You are on page 1of 30

11/25/2023

ĐIỆN HÓA HỌC

ThS. Hoàng Thúy Bình

PIN ĐIỆN HÓA


ĐIỆN CỰC -THẾ ĐIỆN CỰC

1
11/25/2023

MỤC TIÊU HỌC TẬP

01
Hiểu khái niệm và cấu tạo pin điện hóa

02
Tính toán được sức điện động của pin

03 Viết được sơ đồ điện cực – mạch pin và tính


điện thế của điện cực

04
Trình bày được ứng dụng trong ngành Dược

PIN ĐIỆN HÓA

Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các electron


Quá trình hóa học ➔ tạo ra điện năng khi có sự trao đổi electron

CẤU TẠO CỦA PIN ĐIỆN HÓA


• Dùng để chuyển năng lượng của một phản ứng
oxy hóa – khử thành điện năng
• Cấu tạo gồm 2 điện cực
• Mỗi điện cực gồm 1 thanh kim loại (vật dẫn loại 1)
nhúng trong dung dịch chất điện ly (vật dẫn loại 2)

2
11/25/2023

PIN ĐIỆN HÓA

Cực âm (-): xảy ra quá trình oxy hóa (chất khử)

VD: Zn – 2e → Zn2+
Cực dương (+): xảy ra quá trình khử (chất oxy hóa)
VD: Cu2+ + 2e → Cu
Phản ứng điện cực: Là quá trình cho/ nhận electron xảy ra ở một điện cực.
Phản ứng tổng quát: Là tổng hợp các quá trình phản ứng xảy ra tại 2 điện cực.
I

PIN ĐIỆN HÓA

Mô tả cấu tạo mạch pin bằng ký hiệu


• Dấu (+) và (-): chỉ dấu của điện cực
• Dấu (-): viết phía bên trái
• Gạch │: chỉ ranh giới phân cách giữa pha rắn và dung dịch
• Gạch ║: chỉ ranh giới phân cách 2 dung dịch

Ví Dụ: Viết sơ đồ mạch pin Daniels – Jacoby

3
11/25/2023

PIN ĐIỆN HÓA


BÀI TẬP
1. Viết sơ đồ mạch pin Ag - Cu
Cho biết: Cu – 2e → Cu2+
Ag+ + 1e → Ag

2. Cho sơ đồ mạch pin Cu - Fe như sau: (-) Fe│Fe 2+ (dd) ║ Cu2+ (dd) │Cu (+)
Viết phản ứng ở hai điện cực:

PIN ĐIỆN HÓA

4
11/25/2023

PIN ĐIỆN HÓA

SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

Sự xuất hiện của dòng điện (đi từ cực dương sang cực âm)
➔ chứng tỏ có sự chênh lệch thế giữa 2 điện cực. Như
vậy, mỗi điện cực xuất hiện một thế điện cực nhất định.

Sức điện động của pin điện hóa (Epin) là hiệu điện thế lớn
nhất giữa 2 điện cực.

Epin = Ecatot – Eanot


10

10

5
11/25/2023

SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

Khi pin được thiết lập, Epin luôn là số dương.


Epin phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm điện cực, nồng độ dung dịch
mà điện cực nhúng vào và nhiệt độ.

Sức điện động chuẩn (E 0pin) là sức điện động của pin điện hóa
khi nồng độ các ion kim loại đều bằng 1M (ở điều kiện 25 oC)
E0pin = E0catot – E0anot
Ví Dụ: Với pin điện hóa Zn-Cu, ta có:
E 0pin = E0Cu2+/Cu - E0Zn2+/Zn

11

11

SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

Ví dụ: Tính sức điện động chuẩn của pin Fe - Sn, biết:
(-) Pt│Sn 2+ , Sn 4+ ║ Fe3+ , Fe2+│Pt (+)
Sn 4+ + 2e → Sn 2+ , E0Sn4+/Sn2+= 0,154 V
Fe3+ + e → Fe2+ , E0Fe3+/Fe2+= 0,771V

12

12

6
11/25/2023

MỘT SỐ LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

Pin điện hóa Zinc-carbon Pin điện hóa Niken - Cadimi

13

MỘT SỐ LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

Pin điện hóa silver oxid (oxit bạc) Pin điện hóa Niken – Metan hydrid

14

7
11/25/2023

MỘT SỐ LOẠI PIN ĐIỆN HÓA

Pin điện hóa lithium - ion Pin điện hóa Lithium-polymer

15

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

Điện cực
• Dùng để chỉ một nửa pin (bán pin – half cell/ electrode)
• Gồm 1 pha rắn là kim loại hay graphit (vật dẫn loại 1), tiếp xúc với
một dung dịch điện ly (vật dẫn loại 2) có ion tham gia vào phản ứng
điện hóa trên điện cực.
KL/ graphit │dung dịch điện ly
(vật dẫn loại 1) (vật dẫn loại 2) M │Mn+

16

16

8
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

Khi một thanh kim loại được nhúng vào dung dịch
muối của nó với nồng độ 1M, thì electron sẽ tích tụ
trên thanh kim loại một cách tự nhiên do có một số ion
kim loại tan vào dung dịch.
Muốn kéo các electron này vào dung dịch cần phải tiêu
tốn một năng lượng. Năng lượng tiêu tốn này gọi là
thế điện cực của điện cực. Ðơn vị dùng để đo sự khác
biệt thế điện là Volt. Zn │Zn2+

Nếu ta đo được sự khác biệt về thế điện cực giữa một điện cực chưa biết và
một điện cực chuẩn có giá trị thế điện cực được chọn bằng 0 thì giá trị khác
biệt đo được chính là giá trị thế điện cực của điện cực chưa biết.

17

17

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC

M │Mn+
Mn+ + ne → M

18

18

9
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phương trình Nernst

19

19

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phương trình Nernst

20

20

10
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phương trình Nernst

21

21

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phân loại điện cực
Điện cực Hydro
Điện cực so sánh Điện cực Ag - AgCl
Là điện cực có thế Điện cực Calomel Điện cực KL loại 1 (chỉ thị cation)
không thay đổi,
không phụ thuộc Điện cực KL loại 2 (chỉ thị anion)
vào dung dịch điện Điện cực chỉ thị kim loại
Điện cực Ag
ly mà nó nhúng vào.
Điện cực chỉ thị cho hệ thống OX-K

Điện cực chỉ thị Điện cực màng thủy tinh


Là điện cực có thế phụ Điện cực màng rắn
thuộc vào nồng độ chất
Điện cực màng chọn lọc ion Điện cực màng lỏng
cần khảo sát trong dung
dịch mà điện cực này Điện cực màng thẩm thấu khí
nhúng vào. Điện cực
22 màng xúc tác sinh học

22

22

11
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phân loại điện cực
Điện cực Hydro chuẩn (SHE)

23

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Thế điện cực chuẩn

24

12
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Thế điện cực chuẩn

(-) (+)

(-) (+)

25

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Thế điện cực chuẩn

26

13
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Thế điện cực chuẩn

BÀI TẬP

27

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC


Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn

28

14
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC


Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn

29

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC


Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn

30

15
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC


Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn

31

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Phân loại điện cực
Điện cực Hydro
Điện cực so sánh Điện cực Ag - AgCl
Là điện cực có thế Điện cực Calomel Điện cực KL loại 1 (chỉ thị cation)
không thay đổi,
không phụ thuộc Điện cực KL loại 2 (chỉ thị anion)
vào dung dịch điện Điện cực chỉ thị kim loại
Điện cực Ag
ly mà nó nhúng vào.
Điện cực chỉ thị cho hệ thống OX-K

Điện cực chỉ thị Điện cực màng thủy tinh


Là điện cực có thế phụ Điện cực màng rắn
thuộc vào nồng độ chất
Điện cực màng chọn lọc ion Điện cực màng lỏng
cần khảo sát trong dung
dịch mà điện cực này Điện cực màng thẩm thấu khí
nhúng vào. Điện cực
32 màng xúc tác sinh học

32

32

16
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Điện cực so sánh

33

33

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Điện cực chỉ thị

34

34

17
11/25/2023

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Điện cực chỉ thị

35

35

ĐIỆN CỰC VÀ THẾ CỦA ĐIỆN CỰC Điện cực chỉ thị

36

36

18
11/25/2023

ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN HÓA

1. XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN

2.

37

ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN HÓA

3.

38

38

19
11/25/2023

39

1 SỰ ĐIỆN LY – CHẤT ĐIỆN LY

2 HOẠT ĐỘ VÀ HỆ SỐ HOẠT ĐỘ

3 HAI LOẠI VẬT DẪN – PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ DẪN

4 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DẪN ĐIỆN

5 ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC

40

40

20
11/25/2023

HA H+ + A-

41

41

42

42

21
11/25/2023

HCl H+ + Cl-
NaOH Na+ + OH-
NaCl Na+ + Cl-
43

43

CH3COOH 44
H+ + CH3COO-

44

22
11/25/2023

C giảm thì α tăng ; C → 0 thì α → 1

45

45

46

46

23
11/25/2023

47

47

48

48

24
11/25/2023

49

49

50

50

25
11/25/2023

𝒍
𝑹= 𝝆
𝑺

𝟏 𝟏𝑺
𝑳= =
𝑹 𝝆𝒍

51

51

𝟏
𝑲=
𝝆

52

52

26
11/25/2023

(*)

53

53

𝟏𝟎𝟎𝟎
𝝀 = 𝑲.
𝑪𝑵

54

54

27
11/25/2023

𝟏𝟎𝟎𝟎
𝝀 = 𝑲.
𝑪𝑴

55

55

56

56

28
11/25/2023

2. Xác định độ tan của muối khó tan (kém tan)


• Tạo ra dung dịch bão hòa của chất khó tan cần khảo sát.
• Đo độ dẫn điện riêng 𝑲 của dung dịch muối bão hòa và nước cất
➔ Tính độ dẫn điện thực của muối 𝟏𝟎𝟎𝟎
• Áp dụng phương trình tính 𝝀 (lúc này 𝝀 ≈ 𝝀∞ ) 𝝀 = 𝑲.
𝑪𝑵
➔ Tính được 𝑪𝑵 của dung dịch muối bão hòa
• Tính độ tan S (g/l) = 𝑪𝑵 . đương lượng gam
Bài tập 1:
Dung dịch bão hòa AgCl có độ dẫn điện riêng 1,86. 10-6 S.cm-1
Độ dẫn điện riêng của nước cất ở cùng điều kiện là 6.10-8 S.cm-1
Tính độ tan của AgCl? (Biết: 𝜆∞AgCl = 137,2 S.cm2 khối lượng mol AgCl là 143,5 g/mol)

57

57

3. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của CĐL yếu

Công thức xác định hằng số điện ly (K): 𝜶𝟐


CH3COOH H+ + CH3COO- 𝑲đ𝒊ệ𝒏 𝒍𝒚 = 𝑪𝑵
𝟏− 𝜶
[H+]. [CH3COO−]
𝐾đ𝑖ệ𝑛 𝑙𝑦 =
Bài tập 2: [CH3COOH]
Cho dung dịch CH3COOH 0,1N và 0,01N có độ dẫn điện riêng lần lượt là là 480. 10-6 S.cm-1 và 150. 10-6 S.cm-1
𝜆∞CH COOH = 390,7 S.cm2
3
1. Tính độ điện ly của dd CH3COOH 0,1N ; CH3COOH 0,01 N?
2. Tính hằng số điện ly của CH3COOH?

58

58

29
11/25/2023

Bài tập 2:
Cho dung dịch CH3COOH 0,1N và 0,01N có độ dẫn điện riêng lần lượt là là 480. 10-6 S.cm-1 và 150. 10-6 S.cm-1
𝜆∞CH COOH = 390,7 S.cm2
3
1. Tính độ điện ly của dd CH3COOH 0,1N ; CH3COOH 0,01 N?
2. Tính hằng số điện ly của CH3COOH?

Bài tập 3:
Cho dung dịch NaCl 0,1N và 0,01N có độ dẫn điện riêng lần lượt là là 10,2 mS.cm-1 và 1040 µS.cm-1
1. Tính độ dẫn điện đương lượng của dd NaCl 0,1N và dd NaCl 0,01 N?

➔ So sánh xu hướng thay đổi của độ dẫn điện riêng và độ dẫn điện đương lượng khi thay đổi nồng độ dd NaCl và CH3COOH

Dung dịch điện ly Độ dẫn điện riêng Độ dẫn điện đương lượng Độ điện ly
(𝑲 ) (𝝀) (α)
0,1 N
NaCl
0,01 N

0,1 N
CH3COOH
0,01 N

59

THANK YOU !

11/25/2023

60

30

You might also like