You are on page 1of 11

12/1/2024

BÀI 1. MÔ HÌNH CUNG – CẦU

ÔN TẬP N.A. ĐOÀN


BÀI 1.
Cho
QD = 200-4P
QS =20+2P
1. Tính giá, sản lượng cân bằng
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 2. Ở mức giá P=25, chênh lệch cung cầu là bao nhiêu?
3. Vẽ đồ thị
CƠ BẢN KTH VI MÔ

1 2

Độ co giãn của cầu 2.2.1. Độ co giãn của cầu theo giá


Ứng dụng. Quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá
QD=100-5P; và tổng chi tiêu của người tiêu dùng hoặc doanh thu
của các hãng.
TR = P  Q
EP thay đổi từ (- )
đến (-1) và đến (0) a) Khi cầu không co giãn theo giá, EP<1 giá giảm sẽ
C; EP =-  làm giảm tổng doanh thu. Để tăng doanh thu, người
P
bán cần tăng giá.
EP =-1,5
B
12
A; EP =-1 b) Khi cầu co giãn theo giá, EP>1, giá giảm sẽ làm tăng
10
G; EP =-0,133 tổng doanh thu. Để tăng doanh thu, người bán cần
8
giảm giá.
D; EP =0
40 50 60 100 Q c) Trong trường hợp cầu co giãn một đơn vị, người
bán có doanh thu không đổi khi giá thay đổi và doanh
thu đạt giá trị cực đại.

3 4
12/1/2024

2.2.2. Tổng doanh thu, doanh thu biên và 2.2.2. Tổng doanh thu, doanh thu biên và
độ co giãn theo giá độ co giãn theo giá
Cầu co giãn
P
Cầu co giãn
đơn vị
VD
Cầu không QD = 120-2P; có MR=60-Q
co giãn
Độ co giãn theo giá
DD Q’P = -2.
b0/2 b0 Q Doanh thu Tại A(0;60)  EP = -2x(60/0)= -
MR tối đa
TR Tại B(40;40)  EP = -2x(40/40)= -2. Giá giảm cầu
tăng nhanh hơn, TR tăng
Tại C(60;30)  EP = 2x(30/60)= -1 TR max
Tổng Tại D(80;20)  EP = 2x(20/80)=-0,5 Giá giảm cầu
doanh thu tăng chậm hơn, TR giảm
b0 Q Tại G(120;0)  EP = 2x(0/120)= 0

Quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá với MR và TR

5 6

BÀI 2. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU


P A; E =- 
P
QD = 120-2P; có MR=60-Q
60 Cho hµng A cã:
B; EP =-2 Tại B có TR = 1600 P1 =10; Q1 = 300
40 Tại C có TR = 1800 P2 = 12; Q2 = 280
C; EP =-1
30 Tại D có TR = 1600
1. Tìm hàm cầu
20 D; EP =-0,5
2. Ứng dụng độ co giãn của cầu, t×m gi¸ ®Ó cã DT max
G; EP =0 P=30. vµ DT max
40 60 80 120 Q TRmax = 1800 3. Vẽ đồ thị
TR
Vùng giá giảm QD =400-10P
A TR tăng
TRmax
Vùng giá giảm EP = Q’P xP/Q = -10xP/Q  1 = 10P/Q; Q=10P
TR giảm EP =-1

Q=10P  Q =200; P=20; TRmax = 4000


60 120 Q QD =400-10P

7 8
12/1/2024

BÀI 2. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU


BÀI 3. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Q = 400 – 10 P
Cho số liệu thống kê về số lượng cầu (Q) và giá (P)
của một sản phẩm bằng biểu sau:
P 6 8 10 12 14 16
Q 14000 12000 10000 8000 6000 4000
Ep=-1
40 a) Xác định hàm cầu và biểu diễn bằng đồ thị đường cầu
của sản phẩm này.
b) Nếu số lượng cung của sản phẩm là 11.000, tính mức
20 giá cân bằng và xác định độ co giãn của cầu đối với giá ở
mức giá cân bằng? Giải thích ý nghĩa hệ số co giãn vừa
tính được.
200 400 c) Với số lượng cung 11.000 thì doanh thu của người bán là
bao nhiêu? Muốn tăng doanh thu thì người bán phải làm gì?
Với số lượng cung nào thì doanh thu của người bán là lớn
nhất.

9 10

ĐÁP ÁN BÀI 3. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU ĐÁP ÁN BÀI 3. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Q = 20.000 – 1.000 P
P 6 8 10 12 14 16
Q 14000 12000 10000 8000 6000 4000 b) Nếu số lượng cung của sản phẩm là 11.000, tính mức giá
cân bằng và xác định độ co giãn của cầu đối với giá ở mức giá
a) Xác định hàm cầu và biểu diễn bằng đồ thị đường cầu của sản phẩm cân bằng? Giải thích ý nghĩa hệ số co giãn vừa tính được.
này. Q = 11.000, P = 9;
Q = 20.000 – 1.000 P và vẽ đồ thị
EP = Q’P xP/Q = -1000xP/Q
Ep = - 0,82 Ở mức giá P=9, giảm (tăng) giá 1% thì số lượng
cầu tăng (giảm) 0,82%.
20
c) Với số lượng cung 11.000 thì doanh thu của người bán là
bao nhiêu? Muốn tăng doanh thu thì người bán phải làm gì?
Với số lượng cung nào thì doanh thu của người bán là lớn
nhất.
20.000 TR = 99.000; Ep = -0,82 < 1, Để tăng doanh thu, người bán cần
tăng giá.
Ep = 1 thì P = 10 và Q = 10.000; TR=100.000
11 12
12/1/2024

ĐÁP ÁN BÀI 3. ỨNG DỤNG ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU BÀI 4. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN

Q = 20.000 – 1.000 P
Hàm tổng chi phí TC=3Q3 -90Q2+1100Q+500

a. Các hàm: 1600

Ep=-1 MC= TC’=9Q2-180Q+1100


20 AVC=3Q2-90Q+1100 MC ATC AVC
1100
Ep=-0,82 AFC=500/Q
10 ATC= 3Q2-90Q+1100+500/Q 500
9
425
200 AFC

11000 20.000 10 15 18 Q
10000

13 14

BÀI 5. DOANH THU BIÊN VÀ TỐI ĐA HÓA DOANH THU BÀI 5


Giải:
Bài tập 5
Bước 1. Viết TR theo Q
1. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu QD=200-5P  5P=200-Q.  P=40-Q/5
TR= PQ= 40Q-Q2/5
QD=200-5P
Bước 2.
a. Tìm hàm doanh thu biên Tính MR=TR’Q. MR=40-2Q/5
b. Để có doanh thu tối đa. giá bán phải bằng bao
nhiêu? Bước 3
c. Vẽ đồ thị các đường doanh thu biên và đường Cho MR=0 để có Q tại đó có TRmax.  Q=100.
 Thay Q=100 vào QD=200-5P để tìm giá.
cầu.
 P= 20  TR= 2000

 Kiểm tra: EP =-1


 Tại Q=100 E= Q’P .P/Q = -5.20/100=-1

15 16
12/1/2024

BÀI 6. Cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn


P=40-Q/5; MR=40-2Q/5

Giả sử có TC=Q3/3 -20Q2 +440Q+300


MR;
P
Ep=-1 a. Viết hàm số và vẽ đồ thị các đường MC,
40
AVC, AFC và ATC
20
B b. Mức giá đóng cửa trong ngắn hạn
c. Đường cung ngắn hạn
d. P=145. SX hay đóng cửa?
DN thua lỗ bao nhiêu?
100 200 Q Lợi ích của việc SX là gì và bằng bao
nhiêu?
MR e. P=265, B=?

17 18

BÀI 7. Chi phí trong ngắn hạn, điểm hòa vốn


Đáp án bài tập 7
a) Tính LN:
Một doanh nghiệp dự kiến cung ứng 2.000 sản
DT: 2000x1,2 tr=2.400 tr đồng; Tổng CP: 2.000 tr đồng. Ln:
phẩm. Chi phí cố định là 200 nghìn đồng trên 1 đơn vị sản
400 tr đồng.
phẩm; chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm là 800 nghìn
đồng. Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp là 1.200 ngàn
b) Xác định chi phí bình quân cho sản lượng cung ứng.
đồng.
TC= 2000 tr.; AC = 1.tr. đồng
a) Xác định lợi nhuận dự tính của doanh nghiệp
b) Xác định chi phí bình quân cho sản lượng cung
c) Với mức giá bán của doanh nghiệp, thì sản lượng hòa
ứng.
chi phí là bao nhiêu?
c) Với mức giá bán của doanh nghiệp, thì sản lượng
AVC: 0,8tr. Chênh lệch P và AVC là 0,4 tr.
hòa chi phí là bao nhiêu?
 Qhcp = 1.000 sản phẩm
d) Nếu giá sản phẩm của doanh nghiệp giảm xuống
d) Nếu giá sản phẩm của doanh nghiệp giảm xuống còn
còn 790 ngàn đồng, thì điều gì xẩy ra đối với doanh
790.000 đồng, thì điều gì xẩy ra đối với doanh nghiệp?
nghiệp? Hướng giải quyết.
Hướng giải quyết.
Thua lỗ và phải ngừng sản xuất vì P < AVC

19 20
12/1/2024

BÀI 8. CHI PHÍ NGẮN HẠN, ĐIỂM HÒA VỐN Đáp án bài 8. Tính chi phí

Một doanh nghiệp dự kiến cung ứng 40.000 sản Một doanh nghiệp dự kiến cung ứng 40.000 sản phẩm.
phẩm. Chí cố định bình quân theo sản lượng cung ứng là Chí cố định bình quân theo sản lượng cung ứng là 10.000
10.000 đồng, chi phí biến đổi bình quân theo sản lượng cung đồng, chi phí biến đổi bình quân theo sản lượng cung ứng là
ứng là 80.000 đồng. Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp là 80.000 đồng. Giá bán sản phẩm của doanh nghiệp là
120.000 đồng. 120.000 đồng.
a) Xác định chi phí bình quân cho sản lượng cung ứng. a) Xác định chi phí bình quân cho sản lượng cung ứng.
b) Với mức giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, thì sản AC = AFC+VC=90.000 đồng
lượng hòa chi phí là bao nhiêu? b) Với mức giá bán sản phẩm của doanh nghiệp, thì sản
c) Nếu sản lượng cung ứng tăng thêm 15% thì lợi nhuận lượng hòa chi phí là bao nhiêu?
tăng thêm bao nhiêu? Chênh lệch giá bán và chi phí biến đổi: 120-80=40.
d ) Nếu giá sản phẩm của doanh nghiệp giảm xuống còn FC=40.000x10 ngàn đồng=400.000 ngàn đồng.
90.000 đồng, thì điều gì xẩy ra đối với doanh nghiệp? Hướng  Qhcp = 10.000 sản phẩm
giải quyết.

21 22

Đáp án bài 8. Tính chi phí BÀI 9. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN
c) Nếu sản lượng cung ứng tăng thêm 15% thì lợi Có số liệu về sản lượng cung ứng (Q) và tổng doanh thu
nhuận tăng thêm bao nhiêu? (TR) của một hãng độc quyền thuần túy cho bảng sau:
Sản lượng tăng 6.000
B tăng thêm = 240.000.000 đồng Q 50 70 90 110 130 150 170
TR 4750 5950 6750 7150 7150 6750 5950
d) Nếu giá sản phẩm của doanh nghiệp giảm xuống Tổng chi phí cố định của hãng là 3500 và chi phí biến đổi
còn 85.000 đồng, thì điều gì xẩy ra đối với doanh nghiệp? bình quân là: 10 + 0,05 Q .
Hướng giải quyết. a. Viết phương trình hàm tổng doanh thu và tính lợi
nhuận lớn nhất mà hãng có thể thu được?
P > VC doanh nghiệp tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn b) Hãng có thể bán được sản lượng tối đa là bao nhiêu
mà không bị lỗ?
c) Nếu chính phủ đánh thuế 11 đơn vị tiền tệ cho một
sản phẩm bán được của hãng, với mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận, hãng sẽ bán với mức giá nào và lợi nhuận thu
được là bao nhiêu?

23 24
12/1/2024

Q 50 70 90 110 130 150 170


Đáp án TR 4750 5950 6750 7150 7150 6750 5950 ATC=0,05Q+10+3500/Q
95 85 75

a) Viết phương trình hàm tổng doanh thu và tính lợi nhuận lớn nhất mà
hãng có thể thu được?
P=120-0,5Q
TR = (120 – 0,5Q)Q =120Q-0,5Q2; MR=120-Q; TC=0,05Q2+10Q+3500.
120
MC=0,1Q+10.
x
MR=MC  120-Q=0,1Q+10  1,1Q=110;
Q = 100 ; P = 70 và Bmax = 1000

b) Để tối đa hoá sản lượng mà không bị thua lỗ: P=AC. (hoặc TR=TC) 40 x
 120-0,5Q=TC/Q
TR=TC; 120Q-0,5Q2= 0,05Q2+10Q+3500; -0,55Q2+110Q-3500=0;
=12.100-7.700=4400 Q=(-110+ 66,3 )/-1,1 =40;Q2=160,2
40 160 240
Q1 = 40 (loại) và Q2 = 160

25 26

Đáp án
P=120-0,5Q
c) Nếu chính phủ đánh thuế 11 đơn vị tiền tệ cho một sản phẩm MR=120-Q
bán được của hãng, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, hãng sẽ MC=0,1Q+10
bán với mức giá nào và lợi nhuận thu được là bao nhiêu? MC2 =0,1Q+21
MR=MC
P=120-0,5Q 120
TR = (120 – 0,5Q)Q =120Q-0,5Q2; MR=120-Q;
75 x
x
AVCcó thuế=21 + 0,05 Q ; VC=21Q+0,05Q2. 70
MC=0,1Q+21. MC có thuế
MR=MC  120-Q=0,1Q+21  1,1Q=99; 21 MC không có thuế
Q = 90 ; P = 75 và Bmax = 955 10
d) Vẽ trên cùng một đồ thị và chỉ ra mức giá và sản lượng kết quả 90 100 240
của mục a và c.

27 28
12/1/2024

BÀI 10. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN BÀI 10. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

Một doanh nghiệp thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
q 24 28 32 36 40 44 48
mối quan hệ giữa chi phí biến đổi bình quân (AVC) và số ĐÁP
AVC 140 156 172 188 204 220 236
lượng cung ứng (q) cho ở bảng sau:
ÁN
q 24 28 32 36 40 44 48
AVC 140 156 172 188 204 220 236 a) Viết phương trình hàm chi phí biến đổi bình quân; nếu giá
của sản phẩm đầu ra trên thị trường là 364 thì doanh nghiệp
a) Viết phương trình hàm chi phí biến đổi bình quân; nếu giá của sẽ cung ứng với số lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận.
sản phẩm đầu ra trên thị trường là 364 thì doanh nghiệp sẽ cung
140=a24+b; 156=a28+b; 16=4a; a=4; b=44.
ứng với số lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận.
AVC = 4q + 44; TC=4q2+44q+FC; MC=8Q+44;
b) Tính tổng chi phí cố định của doanh nghiệp. Biết rằng, khi giá
sản phẩm đầu ra trên thị trường bằng 300 thì doanh nghiệp hòa Để tối đa hoá lợi nhuận P=MC; 364=8Q+44; q = 40.
chi phí.
c) Nếu giá sản phẩm đầu ra trên thị trường là 204 quyết định cần
thiết của doanh nghiệp là phải làm gì? Tính lợi ích thu được cho
quyết định đó.
d) Minh hoạ bằng đồ thị chỉ ra kết quả của mục c.

29 30

BÀI 10. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN BÀI 10. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

q 24 28 32 36 40 44 48 q 24 28 32 36 40 44 48
ĐÁP ĐÁP
AVC 140 156 172 188 204 220 236 AVC 140 156 172 188 204 220 236
ÁN ÁN
b) Tính tổng chi phí cố định của doanh nghiệp. Biết rằng, khi c) Nếu giá sản phẩm đầu ra trên thị trường là 204 quyết định
giá sản phẩm bán trên thị trường bằng 300 thì doanh nghiệp cần thiết của doanh nghiệp là phải làm gì? Tính lợi ích thu
hòa chi phí. được cho quyết định đó.
AVC = 4q + 44  AVCmin = 44; ACmin =300
Hòa vốn P=ATC min; TC=4q2+44q+FC; AVCmin < P < ACmin thua lỗ vẫn tiếp tục bù đắp một phần FC
MC=TC’=8Q+44=300  Q=32.
qhcp = 32; TR=9600; P=204  204=8Q+44  Q=20; TR=4080;
TC=1600+880+4096=6576;
TC=4q2+44q+FC=4096+1408+FC=9600;
 FC =4096 B = -2.496; FC =4096
bù được một phần FC là 1.600
d) Minh hoạ bằng đồ thị chỉ ra kết quả của mục c.

31 32
12/1/2024

BÀI 11. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN – ĐỘC QUYỀN BÀI 11. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN – ĐỘC QUYỀN

Hãng độc quyền thuần túy có hàm cầu là: Q=750–P/2. Khi sản Hãng độc quyền thuần túy có hàm cầu là: Q = 750 – P/2. Khi
xuất với sản lượng 50 thì chi phí cố định bình quân của hãng là sản xuất với sản lượng 50 thì chi phí cố định bình quân của
1248; chi phí biến đổi bình quân của hãng là: 500 + 2Q hãng là 1248; chi phí biến đổi bình quân của hãng là: 500 + 2Q
a) Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ chọn mức sản lượng cung a) Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ chọn mức sản lượng cung
ứng là bao nhiêu? Tính lợi nhuận đó. ứng là bao nhiêu? Tính lợi nhuận đó.
b) Thời kỳ đầu muốn xâm nhập thị trường, hãng chọn mức MR=MC ĐÁP
giá nào để tối đa hóa doanh thu và không bị lỗ? (làm tròn số đến Q = 750 – P/2  P=1500-2Q; TR=1500Q – 2Q2.
hàng đơn vị)
ÁN
MR= 1500-4Q
c ) Chính phủ phải quy định mức giá trần (giá tối đa) bao TC=50x1248+500Q+2Q2. TC=62400+500Q+2Q2.
nhiêu để với mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cung ứng MC=500+4Q;
sản lượng nhiều nhất? (làm tròn số đến hàng đơn vị)
d) Minh họa bằng đồ thị chỉ ra mức giá và sản lương của các
1500-4Q= 500+4Q;  1000=8Q;
mục a, b và c.
Q = 125 , P = 1250 và Bmax = 58.500

33 34

BÀI 11. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN – ĐỘC QUYỀN BÀI 11. CHI PHÍ, LỢI NHUẬN – ĐỘC QUYỀN

b) Thời kỳ đầu muốn xâm nhập thị trường, hãng chọn mức giá
nào để tối đa hóa doanh thu và không bị lỗ? (làm tròn số đến c ) Chính phủ phải quy định mức giá trần (giá tối đa) bao nhiêu
hàng đơn vị) để với mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cung ứng sản
DN hoà vốn khi P=AC; P=1500-2Q; TC=62400+500Q+2Q2. lượng nhiều nhất? (giả định khả thi)
PQ=TC  1500Q-2Q2= 62400+500Q+2Q2. P = MC
4Q2 -1000Q +62400=0; Q2 -250Q +15600=0; P=1500-2Q ĐÁP
 =62500-62400=100 MC=500+4Q; ÁN
ĐÁP  1500-2Q= 500+4Q  1000=6Q;  Q = 167; P=1166
 1/2 = 10; ÁN
Q1,2 =(-b±1/2)/2a (250+10)/2 Q1 =130; P=1260. d) Minh họa bằng đồ thị chỉ ra mức giá và sản lương của các
Kiểm tra: mục a, b và c.
TR=161200.
TC=62400+500Q+2Q2=62400+65000+ 33800=161200

35 36
12/1/2024

P=1500-2Q
1500 a. Q = 125 , P = 1250
b. Q1 =130; P=1260.
1250 c. Q = 167; P=1166
1260
1166

125 130 167 750

37 38

BÀI KIỂM TRA


Đáp án
a. 10K+5L=500.
Bài 1
b. Hàm năng suất biên: MPL=Q’L =20K; MPK=Q’K
Hàm sản xuất của một sản phẩm có dạng Q= 20KL; giá thuê
vốn là 10; giá thuê lao động là 5; tổng chi phí C=500. =20L)
a. Viết phương trình đường đồng phí. Phương án sản xuất tối ưu phải thoả mãn hai điều kiện:
b. Tìm phương án kết hợp tối ưu hai yếu tố và tính sản MPK/PK=MPL/PL (1)
lượng tối đa đạt được. K.PK+L.PL=C. (2)
Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả. Thay số:
Bài 2 20L/10=20K/5  L=2K; (1’)
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất TC=Q3/3 - 10K+5L=500  L=100-2K. (2’)
10Q2+200Q+400. thay (2’) vào (1’) ta có:
a. Viết các hàm số MC; AVC; AFC; ATC 100=4K  K=25; L=50.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn các đường chi phí trên và quan hệ giữa Đó là khả năng kết hợp tối ưu.
chúng. Sản lượng tối đa: Q=20x25x50=25000.
c. Ở mức giá 221, lợi nhuận của doanh nghiệp là bao nhiêu?
d. Biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp trên đồ thị.

39 40
12/1/2024

a. MC=TC’=Q2 –20Q+200; MC’=0  2Q-20=0 ;


Q=10; MC=100;
AVC= Q2/3 -10Q+200 ; AVC’=2Q/3-10 ; Q=15 ;
AVC=125
AFC: 400/Q
ATC=Q2/3 -10Q+200+400/Q.
Các phần b,c,d xem lại Bài tập 4.1 cuối chương 4

41

You might also like