D-glucose

A)
B)

C)

D)

Câu 14 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid 4-nitrilbenzoic

B) Acid m-nitrilbenzoic

C) Acid o-cyanobenzoic

D) Acid 4-cyanobenzoic

Câu 15 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid acetoacetic

B) Acid 2-oxoacetic

C) Acid 2-oxobutanoic

D) Acid 3-oxopropionic

Câu 16 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:
A) 3-Formylcyclohexanon

B) 3-Oxocyclohexylcarbaldehyd

C) 3-Oxocyclohexanal

D) 3-Oxocyclohexancarbaldehyd

Câu 17 Tên gọi phù hợp với cấu trúc sau là:

A) Acid 2-methylpent-3-enoic

B) Acid (S,E)-2-methylpent-3-enoic

C) Acid (R,E)-2-methylpent-3-enoic

D) Acid (S,Z)-2-methylpent-3-enoic

Câu 18 Cấu trúc của acid (R)-2-hydroxypropanoic là:

A)

B)

C)

D)

Câu 19 Cấu trúc nào sau đây là của sesquiterpen

A)
B)

C)

D)

Câu 20 Hợp chất nào sau đây thuộc loại steroid

A)

B)

C)

D)

You might also like