You are on page 1of 30

Biên soạn: Bùi Ngọc Hùng

CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA LƯU CHẤT

Chất khí và chất lỏng là lưu chất

Khác biệt cơ bản: Khí Lỏng

Khối lượng riêng ρ rất nhỏ, thay đổi rất lớn Thay đổi đáng kể theo nhiệt
theo áp suất và nhiệt độ độ, thay đổi rất ít theo áp
suất
Tính nén được

Tính nhớt Thay đổi theo nhiệt độ

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 2


ÁP SUẤT VÀ ĐỘ SÂU

Áp suất tuyệt đối hay áp suất đo???

Áp suất khí quyển có giá trị 325 kPa hay 14,696 psi.
Áp suất tuyệt đối là tổng của áp suất đo và áp suất khí quyển.

Pd = Ps + Kd

trong đó:
Pd = áp suất tại độ sâu d dưới bề mặt chất lỏng
Ps = áp suất tại bề mặt chất lỏng
d = độ sâu dưới bề mặt chất lỏng
K = hằng số

Áp suất tăng khi độ sâu tăng

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 3


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 4


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Mỗi một kilogram lưu chất thêm


vào hệ thống được giữ lại hoặc
Q = uA
lấy ra từ hệ thống.

Khi các chất lỏng chủ yếu là lưu lượng thể tích Q (m3/s)
không chịu nén, thì phương vận tốc trung bình của dòng chảy trong
trình được viết dưới dạng thể kênh hoặc trong ống tròn, u (m/s)
tích hơn là khối lượng. diện tích mặt cắt ngang (m2).

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 5


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Q1 = Q2
hay
A1u1 = A2u2

2
u1  A2   d 2 
=   =  
u2  A1   d1  Chỉ thay đổi tiết diện

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 6


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Q1 = Q2 + Q 3

hay

A1u1 = A2u2 + A3u3

Thay đổi tiết diện và dòng chảy

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 7


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

 V 
Q1 = + Q2

V
A1u1 = + A2u2

(Q − Q ) = V
1 2

 Thay đổi tiết diện và tích tụ


Q = lưu lượng thể tích, m3/s
A = diện tích mặt cắt ngang của ống, m2
u = vận tốc trung bình của dòng chảy trong ống, m/s
ΔV = lượng thay đổi thể tích chất lỏng chứa trong bình, m3
θ = thời gian sử dụng, s

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 8


PHƯƠNG TRÌNH BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng do chất lỏng tạo ra:


di chuyển: động năng

nâng lên: độ cao

dưới một áp suất nén: áp năng

Năng lượng được thêm vào là bơm


Năng lượng mất đi là do ma sát

E1 + Ep – Ef = E2

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 9


Phương trình Becnoulli

P1 gz1 u12 Pf P2 gz 2 u 22


+ + + Ep − = + +
 gc 2gc   gc 2gc

Ep= năng lượng cung cấp từ bơm, J/kg


g=gia tốc trọng trường, 9,81 m/s2
gc= hằng số trọng trường, 1 kg m2
N s

P1, P2= áp suất tương ứng tại lối vào và lối ra, N/m2
ΔPf = tổn thất áp suất do ma sát, N/m2
u1, u2 là vận tốc tương ứng tại lối vào và lối ra, m/s
z1, z2: độ cao tại lối vào và lối ra, m
ρ: khối lượng riêng của lưu chất

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 10


Tổn thất do ma sát

Lưu chất chuyển động trong ống


gây ra tổn thất áp suất

Yếu tố chính ảnh hưởng đến


tổn thất ma sát trong ống:
(1) đặc tính của lưu chất
(2) vận tốc của dòng lưu chất
(3) loại và kích cỡ đường ống.

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 11


Độ gồ ghề() Độ gồ ghề() được biểu thị bằng tỉ lệ được gọi là
độ nhám tương đối (/D)

Vật liệu Độ nhám tuyệt đối ()


(ft) (m)
Ống phẳng (lý thuyết) 0 0
Ống sắt đúc nhựa 0.005 1.5 x 10-3
Ống sắt đúc 0.00085 260 x 10-6
Ống bê tông (trung bình) 0.003 910 x 10-6
Ống thép mạ 0.0005 150 x 10-6
Ống thép tán 0.01 3.0 x 10-3
Ống thép không gỉ <0.000 004 1.2 x 10-6
Ống sắt hay thép rèn 0.00015 46 x 10-6

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 12


Hệ số Reynolds

Xác định tổn thất do ma sát là hệ số


Reynolds (Re). Hệ số Reynolds biểu diễn
dưới dạng như sau:

uD uD
Re = =
  Reynolds nhỏ (vận tốc thấp, độ
nhớt cao hay cả hai), dòng chảy
là chảy tầng
 
 =  Số Reynolds lớn, dòng là chảy rối
 

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 13


Hệ số ma sát (f) Tính toán tổn thất do ma sát

 Pf  Tra đồ thị


 
D  2 u 2 
ft =  
L g
 c 
  16
f=
dòng chảy tầng Re
 Pf    
 2 
= −4 log  
1 1,256
D  u  dòng chảy rối +
fd =   3,7 D Re f 
L 2gc  ff  f 
 
 

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 14


Tổn thất đường ống tại các van và khớp nối

Thay thế mỗi khớp nối bằng Khớp nối Le/D K

chiều dài của đường ống mà Gấp khúc 90o, tiêu chuẩn 32 0,74
Gấp khúc 90o, góc lượn trung bình 26 0,50
cho kết quả tổn thất áp suất
Gấp khúc 90o, góc lượn dài 20 0,25
đều như nhau có cùng nguyên
Gấp khúc 45o, tiêu chuẩn 15 0,35
nhân gây ra bởi khớp nối.
Chữ T, dùng như gấp khúc 70 1,50
Chữ T, dùng để nối lại, chạc nhánh 20 0,4
Cửa van, mở hoàn toàn 7 0,16
Cửa van, mở một nửa 200 4,5
Van hình cầu, mở hoàn toàn 300 6,0
Van hình cầu mở ¼ 1000 24,0
Nối hoặc kết hợp 2 0,4

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 15


Lựa chọn đúng cỡ đường ống
ống nhỏ
ma sát lớn
lưu lượng thấp
ống dài
ma sát lớn
lưu lượng thấp

Tháo
chậm

ống lớn
ống ngắn ma sát ít
ma sát ít lưu lượng
lưu lượng cao cao

Tháo
nhanh

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 16


:
Công suất bơm yêu cầu

Tổng năng lượng mà bơm phải cung cấp


E p = E2 + E f − E1
Công suất của bơm sinh ra năng lượng tại lối
vào của bơm (Ep) và lưu lượng khối lượng (m )
của dòng chảy
Pw = E p ( J / kg )  m
 (kg / s)
Viết dưới dạng lưu lượng thể tích và
tổng độ chênh áp suất:
Pt = E p ( J / kg )   (kg / m3 )
Xem xét hiệu suất dẫn động của mô tơ
Hiệu suất của bơm < 100%, công suất E p m
trên trục bơm (Pp) phải lớn hơn công Pm =
suất tính toán Pw, m p
Pw (W ) = Pt ( Pa)  Q (m3 / s) ηm=hiệu suất của mô tơ ở dạng thập phân
ηp=hiệu suất của bơm ở dạng thập phân

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 17


PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH CỦA CÁC MÁY BƠM

Bơm hút

Piston hút nước trong ống cho đến khi áp


suất tuyệt đối (Ps) giữa mặt nước và piston
là zero.
Áp suất không khí sẽ làm nước bị hút vào
trong ống cho đến độ cao tương đương với
áp suất không khí, 101.325 kPa.
Các yếu tố ảnh hưởng khác làm
kgm
1 x101325 N / m 2
giảm chiều cao hút khoảng 7.6 m.
g c P Ns 2
z= = = 10.3m
g m kg
9.81 2 x1000 3
s m

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 18


Bơm piston Bơm bánh răng

Bơm phun tia

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 19


Bơm ly tâm Thích hợp cho hầu hết các hệ thống xử lý
nước và các lưu thể khác.

Lỗ nhỏ ở đáy bình


•Công suất giảm nếu cột áp bơm (độ
chênh áp suất) tăng
•Hiệu suất giảm nếu cột áp bơm (độ
chênh áp suất) tăng
•Công cần thiết tăng với lưu lượng
•Có thể lắp đặt bơm hàng loạt

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 20


LỰA CHỌN MÁY BƠM

(1) công suất yêu cầu


(2) độ chênh áp suất (cột áp) yêu cầu
(3) các yếu tố khác như lưu thể được bơm, các điều kiện yêu cầu về vệ sinh
thực phẩm, không gian bố trí, giảm tiếng ồn v.v…

công suất (kW)


Hiệu suất (%) và
Tổng công suất KPa

Lưu lượng bơm (L/ph)

Đường đặc tuyến của một máy bơm ly tâm.

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 21


ĐƯỜNG ĐẶC TUYẾN CỦA BƠM VÀ HỆ THỐNG

Điểm làm việc của bơm và hệ


thống sẽ là giao điểm của hoạt
động máy bơm và đường đặc
tuyến hệ thống.

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 22


QUẠT
Quạt được phân loại theo kiểu lưu chất đi qua guồng quạt, gồm có quạt
hướng trục, quạt ly tâm v.v…Quạt hướng trục là loại quạt phổ biến nhất.
Loại quạt này có độ chênh áp rất thấp. Khi cần độ chênh áp cao hơn, ta có
thể sử dụng quạt ly tâm. Quạt ly tâm có các đặc tính làm việc chung giống
như bơm ly tâm.

cánh quạt cong ngắn quạt cánh thẳng có cánh quạt nghiêng lui
hoạt động ở áp suất và thể xử lý không khí cũng tạo ra áp suất
tốc độ thấp, không ồn và dơ bẩn và tạo áp cao
phù hợp cho không khí suất cao hơn.
sạch.

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 23


Công yêu cầu của quạt

Công cần thiết của quạt là hàm số của lưu lượng khí, áp suất xuyên
qua quạt và hiệu suất của hệ thống.

Q (m 3 / s) xPt ( Pa )
Pf (W ) =
 fm
Pf = công đầu vào cần thiết, W
Pt = áp suất tổng quạt, Pa

Q = lưu lương quạt, m3/s


 = hiệu suất quạt ở dạng thập phân
f = hiệu suất mô tơ quạt ở dạng thập phân

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 24


Mối quan hệ giữa lưu lượng, độ chênh áp và
công cần thiết.
1, 2 là hai quạt
2 3
Pt1  N1   D1  1 N = tốc độ quay của guồng quạt
=    
Pt 2  N 2   D2  2 D = đường kính của guồng quạt
 = khối lượng riêng của không khí, kg/m3
3
Q 1 N1  D1 
=  

Q2 N 2  D2 Lưu lượng khí tỉ lệ với tốc độ quạt, áp

3 5 suất tỉ lệ với bình phương tốc độ quạt
Pf 1  N1   D1  1
=    
2 và công cần thiết tỉ lệ với lập phương
Pf 2  N2   D2 
tốc độ quạt.

Tăng gấp đôi kích cỡ quạt thì lưu lượng khi sẽ tăng gấp sáu, độ
chênh áp tăng gấp bốn và công cần thiết tăng gấp 32.

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 25


Thiết bị đo dòng chảy

Orifice kế

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 26


Thiết bị đo dòng chảy

Lưu lượng kế venturi

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 27


Thiết bị đo dòng chảy

Flow nozzle

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 28


Thiết bị đo dòng chảy

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 29


Thiết bị đo dòng chảy

Ống pitot

4/8/2022 Bài giảng Kỹ thuật Thực phẩm 30

You might also like