You are on page 1of 100

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Đối tượng: Dược chính quy


Thời lượng: 30 tiết
Giảng viên: Đinh Thị Hải Hà
SĐT: 0977121344
Email: dthha@bmtuvietnam.com
12/18/2022 Trang 1 Trang 1
Mục tiêu môn học
1. Trình bày được các định luật vật lý cơ bản chi
phối quá trình vận động của tự nhiên
2. Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích một số
quá trình xảy ra trong cơ thể sống
3. Giải thích nguyên lý hoạt động và ứng dụng của
các thiết bị vật lý dùng trong y dược học

12/18/2022 Trang 2 Trang 2


Giáo trình – Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Vật lý đại cương, Phạm Thị Cúc,


Bộ Y tế, 2013.
[2] Bài giảng Vật lý đại cương, Bộ môn Vật lý-Lý
sinh; ĐHYD TP.HCM, 2019.
[3] Bài giảng Vật lý – lý sinh, Bộ môn Vật lý-Lý
sinh; ĐHYD TP.HCM, 2013

12/18/2022 Trang 3 Trang 3


Nội dung học phần

Chương 1: Cơ học
Chương 2: Nhiệt học
Chương 3: Điện và từ
Chương 4: Quang học

12/18/2022 Trang 4 Trang 4


Cơ học

12/18/2022 Trang 5 Trang 5


1. Đo lường trong vật lý

Đại lượng vật lý: Là các thể hiện về mặt định


lượng bản chất vật lý của sự vật, hiện tượng.
Để đo các đại lượng vật lý có 2 cách:
- Đo trực tiếp: thông qua các dụng cụ đo.
- Đo gián tiếp: thông qua các công thức liên hệ
với các đại lượng đo trực tiếp.

12/18/2022 Trang 6 Trang 6


1. Đo lường trong vật lý

Năm 1971, hội nghị đo lường quốc tế lần thứ 14


lấy 7 đại lượng cơ bản và hình thành hệ đơn vị đo
lường quốc tế (System International - SI)

12/18/2022 Trang 7 Trang 7


1. Đo lường trong vật lý

Các tiếp đầu ngữ cho các đơn vị SI


Thừa số Tên tiền Ký hiệu Thừa số Tên tiền Ký hiệu
tố tố
1012 Tera T 10-1 dexi d
109 Giga G 10-2 centi c
106 Mega M 10-3 mili m
103 Kilo K 10-6 Micro μ
102 Hecto H 10-9 nano n
101 Deca D 10-12 pico p

12/18/2022 Trang 8 Trang 8


1. Đo lường trong vật lý

- Đại lượng vô hướng: là đại lượng được miêu


tả bằng số cụ thể, không phương, không chiều.
Ví dụ: khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ,
áp suất, thể tích, lưu lượng, công, tốc độ, điện
tích, hiệu điện thế, điện thế…
- Có đại lượng vô hướng không âm, có đại
lượng có thể âm hoặc dương.

12/18/2022 Trang 9 Trang 9


1. Đo lường trong vật lý

- Đại lượng vector (có hướng): là đại lượng


được miêu tả bằng vector có điểm đặt, phương
chiều và độ lớn.
Ví dụ: lực, vận tốc, gia tốc, cảm ứng từ, vector
cường độ điện trường, cảm ứng từ…
- Để cộng đại lượng vector ta tiến hành cộng
vector các đại lượng tuân theo quy tắc hình
bình hành.

12/18/2022 Trang 10 Trang 10


2. Động học chất điểm

• Nghiên cứu chuyển động của chất điểm theo


quan niệm hình học.
• Phương trình chuyển động: mô tả mối quan
hệ giữa tọa độ không gian của chất điểm theo
thời gian

• Phương trình quỹ đạo: mô tả mối quan hệ


giữa các tọa độ không gian với nhau

12/18/2022 Trang 11 Trang 11


2. Động học chất điểm
a) Vận tốc
- Đại lượng vector đặc trưng cho phương chiều
và sự nhanh chậm của chuyển động.

Khi ∆t  0 : vận tốc tức thời

 vận tốc tức thời có giá trị bằng đạo hàm của
quãng đường theo thời gian

12/18/2022 Trang 12 Trang 12


2. Động học chất điểm

b) Gia tốc
- Gia tốc tiếp tuyến: đặc trưng cho sự thay đổi
về trị số của vector vận tốc.

- Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm): đặc


trưng cho sự thay đổi về phương chuyển động

- Gia tốc: (m/s2)

12/18/2022 Trang 13 Trang 13


Ví dụ

• Cho phương trình chuyển động của một chất


điểm là: x = 12t – 2t3 (trong đó vị trí x đo bằng
met, thời gian t đo bằng giây). Tại thời điểm t =
2s thì gia tốc của chất điểm đó là:
A. -12 m/s2
B. 24 m/s2
C. 12 m/s2
D. -24 m/s2
Đáp số: D

12/18/2022 Trang 14 Trang 14


3. Các lực thường gặp
Lực là đại lượng vector đặc trưng cho sự tương tác
giữa các vật. Kết quả là truyền cho vật một gia tốc
hoặc làm vật bị biến dạng.

12/18/2022 Trang 15 Trang 15


3.1 Trọng lực
- Là lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật và
lực ly tâm do chuyển động quay của trái đất
gây ra.
- Fly tâm Fhấp dẫn
m: Khối lượng của vật (kg)
g = 9,8 m/s2 gia tốc trọng trường
- Công thức tính gia tốc trọng trường

G = 6,67.10-11 : hằng số hấp dẫn,


R: bán kính trái đất
12/18/2022 Trang 16 Trang 16
3.1 Trọng lực

- Ví dụ 1: Tính trọng lượng của thuốc


paracetamol 500mg.
A. 4,9 N
B. 49 N
C. 49 mN
D. 4,9 mN
• Đáp án: D

12/18/2022 Trang 17 Trang 17


3.1 Trọng lực

• Ví dụ 2: Tính khối lượng thuốc Hapacol cần


dùng cho trẻ 8kg trong 1 lần uống. Biết liều
dùng là 10 – 15mg/kg/liều.
A. 8 – 12 g
B. 80 – 120 g
C. 0,08 – 0,12 g
D. 0,8 – 1,2 g
Đáp số: C

12/18/2022 Trang 18 Trang 18


Sự rơi tự do

- Là chuyển động rơi khi bỏ qua sức cản không


khí.
- Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
g=9,8m/s2
(g là gia tốc rơi tự do) chi chịu tác dụng của trọng
lực
Chú ý: Mọi vật rơi tự do đều rơi nhanh như nhau
(các vật có cùng gia tốc g)

12/18/2022 Trang 19 Trang 19


3.2. Lực đàn hồi

- Các vật bị biến dạng đàn hồi thì trong vật xuất
hiện lực đàn hồi.
- Lực đàn hồi xuất hiện tại chỗ tiếp xúc giữa vật
bị biến dạng và vật gây ra biến dạng.

12/18/2022 Trang 20 Trang 20


3.2. Lực đàn hồi

Định luật Hooke

k: Hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo


 Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ
biến dạng và có chiều ngược với độ biến dạng

12/18/2022 Trang 21 Trang 21


3.3. Lực ma sát

Có 2 loại lực ma sát:


+ Lực ma sát khô: giữa chất rắn
+ Lực ma sát nhớt: giữa chất lưu với chất rắn hoặc
hai chất lưu(chất lỏng hoặc khí), phụ thuộc vào
vận tốc các lớp chất lưu. Fms nhớt = 0 khi không
chuyển động.
Công thức tính lực ma sát khô

N: phản lực pháp tuyến


: hệ số ma sát, phụ thuộc bản chất hai vật tiếp xúc
12/18/2022 Trang 22 Trang 22
3.3. Lực ma sát

• Tính chất lực ma sát khô


+ Khi vật không chuyển
động Fs= F
+ F > Fs vật bắt đầu
chuyển động, lực ma sát
giảm nhanh
 nghỉ > trượt > lăn

12/18/2022 Trang 23 Trang 23


3.3. Lực ma sát
• Một vật khối lượng 500g trượt không vận tốc
đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài
10m ,nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng
ngang .Hệ số ma sát là 0,05 .Lấy g =10m/s 2 .Tính
lực ma sát trong quá trình chuyển động
A. 0,25 N
B. 0,2165 N
C. 0,125 N
D. 0,5 N
Đáp án: B

12/18/2022 Trang 24 Trang 24


4. Công, công suất

- Lực tác dụng làm vật chuyển dời thì lực đã sinh
công.

Trong đó: : vector dịch chuyển

- Công là đại lượng vô hướng có thể âm, dương


hoặc bằng 0 tùy thuộc vào góc α.

12/18/2022 Trang 25 Trang 25


4. Công, công suất

- ; A > 0: công phát động


- ; A < 0: công cản
- ; A = 0: lực không sinh công
- Chất điểm chuyển động trên quỹ đạo cong

- Công tổng cộng

12/18/2022 Trang 26 Trang 26


4. Công, công suất

Ví dụ: Xác định công của các lực sau


- Ak = Fk.S > 0: lực sinh công phát động
- Ams = - Fms.S < 0: lực sinh công cản

- AN = AP = 0: lực không sinh công N

FK
 
Fms Fms

P

12/18/2022 Trang 27 Trang 27


4. Công, công suất

Ví dụ: . Một khối đá nặng 20kg trượt đi được đoạn


đường 5m trên mặt đất nằm ngang, hệ số ma sát là
0,4. Xác định công thực hiện bởi lực ma sát lên khối
đá? và công thực hiện bởi trọng lực là bao nhiêu? Lấy
g = 9,8m/s2.
A. Ams = 392J; AP = 980J
B. Ams = -392J; AP = 0J
C. Ams = 392J; AP = 0J
D. Ams = -392J; AP = 980J
Đáp số: B
12/18/2022 Trang 28 Trang 28
4. Công, công suất

Công suất là đại lượng vật lý có giá trị bằng


công mà lực sinh ra trong một đơn vị thời gian

- Công suất là tích vô hướng của lực tác dụng và


vận tốc chuyển dời
- Đơn vị: Watts(W)
- Ngoài ra: mã lực (HP - Horse Power)
1HP 746W

12/18/2022 Trang 29 Trang 29


5. Đòn bẩy

- Đòn bẩy là một thanh rắn, tự do, quay quanh


một điểm cố định gọi là điểm tựa.

12/18/2022 Trang 30 Trang 30


5. Đòn bẩy

- Momen lực (M): là đại lượng đặc trưng cho


tác dụng làm quay vật của lực.

- Vector momen lực được xác định bởi


+ Độ lớn:
(: góc hợp bởi và )
+ Chiều: xác định theo quy tắc nắm tay phải

12/18/2022 Trang 31 Trang 31


5. Đòn bẩy

Điều kiện cân bằng:

M: độ lợi cơ học
d2>d1  M>1: đòn bẩy lợi về lực
d2<d1  M<1: đòn bẩy lợi về vận tốc

12/18/2022 Trang 32 Trang 32


5. Đòn bẩy

12/18/2022 Trang 33 Trang 33


5. Đòn bẩy

Đòn bẩy loại 1: có điểm tựa nằm giữa.

12/18/2022 Trang 34 Trang 34


5. Đòn bẩy

12/18/2022 Trang 35 Trang 35


5. Đòn bẩy

Đòn bẩy loại 2 (đòn sức): tải nằm giữa.

12/18/2022 Trang 36 Trang 36


5. Đòn bẩy

12/18/2022 Trang 37 Trang 37


5. Đòn bẩy

Đòn bẩy loại 3: lực phát động nằm giữa.

12/18/2022 Trang 38 Trang 38


Ví dụ 1

Có mấy đại lượng vật lý cơ bản trong hệ SI


A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp số: C

12/18/2022 Trang 39 Trang 39


Ví dụ 2

• Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho


A. Sự thay đổi phương chuyển động
B. Sự thay đổi độ lớn của vận tốc
C. Sự thay đổi tiếp tuyến quỹ đạo
D. Sự nhanh chậm của chuyển động
Đáp số: B

12/18/2022 Trang 40 Trang 40


Ví dụ 3

• Các đại lượng sau, đại lượng nào là đại lượng


vector
A. Công, áp suất, lực, vận tốc.
B. Lực, vận tốc, gia tốc, trọng lực.
C. Lực, vận tốc, công,
D. Áp suất, trọng lực, gia tốc.
Đáp số: B

12/18/2022 Trang 41 Trang 41


Ví dụ 4

• Tính công mà cơ thể phải thực hiện khi người


nặng 50kg đi đều trên đoạn đường nằm ngang
dài 1km. Biết công do cơ thể thực hiện khi đi
đều trên đường nằm ngang bằng 0,05 lần công
của lực nâng người đó lên độ cao bằng đoạn
đường. Lấy g = 10m/s2.
A. 25 kJ
B. 25 J
C. 250 J
D. 2,5 kJ
Đáp số: A
12/18/2022 Trang 42 Trang 42
Ví dụ 5

• Một vật có khối lượng 1kg chuyển động dưới


tác dụng của lực kéo 5N theo phương mặt
phẳng ngang. Biết hệ số ma sát là 0,5 và g =
9,8m/s2 thì lực ma sát có giá trị
A. 3,65 N
B. 4,9 N
C. 2,73 N
D. 5,2 N
Đáp số: B

12/18/2022 Trang 43 Trang 43


Ví dụ 6

• Một người dùng tay nâng vật nặng lên thì khớp
khuỷu tay và cơ bắp đóng vai trò là đòn bẩy
loại mấy?
A. Loại 1
B. Loại 2
C. Loại 3
D. Loại 4
Đáp số: C

12/18/2022 Trang 44 Trang 44


CƠ HỌC CHẤT LƯU

GV: Đinh Thị Hải Hà

12/18/2022 Trang 45 Trang 45


1. Những khái niệm cơ bản
Chất lưu là chất có thể chảy được bao gồm chất lỏng và
chất khí.
Lực nội ma sát là lực xuất hiện khi các lớp chất lưu
chuyển động với vận tốc khác nhau
Chất lưu lý tưởng là chất hoàn toàn không nén được và
không có lực nội ma sát hay lực nhớt. Chất lưu không lý
tưởng gọi là chất lưu thực.
Đường dòng là đường mà vector vận tốc trùng với tiếp
tuyến của nó tại mỗi điểm.
Ống dòng là tập hợp các đường dòng tựa trên một
đường cong kín
12/18/2022 Trang 46 Trang 46
1. Những khái niệm cơ bản

Khối lượng riêng: (mật độ khối lượng) Khối


lượng trên một đơn vị thể tích chất đó.
- Để tìm khối lượng riêng của chất lưu tại điểm
bất kì, xét yếu tố thể tích ∆V có khối lượng ∆m

- Nếu chất lưu đồng chất và không nén được

- Đơn vị của khối lượng riêng là kg/m3

12/18/2022 Trang 47 Trang 47


1. Những khái niệm cơ bản

• Đối với chất lỏng, ta có khái niệm tỉ trọng


• Tỉ trọng (Tỉ khối): là tỉ số giữa trọng lượng
riêng chất đo với trọng lượng riêng của nước
hay tỉ số giữa khối lượng riêng chất đo với
khối lượng riêng của nước trong cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất.

• Tỉ trọng không có đơn vị

12/18/2022 Trang 48 Trang 48


1. Những khái niệm cơ bản
Áp suất là đại lượng vô hướng có giá trị bằng tỉ số
của áp lực Fn (của chất lưu) lên diện tích tiếp xúc của
vật rắn

Đơn vị: N/m2 (còn gọi là Paxcan: Pa).


1torr = 1mmHg = 133,32 Pa
1atm = 1,013.105 Pa = 760 mmHg (atmotphe vật lý)
1at = 9,81.104 Pa (atmotphe kĩ thuật)

12/18/2022 Trang 49 Trang 49


1. Những khái niệm cơ bản

12/18/2022 Trang 50 Trang 50


1. Những khái niệm cơ bản

12/18/2022 Trang 51 Trang 51


2. Tĩnh học chất lưu

2.1. Áp suất thủy tĩnh


Là áp suất của chất lỏng đứng yên ở độ sâu h.
Áp suất thủy tĩnh

𝑝0
Áp suất toàn phần

Chú ý: h1 = h2  p1 = p2 ⃗
𝑃
Những nơi có cùng độ sau sẽ có cùng áp suất dù bình
chứa có bất kì hình dạng nào
Ứng dụng: Bình thông nhau, siphon, dẫn truyền dịch…

12/18/2022 Trang 52 Trang 52


2.1. Áp suất thủy tĩnh

12/18/2022 Trang 53 Trang 53


2.1. Áp suất thủy tĩnh
Đo áp suất

p = p0 +

p0 =

Tính áp suất khí quyển biết thủy ngân dâng lên trong ống
là 0,76m; = 13595 kg/m3 ; g = 9,8 m/s2
A. 0,5atm B. 0,75atm C.1atm D. 1,25atm
Đáp án: C
12/18/2022 Trang 54 Trang 54
2.2. Định luật Pascal

Phát biểu định luật: Độ biến thiên áp suất tác


dụng vào chất lưu bị giam kín sẽ được truyền đi
nguyên vẹn theo mọi hướng đến mọi phần tử chất
lưu và thành bình

Do độ tăng áp suất như nhau tại mọi điểm trong


chất lỏng

12/18/2022 Trang 55 Trang 55


2.2. Định luật Pascal

• Hãy tìm độ tăng áp suất vào một chất lỏng


trong một ống tiêm khi cô y tá tác dụng một
lực 42 N vào pittông của ống tiêm có bán kính
1,1cm.
A. 1,1.105 Pa
B. 1,1.103 Pa
C. 1,1.102 Pa
D. 11 Pa
Đáp án: A
12/18/2022 Trang 56 Trang 56
3. Động lực học chất lưu lý tưởng
3.1. Phương trình liên tục
Chất lỏng không nén được

Phương trình liên tục

Tổng quát

Q : lưu lượng chất lỏng (cm3/s)


Vậy: Lưu lượng chất lưu chảy
qua tiết diện bất kì là không đổi
 S nhỏ thì v lớn và ngược lại
12/18/2022 Trang 57 Trang 57
3.1. Phương trình liên tục

Ví dụ : Vận tốc trung bình của máu trong động


mạch chủ có bán kính 1 cm là bao nhiêu? Biết lưu
lượng dòng chảy là 83,3 cm3/s.
A. 25,6cm/s
B. 26,5cm/s
C. 35,6cm/s
D. 36,5cm/s
Đáp số: B

12/18/2022 Trang 58 Trang 58


3.2. Phương trình Becnulli

- Định luật Becnulli là hệ quả của định luật bảo


toàn năng lượng.
- Định luật Becnulli: Chất lưu lý tưởng ở trạng
thái dừng thì tổng áp suất động, áp suất tĩnh và áp
suất thủy lực là một số không đổi.
Phương trình Becnulli

p: áp suất tĩnh là nguyên nhân


gây ra chuyển động.

12/18/2022 Trang 59 Trang 59


3.2. Phương trình Becnulli
Hệ quả: Nếu ống nằm ngang:

 v lớn thì p nhỏ và ngược lại


Hiện tượng venturi: Là hiện tượng áp suất tĩnh
giảm khi tiết diện ống giảm

12/18/2022 Trang 60 Trang 60


3.2. Phương trình Becnulli

Ví dụ 1: Một ống nước có đoạn bị thắt lại biết áp


suất tại một điểm là 8.104 Pa có vận tốc là 2m/s,
tiết diện ống S. Tính tốc độ và áp suất tại điểm có
tiết diện S1= S/4
A. v1 = 4(m/s); P1 = 5.104 (Pa)
B. v1 = 4(m/s); P1 = 105 (Pa)
C. v1 = 8(m/s); P1 = 105 (Pa)
D. v1 = 8(m/s); P1 = 5.104 (Pa)
Đáp số: D
12/18/2022 Trang 61 Trang 61
3.3. Ứng dụng định luật Becnulli

12/18/2022 Trang 62 Trang 62


4. Động học chất lưu thực
4.1. Lực nội ma sát – Công thức Stoke
a) Lực nội ma sát
- Chất lưu thực là chất lưu khi chảy xuất hiện lực
nội ma sát và có khả năng nén được.
- Chất lưu chảy với hai dạng
+ v bé: chất lưu chảy thành lớp
+ v lớn: chất lưu chảy xoáy

12/18/2022 Trang 63 Trang 63


4.1. Lực nội ma sát – Công thức Stoke

- Lực nội ma sát: Các lực xuất hiện giữa các lớp
chất lưu chuyển động đối với nhau
+ Phương: phương chuyển động

- : gradient vận tốc theo phương z, có chiều


hướng về phía vận tốc tăng
- : Hệ số nhớt.
- Đơn vị: Pa.s, P (Poise); 1P = 0,1 Pa.s

12/18/2022 Trang 64 Trang 64


4.1. Lực nội ma sát – Công thức Stoke

• Hệ số nhớt phụ thuộc vào bản chất của chất lưu


và giảm khi nhiệt độ tăng.
• Xét tiểu phân hình cầu rơi với vận tốc v trong
chất lưu

dS = 4πr2
F = 6π
Công thức Stoke

12/18/2022 Trang 65 Trang 65


4.1. Lực nội ma sát – Công thức Stoke
• Trọng lực tác dụng lên tiểu phân có khối lượng
riêng là

• Lực đẩy Acsimet

Theo định luật II Newton

12/18/2022 Trang 66 Trang 66


4.1. Lực nội ma sát – Công thức Stoke

• Sau khoảng thời gian t không lớn, vận tốc tiểu


phân đạt giá trị không đổi

 tốc độ sa lắng phụ thuộc vào kích thước tiểu


phân.
- r < 5.10-7 cm có khối lượng nhỏ phân bố đều
trong hệ và bền vững.
- r > 5.10-5 cm không bền vững, dễ sa lắng
- Trong nước, hạt bị sa lắng có r ~ 10-5 – 10-2cm

12/18/2022 Trang 67 Trang 67


4.2. Công thức Poiseuille
Do lực nội ma sát nên các lớp chất lỏng chảy với
vận tốc khác nhau nên lưu lượng toàn ống là

Hay

Độ giảm áp suất tỉ lệ với chiều dài ống, hệ số nhớt


và tỉ lệ nghịch với R4

12/18/2022 Trang 68 Trang 68


4.2. Công thức Poiseuille

Ở người bình thường chiều dài


hệ mạch là 100000 km.
Áp suất của máu giảm dần theo
chiều dài hệ mạch: áp suất ở
động mạch chủ 130 – 150 tor;
mao mạch 20 – 30 tor; tĩnh
mạch 8 – 15 tor
12/18/2022 Trang 69 Trang 69
Ví dụ 1

• Hiện tượng Venturi là gì


A. áp suất tĩnh giảm khi tiết diện ống giảm
B. áp suất tĩnh giảm khi tiết diện ống tăng
C. áp suất tĩnh tăng khi tiết diện ống giảm
D. áp suất tĩnh không phụ thuộc vào tiết diện ống
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 70 Trang 70


Ví dụ 2

• Nguyên nhân gây là sự chuyển động của dòng


chất lưu là
A. Áp suất khí quyển
B. Áp suất động
C. Áp suất thủy tĩnh
D. Áp suất tĩnh
Đáp án: D

12/18/2022 Trang 71 Trang 71


Ví dụ 3

• Ứng dụng của định luật Pascan là


A. Kĩ thuật hemlic chữa hóc dị vật đường thở.
B. Dẫn truyền dịch.
C. Đo vận tốc dòng chảy.
D. Đo áp suất khí quyển
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 72 Trang 72


Ví dụ 4
• Công thức Poiseuille rút ra kết luận nào
A. Độ giảm áp suất tỉ lệ với chiều dài đoạn mạch, hệ
số nhớt và tỉ lệ nghịch với lũy thừa bậc bốn của
bán kính.
B. Độ giảm áp suất tỉ lệ với chiều dài đoạn mạch, hệ
số nhớt và bán kính đoạn mạch.
C. Độ giảm áp suất tỉ lệ với chiều dài đoạn mạch, hệ
số nhớt và tỉ lệ nghịch với bán kính đoạn mạch.
D. Độ giảm áp suất tỉ lệ nghịch với chiều dài đoạn
mạch, hệ số nhớt và bán kính đoạn mạch
Đáp án: A
12/18/2022 Trang 73 Trang 73
Ví dụ 5

• Vận tốc trung bình của máu trong động mạch


chủ có bán kính 1 cm là bao nhiêu? Biết lưu
lượng dòng chảy là 83,3 cm3/s
A. 25,6cm/s
B. 26,5cm/s
C. 35,6cm/s
D. 36,5cm/s
Đáp án: B

12/18/2022 Trang 74 Trang 74


Ví dụ 6

• Các tiểu phân thuốc có kích thước bao nhiêu


thì dung dịch không bền vững dễ, bị sa lắng
A. 10-5 cm
B. 10-6 cm
C. 10-7 cm
D. 10-8 cm
Đáp án: A

12/18/2022 Trang 75 Trang 75


SÓNG CƠ, SÓNG ÂM, SIÊU ÂM

GV: Đinh Thị Hải Hà

12/18/2022 Trang 76 Trang 76


1. Dao động điều hòa
Dao động điều hòa là sự chuyển động qua lại vị
trí cân bằng được lặp đi lặp lại sau những khoảng
thời gian nhất định dưới tác dụng của lực đàn hồi

12/18/2022 Trang 77 Trang 77


2. Sóng cơ

Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi


trường đàn hồi
Có hai loại sóng cơ:
+ Sóng dọc: Các phần tử của môi trường dao
động song song với phương truyền sóng.
+ Sóng ngang: Các phần tử của môi trường dao
động vuông góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
Sóng dọc truyền trong mọi môi trường
Sóng ngang chỉ truyền trong pha rắn
12/18/2022 Trang 78 Trang 78
2. Sóng cơ

12/18/2022 Trang 79 Trang 79


2. Sóng cơ
• Bước sóng: Là khoảng cách gần nhất giữa hai
điểm dao động cùng pha

12/18/2022 Trang 80 Trang 80


3. Âm
Âm là những sóng cơ học được tạo ra bởi dao
động của các vật, có thể truyền trong các pha rắn,
lỏng, khí

12/18/2022 Trang 81 Trang 81


3. Âm
• phân loại âm theo tần số
Tần số Tên gọi Tác dụng vật lý Ứng dụng
0 – 20 Sóng hạ Không nghe được . Chưa có ứng
Hz âm Rất hại cho thần kinh dụng
20Hz– Âm thanh Nghe được Truyền thanh
20kHz
20kHz – Sóng siêu Không nghe được. Giao thông, xây
100MHz âm dựng, y học, gia
công công
nghiệp, KHKT.
f> Sóng siêu Không nghe được Khoa học kĩ
100MHz siêu âm thuật, chế tạo
linh kiện điện tử
12/18/2022 Trang 82 Trang 82
3. Âm

• Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào quán tinh


và tính đàn hồi của môi trường
• Vận tốc truyền âm của sóng dọc

• Vận tốc truyền âm của sóng ngang

E: suất Young G: suất trượt

12/18/2022 Trang 83 Trang 83


3. Âm

Khi âm được truyền đi, áp suất biến đổi nén dãn


liên tục theo dạng hình sin.
Độ biến thiên áp suất cực đại

12/18/2022 Trang 84 Trang 84


3. Âm
Cường độ âm I (W/m2)là tốc độ trung bình năng
lượng của âm được chuyển qua một đơn vị diện tích
môi trường.

- Ngưỡng nghe: là cường độ âm nhỏ nhất mà tai


người cảm nhận được âm
- Ngưỡng đau: là cường độ âm lớn nhất mà vượt
qua thì tai người có cảm giác đau.
- Miền nghe: từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau

12/18/2022 Trang 85 Trang 85


3. Âm

• Ngưỡng nghe và ngưỡng đau phụ thuộc tần số


• Tai người nhạy với tần số 250 – 4000 Hz
• Tiếng nói người:1000 – 2000Hz, 30-70dB

12/18/2022 Trang 86 Trang 86


3. Âm

Ví dụ: Một âm có cường độ 0,96 mW/m2 tại một


điểm cách xa 6,1m. Biết không có sự phản xạ
nào và âm phát đi mọi hướng như nhau. Hỏi
cường độ tại điểm cách 30m?
A. I = 0,0396 mW/m2
B. I = 0,0369mW/m2
C. I = 0,0369W/m2
D. I = 0,0396W/m2
Đáp số: A

12/18/2022 Trang 87 Trang 87


3. Âm

cường độ âm giảm theo bình phương khoảng


cách từ nguồn đến điểm nhận

12/18/2022 Trang 88 Trang 88


3. Âm
• Mức cường độ âm (dB) đặc trưng cho độ to
của âm.

I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn (ngưỡng


nghe trung bình của người ở 1000Hz)
• Đặc trưng cảm giác âm
- Độ cao: do tần số âm quyết định
- Độ to: do mức cường độ âm quyết định và phụ
thuộc vào cường độ âm và tần số.

12/18/2022 Trang 89 Trang 89


3. Âm

Ví dụ: Tính mức cường độ âm của ngưỡng nghe


và ngưỡng đau của người bình thường.
A. Lnghe= 0dB; Lđau = 100dB
B. Lnghe= 0dB; Lđau = 110dB
C. Lnghe= 0dB; Lđau = 120dB
D. Lnghe= 0dB; Lđau = 130dB
đáp số: C

12/18/2022 Trang 90 Trang 90


3. Âm

12/18/2022 Trang 91 Trang 91


3. Âm
• Âm trở:
- Là sự cản trở vận tốc truyền âm, đặc trưng cho
sự phản xạ và truyền qua của sóng âm về
phương diện năng lượng. Đơn vị (kg/m2.s).

Hệ số phản xạ R:

Hệ số truyền qua T

12/18/2022 Trang 92 Trang 92


3. Âm

- Tính hệ số phản xạ và truyền qua khi chiếu siêu


âm vuông góc từ không khí vào mô mềm cơ thể
; T = 0,1%
 2 mt có âm trở càng khác biệt thì năng lượng
sóng bị phản xạ tại mặt phân cách 2 mt càng lớn
12/18/2022 Trang 93 Trang 93
4. Siêu âm

12/18/2022 Trang 94 Trang 94


4. Siêu âm

12/18/2022 Trang 95 Trang 95


5. Hiệu ứng Doppler

Hiệu ứng Doppler là hiệu ứng tần số sóng bị thay đổi


khi nguồn phát chuyển động tương đối so với máy thu.
12/18/2022 Trang 96 Trang 96
5. Hiệu ứng Doppler

• Tần số máy thu được là

Trong đó: f: tần số nguồn phát


vp: vận tốc nguồn phát
vt : vận tốc máy thu
v: vận tốc sóng truyền trong môi trường
• Nếu chuyển động lại gần nhau thì tần số tăng f’ > f.
• Nếu chuyển động ra xa nhau thì tần số giảm f’ < f .

12/18/2022 Trang 97 Trang 97


5. Hiệu ứng Doppler

12/18/2022 Trang 98 Trang 98


5. Hiệu ứng Doppler
• Ví dụ 1: Một nguồn xe cứu thương phát còi báo động với
tần số 2000 Hz, và chuyển động với vận tốc 20m/s hướng
về một người đi xe đạp chuyển động cùng chiều với vận
tốc 5 m/s. Khi xe cứu thương chưa vượt qua người đi xe
đạp thì tần số âm mà người đi xe đạp nhận được.
Đáp số: f’ = 2093,75 (Hz)
• Ví dụ 2: Một ôtô chạy về phía kiểm soát bằng rađa với
vận tốc 126km/h. Nếu rađa hoạt động với tần số
20.109(Hz). Tìm độ dịch chuyển tần số phát hiện bởi nhân
viên cảnh sát giao thông.
Đáp số: (Hz)

12/18/2022 Trang 99 Trang 99


• . MỤC TIÊU HỌC TẬP CỦA HỌC PHẦN
• 1. Trình bày được những khái niệm cơ bản của cơ học trong phần động học, động lực học, cơ
học chất lỏng, các đặc trưng của chất lỏng, độ nhớt của chất lỏng, tính lưu biến của chất lỏng
và ứng dụng trong ngành dược.
• 2. Trình bày được nguyên lý thứ I, II của nhiệt động lực học, phương trình trạng thái và phương
trình cơ bản của chất khí. Biết áp dụng nguyên lý I, II vào các quá trình nhiệt động.
• 3. Trình bày được những kiến thức cơ bản về các quy luật trong điện học (các định luật của
dòng điện không đổi, các định luật cảm ứng điện từ), các định luật cơ sở của quang hình học và
các dụng cụ quang học.
• 4. Trình bày được nguyên tắc, phương pháp và ứng dụng của phân tích nhiệt trong dược học.
• 5. Trình bày được khái niệm về nhiễu xạ tia X (cấu trúc mạng tinh thể của các nguyên liệu
trong dược, công thức định luật Brag, tính toán được hằng số mạng).
• 6. Trình bày được các hiện tượng: giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng, phân cực ánh sáng,
hấp thụ ánh sáng, phóng xạ và ứng dụng của các hiện tượng này trong dược học.
• 7. Thực hành đo được một số đại lượng vật lý dùng trong dược học như: khối lượng, khối
lượng riêng, tỷ trọng, hệ số nhớt, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ kết tinh, sức căng mặt ngoài,
năng suất quay cực, phổ hấp thụ của các chất trong ngành dược.
• 8. Biết cách xác định kích thước và sự phân bố kích thước tiểu phân.

12/18/2022 Trang 100 Trang 100

You might also like