You are on page 1of 28

Chương 3

ĐỘ CO GIÃN
I. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG

 Độ co giãn đo lường độ nhạy của một


biến số này đối với một biến số khác.

 Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một


biến số khi biến số khác thay đổi 1%.
1. Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm)
của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng
được mua khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá
hàng liên quan thay đổi

Ở đây chúng ta xem xét 3 loại độ co giãn :


•Độ co giãn của cầu theo giá
•Độ co giãn của cầu theo thu nhập.
•Độ co giãn chéo của cầu theo giá
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự
thay đổi lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi
Nó là tỉ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá sản
phẩm thay đổi một phần trăm (với điều kiện các yếu tố khác
không đổi).
__

Công thức : % D QD DQD / QD DQD P


ED    ´ ___ (1)
%D P DP/ P DP
QD
Tỷ số QD/P là hệ số góc (a) trong hàm cầu : QD= a.P + b.
__
P
E D  a  ___
(3)
Q D
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đặc tính của ED:
ED luôn luôn có giá trị âm, vì giá và lượng cầu thay đổi ngược
chiều nhau.
Kết quả tính toán có thể xảy ra các trường hợp :
- Nếu % ∆QD lớn hơn % ∆P người tiêu dùng phản ứng đáng kể
đối với sự thay đổi cùa giá cả. ED <-1 ta nói cầu có co giãn
nhiều
- Nếu % ∆QD nhỏ hơn %∆P người tiêu dùng phản ứng nhẹ đối
với sự thay đổi của giá cả, ED >-1, cầu ít co giãn
- Nếu % ∆QD bằng % ∆P, ED =-1, cầu co giãn
đơn vị
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đặc tính của ED:
P ED  - 
4 Khi di chuyển xuống
ED < -1 dưới đường cầu, độ co
giãn càng giảm.
ED = -1
2

ED > -1

ED = 0
4 8 Q
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đặc tính của ED:

P Cầu co giãn hoàn toàn

ED  -
P* D

Q
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đặc tính của ED:
P

Cầu hoàn toàn


không co giãn

E D  0

Q
Q*
1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Đặc tính của ED:

Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của


cầu theo giá:
–Tính chất của hàng hóa.

–Tính thay thế của hàng hóa.

–Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu

–Tính thời gian


1. Độ co giãn của cầu
a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Độ co giãn của cầu theo giá tác động đến tổng chi tiêu của
người tiêu dùng và tổng doanh thu của các nhà kinh doanh
Tổng chi tiêu của người tiêu dùng hay tổng doanh thu của nhà
kinh doanh là tích số của giá bán và sản lượng : TR = P.Q
- Khi cầu co giãn nhiều ( ED < -1), % QD lớn hơn % P, P và TR
nghịch biến, do đó TR sẽ tăng khi giá giảm và TR sẽ giảm khi giá tăng
- Khi cầu co giãn ít ( -1<ED < 0), % QD nhỏ hơn % P, P và TR đồng
biến, do đó TR sẽ tăng khi giá tăng và TR sẽ giảm khi giá giảm.
- Khi cầu co giãn đơn vị ( ED = -1), % QD và % P như nhau, P và TR
độc lập, do đó TR sẽ không đổi khi giá thay đổi
1. Độ co giãn của cầu
b. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu hiện qua sự
thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi, là % thay đổi của
lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (các điều kiện khác không
đổi) DQ % DQ / Q DQ I
EI  D
 D D
 D
 ___
DI % DI / I DI Q
D
EI thường có giá trị dương. Vì thu nhập và lượng cầu
thay đổi cùng chiều. Theo qui luật Engel:
-Đối cới các mặt hàng thiết yếu % QD nhỏ hơn % I,
giá trị của EI < 1.
-Đối với các mặt hàng cao cấp, % QD lớn hơn % I, giá
trị của EI > 1
EI < 0: Hàng cấp thấp
1. Độ co giãn của cầu
c. Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)
Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự
thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá cả của mặt hàng
liên quan thay đổi. __
DQX % DQX / QX DQX PY
EXY     ___
DPY % DPY / PY DPY Q
X
- Khi X và Y thay thế cho nhau được, EXY có giá trị dương. (Xăng A92
và A95 là ví dụ. Giá xăng A95 tăng có thể làm gia tăng sự tiêu thụ A92)
- Khi X và Y là mặt bổ sung lẫn nhau EXY có giá trị âm. (Giá xăng tăng
có thể làm giảm sự tiêu thụ xe)
- Khi X và Y là mặt hàng độc lập, EXY có giá trị bằng 0.
(Gạo và xe là ví dụ. Giá xe tăng không ảnh hưởng sự tiêu
thụ gạo).
2. Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ứng của người
sản xuất biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được cung ứng
khi giá cả hàng hóa và dịch vụ thay đổi
__
D Q / Q
E S  S
__
(1 )
D P / P

D Q P
E S  S
 ( 2 )
D P Q S
Tương tự như cầu, tỷ số QS /P là hệ số góc (c) của hàm cung Qs
= c.P + d
P
E S  c  (3 )
Q S
2. Độ co giãn của cung theo giá

ES>1: cung co giãn nhiều


ES<1: cung co giãn ít
ES=1: cung co giãn đơn vị
ES=0: cung hoàn toàn không co giãn
ES=∞ : cung co giãn hoàn toàn
II. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1. Can thiệp trực tiếp của Chính Phủ: giá trần và giá sàn

P
S
S
P1
E1
P0
A B
Pmax
Khan hiếm D

Q1 Q0 Q2
Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)
II. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1. Can thiệp trực tiếp của Chính Phủ: giá trần và giá sàn

P S

Dư thừa
Pmin

P0 E0

Q2 Q0 Q1
Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)
II. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
2. Can thiệp gián tiếp của Chính Phủ: Thuế và trợ cấp
Đánh thuế

P S2

E2 S1
t
P2
A E1
P1 B
D

Q2 Q1 Q
II. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
2. Can thiệp gián tiếp của Chính Phủ: Thuế và trợ cấp
Trợ cấp
P

S1
S2 h
E1 s 2
.
P1 C E2 1
8
P2 D
D

Q1 Q2 Q
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Hệ số co giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách:
A. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi của thu nhập
B. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm
thay đổi của giá
C. Lấy phần trăm thay đổi của giá chia cho phần trăm thay đổi
của số cầu
D. Lấy số thay đổi của cầu chia cho số thay đổi của giá
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2. Nếu phần trăm thay đổi của giá lớn hơn phần trăm thay
đổi của lượng cung thì chúng ta biết rằng cung là:
A. Co giãn hòan tòan
B. Co giãn nhiều
C. Hòan tòan không co giãn
D. Co giãn ít
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

3. Nếu hệ số co giãn chéo của đường cầu là số dương,


chúng ta nói 2 hàng hóa đó là:
A. Hàng thay thế
B. Hàng độc lập
C. Hàng thứ cấp
D. Hàng bổ sung
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

4. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:


A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch
chuyển sang phải
B. Giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch
sang phải
C. Hệ số co giãn của cung luôn luôn nhỏ hơn không
D. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn
nhà sản xuất trước sự biến động của giá cả trên thị trường
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

5. Khi giá hàng hóa Y: PY = 4 thì lượng cầu hàng hóa X:


QX = 10 và khi PY = 6 thì QX = 12, với các yếu tố khác
không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
A. Bổ sung nhau
B. Thay thế cho nhau
C. Vừa thay thế, vừa bổ sung
D. Không liên quan
BÀI TẬP
Bài 1: Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được
cho dưới đây:
Cầu: P = -1/2QD + 100
Cung: P = QS + 10
(Đơn vị của P là đồng, đơn vị của Q là kg)
a. Xác định giá và lượng cân bằng?
b. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu theo
giá tại giá cân bằng?
c. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng,
điều gì sẽ xảy ra? Hãy xác định khoản bù đắp mà nhà nước
cần bỏ ra để ổn định thị trường?
BÀI TẬP
Bài 2: Thị trường Gas ở TP.HCM được cho bởi:
Cầu: P = 150 - QD
Cung: P = 2QS
(Đơn vị của P là nghìn đồng/bình, đơn vị của Q là nghìn bình)
a. Xác định giá và lượng cân bằng?
b. Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu theo
giá tại giá cân bằng?
c. Một sự cố kỹ thuật ở nhà máy sản xuất làm lượng cung
giảm đi 30 nghìn bình tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình
hình thị trường lúc này?
d. Nhà nước can thiệp bằng cách áp giá 90 nghìn đồng/bình.
Điều gì sẽ xảy ra? Ai được lợi và ai bị thiệt trong trường
hợp này?
BÀI TẬP

Bài 3: Giả sử hàm cung và hàm cầu xe ô tô như sau:


QD = 200 – 5P, QS = 100 + 20P
a. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của dòng xe này?
b. Giả sử thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, lượng cầu
tăng thêm 10 xe tại mỗi mức giá. Xác định giá và lượng
cân bằng mới?
c. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng của
câu a và b?
BÀI TẬP
Bài 4: Giả sử tình hình cung cầu về thực phẩm trên thị trường
TPHCM được biểu hiện ở bảng:
Giá (1.000Đ) 20 30 40 50 70
Lượng cầu 160 140 120 100 60
(Tấn/tuần)
Lượng cung 85 90 95 100 110
(Tấn/tuần)
a. Viết phương trình đường cung và đường cầu?
b. Xác định lượng và giá cân bằng trên thị trường?
c. Giả sử, chính phủ đánh thuế với T = 10 ngàn đồng/tấn vào
thị trường thì giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Xác định mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trong
trường hợp này?
BÀI TẬP
Bài 5: Hàm cung và cầu sản phẩm X được cho như sau: QS =
3P – 1000. QD = -2P + 5000.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính độ co giãn của
cung tại điểm cân bằng?
b. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng. Xác định
giá và lượng cân bằng? Tính số tiền thuế mà nhà sản xuất
phải chịu, số tiền thuế mà người tiêu dùng phải chịu? Tổng
số tiền thuế mà chính phủ thu được là bao nhiêu?
c. Chính phủ áp mức giá sàn là 1300 đơn vị tiền/đơn vị lượng
hàng hóa. Xác định số lượng hàng hóa dư thừa trong trường
hợp này?

You might also like