You are on page 1of 37

QUÁ TRÌNH CƠ HỌC

VŨ BÁ MINH,
vbminh@hcmut.edu.vn
0903 866824

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 1


Chương 1: Khái niệm và phân loại lưu chất
Chương 2: Động học lưu chất
Chương 3: Vận chuyển lưu chất khí
Chương 4: QT Lắng – Lọc – Ly tâm
Chương 5: Khuấy chất lỏng
Chương 6.1: Nghiền
Chương 6.2: Phân loại
Chương 6.3: Trộn
Chương 6.4: Vận chuyển vật liệu rời
02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 2
Tài liệu tham khảo
Hoàng Minh Nam và các tác giả, QT&TB
tập 1&2, Các quá trình cơ học, nxb ĐHQG
TP. HCM
Sổ tay Quá trình Thiết bị, nxb KHKT
McCabe & Smith, “Unit Operations in
Chemical Engineering”, McGraw Hill
…

09/02/2022 Chương 1- Giới thiệu các quá 3


trình truyền khối
Chương 1: Khái niệm, phân loại
và các đặc tính lưu chất
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại lưu chất
1.3. Các đặc tính lưu chất
1.4 Áp suất thủy tĩnh
1.5. Ứng dụng thủy tĩnh học

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 4


02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 5
TỐC ĐỘ (Rate) =

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 6


1.1. Khái niệm

 Cơ sở lý thuyết của các quá trình thuỷ lực (các quá trình
vận chuyển chất lỏng, chất khí; khuấy trộn chất lỏng; phân
riêng hệ lỏng và khí không đồng nhất; đập, nghiền, sàng và
phân loại, vận chuyển vật liệu rời (particulate)…), làm cơ sở
cho việc phân tích, tính toán và lựa chọn các thiết bị cơ học
ứng dụng trong CNHH.
 Các tiên đề cơ bản của động lực học LC là các định luật bảo
toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn động lượng tuyến tính
(Định luật thứ hai của Newton về chuyển động), và bảo toàn
năng lượng (Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học).
 Dựa trên cơ học cổ điển và được sửa đổi trong cơ học lượng
tử và thuyết tương đối rộng được biểu diễn bằng Định lý Vận
chuyển Reynolds.
02/09/2022 7
 Lưu chất (fluid) được cho là tuân theo các giả định liên
tục, chứ không phải rời rạc.
 Vật liệu rời (Particulate).
 Lưu chất nén đựơc và Lưu chất không nén đựơc
(Compressible and Incompressible Fluid)
 Áp suất thủy tĩnh (Static Pressure)

02/09/2022 8
Vật liệu rời (Particulate Technology)
• Vật liệu rời là các vật liệu dạng hạt như đường, bột, hạt
ngũ cốc, v.v..
• Thông thường vật liệu rời bao gồm nhiều thành phần
khác nhau và thường không hoàn toàn đồng nhất. Sự
phân chia khối vật liệu rời theo một tính chất vật lý nào
đó được gọi chung là quá trình phân riêng (loại) - làm
sạch vật liệu rời.
• Khối lượng riêng xốp (Bulk Density, ρb )
• Góc nghiêng tự nhiên
• Vận chuyển khí động
Pneumatic Transportation-conveyor, bucket elevator....)

09/02/2022 9
1. Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể
tích lưu chất, ρ, kg/m3.
2. Thể tích riêng là thể tích của lưu chất trong một
đơn vị khối lượng, V, m3/kg.
V = 1/ρ , m3/kg)
3. Trọng lượng riêng là trọng lượng của một đơn vị
thể tích
Ɣ = =ρ.g , N/m3
P: Trọng lượng của lưu chất, N.
V: Thể tích lưu chất, m3
g: Gia tốc trọng trường, m/s2
m: Khối lượng của lưu
02/09/2022
chất, kg
Chương 1-Khái niệm 10
4. Tỷ trọng

• là tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng với


trọng lượng riêng của nước tại cùng nhiệt độ.
d== =

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 11


5. Khối lượng riêng khí lý tưởng

là khối lượng của một đơn vị thể tích khối


khí tại điều kiện nhiệt độ T, áp suất P xác định.
Phương trình khí lý tưởng
P.V = n.R.T
%V = %P = %mol

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 12


6. Các loại áp suất

• Áp suất là đại lượng vật lý biểu thị lực tác dụng


lên một đơn vị diện tích. Nếu lực tác dụng được
phân bố đều trên diện tích bề mặt thì áp suất
được tính theo công thức
P N/m2
 Áp suất khí quyển
 Áp suất dư (gauge pressure)
 Áp suất tuyệt đối (absolute pressure)

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 13


02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 14
 1atm (vật lý)= 760 mmHg = 10,33 mH20 = 1,033
kgf/cm2
 1 at (kỹ thuật)= 735,5 mmHg = 10 mH20 = 1 kgf/cm2
=14,22 psi = 1bar = 9,81.104 N/m2 = 9,81. 104 Pa.

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 15


1.4. Áp suất thủy tĩnh – Áp suất tuyệt đối
Ptt = ρ.g.Z hay Z = P/ρ.g ; chìều cao cột áp (liquid head), m chất lỏng
Với ρ: khối lượng riêng chất lỏng, kg/m3
g: gia tốc trọng trường = 9,81 m/s2
Z: khỏang cách từ mặt thóang chất lỏng, m
Ptt: áp suất thủy tĩnh, N/m2
* Áp suất tuyệt đối
Ptđ = Ptt + Pa = Ptt + Pg
Ptđ: áp suất tuyệt đối, N/m2 ; Ptt hay Pg áp suất dư (gauge pressure)
* Áp suất tuyệt đối - (áp suất chân không)
Ptđ = Pa - Pck
Pa áp suất khí quyển; Pck áp suất chân không
 Trong cùng chất lỏng và cùng mặt phảng chịu áp súât thủy tĩnh giống
nhau.

02/09/2022 16
1.5. Áp dụng cân bằng thủy tĩnh
Áp kế chữ U
pA - pB = gRm(ρA – ρB)
Rm : độ chênh mực chất lỏng trong
hai nhánh ống chữ U, m
g: gia tốc trọng trường=9,81m/s2

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 17


Cân bằng thủy tĩnh trong máy ly tâm
P2 – P1 =

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 18


Tháo liên tục trong quá trình lắng 2 chất lỏng
không hòa tan

ZA2 = ZA1 + (ZT - ZA1)

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 19


Vật liệu rời (Particulate) – Áp suất tác động lên bồn chứa

Khối hạt có những tính chất đặc biệt sau:


• Áp suất không bằng nhau trong mọi phía. Áp suất tác động
lên một phía sẽ tạo nên áp suất theo các phương khác nhau
nhỏ hơn và cực tiểu theo phương pháp tuyến.
• Ứng suất tác động lên bề mặt sẽ truyền đi khắp khối hạt
(ngoại trừ rỗng).
• Mật độ của khối hạt thay đổi theo độ nén chặt của khối hạt.
• K’ = pL /pV ; pL: ứng suất pháp tuyến; pV: ứng suất tác động
• K’ = với là góc ma sát trong của vật liệu và tg là hệ số ma
sát trong của vật liệu

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 20


Vật liệu rời (Particulate)
Áp suất tác động lên đáy bồn chứa

pB =
r: bán kính bồn chứa, m
ρB :khối lượng riêng xốp, kg/m3
g: gia tốc trọng trường = 9,81 m/s2
µ’: hệ số ma sát trong của khối hạt, vtn
K’: tỉ số áp suất = pL/pV (áp suất định hướng khi phân tích ứng suất)
ZT: tổng chiều cao của khối hạt

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 21


So sánh áp suất tác động lên đáy bồn chứa lỏng
và vật liệu rời
(1) vật liệu rời
(2) lỏng

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 22


Silo chứa vật liệu rời

Khả năng chứa: 45 m3/h


D = 2.500mm
H=6.000mm
Hh = 3.000
hh = 1.100
Thể tích silo 16,5m3

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 23


Bồn chứa lỏng

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 24


Đổi đơn vị
1 atm (vật lý) = 760mmHg = 10,33 mH2O
1 at (kỹ thuật) = 735,5mmHg = 10 mH2O =
1kgf/cm2 = 1bar = 9,81.104 N/m2 = 9,81.104
Pa

02/09/2022 25
Bảng 1.1:  Khối lượng thể tích, khối lượng riêng, độ rổng
(porosity) một vài loại hạt
Góc nghiêng tự nhiên và góc trượt của khối hạt.

  Khối lượng riêng xốp Khối lượng riêng Độ rỗng


Loại hạt (Bulk density) (kg/m3) (Porosity)
(kg/m3) (%)

Lúa 550 ¸ 620 1050 ¸  1150 45 ¸ 50


Bắp 600 ¸ 700 1250 ¸ 1400 35 ¸ 55
Đậu nành 650 ¸ 720 1100 ¸ 1250 35 ¸ 45
Đậu đỏ 650 ¸ 700 1100 ¸ 1200 35 ¸ 40

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 26


Ví dụ - Bài tập
1) Một bồn lắng liên tục 1.500m3/ngày nước thải (1.020 kg/m3) có
lẫn dầu (865 kg/m3) không hòa tan với tỷ lệ bằng nhau. Thời
gian lắng (tách pha) hoàn toàn là 30 phút. Xác định kích thước
bồn lắng liên tục và chiều cao ống tháo tràn pha nặng?
Giải
Thể tích lưu: [(1.500m3/ngày)/(24h/ng)](0,5h)=31,25 m3
Chọn bể hình trụ: V = ()H. Chọn D = H =>V = ()D= 31,25m3

Þ D = H = 3,41m => Chọn tăng chiều cao 10%? =>


Þ Kích thước hình học bể lắng là D = 3,41m, H = 3,75m (*)

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 27


ZA2 = ZA1 + (ZT - ZA1)
• Với ZT = tổng chiều cao mức chất lỏng = 3,41m
• ZB=ZA1= chiều cao mức chất lỏng pha nặng, pha nhẹ (bài
cho tỷ lệ bằng nhau) = 1,705m
• ZA2 = chiều cao ống tháo tràn pha nặng
= 1,705 + (3,41-1,705)= 1,705 + 1,445 = 3,15m

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 28


2) Áp kế U chứa hai chất lỏng là thủy ngân (d=13,6) và nước. Sai
biệt giữa hai mực thủy ngân là 200mm. Xác định sai biệt áp suất
theo các đơn vị khác nhau?
pA - pB = gRm(ρA – ρB)
Rm=200mm = 0,20m; ρA = 13.600kg/m3; ρB= 1.000kg/m3
pA - pB = (9,81 m/s2)(0,20m)(13.600 – 1.000kg/m3)
= 24.721 N/m2

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 29


3) Máy ly tâm có đường kính trong là 1.000mm quay 4.000 RPM, lớp chất lỏng ly tâm
dầy 50mm. Khối lượng riêng của dung dịch ly tâm là 1.150 kg/m 3, bề mặt chất lỏng tiếp
xúc khí quyển. Tính áp suất tác động lên thành thùng máy ly tâm?

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 30


• P2 : áp suất tác động lên thành máy ly tâm, N/m2
• P1 : áp suất khí quyển, N/m2 = 9,81.104 ~ 105 N/m2
• ω : vận tốc góc của thùng ly tâm, rad/s = 4.000RPM =
4.000/60 = 66,7 vòng/s
ω = 2π.n = 2 π.(66,7) = 418,8 rad/s
• r2 : bán kính thùng ly tâm, m = 500mm = 0,5m
• r1 : khoảng cách từ trục thùng ly tâm đến mặt thoáng chất
lỏng, m
= 500 – 50= 450mm = 0,45m
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng ly tâm = 1.150 kg/m3

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 31


= 6,30.106 N/m2 + 105 = 6,30.106 N/m2 + 0,1.
106
= 6,40.106 N/m2

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 32


b) Nếu tăng năng suất làm cho bề dầy lớp chất lỏng ly tâm là 70mm, tính áp suất tác
động lên thành thùng máy ly tâm?

ω = 2π.n = 2 π.(66,7) = 418,8 rad/s


• r2 : bán kính thùng ly tâm, m = 500mm = 0,5m
• r1 : khoảng cách từ trục thùng ly tâm đến mặt
thoáng chất lỏng, m = 500 – 70 = 430mm = 0,43m
• ρ: khối lượng riêng của chất lỏng ly tâm =
1.150kg/m3
• = 6.565.415 + 105
= 6,6.106 + 0,1.106 = 6,76.106 N/m2

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 33


4) Xác định thể tích (hay lưu lượng) khí theo điều kiện T,P ?
Ví dụ Tính lượng CO2 (10% khí thải) trong dòng khí thải có lưu lượng 50.0003/h 5at,
400K

PV = NRT khí: %V = %P = %mol


1) Thể tích CO2 ; QCO2 5at, 400K = 0,10 x 50.000m3/h= 5.000m3/h
Lượng CO2 là N(kmol/h) = = 762,2 kmol/h
2) Lưu lượng mol tổng của dòng khí
Ntổng = = 7.622 kmol/h
Lưu lượng mol CO2 là NCO2 = 7.622 x 0,10 = 762,2 kmol/h
kg/h = 762,2 x 44kg/kmol = 33.536,8 kg/h

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 34


4) Một bồn lắng liên tục 2,50m3/h nước thải (1.000 kg/m3) có lẫn
chất lỏng (1.165 kg/m3) không hòa tan, pha nhẹ bằng 1/3 pha nặng.
Thời gian lắng (tách pha) hoàn toàn là 50 phút. Xác định kích thước
bồn lắng và chiều cao ống tháo tràn pha nặng?
5) Áp kế U chứa hai chất lỏng là thủy ngân (d=13,6) và nước. Sai
biệt giữa hai mực thủy ngân là 300mm. Xác định sai biệt áp suất
theo các đơn vị khác nhau?
6) Máy ly tâm có đường kính trong là 1.000mm quay 3.600 RPM,
lớp chất lỏng ly tâm dầy 60mm. Khối lượng riêng của dung dịch ly
tâm là 1.250 kg/m3, bề mặt chất lỏng tiếp xúc khí quyển. Tính áp
suất tác động lên thành thùng máy ly tâm? Nếu tăng năng suất làm
cho bề dầy lớp chất lỏng ly tâm là 100mm, tính áp suất tác động lên
thành thùng máy ly tâm?
7) Xác định thể tích (hay lưu lượng) khí theo điều kiện T,P ? Ví dụ
Tính lượng CO2 (10% khí thải) trong dòng khí thải có lưu lượng
50.0003/h 5at, 400K

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 35


Hệ thống xilo chứa ximăng

02/09/2022 Chương 1-Khái niệm 36


7. Cân bằng vật chất cho quá trình vật lý không có
phản ứng

• Phương trình cân bằng vật chất được thể


hiện như sau:
∑ Vật chất vào = ∑ Vật chất ra + ∑ Tổn thất

02/09/2022 37

You might also like