You are on page 1of 7

Tên: Trần Trương Ngọc Hân BÀI TẬP MÔN: KINH TẾ VI MÔ

MSSV: K214110832
LỚP: K21411C

BÀI TẬP 1:
QD= 160 – 50P;  QS = 30P + 16
a.  Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X  
Điều kiện cân bằng thị trường: QE = QS = QD
 160-50P=30P+16
 PE =1.8, thế vào phương trình đường cung, hoặc cầu
 QE =QD=QS=70
 Thị trường cân bằng tại điểm có mức giá PE =1,8 và mức sản lượng là QE
= 70
b. Giả sử chính phủ qui định mức giá là2.3đvtt/sp. Hãy tính lượng sản p
hẩm dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có).
Giả sử chính phủ định mức giá P=2,3 đvtt/sp => Đây là giá sàn vì P > PE (2.3
> 1.8).
P=2,3. Thế vào phương trình đường cung, cầu
 QD=45, QS=85
QD<QS => Thị trường xảy ra tình trạng dư thừa.
Lượng dư thừa là : ∆ Q=QS−QD=40 (sản phẩm)
c. Chính phủ cần dự liệu mức ngân sách là bao nhiêu để mức giá trên
được thực hiện
Vậy tại mức giá sàn quy định, thị trường dư thừa 40 sản phẩm. Số tiền
chính phủ cần chi:
P. ∆ Q = 2,3.40=92 (đvtt)
d. Tính số thay đổi trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu dùng và
tổn thất xã hội gánh chịu
Ta có : QD=160-50P
Cho QD=0 => PD=3,2
Ta có : QS=30P+16
−8
Cho Qs=0 => Ps= 15

29
Qs=45 => Ps= 30

( 3,2−1,8 ) .70
Thặng dư người tiêu dùng lúc đầu : CS1=a+ b+c= =49
2
( 3,2−2,3 ) .45
Thặng dư người tiêu dùng lúc sau : CS2=a= =20,25
2

Số thay đổi trong thặng dư người tiêu dùng : ∆ CS=CS 2−CS 1=−28,75

Thặng dư người sản xuất lúc đầu là : PS1=


e +f =
( ( ))
1.8−
−8
15
.70
=81,(67)
2
Thặng dư người sản xuất lúc sau là : PS2=b+ e=¿ ¿
Số thay đổi trong thặng sư của người sản xuất là :
145
∆ PS=PS 2−PS 1=93,75−81 , ( 67 )=
12
145 −50
Tổn thất xã hội ∆ DWL :∆ CS+ ∆ PS=28,75+ 12 = 3

Câu 2 :
QD = 150-4P, QS = 6P-50
a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X
Điều kiện cân bằng thị trường : QE=QD=QS
 150-4P=6P-50
 PE =20, thế vào phương trình đường cung, hoặc cầu
 QE =QD=QS=70
 Thị trường cân bằng tại điểm có mức giá P E =20 và mức sản lượng là Q E
= 70.
b. Tính hệ số co giãn của cung và cầu tại điểm cân bằng
Tại điểm cân bằng, hệ số co giãn cung và cầu theo giá lần lượt là

c. Giả sử chính phủ đánh thuế vào người bán với mức thuế t = 10 đvtt/sản
phẩm. Tính mức giá và sản lượng cân bằng.
Giả sử chính phủ đánh thuế vào người bán: t=10 => P’S=PS+10

 P’S =

Ta có: PD =
Điểm cân bằng là nghiệm của: P’S = PD

 =
 Q’E=46 , thế vào phương trình đường cung, hoặc cầu:
 P’E=26. Thị trường cân bằng tại điểm có mức giá P’E =26 và mức sản
lượng là Q’E = 46
d. Giả sử chính phủ đánh thuế vào người mua với mức thuế t = 10
đvtt/sản phẩm. Tính mức giá và sản lượng cân bằng.
Giả sử chính phủ đánh thuế vào người mua: t=10 => P’D=PD-10

 P’D =
Điểm cân bằng là nghiệm của: P’D = PS


 Q’’E=46 , thế vào phương trình đường cung, hoặc cầu:
 P’’E=16. Thị trường cân bằng tại điểm có mức giá P’’E =16 và mức sản
lượng là Q’’E = 46
Đối với câu c, và câu d, hãy cho biết:
- Số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?
- Ai là người chịu thuế nhiều hơn? Việc phân chia gánh nặng thuế có
bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế đánh vào ai không?
- Sự thay đổi trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu dùng và
tổn thất xã hội gánh chịu
 Trong trường hợp chính phủ đánh thuế vào người bán:
Chính phủ thu: G=Q’E.t=460
Thuế người mua chịu: tD=P’E-PE=26-20=6
Thuế người bán chịu: tS=t-tD=10-6=4
Vậy người mua chịu thuế nhiều hơn.
 Trong trường hợp chính phủ đánh thuế vào người mua:
Chính phủ thu: G=Q’’E.t=460
Thuế người bán chịu: tS=PE-P’’E=20-16=4
Thuế người bán chịu: tD=t-tS=10-4=6
Vậy người mua chịu thuế nhiều hơn -> Không phụ thuộc chính phủ đánh
thuế vào ai

Ta có : QD=150-4P
Cho QD=0 => PD=37,5
Ta có : QS=6P-50
25
Cho Qs=0 => Ps= 3

 Sự thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng:

∆ C S=¿

 Sự thay đổi trong thặng dư người sản xuất


∆ P S=¿

∆G=(26-16)*40=460
Tổn thất xã hội gánh chịu: ∆ DWL = ∆ CS+ ∆ P S+ ∆ G=−120

You might also like