You are on page 1of 29

Đáp án – Kinh tế vi mô

ĐÁP ÁN
Bài 2: Thị trường – Cung và cầu
Bài tập tính toán
Bài tập 2.1
Dựa vào số liệu đã cho ta có thể vẽ được đồ thị đường cung, đường cầu như sau:
1
Phương trình đường cung là: Qs  30.000  p
5
1
Phương trình đường cầu là: Q D  110.000  p
5

Hình 8.1.Đường cung, đường cầu

Trên đồ thị giá và lượng cân bằng được xác định bởi giao điểm của đường cung và đường cầu.
Tại điểm E:
PE = 200.000 VNĐ
QE = 70.000 chiếc
Bằng phương pháp tính toán: Tại điểm cân bằng của thị trường, lượng cung bằng lượng cầu vậy
ta có :
Qs = QD
1 1
Hay : 30.000  p  110.000  p
5 5
Giải phương trình ta có :
PE = 200.000 VNĐ
QE = 70.000 chiếc
Tính độ co giãn cầu tại mức giá:
 Với P =50.000 VNĐ
P
E dp  Q ' x
Q

ECO101_Dapan_v2.2013107217 265
Đáp án – Kinh tế vi mô

1 50.000
E dp   x  0,1
5 100.000
 Với P = 300.000 VNĐ
1 300.000
E dp   x  1, 2
5 50.000
Tại mức giá P = 100.000 VNĐ
Ta có lượng cầu: QD = 90.000
Lượng cung: QS = 90.000
Khi đó trên thị trường xuất hiện trạng thái thiếu hụt hàng hóa; Cầu > Cung:
∆QS = 50.000 – 90.000 = -40.000 (chiếc)
 Tại P =250.000 VNĐ lớn hơn mức giá cân bằng PE = 200.000 VNĐ ta có:
Lượng cầu: QD = 60.000
Lượng cung QS = 90.000
Khi đó trên thị trường xẩy ra trạng thái dư thừa hàng hóa; Cung > Cầu:
∆QS = 90.000 – 60.000 = 30.000 (chiếc)
Khi lượng cung tăng lên 20.000 chiếc ở mỗi mức giá đường cung S dịch chuyển sang phải thành
đường cung S’ lúc đó giá cân bằng mới sẽ là:
PE = 150.000 VNĐ
QE = 80.000 chiếc
Bài tập 2.5
1. Pm = 5
2. Khi giá trần bằng 1 thì lượng cung là 55. So với lượng cung ở cân bằng thì lượng cung ở cân
bằng thì lượng cung khi có giá trần nhỏ hơn 20 (75 – 55 =20). Dân số thành phố giảm
600.000 người (200.000 x 3 = 600.000)
3. Số căn hộ được xây dựng thêm trong dài hạn là 100.000

Bài tập 2.6


1. Hàm cung có dạng Q = a + bPG + cP0
PG
ES(PG )  0, 2  b.
QG
2
0, 2  b. b2
20
P0
ES(P0 )  0,1  c.
QG
8
0,1  c.  c  0, 25
20
a = Q – bPG – C P0

266 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

a = 20 – 2 x 2 + 0,25 x 80
→a = 14

Vậy hàm cung là Q = 14 + 2PG + 0,25


Hàm cầu có dạng Q = d + e PG + fP0
PG 2
E D(PG )  0,5  e.  e.  e  5
QG 20
P0 8
E D(P0 )  1,5  f .  f .  f  3, 75
QG 20
d = Q – e PG – fP0
d = 20 + 5x2 – 3,75 x 8 = 0
Vậy hàm cầu là Q = 5PG + 3,75P0
2. 2. Khi giá bị điều tiết của khí tự nhiên là 1,5 thì cầu vượt là
3,5 Tcf (-5 x 1,5 + 3,75 x 8 – 14 + 2 x 1,5 + 0,25 x 8)
3. 3. Nếu PG không bị điều tiết và giá dầu (P0) tăng từ 8 lên 16 đôla
Cầu: Q0 = -5 x PG + 3,75 x 16 = 60 – 5 x PG
Cung: QS = 14 + 2 x PG + 0,25 x 16 = 18 + 2 x PG
Đặt cung bằng cầu để tìm P’e và Q’e của khí tự nhiên
60 - 5 x PG = 18 + 2 x PG
PG = 6$. Giá khí tăng từ 2 lên tới 6$.

Bài tập 2.7


4. Trong ngắn hạn, lượng cung vàng và bạc đều cố định (50, và 200 tương ứng). Thay những
giá trị này vào phương trình giá đã cho ta có:
Pvàng = 850 – 50 + 0,5Pbạc
Pbạc = 540 – 200 + 0,2Pvàng
Giải hệ phương trình này ta có:
Pbạc = 555,56 và Pvàng = 1077,78
5. Khi lượng vàng tăng thêm 85 đơn vị từ 50 đến 135, ta phải giải lại hệ phương trình:
Pvàng = 850 – 135 + 0,5Pbạc
= 715 + 0,5(340 + 0,2Pvàng)
Như vậy:
Pvàng = 983,33
Pvàng = 340 + 0,2 x 983,33 = 536,66

Bài tập 2.8


1. Tổng cầu QD = 3550 – 266P bằng cầu trong nước cộng với cầu xuất khẩu. Nếu cầu xuất khẩu
giảm đi 40% thì tổng cầu sẽ là:

ECO101_Dapan_v2.2013107217 267
Đáp án – Kinh tế vi mô

QD = 1000 – 46P + 0,6(2550 – 220P) = 2530 – 178P


Cung trong nước là: QS = 1800 + 240P
Do đó →PE = 1,75$
Ở giá này lượng cân bằng là 2219 triệu giạ. Tổng doanh thu giảm từ 9,1 tỷ đôla xuống 3,9 tỷ
đô la. Hầu hết nông dân đều lo lắng.
2. Với giá là 3$ thị trường sẽ mất cân bằng.
Cầu là: 2530 – 178 x 3 = 1996 (triệu giạ)
Cung là: 1800 + 240 x 3 = 2520 (triệu giạ)
Cung vượt cầu là: 2550 – 1996 = 524 (triệu giạ)
Chính phủ phải mua lượng này để hỗ trợ giá 3$
Chính phủ phải chi: 3 x 524 = 1572 triệu đôla
Bài tập 2.9
1. Pe = 25 ; Qe = 10
2. P’e = 30 ; Q’e = 0
3. P’’e = 29,16 ; Q’’e = 1,67 (Đặt cầu bằng cung mới q = p + 2,5 – 30)
4. P’’e = 31,67 ; Q’’e = 1,67 (đặt cầu mới q = 60 – 2(p – 2,5) bằng cung khi gặp hạn)  Giá
ròng cân bằng người tiêu dùng trả là 29,17
Bài tập 2.10
1. Hàm cầu có dạng Q = a + bP
Trong ngắn hạn:
P 4
E D  –0, 05  b.  b.  b  –0, 225
Q 18
a = Q – bP = 18 + 0,025 x 4 = 18,9
Vậy cầu ngắn hạn là Q = 18,9 – 0,025P
Hàm cung cạnh tranh có dạng Q = c + dP
Trong ngắn hạn:
P 4
ES  0,1  d.  d.  d  0,15
Q 168
c = QS – dP = 6 – 0,15 x 4 = 5,4
Vậy hàm cung cạnh tranh ngắn hạn là SC = 5,4 + 0,15P
Tổng cung ngắn hạn bằng tổng của cung cạnh tranh và cung của OPEC trong ngắn hạn:
QS = 5,4 + 0,15P +12 = 17,4 + 0,15P
2. Trong dài hạn:
P 4
E D  0, 4  b.  b.  b  1,8
Q 18
a = Q – bP = 18 + 1,8 x 4 = 25,2
Vậy hàm cầu dài hạn là: QD = 25,2 – 1,8P

268 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

P 4
ES  0, 4  d.  d.  d  0, 6
Q 6
c = Q – dP = 6 – 0,6 x 4 = 3,6
Vậy hàm cung cạnh tranh dài hạn là QSc = 3,6 + 0,6P
Tổng cung dài hạn là: QST  3, 6  0, 6P  12  15, 6  0, 6P
3. Nếu OPEC cắt giảm sản lượng của mình đi 6 tỷ thùng/năm khi đó tổng cung ngắn hạn sẽ là
QST  9, 6  0, 6P
Trong ngắn hạn giá dầu sẽ là 20$ (đặt cầu ngắn hạn bằng tổng cung ngắn hạn)
Trong dài hạn giá dầu sẽ là 6,5$ (đặt cầu dài hạn bằng tổng cung dài hạn)

Bài 3: Lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường

Bài tập tính toán


Bài tập 3.1
a) Q1 = 4 – ½ Q2
b) Đường ngân sách

Hình 8.2. Đường ngân sách

Bài tập 3.2


a) Đường ngân sách của người tiêu dùng này như sau:

Hình 8.3. Đường ngân sách của người tiêu dùng

ECO101_Dapan_v2.2013107217 269
Đáp án – Kinh tế vi mô

b) Từ hàm lợi ích đã cho dễ thấy:


U U
MU X   2 và MU Y  1
X Y
Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ chọn kết hợp (X,Y) sao cho
MU X PX

MU Y PY
Trong trường hợp này :
MU X P
 2; X  2
MU Y PY
Nên mọi kết hợp (X,Y) thỏa mãn đường ngân sách đều tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng vì
MUx = const và MUY = Const.
c) Đường ngân sách trong trường hợp này như sau:

Hình 8.4. Đường ngân sách trong trường hợp (c).

d) Đường ngân sách trong trường hợp này như sau:

Hình 8.5. Đường ngân sách trong trường hợp (d)

270 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Kết hợp (X,Y) = (0,50) tối đa hóa lợi ích cho người này vì ở đó người tiêu dùng đạt được đường
bàng quan cao nhất.
Bài tập 3.3
a) Từ bảng tổng lợi ích đã cho ta có thể tính được lợi ích cận biên của mỗi đơn vị sản phẩm A
và B. Ở đây lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn
vị sản phẩm để tối đa hóa được lợi ích, người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm thỏa mãn
điều kiện:
MU A MU B

PA PB
Nghĩa là một đơn vị tiền tệ bỏ ra mua hàng hóa A cũng như mua hàng hóa B phải đem lại lợi
ích cận biên như nhau.
Ta có bảng tính lợi ích cận biên và lợi ích cận biên cho một đơn vị tiền tệ chi tiêu cho hàng
hóa A và B như sau:
A TUA MUA MUA/PA B TUB MUB MUB/PB
1 15 15 1,5 1 40 40 2,0
2 25 10 1,0 2 70 30 1,5
3 35 10 1,0 3 90 20 1,0
4 40 5 0,5 4 105 15 0,75
5 43 3 0,3 5 109 4 0,2

Với kết quả trên ta thấy người tiêu dùng lựa chọn mua 3 hàng hóa A và 3 hàng hóa B. Với số
lượng đó thỏa mãn điều kiện:
MU A MU B
 =1,0
PA PB
Và thỏa mãn ràng buộc về ngân sách I = 90.000 VNĐ
b) Giả sử thu nhập của người tiêu dùng tăng lên gấp đôi I’= 180$ và giá cả của hai hàng hóa A
và B cũng tăng lên gấp đôi thì lựa chọn của người tiêu dùng không thay đổi.
Bài tập 3.4
a) Vì hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U(X,Y) = XY nên nếu tiêu dùng 4 đơn vị X và 12
đơn vị Y họ sẽ đạt được 48 đơn vị ích lợi. Nếu việc tiêu dùng hàng hóa Y giảm xuống còn 8
đơn vị thì người này phải có 6 đơn vị X để vẫn thỏa mãn như lúc đầu.
b) Người tiêu dùng này thích tập hợp 4 đơn vị X và 8 đơn vị Y (đem lại 48 đơn vị ích lợi) hơn
tập 3 đơn vị X và 10 đơn vị Y (đem lại 30 đơn vị ích lợi)
c) Tương tự người này thích 2 tập hợp (8, 12) và (16, 6) như nhau, nghĩa là anh ta bàng quan
giữa 2 tập hợp này vì chúng đem lại cùng một mức lợi ích là 96.
Bài tập 3.5
Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là:
U(X, Y)  2 X  Y

Nếu lúc đầu người tiêu dùng 9 đơn vị X và 10 đơn vị Y thì tổng lợi ích thu được là 2 9  10 =
16. Nếu việc tiêu dùng X giảm xuống còn 4 đơn vị thì người này phải có 12 đơn vị Y để vẫn thỏa
mãn như lúc đầu ( 2 4  Y  16 hay Y = 12)

ECO101_Dapan_v2.2013107217 271
Đáp án – Kinh tế vi mô

Bài 5: Cấu trúc thị trường và định giá doanh nghiệp

Bài tập tính toán


Bài tập 5.1
1) Phương trình các hàm chi phí ngắn hạn của hãng:
TC = q2 + q + 100
FC = TCq=0 = 100
TC 100
AC   q 1
q q

VC q 2  q
AVC    q 1
q q
MC  (TC)'q  2q  1

2) Ở mức giá 27$ hãng sẽ sản xuất 13 đơn vị sản phẩm và thu được lợi nhuận tối đa là 69$.
3) Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn:
Như ta đã biết tại điểm hòa vốn P0 = ACmin
Đặt đạo hàm bậc nhất của AC bằng không ta có:
100
1 0
q2
Kết quả:
Sản lượng hòa vốn là q0 = 10
100
Mức giá hòa vốn là: P0  10  1   21($)
10
4) Đường cung sản phẩm của hãng (S): P = 2q + 1 (q>0)
(Học sinh tự vẽ đồ thị)
Bài tập 5.2
1) Tổng doanh thu TR = 15q – 0,05q2
Doanh thu biên MR = 15 – 0,1q
Để tối đa hóa doanh thu (khi MR = 0) hãng sẽ lựa chọn:
q = 150
P = 7,5
TRmax = P x q = 1125
MC  (TC) 'q  1  0, 04.q

2) Để tối đa hóa lợi nhuận (khi MR = MC) hãng sẽ lựa chọn:


q* = 100
P* = 10

272 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Пmax = 100 (10 – 3) = 700


3) Với mức thuế trên 1 đơn vị sản phẩm t = 1$ thì
q*tax = 9,3
p*tax = 10,35
Sản lượng giảm ∆q = -7
Giá tăng ∆p = 0,35
Nếu hãng có đường cầu nằm ngang ở giá 5$ thì:
MC = P = 5 hay 1 + 0,04q = 5 ta có q = 100
Với t = 1$/sản phẩm; qtax = 75
Sản lượng của hãng giảm : ∆q = 75 – 100 = -25
Bài tập 5.3
1) Các đường cung của từng ngành biểu thị trên đồ thị như sau:

Hình 8.6. Các đường cung của từng ngành

ECO101_Dapan_v2.2013107217 273
Đáp án – Kinh tế vi mô

2) Nếu cầu thị trường D(P) = 10 giá thị trường là P = 3 xác định bởi D(P) = S(P)
Khi đó sản lượng của thị trường là: Q = 10 và được chia sẻ cho từng hãng q1 = 3; q2 = 1; q3 = 6.
Bài tập 5.4
P
1. Đường cung của một hãng : S(P) 
2
nP
Đường cung của ngành (với n hãng) : Q 
2
2. Giá thấp nhất để bán sản phẩm : P* = 2.
n.2
3. Số hãng cân bằng sẽ là : n* = 50 vì với giá P* = 2 thì D(P)  52 2 
2
4. Giá cân bằng sẽ là 2 và sản lượng cân bằng của mỗi hãng là q* = 1
5. Sản lượng cân bằng của ngành Q* = n.q* = 50 x 1 = 50`
6. Khi đường cầu thị trường dịch chuyển đến (D’) : Q = 53 – P thì:
Số hãng cân bằng mới n’ = 51 với giá cân bằng mới P’ = 2
Sản lượng cân bằng của hãng q’ = 1 và lợi nhuận của mọi hãng là bằng 0.
Bài tập 5.5
1. Cung của thị trường là tổng cung cá nhân:
n
Qs   q j
j1

Với n = 1000 và qj = P + 5 (vì chí phí biên đoạn ở trên AVCmin của hãng cạnh tranh hoàn hảo
là đường cung sản phẩm) QS = 1000.(P+5)
2) Khi hàm cầu của thị trường là: QD = 20.000 – 500P thì giá cân bằng Pe = 10, lượng cân bằng
Qe = 15.000
Bài tập 5.6
1) Từ bảng sản lượng và chi phí của hãng, ta có thể tính toán được mức chi phí biên của hãng sẽ là:
Sản lượng 0 1 2 3 4 5 6 7

Tổng chi phí ($) 20 30 42 55 69 84 100 117


MC - 10 12 13 14 15 16 17

Do hàng trong thị trường cạnh tranh, nên hãng sẽ sản xuất ở mức MC = P để tối đa hóa lợi nhuận.
Như vậy, hãng sẽ sản xuất ở mức các mức sản lượng 3 – 4 – 5 – 6 – 7 đơn vị sản phẩm.
2) Khi có 100 hãng tham gia sản xuất thì đường cung của ngành sẽ thay đổi. Khi đó ta sẽ có
bảng giá và sản lượng như sau:
Giá 13 14 15 16 17

Sản lượng 1 hãng 3 4 5 6 7

Sản lượng 100 hãng 300 400 500 600 700

274 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Khi đó ta có thể dựng được đồ thị mô tả đường cung của ngành như sau:

Hình 8.7. Đường cung ngành

Bài tập 5.7


1) Cầu của thị trường là tổng cầu cá nhân vì vậy:
n
QD   q j
j1

82 P
Với n  80;q j   ;
10 20
Q
Ta có: QD = 80qj = 656 – 4p  p  164 
4
Đường cầu thị trường có cùng tung độ với đường cầu cá nhân nhưng hệ số góc nhỏ hơn 80 lần.
Cung của thị trường là tổng cung các cá nhân:
m
QS   q i
i 1

Trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo cung cá nhân chính là chi phí cận biên: MC = 6q +
P
24.Vậy hàm cung của cá nhân: P = 6q + 24 hay q i   4
6
Q
Từ đó cung của thị trường: QS = 60qi = 10P – 240 hay P   24
10

Hình 8.8. Đường cầu và cung thị trường

ECO101_Dapan_v2.2013107217 275
Đáp án – Kinh tế vi mô

2. Mức giá cân bằng của thị trường được xác định tại:
QS = QD
Q Q
 24  164 
10 4
Qe =400 và Pe = 64
Hệ số co giãn của cầu ở điểm cân bằng:
dQ Pe 4.64
e    0, 64
dP Q e 400
Thặng dư tiêu dùng của thị trường ở mức giá đó là:
(164  64)  400
CS   20.000
2
Qs 400
3. Mỗi nhà sản xuất bán được: q i    6, 67
60 60
Lợi nhuận mỗi người sản xuất thu được là:
П = TR – TC = 426,88 – 293,55 = 133,33.
Bài tập 5.8
1) Đường cầu:
Đường doanh thu biên: MR = 27 – 3Q
2) Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
27 – 3Q = 10
17
Q*   P*  18,5
3
 max  48
3) Trong ngành cạnh tranh thì đặt MC = P ta có:
34
Q
3
P = 10
4) Xã hội được lợi vì tổng ích lợi xã hội tăng ( không có mất không DW.L)
Người sản xuất bị thiệt phần diện tích hình chữ nhật có mầu. Người tiêu dùng bị thiệt phần hình
chữ nhật đó và hình tam giác có mầu.
(Đồ thị trang 140 – Chưa vẽ)

276 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Hình 8.9. Phần tăng thêm của tổng lợi ích xã hội

Bài tập 5.9


1) Vì chi phí cận biên của hãng 1 nhỏ hơn hãng 2 nên mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là
mức sản lượng độc quyền của hãng 1. Nếu chỉ hãng 1 gia nhập ngành, hãng 1 sẽ chọn mức sản
lượng tối đa п1.
п1 = P.Q1 – (4 + 2Q1) = (10 – Q1)Q1 – 4 – 2Q1 = -4 + 8Q1 – Q12
Độ dốc của hàm này theo Q1 là: 8 – 2Q1. Đặt độ dốc bằng không, hãng 1 tối đa hóa lợi nhuận ở
Q1 = 4, hàm ý giá bằng 6, và lợi nhuận bằng 12. Nếu chỉ có hãng 2 gia nhập ngành, tương tự như
trên ta tìm được hãng 2 sẽ sản xuất 3,5, giá là 6,5 và lợi nhuận là 9,25. Hai hãng sẽ có lợi hơn
nếu giao tất cả sản lượng (4 đơn vị) cho hãng 1 sản xuất và chia nhau lợi nhuận.

Hình 8.10. Cân bằng Cournot

2) Nếu các hãng ứng xử theo cách không hợp tác thì hãng 1 phải cân nhắc sản lượng của hãng 2,
Q2. Hàm lợi nhuận ở câu a sẽ trở thành:

ECO101_Dapan_v2.2013107217 277
Đáp án – Kinh tế vi mô

п1 = (10 – Q1 – Q2)Q1 – 4 – 2Q1 = -4 + 8Q1 –Q12 – Q2Q1


Đặt độ dốc của hàm lợi nhuận này theo Q1 bằng không, ta tìm được hàm phản ứng của hãng 1 là:
Q Q
8 – Q2 – 2Q1 = 0 hay Q1  4  2 . Hàm phản ứng của hãng 2 là: Q2  3,5  1 . Các hàm phản
2 2
ứng này phù hợp với các sản lượng độc quyền đã tìm thấy ở câu a. Để tìm ra cân bằng Cournot ta
thay hàm phản ứng của hãng 2 vào hàm phản ứng của hãng 1:
1  Q 
Q1  4  .  3,5  1   Q1  3
2  2 
Thay giá trị này vào hàm phản ứng của hãng 2 ta tìm được Q2 = 2. Khi đó giá bằng 5, lợi nhuận
của hãng 1 là: 3 x 5 – 4 – 2 x 3 = 5 và lợi nhuận của hãng 2 là: 2 x 5 – 3 x 3 =1.
3) Hãng 1 nên sẵn sàng trả ít hơn hoặc bằng chênh lệch giữa lợi nhuận của nó (12) và lợi nhuận
của tập đoàn độc quyền (7), bằng 5 cho hãng 2. (Lưu ý rằng bất kỳ hãng nào khác cũng sẽ chỉ trả
giá trị bằng lợi nhuận của hãng 2, nghĩa là 1). Tuy nhiên, hãng 1 có thể có khả năng thực hiện
mục đích tối đa hóa lợi nhuận của mình bằng việc hành động như người dẫn đầu Stackelberg.
Nếu hãng 1 biết hàm phản ứng của hãng 2 nó sẽ có thể xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
bằng việc thay Q2 vào hàm lợi nhuận của mình:
 1  4  8Q1  Q12  Q1.Q2

 Q 
 4  8Q1  Q12  Q1.  3,5  1 
 2 

Q12
 4  4,5.Q1 
2
Độ dốc của hàm lợi nhuận này theo Q1 là 4,5 – Q1. Đặt nó bằng không ta được Q1 = 4,5. Ở mức
sản lượng này hãng 2 sẽ sản xuất: 3,5 - 4,5/2 = 1,25. Giá sẽ là 4,25, lợi nhuận của hãng 1 sẽ là:
4,25 x 4,5 – 4 – 2 x 4,5 = 6,125 và lợi nhuận của hãng 2 là 1,25 x 1,25 – 3 – 3 x 1,25 = - 1.4375.
Mặc dù hãng 2 trang trải được chi phí biến đổi của mình trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn nó
sẽ dời bỏ kinh doanh. Như vậy, thay vì mua hãng 2, hãng 1 nên đuổi hãng 2 ra khỏi kinh doanh.
Nếu điều này là bất hợp pháp thì nó nên mua hãng 2 như đã nêu trên.
Bài tập 5.10
1) Để xác định cân bằng Nash-Cournot, trước hết ta tính hàm phản ứng cho mỗi hãng sau đó
giải tìm giá, sản lượng và lợi nhuận.
Lợi nhuận của hãng 1 là:
TR1 – TC1 = 150Q1 – Q12 – Q1Q2 - 30Q1 =120Q1 – Q12 – Q1Q2

 120  2Q1  Q2
Q1

Đặt  0 ; tương đương 120 – 2Q1 – Q2=0.
Q1
Vậy ta sẽ có hàm:

278 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Q2
Q1  60 
2
Đây là hàm phản ứng của hãng 1. Vì hãng 2 có cơ cấu giống hãng 1 nên hàm phản ứng của hãng
2 là:
Q1
Q2  60 
2
Thay Q2 vào hàm phản ứng của hãng 1, giải tìm được Q1 = 40. Tương tự Q2 = 40. Vì thế từ hàm
cầu suy ra: P = 70. Thay các giá trị này vào hàm lợi nhuận ta tìm ra lợi nhuận bằng 1.600 cho
mỗi hãng ở cân bằng Nash-Cournot.
2) Vì MC của cả 2 hãng đều như nhau và không đổi đối với toàn bộ sản lượng nên ta có thể xác
định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận chung bằng cách xem xét chỉ một hãng. Chẳng hạn đặt
Q1 = Q và Q2 = 0. Khi đó:
П = 150Q – Q2 - 30Q = 120Q – Q2

 120  2Q
Q

Do  0  120  2Q  0  Q  60 (sản lượng tối ưu).
Q
Từ hàm cầu  P = 90
Thay các giá trị này vào hàm lợi nhuận được lợi nhuận chung là 3.600. Vì MC là không đổi nên
các hãng có thể chia sản lượng và lợi nhuận. Nếu họ chia bằng nhau thì Q1 = Q2 = 30 và lợi
nhuận của mỗi hãng là 1.800.
3) Nếu hãng 1 là hãng duy nhất trong ngành thì sản lượng thị trường sẽ là Q = 60 và п = 3.600.
4) Giả định hiệp định của 2 hãng này là chi phần thị trường bằng nhau, hãng 1 sẽ sản xuất 30
đơn vị. Hãng 2 lừa gạt bằng việc sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mình đã cho
Q1 = 30.
Q
Thay Q1 = 30 vào hàm phản ứng của hãng 2: Q2  60  1  45 . Tổng sản lượng của ngành là
2
75. Từ đường cầu ta có: P = 45. Từ các hàm lợi nhuận ta có: П1 = 1350 và П2 = 2025

ECO101_Dapan_v2.2013107217 279
Đáp án – Kinh tế vi mô

Bài tập 5.11


1) Giả sử 2 hãng đặt giá cùng một lúc. Để xác định cân bằng Nash trước hết ta tính toán hàm
phản ứng của mỗi hãng sau đó giải tìm giá. Với MC = 0, lợi nhuận của hãng 1 là:
P1Q1 = P1(20 – P1 + P2) = 20P1 –P12 + P2P1
TR 
MR1  (trong trường hợp này MR = vì TC = 0)
 P1   P1
MR1 = 20 – 2P1 + P2
20  P2
Ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận MR1 = 0. Do đó P1  . Đây là hàm phản ứng của hãng 1.
2
20  P1
Vì hãng 2 giống hãng 1 nên giá tối đa hóa lợi nhuận của nó là P2  . Thay hàm phản ứng
2
của hãng 2 vào hàm phản ứng của hãng 1:
20  P2
20 
2 P
P1   10  5  2
2 4
Như vậy: 3/4P1 = 15  P1= 20. Tương tự: P2 = 20. Khi đó, Q1 = 20 - 20 + 20 =20, tương tự
Q2=20.
Lợi nhuận đối với hãng 1 là P1Q1 = 400, và của hãng 2 là 400
2) Nếu hãng 1 đặt giá trước, nó tính đến hàm phản ứng của hãng 2. Lợi nhuận của hãng 1 là:
 20  P1  P12
 1  P1  20  P1    30. P1 
 2  2
Xác định giá tối đa hóa lợi nhuận:
 1
 30  P1  0  P1  30
 P1
20  30
Thay P1 vào hàm phản ứng của hãng 2, P2   25
2
Ở các giá trị này, Q1 = 20 – 30 + 25 = 15 và Q2 = 20 + 30 – 25
Lợi nhuận là:
 1  30 x15  450
 2  25 x 25  625
Nếu hãng 1 phải đặt giá trước thì hãng 2 có thể đặt giá thấp hơn hãng 1 để được phần thị trường
lớn hơn.
3) Sự lựa chọn đầu tiên của bạn phải là (3) và sự lựa chọn thứ 2 của bạn phải là (2). Vì đặt giá
cao hơn các giá trị cân bằng Nash là tối ưu đối với tất cả các hãng khi theo đuổi chiến lược
Stackerlberg.
(So sánh lợi nhuận Nash ở câu a, 400 với lợi nhuận ở câu b, 450 và 625). Vì bằng việc tăng giá
của bạn, hãng khác sẽ tăng giá của nó (Xem các hàm phản ứng). Từ các hàm phản ứng này, ta
thấy người chỉ đạo giá khiêu khích sự tăng giá của người theo sau. Nhưng người theo sau tăng giá
ít hơn người đi trước. Cả hai hãng đều được hưởng lợi nhuận tăng, nhưng người đi sau lợi nhất.

280 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Bài tập 5.12


1) Các bảng sau cho thấy tổng chi phí, chi phí bình quân và chi phí cận biên:
Hãng 1 Hãng 2

Đơn vị TC AC MC Đơn vị TC AC MC
0 20 - - 0 25 - -
1 25 25 5 1 28 28 3
2 40 20 15 2 37 18 9
3 65 22 25 3 52 17 15
4 100 25 35 4 73 18 21
5 145 29 45 5 100 20 27

Hãng 3 Hãng 4

Đơn vị TC AC MC Đơn vị TC AC MC

0 15 - - 0 20 - -
1 19 19 4 1 26 26 6
2 31 16 12 2 44 22 18
3 51 17 20 3 74 25 30
4 79 20 28 4 116 29 42
5 115 23 36 5 170 34 54

2) Cartel nên giao sản lượng sao cho mỗi đơn vị sản phẩm đạt được MC thấp nhất, nghĩa là:
Số đơn vị của Cartel Hãng được giao Số đơn vị của hãng
1 2 1
2 3 1
3 1 1
4 4 1
5 2 2
6 3 2
7 1 2
8 2 3
9 4 3
10 3 3

ECO101_Dapan_v2.2013107217 281
Đáp án – Kinh tế vi mô

Như vậy, hãng 1 và hãng 4 mỗi hãng sản xuất 4 đơn vị, hãng 2 và hãng 3 mỗi hãng sản xuất 3
đơn vị.

Bài tập 5.13


1) Từ các số liệu bài ra ta có phương trình đường cầu là: P = -Q +11
Do đó MR = -2Q + 11
Để tối đa hóa lợi nhuận chung sản lượng phải được xác định sao cho MC = MR.
3 = -Q +11
Q=4
Do đó P = 7
2) Nếu 2 hãng thỏa thuận chia đôi sản lượng thì mỗi hãng sẽ sản xuất sản lượng Q = 2 và bán
với giá chung là P = 7. Nếu hãng A lừa gạt và tin rằng hãng B sẽ giữ nguyên sản lượng đã cam
kết, lúc đó đường cầu đối với hãng A sẽ là đường cầu thị trường trừ đi sản lượng của hãng B.
DA = Dm – DB. Cầu thị trường là: Q = 11 – P
DA = 9 – P hay P = 9 – QA do đó MRA = 9 – 2QA
Để tối đa hóa lợi nhuận của mình hãng A sẽ sản xuất sản lượng sao cho MC = MRA hay
3 = 9 – 2QA
Khi đó ta sẽ có QA = 3 và PA = 6.
Bài tập 5.14
1) Bằng việc chia tách các thị trường, BMW chọn các mức sản lượng thích hợp QE và QU đã tối
đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận là:
П = TR – TC = (QEPE + QUPU) – [(QE + QU) x15 +20000]
Tìm giá trị Pi trong các phương trình đường cầu và thay vào phương trình lợi nhuận:
 Q   Q 
  QE  45  E   QU  55  U 
 100   100 
Lấy vi phân và đặt nó bằng 0:
 Q  Q
 45  E  15  0 và  55  U  15  0
QE 200 QU 50
Giải tìm được: QE = 6000 và PE = 30.000$; QU = 2000 và PU = 35.000$. Thay vào phương trình
lợi nhuận п = (6000 x 30 + 200 x 35) – (8000 x 15 + 20000) = 110 triệu $
2) Nếu BMW đặt cùng 1 giá cho cả 2 thị trường thì chúng ta thay Q = QE + QU vào phương
trình lợi nhuận để giải tìm giá tối ưu:
П = TR – TC = QP – (Q x 15 + 20000) = Q(P – 15) – 20000
Thay Q = QE + QU = 23500 – 500P với P < 45000$ vào phương trình lợi nhuận trên ta có:
П = (23500 – 500P)(P – 15) – 20000 = 31000P – 500P2 – 55250
Lấy vi phân theo P và đặt nó bằng 0:

282 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô


 31000  1000 P  0  P  31 (nghìn $)
P
Giá tối ưu là P = 31000$, QE = 5600 và Qu = 2400. Lợi nhuận là 108 triệu $

Hình 8.11. Lựa chọn sản lượng của BMW

Bài tập 5.15


1) Bằng sự phân biệt đối xử bằng giá (phân biệt giá), nhà độc quyền chọn sản lượng ở mỗi thị
trường sao cho doanh thu cận biên ở mỗi thị trường bằng chi phí cận biên. Ở đây MC = 3. Đặt
MRi = 3 ta có:
MR1 = 15 – 2Q1 =3  Q1 = 6
MR2 = 25 – 4Q2 = 3  Q2 = 5,5
Từ các đường cầu tìm được:
P1 = 15 – 6 = 9
P2 = 25 – 2 x 55 = 14
Như vậy tổng sản lượng là: Q = Q1 + Q2 = 11,5
Và п = (6 x 9 + 5,5 x 14) – (5 +3 x 11,5) = 91,5
Mất không là 0,5(Pm – Pc)(Qc – Qm) ở đây:
DWL1 = 0,5(9 – 3)(12 – 6) = 18
DWL2 = 0,5(14 – 3)(11 – 5,5) = 30,25
Tổng mất không là: 48,25
2) Không có sự phân biệt đối xử giá bằng giá nhà độc quyền gặp một lượng thị trường chung.
Để tối đa hóa lợi nhuận ta tìm sản lượng sao cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên.
Cộng các phương trình cầu ta được: Q = Q1 + Q2
Q1 = 15 – P1; Q2 = 12,5 – P2/2  Q = 27,5 – 1,5P

ECO101_Dapan_v2.2013107217 283
Đáp án – Kinh tế vi mô

Hay P = 25 – 2Q nếu Q ≤ 5
P = 18,33 – 0,67Q nếu Q > 5
Do đó các đường doanh thu cận biên là:
MR = 25 – 4Q nếu Q ≤ 2,5
MR = 18,33 – 1,33Q nếu Q > 2,5
Đặt doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên:
MR = 25 – 4Q = 3  Q = 5,4 (loại)
MR = 18,33 – 1,33Q = 3  Q = 11,5
Ở mức sản lượng này giá là: P = 18,33 – 0,67 x 11,5 = 10,63
Ở giá này Q1 = 4,37 và Q2 = 7,18
Ở các mức sản lượng này: MR1 = 6,3 và MR2 = -3,74
Lợi nhuận là : п = 11,5 x 10,63 – (5 + 3 x 11,55) = 122,245 – 39,65= 82,595
Mất không trong các thị trường này là:
DWL1 = 0,5(10,63 – 3)(12 – 4,37) = 29,11
DWL2 = 0,5(10,63 – 3)(11 – 7,18) = 14,57
Tổng mất không là 43,88
Bằng việc phân biệt giá, lợi nhuận và mất không cao hơn mặc dù tổng sản lượng không đổi
(nhưng sản lượng ở mỗi thị trường thì thay đổi)
Bài tập 5.16
Chiến lược này chia tách người tiêu dùng ra thành 2 thị trường (nếu người đặt thuê không cho
người không đặt thuê lại): (1) Những người tiêu dùng dung lượng cao thuê nhiều phim một năm
(ở đây nhiều hơn 20) và (2) những người tiêu dùng dung lượng thấp thuê ít phim hơn một năm
(ít hơn 20). Bằng việc chào mời 2 phương án, hãng cho phép người tiêu dùng tự tuyển chọn họ
vào 2 nhóm. Nếu chỉ đưa ra một loại giá hai thành phần thì hãng sẽ có vấn đề về việc xác định
phí thuê và phí gia nhập tối đa hóa lợi nhuận với người tiêu dùng khác nhau. Phí gia nhập cao
với phí thuê thấp sẽ làm nản lòng những người tiêu dùng dung lượng thấp không muốn đặt thuê.
Phí gia nhập thấp với phí thuê cao sẽ khuyến khích gia nhập nhưng lại làm nản lòng những người
tiêu dùng dung lượng thấp không muốn thuê. Thay vì việc buộc khách hàng trả chi phí gia nhập
và phí thuê, hãng đặt 2 giá khác nhau một cách rất hiệu quả cho cả 2 loại khách hàng.
Bài tập 5.17
1) Vì quá trình sản xuất của hãng biểu thị hiệu suất không đổi của quy mô nên AC = 10.000$ và
MC = 10.000$
2) Trong trường hợp này hãng có thể phân biệt giá nên hãng sẽ xác định sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận cho mỗi thị trường bằng cách đặt MR ở mỗi thị trường bằng MC.
Thị trường trong nước:
MRd = 20000  40Q = MC = 10.000
Q = 250 (chiếc)
P = 15.000$

284 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Thị trường nước ngoài:


MRf = 25.000 – 100Q = 10000 (=MC)
Q = 150 (Chiếc)  P = 17.500$
3) Lợi nhuận của hãng là:
П = TR – TC = PdQd + PfQf – (Qd +Qf)10000
= 15000 x 250 + 17500 x 150 – (250 + 150) x 10000 = 2375000 ($)
4) Độ co dãn của cầu theo giá ở thị trường nước ngoài là:
P 17500
E f  Q '( P ) .   2,33
Q 50.150
co giãn ít hơn so với thị trường trong nước (Ed = -3)
Khi người ta có thể mua xe ở thị trường này và bán ngay ở thị trường khác không mất chi phí thì
người bán không thể phân biệt giá được nữa. Lúc này để tối đa hóa lợi nhuận nhà sản xuất phải
đặt giá sao cho MR = MC
5) Đồ thị có dạng sau:

Hình 8.12. Sản lượng của hãng

Tổng cầu bây giờ là:

P  25000 50.Q khi Q < 50


21428,57 14,29.Q khi Q  50

MR   25000 100 Q khi Q < 25


21428,57  28,5 Q khi Q  25

MC = 10000 = MR = 25000 – 100Q với Q< 25


Q = 15000
Q = 150 (loại)
MC = 10000 = MR = 21428,57 – 28,58Q với Q ≥ 25

ECO101_Dapan_v2.2013107217 285
Đáp án – Kinh tế vi mô

21428,57
Q  400 (chiếc)
28,58
P = 21428,57 – 14,29 x 400 15714$
Ở giá này thị trường trong nước bán được: Q1 = 214
Ở giá này thị trường nước ngoài bán được: Q2 = 186
Lợi nhuận là:
P x Q – Q.AC = 15714 x 400 – 400 x 10.000 = 2285600
Giảm 89.400$ so với trước (2375000$ – 2285600$)
Bài tập 5.18
1) П = TR – TC
Trong trường hợp này: TR = P.Q = 100Q – 3Q2 + 4QA1/2
Và TC = 4Q2 +10Q +A
Vì thế П = 100Q – 3Q2 + 4QA1/2 – 4Q2 – 10Q – A
Hãng muốn lựa chọn mức sản lượng và mức chi tiêu quảng cáo để tối đa hóa lợi nhuận của
mình:
1
max Q. A  90Q  7Q 2  4QA 2  A

Điều kiện cần thiết tối ưu là:


1

 14.Q  90  4.Q. A 2  0 (1)
Q
1
 
 2.Q. A 2  1  0 (2)
A
Từ (2): A1/2 = 2Q;
Thay vào (1) ta được:
-14Q + 90 + 4 x 2Q = 0  -6Q + 90 = 0
Q = 15 vì thế A = 4.152 = 900
Và P = 100 – 3 x 15 + 4 x 9001/2 = 175
(Đối với tối đa hóa chung ta cần thỏa mãn điều kiện thứ hai, 14QA1/2 – 4.A-1 >0)
2) Mức độ của sức mạnh độc quyền được cho bởi công thức:
P  MC
L
P
cần phải tính tới MC. Từ hàm tổng chi phí ta có: MC = 8Q +10.
Như vậy ở tối ưu, Q = 15, MC = 8 x 15 + 10 = 130
Vì thế mức độ của sức mạnh độc quyền là :
175  130
L  0, 257
175

286 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Bài tập 5.19


1) Sản lượng tối ưu:
Q* = 14 (MC = p = 35)
Lợi nhuận tối đa: пmax = 490 – 394 = 96
2) Mức giá cân bằng dài hạn xác định bởi điểm đáy của đường chi phí trung bình dài hạn:
P0 = LACmin = 4
3) Giá hòa vốn: P = 27$ (giải MC = AC)
Giá đóng cửa: P = 7$ (giải MC = AVC)
Ở mức giá 25$: P = 7 < P = 25$ < P = 27 nên hãng cần tiếp tục sản xuất.

4) Đường cung ngắn hạn (S): P = 2q + 7


Đường cung dài hạn (LS): P = 2q + 4
Bài tập 5.20
(D) : P = 12 – Q
Tổng doanh thu : TR = P x Q = 12Q – Q2
Doanh thu biên: MR = (TR)’Q = 12 – 2Q
Chi phí biên: MC = (TC)’Q = 2Q
1) Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Q* = 3 có được khi đặt MR = MC hay 12 – 2Q = 2Q
2) Với mức thuế t = 2$/sản phẩm bán ra thì:
MCtax = MC + 2 = 2Q + 2
Sản lượng của nhà độc quyền sẽ là: Q*tax = 2,5
(giải MCtax = MR) kết quả: ∆Q = -0,5
3) Với mức thuế gộp sản lượng của hãng không đổi, lợi nhuận giảm 1 lượng đúng bằng T.
Bài tập 5.21
1) TC = 500 + 3Q + Q2 nên FC = 500
2) Đặt doanh thu biên bằng chi phí biên:
100 – 2Q = 2Q + 3
Sẽ xác định được mức sản lượng tối ưu Q* = 24,55 (ở đây Q tình bằng triệu sản phẩm) và giá
bán là P* = 75,75. Lợi nhuận lớn nhất mà hãng độc quyền thu được là:
Пmax = TR – TC = 75,75 x 24,25 – 500 – 3 x 24,25 – 24,252 = 676,125
3) Để tối đa hóa doanh thu nhà độc quyền sẽ xác định mức sản lượng ứng với doanh thu biên
bằng 0 :
100 – 2Q = 0 hay Q = 50
Mức giá bán tương ứng là : P = 100 – 50 = 50
Khi đó lợi nhuận của hãng là:
П = TR – TC = 50 x 50 – 500 x 3 x 50 – 502 =50

ECO101_Dapan_v2.2013107217 287
Đáp án – Kinh tế vi mô

Hãng bị lỗ vốn 650 mặc dù doanh số cực đại.


4) Khi cầu về sản phẩm chuyển sang P = 50 – Q thì doanh thu biên sẽ là 50 – 2Q; chi phí biên
vẫn là 2Q + 3 hãng độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng bằng cách đặt:
50 – 2Q = 2Q + 3 hay Q* = 11,75 với giá bán P* = 50 – 11,75 = 38,25 để tối đa hóa lợi nhuận.

Bài tâp 5.22


1) Kết quả tính toán cho ở bảng sau:
Sản lượng (Q) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Giá bán (P) 450 445 440 435 430 425 420 415 410 405

Tổng chi phí


1600 1865 2145 2445 2770 3125 3510 3925 4380 4885
(TC)

Chi phí biên


- 265 280 300 325 355 385 415 455 505
(MC)
Tổng doanh
4500 4895 5280 5655 6020 6375 6720 7055 7380 7695
thu (TR)
Doanh thu
- 395 385 375 365 355 345 335 325 315
biên (MR)

Chi phí bình


160.00 169.55 178.75 188.08 197.86 208.33 219.38 230.88 243.33 257.11
quân (ATC)

2) Sản lượng tối ưu Q* = 15 (MR = MC = 335)


Lợi nhuận tối đa : пmax = TR – TC = 15 x 425 - 3125 = 3250
Bài tập 5.23
1) Viết lại hàm cầu: P = 25 – Q/2
Doanh thu cực đại: 3125
Ở mức sản lượng 25
Và giá bán : 12,5 (Đặt MR = 25 – Q = 0)
2) Lợi nhuận cực đại: 264,5
Ở mức sản lượng: 23

288 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

Và giá bán: 13,5


Đặt MR = MC hay 25 – Q = 2
(Do AC = 2 nên TC = Q . AC = 2Q do đó MC = 2)
Bài tập 5.24
1) Trong thị trường độc quyền, hàm cầu của thị trường chính là hàm cầu của hãng:
45Q
P  2750 
8
Tính giá bán với Q = 200 ta có:
45 x 200
P  2750   1625
8
Khi đó tổng doanh thu của hãng là : 200 x 1625 = 325.000
2) Mức giá và sản lượng để hãng tối đa hóa lợi nhuận được xác định theo nguyên tắc: MC = MR
Q2 45Q
Hay  30Q  2500  2750 
10 4
Kết quả là : Q* = 200; P* = 1625
Vậy hệ số co giãn của cầu về xe máy tại mức giá đó là:
dQ P * 1 P* 1 1625
e .  .  .  1, 44
dP Q * dP Q * 45 200
dQ 8

Hoặc có thể tính theo cách khác:


P 1625
e   1, 44
MR  P 500  1625
3) Để tối đa hóa sản lượng bán ra mà không bị lỗ, hãng phải bán với giá bằng với chi phí trung
bình:
P = AC
45Q Q 2 Q 2 75Q
Hay 2750    15Q  2500    250  0
8 30 30 8
Giải phương trình và chọn Q = 305; P = 1034,38
4) Muốn tối đa hóa doanh thu hãng phải chọn mức giá và sản lượng sao cho doanh thu biên
bằng 0:
45Q
Đặt 2750  0
4
Ta có: Q = 244,44 và P = 1375
Khi đó doanh số cực đại của hãng là 336.105
Bài tập 5.25
1) Với AC = 6 thì TC = Q.AC = 6Q vậy MC = 6

ECO101_Dapan_v2.2013107217 289
Đáp án – Kinh tế vi mô

2) Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là: MC = MR hay 6 = 11 – 2Q vậy Q* = 2,5 (ngàn đơn vị) và
P* = 8,5$ và lợi nhuận cực đại là: 6,25 (=2,5(8,5 – 6))
Mức độ của sức mạnh độc quyền là :
P  MC 8,5  6
  0, 294
P 8,5
3) Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội xảy ra ở điểm B khi MC gặp đường cầu.
Hay 6 = 11 – Q say ra Qopt = 5, và Popt = 6
Để tối đa lợi nhuận nhà độc quyền đã hạn chế sản lượng thấp hơn mức sản lượng tối ưu cho xã
hội và gây ra mất không là:
(5  2,5)  (8,5  6)
DL   3,125
2
4) Giá trần PC = 7 đường doanh thu biên của nhà độc quyền gãy khúc và có đoạn trống (không
liên tục) IJ sản lượng mà hãng sản xuất là 4000 đơn vị và lợi nhuận là 4000$

Bài 7: Điều tiết của Chính phủ và ảnh hưởng của Ngoại thương đến thị trường

Bài tập tính toán


Bài tập 7.1
1) Nếu mỗi người hành động độc lập thì để tối đa hóa lợi nhuận người nuôi ong sẽ sản xuất sao
cho MCH = PH

 MCH  dCdH
H (H ) 2H
  2H
2
 PH  2   H 100
100 100

 
Vậy sản lượng mật ong là: 100
Người trồng táo sẽ sản xuất mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của mình, nghĩa là mức sản
lượng có MCA = PA

 MC A  dCdA
A ( A) 2 A
  2A
3
 PA 3 100
  A150
100

 
Vậy sản lượng táo là: 150
2) Nếu hai hãng sát nhập lại thì hàm tổng chi phí của hãng sẽ là: C = CA(A) + CH(H)
Lợi nhuận của hãng sát nhập sẽ là:
П = TR – TC = PA.A + PH.H – CA(A) – CH(H) = 3A + 2H – A2/100 + H – H2/100
Để tối đa hóa lợi nhuận:

290 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

 A 0
  0   A150
H 150
 H
Vậy sản lượng mật ong và sản lượng táo tối đa hóa lợi nhuận cho hãng sát nhập là: 150,150
3) Sản lượng mật ong có hiệu quả đối với xã hội chính là 150 vì như câu b đã chỉ ra rằng ảnh
hưởng hướng ngoại tích cực của việc nuôi ong đã được tính đến khi ra quyết định sản xuất của
hãng sát nhập. Nếu 2 hãng sản xuất tách riêng thì hãng nuôi ong sẽ phải được trợ cấp 1 khoản s
để tạo ra sản lượng hiệu quả đối với xã hội là 150. Ta có:
MCH = PH + s
2H/100 = 2 +s
Thay H = 150 vào ta có s = 1. Vậy khoản trợ cấp cần thiết là 1$.
Bài tập 7.2
1) Sản lượng cá đánh bắt thực tế là sản lượng ở đó:
MPC = P = D
Đường cầu về cá là:
C = 0,401 – 0,0064F  0,401 – 0,0064F = - 0,357 + 0,0573F
0,0637F = 0,758  F = 11,9
2) Sản lượng đánh bắt cá hiệu quả là sản lượng tại đó:
D = MSC
0,401 – 0,0064F = -5,645 + 0,6509F
0,6509F = 6,046  F = 9,2
3) Chi phí xã hội của việc sử dụng hồ cá này là mất không do hoạt động đánh bắt cá gây ra. Từ
hàm MPC ta tính được MPC tại mức sản lượng đánh bắt thực tế bằng 2,10.
Khoảng mất trắng bằng chi phí xã hội được tính như sau:
=1/2(2,10 – 0,325)(11,9 – 9,2) = 22.962.500$
Bài tập 7.3
1) Từ hàm lợi ích của A ta tính được ích lợi cận biên của từng hàng hóa. Sau đó tìm tỷ số
MUh/MUC đó chính là MRS của hàng hoá cá nhân cho hàng hóa công cộng.
Đối với cá nhân A:
U A
MU h   0, 04h
h
U A
MU C  1
c
Đối với cá nhân B:
U B
MU h   0, 01h
h

ECO101_Dapan_v2.2013107217 291
Đáp án – Kinh tế vi mô

U B
MU C  1
c
Do đó MRS của người này là 0,01h.
2) Tổng các MRS của họ là:
MRSA + MRSB = 0,04h + 0,01h = 0,05h.
3) Chi phí cận biên của việc giảm nỗ lực làm việc đi một giờ (tính theo hàng hóa công cộng) là
phần thu nhập bị mất đi do giảm một giờ làm việc.
MCh chung của 2 người là 50, nhưng MCh của từng người chỉ là 25.
Bài tập 7.4
1) Khi không có sự hạn chế, các thuyền sẽ tự chia ra sao cho sản lượng bình quân (AF1 và AF2)
của mỗi thuyền ở mỗi khu vực là bằng nhau. (nếu sản lượng bình quân ở khu vực này lớn hơn
khu vực kia thì các thuyền sẽ dời khu vực sản lượng bình quân thấp sang khu vực bình quân cao
hơn). Ta giải các phương trình sau:
AF1 = AF2 và x1 + x2 = 100 trong đó:
AF1 = (200x1 – 2x12): x1 và AF2 = (100x2 – x22): x2
200 – 2x1 = 100 – x2
100 – 2x1 = – x2 = x1 – 100
200 = 3x1
x1 = 200/3 và x2 = 100/3’
Tiếp đó ta tìm tổng sản lượng:
2
200.200  200 
F1   2   13333  8889  4444 và
3  3 
2
100.100  100 
F2     3333  1111  2222
3  3 
Tổng sản lượng cá là 6.666 tấn với giá trị là 666.600$. Sản lượng bình quân một thuyền là 66,66
tấn. Như vậy, lợi nhuận bình quân một thuyền là 5.666$. Tổng lợi nhuận là 566.600$.
2) Giả định rằng Chính phủ muốn tối đa hóa giá trị xã hội ròng của việc đánh bắt cá, nghĩa là
chênh lệch giữa tổng lợi ích xã hội và tổng chi phí xã hội. Chính phủ làm cho sản lượng cá cận
biên ở 2 khu vực bằng nhau, với ràng buộc số thuyền là: 100.
MFC1 = MFC2 và x1 + x2 =100
MFC1 = 200 – 4x1 và MFC2 = 100 – 2x2
200 – 4x1 = 100 – 2x2
50 – 2x1 = -x2 = x1 – 100
150 = 3x1
x1 = 50, x2 = 50
Tiếp đó ta tìm được tổng sản lượng cá:
F1 = 200 x 50 – 502 = 10000 – 5000 = 5000 và

292 ECO101_Dapan_v2.2013107217
Đáp án – Kinh tế vi mô

F2 = 100 x 50 – 502 = 5000 – 2500 – 2500


Tổng sản lượng là 7.500 tấn với giá trị 750.000$. Tổng lợi nhuận là 650.000$. Nhưng lợi nhuận
không được chia đều ở giữa các thuyền ở 2 khu vực. Sản lượng bình quân ở khu vực A là 100
tấn/thuyền và sản lượng bình quân ở khu vực B là 50 tấn/thuyền. Như vậy đánh cá ở khu vực A
đem lại lợi nhuận cao hơn cho người chủ thuyền.
3) Để trả lời câu hỏi này trước hết chúng ta xác định số thuyền tối đa hóa lợi nhuận ở mỗi khu
vực. Lợi nhuận ở khu vực A là:
ПA = 100(200x1 – 2x12) – 1000x1
= 20000x1 – 200x12 – 1000x1
= 1900x1 – 200x12
19000x1 – 400x1 = 0
d A
 19000  400.x1  0  x1  47,5
dx1
Lại có:
ПA = 100(200 x 47,5 – 2 x 47,52) – 1000 x 47,5 = 451250
Ở khu vực B:
ПB = 100(100x2 –x22) – 1000x2= 10000x2 –100x22 – 1000x2 = 9000x2 – 100x22
A
 0  9000  200 x2  0 do đó x2 = 45 và
x2
ПB = 100(100x 45 – 452) – 1000 x 45 = 202500
Tổng lợi nhuận của cả 2 khu vực là 653.750$ với 47,5 thuyền ở khu vực A và 45 thuyền ở khu
vực B. Vì mỗi thuyền bổ sung cho tổng số 92,5 thuyền sẽ làm giảm tổng lợi nhuận nên Chính
phủ không nên cấp thêm giấy phép.

ECO101_Dapan_v2.2013107217 293

You might also like