You are on page 1of 105

ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

GV: Đinh Thị Hải Hà


12/18/2022 Trang 1
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí

a) Nhiệt độ - Thang đo nhiệt độ


Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động
hỗn loạn của các phân tử của vật.
Thang đo nhiệt độ:
+ celcius (t0C)
+ Kenvil (TK)
+ Farenheit (t0F)

Ví dụ: 450C đổi ra 0F


= 1,8.45+32=1130F
12/18/2022 Trang 2
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí

b) Định luật Boyle – Marriotte ( Quá trình đẳng nhiệt)


T = const
c) Định luật Gay – Lussac (Quá trình đẳng áp)
p = const
d) Định luật Charles (Quá trình đẳng tích)
V = const
Các định luật thực nghiệm trên mang tính gần đúng. Ở
điều kiện bình thường và các khí càng đơn giản thì định
luật càng chính xác
Khí lý tưởng: Các chất khí tuân theo 3 định luật trên

12/18/2022 Trang 3
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí

e) Phương trình trạng thái của khí lý tưởng


Trạng thái 1 (p1, V1, T1) … trạng thái 2 (p2, V2, T2)

1 kmol khí (p, , T)  ở điều kiện chuẩn (p0=1atm,


T0=00C, V= 22,4m3)

R = 8,31.103 J/kmol.0K = 8,31J/mol.oK


= 0.082 lit.atm/mol.K
Phương trình trạng thái khí lý tưởng

12/18/2022 Trang 4
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí
• Định luật Dalton
Áp suất của một hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng
phần của các chất khí thành phần.

p: áp suất của hỗn hợp khí


pi: áp suất riêng phần của từng khí

12/18/2022 Trang 5
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí

• Ví dụ: Tính áp suất của 0,04mol khí N2 trên mặt


thuốc trong bình thuốc phun sương ở 250C có dung
tích 250ml, dung tích dung dịch thuốc trong bình và
cuống van là 160ml.
A. 106 Pa
B. 105 Pa
C. 104 Pa
D. 103 Pa
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 6
1. Các định luật thực nghiệm về chất khí
• Ví dụ: Trong 1m3 không khí ở 250C, áp suất 4atm, tỉ
lệ phần trăm theo thể tích của các khí N2, O2 và Ar lần
lượt là 78%, 21% và 1%. Tính áp suất riêng phần của
từng khí
A. 3.2atm; 0.74 atm; 0.06atm
B. 3.7atm; 0.24 atm; 0.06atm
C. 3.12atm; 0.84 atm; 0.04atm
D. 3.5atm; 0.48 atm; 0.02atm
Đáp án: C

12/18/2022 Trang 7
2. Thuyết động học phân tử chất khí
• Các chất khí có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất
lớn các phân tử
• Các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách
giữa chúng
• Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
• Các phân tử không tương tác lẫn nhau trừ lúc va
chạm. Các phân tử va chạm đàn hồi với thành bình tạo
nên áp suất thành bình
• Cường độ chuyển động của các phân tử liên quan chặt
chẽ đến nhiệt độ

12/18/2022 Trang 8
3. Phương trình cơ bản của thuyết động học
phân tử chất khí
- Áp suất của khối khí gây ra trên thành bình chính là do
lực tác dụng của các phân tử khí khi va chạm với thành
bình.

• n0: mật độ phân tử


• : động năng tịnh tiến trung bình
 Áp suất của chất khí tỷ lệ với mật độ phân tử và động
năng tịnh tiến trung bình của các phân tử.

12/18/2022 Trang 9
3. Phương trình cơ bản của thuyết động học
phân tử chất khí
• Hệ quả:
+ Động năng tịnh tiến trung bình:

k = = 1.38.10-23 J/K : hằng số Boltzman


+ Mật độ phân tử

12/18/2022 Trang 10
3. Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử
chất khí
Ví dụ: Một khối khí He chứa trong bình có thể tích 5lít,
áp suất 1,5.105N/m2, nhiệt độ 270C.
a) Tính động năng tịnh tiến trung bình của phân tử và
mật độ phân tử
b) Nén đẳng áp khối khí để mật độ phân tử tăng 2 lần.
Tính nhiệt độ và thể tích sau khi nén.
Đáp số: a) =6,2.10-21 J, n0 = 3,6.1025 phân tử/m3
b) T = 151K = -122 0C, V2 = 2,5l

12/18/2022 Trang 11
4. Nội năng của khí lý tưởng

a) Số bậc tự do i:
Số bậc tự do của một vật (hay một hệ) là số toạ độ độc
lập cần thiết để xác định vị trí của vật đó trong không
gian

i=3 i=5 i=6

12/18/2022 Trang 12
4. Nội năng của khí lý tưởng

b) Động năng trung bình


- Động năng trung bình của phân tử được phân bố đều
cho các bậc tự do và mỗi bậc tự do ứng với động năng
trung bình bằng

c) Biểu thức nội năng

Khí lý tưởng Wt = 0  U =
- Nội năng của khí lý tưởng bẳng tổng động năng trung
bình của các phân tử

12/18/2022 Trang 13
4. Nội năng của khí lý tưởng

- Nội năng của 1 kmol

R = nAk = 8,31.103 J/kmol.0K: Hẳng số khí lý tưởng


- Nội năng của khối khí bất kì

- Độ tăng nội năng

12/18/2022 Trang 14
4. Nội năng của khí lý tưởng

Ví dụ 1: Một bình kín chứa 14g khí nitơ ở áp suất 1atm


và nhiệt độ 270C. Sau khi hơ nóng, áp suất khí trong
bình lên tới 5atm. Hỏi
a) Nhiệt độ của khí trong bình lên tới bao nhiêu
b) Thể tích khí trong bình
c) Tính độ tăng nội năng của khí trong bình (tính ra đơn
vị J và cal)
Đáp số: a) T2 = 1500K
b) V = 0,012 m3
c) = 12465 (J) = 0,24. 12465(cal) = 2991,6 (cal)

12/18/2022 Trang 15
Chuyển động Brown
• Là chuyển động hỗn loạn không
ngừng của các hạt () trong chất lưu
( Brown - 1827). Quỹ đạo là đường
gấp khúc bất kì
Ví dụ: khói, bụi trong không khí; các
tiểu phân thuốc trong dung môi.
• Einstein (1905) và Smoluchovski
(1906) đã giải thích chuyển động
Brown và chứng tỏ sự tồn tại của
nguyên tử, phân tử và cấu tạo vật
chất gián đoạn.

12/18/2022 Trang 16
5. Khí thực
• Khí lý tưởng: các phân tử được coi là chất điểm và
không tương tác với nhau trừ khi va chạm
• Khí thực: các phân tử có kích thước và có tương tác
giữa các phân tử khí với nhau
+ Thể tích giảm:
+ Áp suất tăng:
Phương trình Vander Waal

Nội năng:

12/18/2022 Trang 17
5. Khí thực
• Hằng số Vander Waals của một số khí
Khí hoặc hơi a (N.m4.mol-2) b (10-5 m3.mol-1)

H2 0.0248 2.661

H2O 0.5537 3.047

O2 0.1378 3.183

N2 0.1408 3.913

CO2 0.364 4.267

N2 O 0.3832 4.415

C2H5OH 1.218 8.407

12/18/2022 Trang 18
Ví dụ
• Số bậc tự do của khí oxy là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án C

12/18/2022 Trang 19
Ví dụ
• Giá trị nào sau đây không phải hằng số khí lý tưởng
A. 8,31.103 J/mol.K
B. 8,31.103 J/kmol.K
C. 8,31 J/mol.K
D. 0,082 atm.lit/mol.K
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 20
Ví dụ
• Điều nào sau đây không đúng với khí lý tưởng
A. Tương tác giữa các phân tử không đáng kể
B. Khối lượng không đáng kể
C. Kích thước các nguyên tử không đáng kể
D. Khối lượng đáng kể
Đáp án: B

12/18/2022 Trang 21
Ví dụ
• Chọn phát biểu sai về phân tử chất khí
A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn có quỹ đạo là
đường thẳng
B. Các phân tử phân bố gián đoạn.
C. Nhiệt độ càng cao phân tử chuyển động càng nhanh
D. Các phân tử tương tác với thành bình tạo nên áp suất
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 22
NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC

12/18/2022 Trang 23
1. Các khái niệm cơ bản
• Hệ nhiệt động: Là tập hợp các vật được xác định bởi
các thông số trạng thái (nhiệt độ T, áp suất P, thể tích
V) và tách biệt với môi trường.

12/18/2022 Trang 24
1. Các khái niệm cơ bản

12/18/2022 Trang 25
1. Các khái niệm cơ bản

• Ví dụ: phản ứng giữa Zn và HCl sinh ra H2


- Phản ứng xảy ra trong bình kín có vỏ cách nhiệt
 hệ cô lập
- Phản ứng xảy ra trong xy lanh có piston
 hệ đóng
- Phản ứng xảy ra trong bình hở
 hệ mở

12/18/2022 Trang 26
1. Các khái niệm cơ bản
• Trạng thái cân bằng nhiệt động: là trạng thái có các
tính chất đặc trưng cho hệ không thay đổi theo thời
gian.
• Quá trình cân bằng: là quá trình mà các thông số
nhiệt động không biến đổi hoặc biến đổi vô cùng chậm.
• Hàm trạng thái: các đại lượng vật lý đặc trưng cho
trạng thái. Kí hiệu d chỉ lượng vô cùng bé
Ví dụ: Nhiệt độ dT, thể tích dV, áp suất dP, nội năng dU
• Hàm quá trình: các đại lượng vật lý phụ thuộc cách
tiến hành quá trình. Kí hiệu δ chỉ lượng vô cùng bé
Ví dụ: nhiệt lượng δQ, công δA

12/18/2022 Trang 27
1. Các khái niệm cơ bản
• Công: Là dạng truyền năng lượng làm thay đổi mức
độ chuyển động có trật tự của hệ.
• Nhiệt: Là dạng truyền năng lượng làm thay đổi
chuyển động hỗn loạn của các phân tử trong hệ
• Công và nhiệt có thể chuyển hóa lẫn nhau và đo mức
độ trao đổi năng lượng giữa các hệ. Chúng không
phải năng lượng
• 1cal = 4,18 J
• 1J = 0,24 cal

12/18/2022 Trang 28
2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

- Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng


công và nhiệt lượng mà hệ nhận.

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ tỏa nhiệt


A < 0: hệ sinh công; A > 0: hệ nhận công
Dưới dạng vi phân

• Hệ quả:
a) Chu trình: ∆U = 0  A = - Q
Hệ nhận nhiệt thì sinh công, hệ tỏa nhiệt thì nhận công
+ Ý nghĩa: không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 1

12/18/2022 Trang 29
2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học

b) Quá trình đẳng tích


dV = 0  A = 0 
hệ nhận nhiệt thì tăng nội năng, hệ tỏa nhiệt thì giảm
nội năng
c) Quá trình đoạn nhiệt
Q=0
hệ nhận công thì tăng nội năng, hệ sinh công thì giảm
nội năng.
- Quá trình nén dãn khi âm truyền qua được coi là quá
trình nén dãn đoạn nhiệt.

12/18/2022 Trang 30
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng
a) Công mà hệ sinh ra trong một quá trình cân bằng

• Nếu p = const
12/18/2022 Trang 31
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng

b) Nhiệt lượng trong quá trình cân bằng


• Nhiệt lượng là năng lượng được truyền giữa các hệ
khi có sự khác nhau về nhiệt độ

+ c(J/kg.K): nhiệt dung riêng


+ m(kg): khối lượng của hệ
+ độ biến thiên nhiệt độ
• Nhiệt dung riêng: nhiệt lượng cần thiết để truyền cho
1kg chất đó tăng lên 10C
• Nhiệt dung phân tử: (nhiệt dung mol) nhiệt lượng
cần thiết để truyền cho 1mol chất đó tăng lên 10C

12/18/2022 Trang 32
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng

Công thức liên hệ

μ: Khối lượng mol


Nhiệt dung mol đẳng tích

Nhiệt dung mol đẳng áp

Hệ thức Mayer:

12/18/2022 Trang 33
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng

Quá trình đẳng nhiệt


• T = const nên dT = 0  = 0

- Trong quá trình đẳng nhiệt, nhiệt lượng mà hệ nhận


biến thành công hệ sinh ra.

12/18/2022 Trang 34
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng

Quá trình đoạn nhiệt:


- Quá trình đoạn nhiệt là quá trình hệ không nhận nhiệt
lượng (Q=0)

- Vậy công mà hệ sinh ra bằng độ giảm nội năng của hệ


- Hệ dãn nở đoạn nhiệt (sinh công) thì lạnh đi (tức nội
năng giảm). Ngược lại, hệ bị nén đoạn nhiệt thì nóng
lên
• Hệ số Poisson 𝛄:

12/18/2022 Trang 35
3. Nguyên lý I trong các quá trình cân bằng
• Phương trình Poisson

c) Nhiệt chuyển pha L


• Là nhiệt lượng cần thiết để 1kg chất ở nhiệt độ chuyển
pha để nó chuyển pha hoàn toàn.

- Quá trình chuyển pha lỏng  khí và ngược lại: nhiệt


hóa hơi
- Quá trình chuyển pha rắn  lỏng và ngược lại: nhiệt
nóng chảy
12/18/2022 Trang 36
Bài tập

Ví dụ 1: Nén 10g Oxy ở 00C và áp suất 1,033atm đến


thể tích 1,4 lít. Hỏi nhiệt độ, áp suất sau mỗi quá trình
nén:
a) Đẳng nhiệt
b) Đoạn nhiệt
Đáp số: a) T1 = T2 = 273K; p2 = 5,06.105 (N/m2)
b) T2 = 513K; p2 = 9,5.105 (N/m2)

12/18/2022 Trang 37
Bài tập

Ví dụ 2: Một lượng khí Oxy có khối lượng 10g ở 150C


và áp suất 2,77.105(N/m2) dãn nở đẳng áp đến thể tích
6lít
a) Công khí thực hiện và nhiệt truyền cho khí
b) Độ biến thiên nội năng
Đáp số: a) A = 914,1 (J); Q = 3199(J)

12/18/2022 Trang 38
Bài tập
• Ví dụ 3: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để 0,5kg băng
từ -150C tới khi tan hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng là
2095J/kg.K và nhiệt chuyển pha là 333 kJ/kg
A. 182 kJ
B. 15,9 kJ
C. 78,5 kJ
D. 132kJ
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 39
Ví dụ
• Trong các đại lượng sau, đại lượng nào là hàm trạng
thái
A. nhiệt độ, áp suất, công.
B. Nhiệt lượng, nội năng, thể tích
C. Công, nhiệt lượng, nội năng
D. Nội năng, thể tích, nhiệt độ
Đáp án: D

12/18/2022 Trang 40
Ví dụ
• Chọn phát biểu sai
A. Các phản ứng xảy ra trong bình kín là hệ cô lập
B. Các phản ứng xảy ra trong bình kín cách nhiệt là hệ
cô lập
C. Các phản ứng xảy ra trong bình hở là hệ mở
D. Các phản ứng xảy ra trong xy lanh có pistong là hệ
đóng
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 41
Ví dụ
• Công thức đúng của nguyên lý I NĐLH là

Đáp án: D

12/18/2022 Trang 42
Ví dụ
• Trong quá trình đoạn nhiệt
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận làm tăng nội năng
B. Nhiệt lượng mà hệ nhận làm giảm nội năng
C. Hệ nhận công thì tăng nội năng
D. Hệ nhận công thì giảm nội năng
Đáp án: C

12/18/2022 Trang 43
Ví dụ
• Công thức tính nhiệt dung phân tử đẳng áp

Đáp án: B

12/18/2022 Trang 44
Ví dụ
• Công thức tính hệ số Poisson

Đáp án: D

12/18/2022 Trang 45
NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC

12/18/2022 Trang 46
1. Các khái niệm cơ bản
• Quá trình thuận nghịch: Khi quá trình hệ thực hiện
được quá trình ngược lại mà không làm thay đổi môi
trường
Ví dụ: dao động của con lắc không có ma sát
• Quá trình bất thuận nghịch: Khi quá trình hệ không
thể thực hiện được quá trình ngược lại mà không làm
thay đổi môi trường
Ví dụ: quá trình truyền nhiệt

12/18/2022 Trang 47
2. Nguyên lý II nhiệt động lực học
• Phát biểu của Claussius:
Nhiệt lượng tự nó không thể truyền từ nguồn lạnh sang
nguồn nóng hơn.
• Phát biểu của Thomson:
Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2.
 Động cơ vĩnh cửu loại 2 là động cơ thực hiện công
mà chỉ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt duy nhất.

12/18/2022 Trang 48
3. Entropy – Xác suất nhiệt động

+ Xác suất nhiệt động ω của một trạng thái vĩ mô là số


các trạng thái vi mô tương ứng với trạng thái vĩ mô đó.
• Ví dụ:

12/18/2022 Trang 49
3. Entropy – Xác suất nhiệt động

12/18/2022 Trang 50
3. Entropy – Xác suất nhiệt động
• Xác suất nhiệt động cho biết mức độ hỗn loạn của
các phân tử trong trạng thái vĩ mô đó.
• Chiều hướng diễn biến của một quá trình theo chiều
tăng xác suất nhiệt động.
- Entropi S

Trong đó: K: hằng số boltzman


ω: Xác suất nhiệt động
Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của phân tử
trong hệ.
Hệ cô lập, các quá trình diễn biến tự nhiên theo chiều
entropy tăng
12/18/2022 Trang 51
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Hiệu suất trong các động cơ nhiệt

Quá trình thuận nghịch

Quá trình bất thuận nghịch

12/18/2022 Trang 52
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn

Biểu thức định lượng NL II NĐLH: (bất đẳng thức


Clausius)

“=” : quá trình thuận nghịch


“<” : quá trình bất thuận nghịch
: phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối

12/18/2022 Trang 53
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Xét quá trình thuận nghịch

Entropy thay đổi nếu có sự trao đổi nhiệt giữa hệ với


môi trường
 Hệ nhận nhiệt nên Shệ tăng, Smt giảm,
 Hệ truyền nhiệt Shệ giảm và Smt tăng

Quá trình thuận nghịch

12/18/2022 Trang 54
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Quá trình không thuận nghịch
Xét quá trình dãn nở đẳng nhiệt trong hệ cô lập

Quá trình đẳng nhiệt

V2>V1, ∆Shệ > 0, ∆Smt = 0 (hệ cô lập)  ∆S > 0


Đối với hệ cô lập entropy luôn tăng

12/18/2022 Trang 55
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Nguyên lý II:
• Trong hệ cô lập thì mọi quá trình xảy ra đều có chiều
sao cho entropy tăng hoặc không đổi

“=”: quá trình thuận nghịch


“>”: quá trình bất thuận nghịch
- Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì Smax
• Ý nghĩa của entropy
- Entropy là đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn loạn
của các phân tử.
- Entropy là tiêu chuẩn xét đoán chiều tự diễn biến của
các quá trình trong hệ cô lập.
12/18/2022 Trang 56
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Ví dụ: Đun nóng Al từ 2980K đến 8730K có
∆S=28,65J/mol.K. Điều khẳng định nào sau đây là
đúng
A. Nguyên tử nhôm ở nhiệt độ 298K trật tự hơn 873K
B. Nguyên tử nhôm ở nhiệt độ 298K ít trật tự 873K
C. Nguyên tử nhôm ở nhiệt độ 298K trật tự bằng 873K
D. Nguyên tử nhôm ở nhiệt độ 298K hỗn loạn hơn
873K
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 57
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Ví dụ: chọn phát biểu đúng
A. Entropy càng cao hệ càng trật tự
B. Khi đạt trạng thái cân bằng entropy bằng 0
C. Entropy trong hệ cô lập luôn tăng hoặc không đổi
D. Trong quá trình bất thuận nghịch độ biến thiên
entropy bằng 0
Đáp án: C

12/18/2022 Trang 58
3. Entropy – Nhiệt lượng rút gọn
• Ví dụ: Tính độ biến thiên entropy khi 10g nước đá tan
hoàn toàn thành nước từ -100C đến 00C. Biết nhiệt
dung riêng của đá là 0,5cal/g.K; nhiệt nóng chảy là
80cal/g
A. 3,1 cal/K
B. 4,7 cal/K
C. 2,4 cal/K
D. 6,3 cal/K
Đáp số: A

12/18/2022 Trang 59
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Định luật Henry: Lượng khí khuếch tán được vào
một đơn vị thể tích chất lỏng tỷ lệ với áp suất riêng
phần của khí đó trên bề mặt chất lỏng

Trong đó: pn là áp suất riêng phần


p là áp suất khí quyển
k là hệ số khuếch tán
N2 O2 CO2
Nước cất 0.013 0.023 0.545
Máu 0.012 0.021 0.51
Hồng cầu 0.015 0.026 0.44

12/18/2022 Trang 60
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Khi pha chế các dung dịch tiêm hay thuốc nhỏ mắt,
nước cất pha thuốc cần phải loại bỏ CO2 và O2
• CO2 có thể gây tủa một số dược chất.
• O2 gây oxy hóa các dược chất dễ bị oxy hóa:
clopheramin, adrenalin, apomorphin…
• Để loại CO2 và O2 cần đun sôi nước khoảng 10 phút
trước khi pha hoặc sục khí trơ N2 , Ar.

12/18/2022 Trang 61
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể

- Hiện tượng khuếch tán: Là hiện tượng vận chuyển


các phân tử, ion nhờ chuyển động nhiệt hỗn loạn của
các phân tử dẫn đến sự san bằng nồng độ.
- Động lực quá trình khuếch tán: sự chênh lệch nồng
độ, áp suất thủy tĩnh, áp suất thẩm thấu…
12/18/2022 Trang 62
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Định luật Fick
Lượng chất khuếch tán phụ thuộc vào tiết diện ∆S, thời
gian ∆t, chênh lệch nồng độ dC/dx

: gradient nồng độ theo phương x, có chiều hướng về


phía nồng độ tăng
“-”: quá trình khuếch tán ngược chiều gradient, tức là
các phân tử đi từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ
thấp
D: hệ số khuếch tán phụ thuộc vào khối lượng, hình
dạng phân tử khuếch tán, độ nhớt dung môi và nhiệt độ.

12/18/2022 Trang 63
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Khuếch tán qua màng xốp thấm tự do:
- Màng xốp thấm tự do là màng có lỗ với đường kính
rất lớn so với kích thước phân tử khuếch tán.

l: bề dày màng
Định luật Fick được viết như sau

Thực tế khó xác định về dày màng. Đặt P = : hệ số thấm.


Ta có công thức Collander – Barland

12/18/2022 Trang 64
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Sự khuếch tán có nhiều ứng dụng trong dược:
- Sự giải phóng và hòa tan của hoạt chất từ các dạng
thuốc.
- Sự khuếch tán dược chất qua màng tế bào giúp thuốc
hấp thu và thải trừ ra khỏi cơ thể.
• Quá trình khuếch tán diễn ra chậm nhưng màng tế
bào nhỏ nên đóng vai trò quan trọng
- Trong không khí: 10m/phút;
- Trong chất lỏng 0,05cm/phút;
- Chất rắn: 10-4cm/phút
- Màng tế bào rất nhỏ ~ 5nm: 0,1s
- Da ~ 3μm: < 10 phút
12/18/2022 Trang 65
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể

12/18/2022 Trang 66
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Vận chuyển thụ động: thuốc di chuyển từ nơi có
nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
 Khuếch tán đơn giản: màng tế bào là lớp
photpholipit nên những thuốc tan trong lipit (hệ số
lipit/nước lớn) sẽ dễ dàng xuyên qua màng.
- Các thuốc có tính acid và bazo yếu tốc độ khuếch tán
phụ thuộc pH của màng.
 Khuếch tán thuận lợi (khuếch tán qua kênh protein):
thuốc gắn với một số protein đặc thù gọi là chất
mang: glucose, glycerin, acid amin và một số chất
hữu cơ. Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào số lượng
chất mang.
12/18/2022 Trang 67
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Vận chuyển tích cực: (vận chuyển chủ động)
- Sự vận chuyển thuốc từ nơi có nồng độ thấp đến nơi
có nồng độ cao
- Tiêu tốn năng lượng
- Có sự tham gia của chất mang nên có tính chọn lọc.
• Lọc
- Thuốc tan trong nước có trọng lượng phân tử thấp
(100-200 Dal) xuyên qua màng.
- Động lực: chênh lệch về áp suất thủy tĩnh và áp suất
thẩm thấu
- Tốc độ lọc phụ thuộc đường kính và số ống dẫn nước

12/18/2022 Trang 68
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể

• Màng bán thấm: là màng cho một số loại nguyên tử


đi qua hoặc chỉ cho dung môi đi qua.
• Hiện tượng thẩm thấu: là hiện tượng vận chuyển
dung môi qua màng ngăn cách hai dung dịch khác
nhau mà không có ngoại lực
12/18/2022 Trang 69
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
• Động lực của quá trình: Áp suất thẩm thấu
• Áp suất thẩm thấu xuất hiện do sự có mặt của chất
hòa tan trong dung dịch.
• Có tác dụng làm dung môi vận chuyển về phía dung
dịch có nồng độ cao hơn
• Có độ lớn bằng áp suất thủy tĩnh để ngừng sự thẩm
thấu
• Vant’Hoff đã tính được áp suất thẩm thấu cho dung
dịch loãng và không điện ly tuân theo pt trạng thái khí
lý tưởng

12/18/2022 Trang 70
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
Đặt C = n/V: nồng độ dung dịch

Phương trình Vant’Hoff


Đối với dung dịch điện ly, mỗi phân tử phân ly thành i
ion và phân ly 100% ta có phương trình Vant’Hoff

• Đơn vị: độ osmol(osm/lit) hoặc độ osmolan(osm/kg)


1 độ osmol = 22,4 atm ở 00C;
1 độ osmolan = 24,4 atm ở 250C

12/18/2022 Trang 71
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể
- osmol: ASTT của dung dịch chứa 1mol chất tan lý
tưởng không phân ly trong 1lit dung dịch
- Osmolan: ASTT của dung dịch chứa 1mol chất tan lý
tưởng không phân ly trong 1kg nước
ASTT của tổ chức là p0 , của dung dịch là p
+ p = p0 : dung dịch đẳng trương
+ p > p0 : dung dịch ưu trương
+ p < p0 : dung dịch nhược trương

12/18/2022 Trang 72
4. Các hiện tượng vận chuyển chất trong cơ
thể

12/18/2022 Trang 73
Ví dụ
• Tính áp suất thẩm thấu theo đơn vị atm; osmolan của
dung dịch NaCl 0,9% (khối lượng/khối lượng) tại
250C.
A. 3,76atm; 0,154 osmolan
B. 3,76atm; 0,286 osmolan
C. 7,52atm; 0,308 osmolan
D. 7,52atm; 0,463 osmolan
Đáp số: C

12/18/2022 Trang 74
Ví dụ
• Khi đưa tế bào vào môi trường ưu trương thì hiện
tượng gì xảy ra
A. Tế bào bị phình ra và vỡ gây hiện tượng huyết tiêu
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Ban đầu tế bào phình ra sau đó teo lại
D. Tế bào bị teo lại
Đáp án: D

12/18/2022 Trang 75
Ví dụ
• Các thuốc tan trong lipit được vận chuyển qua tế bào
bằng con đường nào
A. Qua kênh protein xuyên màng
B. Qua các lỗ trên màng
C. Xuyên qua màng tế bào
D. Qua kênh protein đặc biệt
Đáp án C

12/18/2022 Trang 76
Ví dụ
• Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp
đến nơi có nồng độ cao là loại vận chuyển nào
A. Vận chuyển chủ động
B. Lọc
C. Thẩm thấu
D. Vận chuyển thụ động
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 77
CHẤT LỎNG

12/18/2022 Trang 78
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng
a) Áp suất phân tử của chất lỏng

- Phân tử A (trong lòng chất lỏng):


- Phân tử B (trên bề mặt chất lỏng): bị các phân tử hút vào
trong lòng chất lỏng. Lực hút này tạo nên áp suất phân tử
12/18/2022 Trang 79
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

b) Năng lượng mặt ngoài


- Các phân tử mặt ngoài bị các phân tử phía trong hút

: năng lượng mặt ngoài


- W ~ S (diện tích mặt ngoài)

σ(N/m): hệ số căng mặt ngoài


- Chú ý:
Wt min  hệ cân bằng bền
S min  chất lỏng cân bằng bền

12/18/2022 Trang 80
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

c) Lực căng mặt ngoài


Diện tích mặt ngoài của chất lỏng có xu hướng tự co lại.
Lực làm giảm diện tích mặt ngoài là lực căng mặt ngoài
• Phương: Vuông góc với đường chu vi mặt ngoài
• Chiều: Tiếp tuyến với mặt ngoài

12/18/2022 Trang 81
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng
c) Lực căng mặt ngoài
• Công thực hiện bởi lực F khi đoạn MN dịch chuyển một
đoạn dx là

• Công này làm giảm diện tích mặt ngoài nên công bằng
độ giảm năng lượng mặt ngoài

Dấu “ - ”: lực hướng vào trong lòng chất lỏng


- l: chiều dài của đường chu vi
- (N/m): Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, phụ thuộc
vào bản chất của từng chất lỏng và nhiệt độ.
12/18/2022 Trang 82
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

12/18/2022 Trang 83
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng

- Lực căng mặt ngoài làm mặt ngoài chất lỏng có xu


hướng co lại có tính chất giống như màng đàn hồi có
khả năng chống lại các lực bên ngoài

12/18/2022 Trang 84
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng
Ví dụ 1: Rượu đựng trong bình, chảy nhỏ giọt ra khỏi ống
thẳng đứng có đường kính 2 mm. Thời gian giọt này rơi
sau giọt kia 2 giây. Sau thời gian 1560 giây thì có 10 g
rượu chảy ra. Tính suất căng mặt ngoài của rượu. Lấy g =
10 m/s2.
Đáp số: σ = 0,02 (N/m)
Ví dụ 2: Trong một đơn thuốc có ghi : Mỗi ngày uống 2
lần , mỗi lần 15 giọt . Cho biết hệ số căng mặt ngoài của
thuốc là 8,5. 10-2 N/m và đầu mút ống nhỏ giọt có đường
kính bằng 2 mm . Khối lượng thuốc bệnh nhân phải uống
trong một ngày là:
Đáp số: m’=1,63(g)
12/18/2022 Trang 85
1. Các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng
• Lực căng mặt ngoài của dung dịch chứa chất hoạt
động bề mặt (chất hoạt diện)
- Chất hoạt động bề mặt: là chất tập trung trên bề mặt
làm giảm sức căng bề mặt.
- Ứng dụng: làm chất tạo bọt, chất nhũ hóa, chất gây
thấm, chất tẩy rửa, chất tăng độ tan.
Ví dụ: vitamin tan trong dầu không tan trong nước nên
dùng polysorbat để tăng độ tan trong nước
- Tween 80 dùng làm tăng độ tan steroid trong thuốc
nhỏ mắt
- Xà phòng làm tăng độ tan hợp chất phenol trong
pha chế dung dịch sát khuẩn
12/18/2022 Trang 86
2. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt

12/18/2022 Trang 87
2. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt

- θ là góc bờ (góc tạo bởi tiếp tuyến của bề mặt chất lỏng
với thành bình tiếp xúc chất lỏng), phụ thuộc vào bản chất
các chất tiếp xúc với nhau
• θ<900 : chất lỏng dính ướt vật. θ=00: dính ướt hoàn toàn
• θ>900 : chất lỏng không dính ướt vật. θ=1800 không dính
ướt hoàn toàn

12/18/2022 Trang 88
2. Hiện tượng dính ướt, không dính ướt

- Xét phân tử A nằm chỗ tiếp giáp ba môi trường: rắn,


lỏng, khí.
Frl: Lực hút các phân tử chất rắn tác dụng lên A
Fll: Lực hút các phân tử chất lỏng tác dụng lên A

+Frl > Fll F hướng về thành bình


Chất lỏng dính ướt với bình
+Frl < Fll F hướng về chất lỏng
Chất lỏng không dính ướt với bình

12/18/2022 Trang 89
3. Hiện tượng mao dẫn

a) Áp suất dưới mặt khum

12/18/2022 Trang 90
3. Hiện tượng mao dẫn

- Lực căng mặt ngoài của chất lỏng đã làm cho phần chất
lỏng bên dưới chịu một áp suất gọi là áp suất phụ.
- Kí hiệu: ∆p
• ∆p pi (áp suất phân tử). Quy ước: ∆p > 0
• ∆p pi (áp suất phân tử). Quy ước: ∆p < 0

12/18/2022 Trang 91
3. Hiện tượng mao dẫn
• Phân tích lực căng mặt ngoài thành hai thành phần
+ : Theo phương thẳng đứng
+ : Theo phương nằm ngang
Tổng của các lực theo phương nằm ngang triệt tiêu nhau

12/18/2022 Trang 92
3. Hiện tượng mao dẫn
• Lực phân phối đều lên diện tích chỏm cầu là

Mặt khum lồi

Ý nghĩa: Trong ống dẫn chất lỏng thực có bọt khí thì áp
suất phụ cản trở chuyển động làm chất lỏng có thể
không chảy được. Hiện tượng bọt khí cản trở chuyển
động gọi là chuỗi hạt mao quản

12/18/2022 Trang 93
3. Hiện tượng mao dẫn

- Trong cơ thể người bị giảm áp suất đột ngột hoặc


tiêm thuốc qua tĩnh mạch làm xuất hiện bọt khí trong
mạch máu có thể làm ngưng sự tuần hoàn gây đột quỵ.

12/18/2022 Trang 94
3. Hiện tượng mao dẫn

b) Hiện tượng mao dẫn


- Là hiện tượng mặt chất lỏng trong ống có thể lồi hoặc
lõm, dâng cao hoặc hạ thấp so với mức ngoài.
- Hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt  mặt ngoài
lồi hoặc lõm.
- Áp suất phụ  mực nước dâng cao hoặc hạ thấp

12/18/2022 Trang 95
3. Hiện tượng mao dẫn
• Xét hai điểm A và B có cùng mặt ngang (B nằm tại
mặt thoáng). Gọi là áp suất khí quyển, θ là góc bờ

Công thức trên là công thức Jurin


• Nhận xét:
+ θ < 900: cosθ > 0 h > 0(dâng lên).
+ θ > 900: cosθ < 0 h < 0(hạ xuống).
+ càng nhỏ  h càng lớn

12/18/2022 Trang 96
3. Hiện tượng mao dẫn

12/18/2022 Trang 97
3. Hiện tượng mao dẫn

Ví dụ 1: Một ống hình chữ U có đường kính hai nhánh


d1=1mm, d2=2mm. Độ chênh lệch mực nước giữa hai
nhánh là ∆h=1,4cm. Xác định hệ số sức căng mặt ngoài
của nước. Coi nước dính ướt hoàn toàn thành ống
Đáp số: σ=0,07 (N/m)
Ví dụ 2: Nước dâng lên trong một ống mao dẫn là
146mm, còn rượu dâng lên 55mm. Biết ρrượu = 800kg/m3
và hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,0775N/m. Rượu
và nước đều làm dính ướt hoàn toàn thành ống. Hệ số
căng mặt ngoài của rượu là bao nhiêu
Đáp số: σrượu = 0,0233 (N/m)
12/18/2022 Trang 98
4. Hiện tượng bay hơi – Hiện tượng sôi
• Hiện tượng bay hơi: là quá trình các chất chuyển từ
pha lỏng sang pha khí.
- Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao
thì sự bay hơi càng nhanh.
- Điều kiện để có sự bay hơi

A: công giữ các phân tử ở lại trên bề mặt chất lỏng


• Hiện tượng sôi: là quá trình bay hơi không những ở
trên bề mặt chất lỏng mà ở ngay trong lòng chất lỏng
- Các loại áp suất tác dụng lên bọt khí : áp suất trên bề
mặt P0 , áp suất thủy tĩnh Ptt , áp suất phụ ∆P , áp suất
hơi bão hòa Pbh
12/18/2022 Trang 99
4. Hiện tượng bay hơi – Hiện tượng sôi
• Điều kiện sôi

Vì Ptt và << P0 nên bỏ qua

- Nhiệt độ ứng với điều kiện sôi gọi là nhiệt độ sôi hay
điểm sôi.
- Nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất trên bề mặt, và bản
chất của chất lỏng
- Áp suất trên bề mặt càng cao thì nhiệt độ sôi càng lớn

12/18/2022 Trang 100


Ví dụ
• Áp suất phân tử là gì
A. Là áp suất gây ra do lực hút của các phân tử ở bề mặt
chất lỏng tác dụng lên các phân tử bên trong chất
lỏng.
B. Là áp suất gây ra do lực hút của các phân tử bên
trong chất lỏng tác dụng lên nhau.
C. Là áp suất gây ra do lực hút của các phân tử ở bề mặt
chất lỏng tác dụng lên nhau
D. Là áp suất gây ra do lực hút của các phân tử bên
trong chất lỏng tác dụng lên các phân tử bề mặt
Đáp án: D

12/18/2022 Trang 101


Ví dụ
• Nguyên nhân gây hiện tượng dính ướt là
A. Lực các phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A nhỏ
hơn lực các phân tử chất rắn tác dụng lên phân tử A.
B. Lực các phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A lớn
hơn lực các phân tử chất rắn tác dụng lên phân tử A.
C. Lực các phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A
bằng lực các phân tử chất rắn tác dụng lên phân tử A.
D. Lực các phân tử chất rắn tác dụng lên phân tử A nhỏ
hơn lực các phân tử chất lỏng tác dụng lên phân tử A.
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 102


Ví dụ
• Ảnh hưởng của áp suất phụ của các bọt khí trong sự di
chuyển của dòng chảy
A. Không có ảnh hưởng gì.
B. Làm dòng chảy dễ dàng hơn.
C. Bọt khí càng nhiều thì dòng chảy càng nhanh.
D. Cản trở chuyển động của dòng chảy.
Đáp án: D

12/18/2022 Trang 103


Ví dụ
• Đặc điểm nào sau đây không phải của lực căng mặt
ngoài của chất lỏng
A. Hướng ra ngoài bề mặt chất lỏng
B. Có chiều tiếp tuyến với bề mặt của khối chất lỏng
C. Có xu hướng thu nhỏ diện tích mặt ngoài
D. Vuông góc với đường chu vi tiếp giáp giữa chất lỏng
và chất rắn
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 104


Ví dụ
• Chọn phát biểu đúng
A. Nhiệt độ sôi của các chất là không đổi
B. Nhiệt độ sôi càng cao khi áp suất bề mặt càng thấp
C. Nhiệt độ sôi càng cao khi áp suất bề mặt càng cao
D. Nhiệt độ sôi không bị ảnh hưởng bởi áp suất bề mặt
Đáp án: C

12/18/2022 Trang 105

You might also like