You are on page 1of 19

NHÓM

MẤT GỐC TOÁN CAO CẤP

THÀNH VIÊN :

1. NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM


2. TRƯƠNG GIA HUY
3. TÔ THỊ THANH GIANG
4. LÊ THỊ NGỌC TUYỀN
5. NGUYỄN GIA BẢO

STT Họ và tên MSSV Phân công công việc Hoàn thành

(Làm bài tập và đánh máy ) & độ tích


cực
1 NGUYỄN THỊ HỒNG K224010121 CHƯƠNG V: V.10 100%
THẮM(*) CHƯƠNG VI: VI.15
2 TRƯƠNG GIA HUY K224010095 CHƯƠNG V: V.15 100%
CÂU KHÓ CHƯƠNG 5
3 TÔ THỊ THANH GIANG K224010090 CHƯƠNG V: V.5 100%
CHƯƠNG VI:VI.14
4 LÊ THỊ NGỌC TUYỀN K224010129 CHƯƠNG V: V.12 100%
CHƯƠNG VI: VI.10
5 NGUYỄN GIA BẢO K224010086 CÂU KHÓ CHƯƠNG VI 100%
CHƯƠNG VI: VI.21

(*): Nhóm trưởng


CHƯƠNG V

V.5 Một công ty sản xuất và độc quyền tiêu thụ một loại sản phẩm với hàm
cầu Q(tính bằng số lượng sản phẩm) và chi phí bình quân AC(tính bằng USD)
được cho như dưới đây. Xác định hàm chi phí, doanh thu và lợi nhuận rồi
tính giá trị cận biên, hệ số co giãn theo sản lượng của các hàm đó ứng với sản
Q đã chỉ ra.

a) Q= 60-2P; AC=0,5Q2-15Q+10 tại Q=30

Ta có:

+ Chi phí C = Q.AC=(60-2P).(0,5Q2-15Q+10)

= 0,5Q3-15Q2+10Q

+ Doanh thu TR= P.Q


60−Q
=( 2 ¿ .Q=450

+ Lợi nhuận π=TR−TC

= 450-300= 150

+ MC = C’= 1,5Q2-30Q+10=460
60Q−Q 2.(60 Q−Q)'
+ MR= TR’= 2
=
4

60−2 Q
= 2
=0

+ M π=π ' =−( 1,5Q2 −30Q+10 )

= -460
Q 30
+ EC , Q= C’. C = 460. 300 =46

Q 30
+ ETR = MTR. TR =0. 450 =0
' Q Q
+ E π= π . π = (-1,5Q2+29Q+20). 150 =-92

b) Q=300-10P; AC= 2,5Q2-75Q+100 tại Q=150

Ta có:

+Chi phí: C= Q.AC=Q.( 2,5Q2-75Q+100)

= 6765000

+ Doanh thu TR= P.Q

= P.(300-10P)=2250

+ Lợi nhuận π=TR−TC

= 2250-6765000= -6762750

+ MC = C’= (2,5Q3-75Q2+100Q)’=7,5Q2-150Q+100=146350

+ MR= TR’= 300-20P= 0

+ M π=π ' =¿ -2,5Q3+75Q2-100Q)’


Q
= (30 - 5 - 7,5Q2 + 150Q -100) = -146350

Q 30150 2927
+ EC , Q= C’. C = 146350. 6765000 = 902

Q
+ ETR = MTR. TR = 0

' Q
+ E π= π . π ≈ 3,25

c) Q=1200-40P; AC= 10Q2-300Q+150 tại Q=600

Ta có:

+Chi phí: C= Q.AC=Q.( 10Q2-300Q+150)

= 2052090000

+ Doanh thu TR= P.Q


1200−Q
=Q.( 40
¿ =9000

+ Lợi nhuận π=TR−TC

= 9000 - 2052090000= -2052081000

+ MC = C’= (10Q3-300Q2+150Q)’=30Q2-600Q+150 = 10440150


Q
+ MR= TR’= 30 - 20 = 0

+ M π=π ' =¿ - 10Q3+ 300Q2-150Q)’


Q
= (30 - 20 - 30Q2 + 600Q -150) = -10440150

Q
+ EC , Q= C’. C ≈ 3

Q
+ ETR = MTR. TR = 0

' Q
+ E π= π . π ≈ 3

V.10:

Giả sử một sản phẩm có hàm cầu là P = 42 – 4Q và chi phí bình quân
AC=2+80Q−1, với P là giá bán sản phẩm và Q là lượng cầu của sản phẩm đó.
Tìm mức giá P để tối ưu hóa lợi nhuận và xác định lợi nhuận lúc đó.

Chi phí là: C = Q.AC = Q(2+80.Q−1) = 2Q+80

Doanh thu là: R = P.Q = (42-4Q).Q = 42Q-4Q2

Lợi nhuận là : π = R-C = 42Q-4Q2-2Q-80 = -4Q2+40Q-80 ; Q > 0

Ta có : Mπ = π’ = -8Q+40 , π’’= -8 < 0 ( luôn đúng )

Mπ = 0  π’=0  -8Q+40= 0 Q = 5

Tại Q = 5 ta có : P = 42-4.5 = 22

π(5) = -4.52+ 40.5 – 80 = 20


Vì π’ < 0 trên khoảng (0,+∞) nên π đạt cực đại tại Q = 5 với π max = 20

Hơn nữa, Q = 5 còn là điểm cực đại toàn cục của π trên ( 0, +∞ ). Nghĩa là giá trị
cực đại π max = 20 cũng là lợi nhuận lớn nhất.

Kết luận: với sản lượng cầu Q = 5 , giá tương ứng P = 22 thì lợi nhuận lớn nhất π max
= 20.

V.12.

Hàm cầu và chi phí bình quân của một loại sản phẩm độc quyền được cho bởi
P = 600 – 2Q, AC = 0,2Q + 28 + 200Q -1 (Q là sản lượng cầu, P là giá bán một
sản phẩm).

a) Tìm sản lượng Q để tối ưu hóa lợi nhuận (trước thuế). Tìm giá P và lợi
nhuận lúc đó.

(Q>0, P>0)

Ta có hàm chi phí C và hàm doanh thu R lần lượt như sau:

C = C(Q) = AC.Q = 0,2Q2 + 28Q + 200 (Đơn vị tiền tệ)

R = R(Q) = P.Q = 600Q – 2Q2 (Đơn vị tiền tệ)

Từ đó ta lập được hàm lợi nhuận trước thuế π như sau:

π = R – C = -2,2Q2 + 572Q – 200 (Đơn vị tiền tệ)

Ta cần giải bài toán tìm Q để π max.

Đầu tiên, ta tính các đạo hàm cấp 1 và 2 của lợi nhuận π.

Mπ = π’ = -4,4Q + 572

π’’ = -4,4 <0 với mọi Q. Do đó, lợi nhuận π chỉ có thể đạt cực đại.

Ta giải phương trình π’=0.

π’=0  -4,4Q + 572 = 0  Q = 130 (Đơn vị sản phẩm)

Lợi nhuận và giá bán một sản phẩm tại mức sản lượng Q = 130 là:
π(130) = πmax = -2,2.1302 + 572.130 – 200 = 36980 (Đơn vị tiền tệ)

P(130) = P1 = 600 – 2.130 = 340 (Đơn vị tiền tệ)

Vậy, ở mức sản lượng Q=130 đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận cao nhất trước thuế là
πmax=36980 đơn vị tiền tệ, và mức giá bán một sản phẩm là P1=340 đơn vị tiền tệ.

b) Giả sử mức thuế trên một đơn vị sản phẩm này là 22 (USD). Tìm sản lượng
để tối ưu hóa lợi nhuận sau thuế và xác định mức giá và lợi nhuận (sau thuế)
lúc đó.

Ta có thuế T = 22Q (USD)

Ta tính được lợi nhuận sau thuế πs là:

πs = π – T = -2,2Q2 + 572Q – 200 – 22Q = -2,2Q2 + 550Q – 200 (USD)

Ta cần giải bài toán tìm Q để πs max.

Đầu tiên, ta tính đạo hàm cấp 1 và 2 của lợi nhuận sau thuế πs.

Mπs = (πs)’ = -4,4Q + 550

(πs)’’ = -4,4 <0 với mọi Q. Do đó, lợi nhuận sau thuế π s chỉ có thể đạt cực
đại.

Ta giải phương trình (πs)’ = 0

(πs)’ = 0  -4,4Q + 550 = 0  Q = 125 (Đơn vị sản phẩm)

Lợi nhuận và giá bán một sản phẩm sau thuế ở mức sản lượng Q = 125 là:

πs(125) = πs max = (-2,2).1252 + 550.125 – 200 = 34175 (USD)

P(125) = Ps = 600 – 2.125 = 350 (USD)

Vậy, ở mức sản lượng Q=125 đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận cao nhất sau thuế là
πsmax=34175 USD, và mức giá bán một sản phẩm là Ps=350 USD.
V.15

Một xí nghiệp độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm. Giả sử hàm
cầu của loại sản phẩm này là Q = 48 – P và hàm tổng chi phí sản xuất là
C(Q) = 20 + 6Q + Q2 ,trong đó Q là số lượng sản phẩm được sản xuất và P là
mức giá của mỗi sản phẩm được bán ra. Hãy tính mức lợi nhuận tối đa mà xí
nghiệp có thể thu được biết rằng mỗi sản phẩm bán ra, xí nghiệp chịu thêm
mức thuế là 2$.

Ta có hàm cầu của loại sản phẩm này :


Q=48-P
=> Giá của loại sản phẩm này :
P=48-Q
Doanh thu : R = P.Q = (48 – Q).Q = 48Q - Q2
Chi phí : C = 20 + 6Q + Q2
Lợi nhuận sau thuế :
π ST = 48Q - Q2 - Q2 -6Q – 20 – 2Q
= -2Q2 + 40Q – 20
Lợi nhuận cận biên :
M ST = π ' = -4Q + 40
π = -4 < 0 (với mọi Q > 0)
''

π = 0  -4Q + 40 =0
'

=> Q = 10 → P = 38
=> Lợi nhuận : π = 180
Vì : π ' '<0 => π cực đại là :
π max = 180
Vậy: Khi mỗi sản phẩm bán ra phải chịu mức thuế là 2 $ thì mức lợi nhuận tối đa
mà xí nghiệp thu được là : π max = 180.

Câu khó chương V:

Giả sử tổng chi phí C(Q) (đơn vị tính là tỷ VNĐ) theo sản lượng Q (đơn vị tính
là 100 sản phẩm) của một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại hàng hóa
là một ẩn hàm được cho bởi phương trình
1
15arctan(Q-3) + ln[C(Q)] =12 + 3 .(Q−3)3 – Q

a) Tính chi phí biên MC. Áp dụng tại mức sản lượng Q = 3 (hiểu là 300 sản
phẩm).

b) Tìm mức sản lượng để tối ưu hóa chi phí.


Giải

a) Ta có : Tổng chi phí theo sản lượng của doanh nghiệp :


1
TC = 15arctan(Q-3) + ln[C(Q)] =12 + 3 .(Q−3)3 – Q

15 MC( Q)
=> TC' = 2 +
C(Q)
= (Q−3)2 – 1
1+(Q−3)

MC(Q) 15
 C(Q) = (Q−3)2 – 1 - 2
1+(Q−3)

MC(Q) (Q−3) 4−16


C(Q)
= (1)
1+(Q−3)2

Ta lại có :
1
TC = ln[C(Q)] = 12 + 3 .(Q−3)3 – Q – 15arctan(Q-3)
1 3

=> C(Q) = e 12+ 3 .(Q −3) – Q – 15 arctan (Q −3 ) (2)

(Q−3) 4−16 1 3

Thay (2) vào (1) : MC(Q) = 2 . e


12+ .(Q −3) – Q – 15 arctan (Q −3 )
3
1+(Q−3)
Chi phí biên tại mức sản lượng Q = 3 là:
MC(3) = -16e 9
Vậy : Chi phí biên MC(Q) tại Q=3 là : -16e 9 (tỷ VNĐ)

b) Để tối ưu hóa chi phí :


MC(Q) = 0
=> (Q−3) 4 – 16 = 0
=> (Q−3) 4 = 16
=> Q = 1 hoặc Q = 5
* Thay : Q = 1 vào C(Q) :
1 3

= e 12+ 3 .(1−3) – 1 – 15arctan (1−3)


= ⅇ 959,86 (Loại)
*Thay : Q = 5 vào C(Q) :
1 3

= e 12+ 3 .(5−3 ) – 5 – 15 arctan(5−3 )


=0 (Nhận)
Vậy : với mức sản lượng Q=5 (tương đương 500 sản phẩm) thì chi phí của doanh
nghiệp được tối ưu hóa.

CHƯƠNG 6

VI.10.

Xét một doanh nghiệp có chi phí cố định (đơn vị: triệu đồng) là C 0=200, giá
thuê một đơn vị vốn là wK=1 (triệu đồng) và giá thuê một đơn vị lao động là
wL=0,2 (triệu đồng). Giả sử doanh nghiệp đó có hàm sản xuất Q = K(L+10) và
giá sản phẩm trên thị trường là p=0,5 (triệu đồng).

a) Xác định các hàm chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp đó.

Hàm tổng chi phí là:

TC (K,L) = wK.K + wL.L + C0  TC (K,L) = K + 0,2L + 200 (triệu đồng)

Hàm doanh thu là:

TR (K,L) = p.Q(K,L) = p.K.(L+10)  TR (K,L) = 0,5.K.L + 5K (triệu


đồng)

Hàm lợi nhuận là:

π = TR(K,L) – TC(K,L)  π = 0,5KL + 4K – 0,2L – 200 (triệu đồng)


Vậy doanh nghiệp có hàm chi phí là TC (K,L) = K + 0,2L + 200 triệu đồng, hàm
doanh thu là TR (K,L) = 0,5.K.L + 5K triệu đồng, hàm lợi nhuận là π = 0,5KL +
4K – 0,2L – 200 triệu đồng.

b) Tính chi phí cận biên, doanh thu cận biên và lợi nhuận cận biên theo lượng
vốn và theo lượng lao động tại K=100, L=20.

Chi phí cận biên theo vốn và theo lượng lao động tại K=100 và L=20 lần lượt là:

MCK(100,20) = (TCK)’ = 1 (triệu đồng)

MCL(100,20) = (TCL)’ = 0,2 (triệu đồng)

Doanh thu cận biên theo vốn và theo lượng lao động tại K=100 và L=20 lần lượt
là:

MRK = (TRK)’ = 0,5.L + 5  MRK (100,20) = 0,5.20 + 5 = 15 (triệu đồng).

MRL = (TRL)’ = 0,5.K  MRL (100,20) = 0,5.100 = 50 (triệu đồng).

Lợi nhuận cận biên theo vốn và theo lượng lao động tại K=100 và L=20 lần lượt
là:

MπK = (πK)’ = 0,5.L + 4  MπK (100,20) = 0,5.20 + 4 = 14 (triệu đồng)

MπL = (πL)’ = 0,5.K – 0,2  MπL (100,20) = 0,5.100 – 0,2 = 49,8 (triệu
đồng)

Vậy tại mức K=100 và L=20, doanh nghiệp đề cho có:

+ Chi phí cận biên theo vốn và theo lượng lao động lần lượt là:

MCK(100,20) = 1 triệu đồng; MCL(100,20) = 0,2 triệu đồng.

+ Doanh thu cận biên theo vốn và theo lượng lao động lần lượt là:

MRK(100,20) = 15 triệu đồng; MRL(100,20) = 50 triệu đồng.

+ Lợi nhuận cận biên theo vốn và theo lượng lao động lượt là:

MπK(100,20) = 14 triệu đồng; MπL(100,20) = 49,8 triệu đồng.


c) Tính hệ số co dãn của chi phí, doanh thu và lợi nhuận theo lượng vốn và
theo lượng lao động tại K=100, L=20.

Với K=100 và L=20, ta có:

TC (K,L) = 100 + 0,2.20 + 200 = 304 (triệu đồng)

TR (K,L) = 0,5.100.20 + 5.100 = 1500 (triệu đồng)

π = 0,5.100.20 + 4.100 – 0,2.20 – 200 = 1196 (triệu đồng)

Hệ số co dãn của chi phí theo lượng vốn và lượng lao động tại K=100 và L=20 lần
lượt là:
K 100 25
ƐCK (100,20) = (TCK)’ . TC = 1 . 304 = 76  0,33 (%)

L 20 1
ƐCL (100,20) = (TCL)’ . TC = 0,2 . 304 = 76  0,01 (%)

Hệ số co dãn của doanh thu theo lượng vốn và lượng lao động tại K=100 và L=20
lần lượt là:
K 100
ƐRK (100,20) = (TRK)’ . TR = 15 . 1500 = 1 (%)

L 20 2
ƐRL (100,20) = (TRL)’ . TR = 50 . 1500 = 3  0,67 (%)

Hệ số co dãn của lợi nhuận theo lượng vốn và lượng lao động tại K=100 và L=20
lần lượt là:
K 100 350
ƐπK (100,20) = (πK)’ . π = 14 . 1196 = 299  1,17 (%)

L 20 249
ƐπL (100,20) = (πL)’ . π = 49,8 . 1196 = 299  0,83 (%)

Vậy tại mức K=100 và L=20, doanh nghiệp đề cho có:

+ Hệ số co dãn của chi phí theo lượng vốn và lượng lao động lần lượt là:
ƐCK (100,20)  0,33 (%); ƐCL (100,20)  0,01 (%)

+ Hệ số co dãn của doanh thu theo lượng vốn và lượng lao động lần lượt là:

ƐRK (100,20) = 1 %; ƐRL (100,20)  0,67 %

+ Hệ số co dãn của lợi nhuận theo lượng vốn và lượng lao động lần lượt là:

ƐπK (100,20)  1,17 %; ƐπL (100,20)  0,83 %

VI.14

Xét hai loại hàng hoá X,Y trên thị trường với giá của mỗi đơn vị hàng hoá
X,Y lần lượt là 500 và 400( đơn vị tính: nghìn đồng). Giả sử hàm lợi ích được
cho bởi U=(x + 4)*(y + 5); x≥ 0 , y ≥ 0(x,y là lượng hàng hoá X,Y tương ứng).
Hãy chọn túi hàng (x,y) để tối ưu hoá lợi ích trong điều kiện ngân sách cho
tiêu dùng là 4( triệu đồng). Xác định lượng cầu Marshall tương ứng của X,Y.

Giải:

- Gọi x,y lần lượt là số sản lượng của 2 loại hàng hoá X,Y. Khi đó chi phí cần dùng
là m= 500x + 400y.

Lưu ý rằng tính theo đơn vị nghìn đồng thì ngân sách 4 triệu sẽ tương đương

500x + 400y =4000

Vấn đề kinh tế được đặt ra là xác định x,y không âm để tối đa hoá lợi ích

Ta đưa về bài toán tìm cực trị: tìm cực đại của:

U= (x + 4).(y + 5); x ≥ 0 ; y ≥ 0

Với điều kiện:

500x + 400y = 4000

Ta có φ=500 x+ 400 y−4000=0

Rõ ràng U, φ đều khả vi liên tục đến cấp 2 trên mặt phẳng xác định bởi x ≥ 0 ; y ≥ 0
nên ta dùng phương pháp nhân tử Lagrange. Ta có hàm Lagrange:
L= L(x , y)= U + λ . φ

= (x + 4)(y + 5) + λ ¿500x + 400y – 4000)

Các đạo hạm riêng cấp 1, cấp 2 của L và đạo hàm riêng cấp 1 của φ như sau:
L ' x= y + 5 + 500 λ

L ' y = x + 4 + 400 λ

L ' ' xx= L ' ' yy = 0

L ' xy= 1

φ ' x = 500

φ ' y= 400

Ta tìm điểm dừng và nhân tử Lagrange:

{ {
y=5

{
L' x =0 y +5+500 λ=0
x=4
L' y =0 ↔ x+ 4+ 400 λ=0 ↔
−1
φ(x , y )=0 500 x+ 400 y=4000 λ=
50

−1
Ta được điểm dừng duy nhất M( 4;5 ) ứng với λ = 50 .Lúc đó Hessian như sau:

| || |
L ' ' xx L ' xy φ' x 0 1 5
H = L ' xy L ' xy φ ' y = 0 0 4 = 400000 ¿ 0
φ 'x φ ' y 0 5 4 0

Do M là điểm cực đại của U trong điều kiện ngân sách 4000

Kết luận: Nếu nguời đó muốn chọn túi hàng (x,y) để tối ưu hoá lợi ích trong điều
kiện ngân sách 4 triệu thì nên mua 4 hàng hoá X và 5 hàng hoá Y. Lượng cầu
Marshall tương ứng x = 4, y = 5.

VI.15:

Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích U = 12xy + 8x ( x ≥ 0, y ≥ 0)


Trên 2 loại hàng hóa X, Y ( x, y là lượng hàng hóa X, y tương ứng). Đơn giá
của từng loại hàng là p1= 4 USD , p2 = 9 USD. Giả sử người tiêu dùng muốn
thụ hưởng mức lợi ích cố định U 0 = 10800. Hãy chọn túi hàng để tối ưu hóa chi
phí và xác định lượng cầu Hick tương ứng.

Với mỗi túi hàng hóa (x,y) chi phí tiêu dùng là ;

C = 4x+9y ; x ≥ 0, y ≥ 0

Vấn đề kinh tế trở thành bài toán cực tiểu điều kiện sau: tìm (x,y) để C = 4x+9y
cực tiểu với điều kiện U(x,y) = 12xy+8x = 10800 ; x ≥ 0, y ≥ 0

Giải bài toán này bằng phương pháp Lagrange.

Ta có : điều kiện 12xy+8x = 10800  12xy+8x- 10800 = 0

Hàm điều kiện : φ = 12xy+8x-10800

Hàm Lagrange : L = 4x+9y + λ( 12xy+8x -10800)

Các đạo hàm riêng của L và φ :


L ' x = 4 + 12yλ +8λ , L ' y = 9+12xλ ; x ≥ 0, y ≥ 0

L } rsub {xx ¿ = 0 = L } rsub {yy ¿ , L } rsub {xy ¿ = 12λ ; x ≥ 0, y ≥ 0

φ ' x = 12y + 8 , φ ' y= 12x ; x ≥ 0, y ≥ 0

Ta tìm điểm dừng :

{
−1

{
λ=

{
L' x =0 4+ 12 y λ+8 λ=0 60
L ' y =0  9+ 12 x λ=0  x=45
φ ( x , y )=0 12 xy +8 x=10800 58
y=
3

58
Như vậy, chỉ có duy nhất 1 điểm dừng M(45, 3 ) ứng với nhân tử Lagrange duy
1
nhất λ = - 60 .

58 1
Kiểm tra điều kiện cực trị tại điểm dừng M(45, 3 ) và λ = - 60 . Ta có :
L } rsub {xx ¿ = 0 = L } rsub {yy ¿

−1
L } rsub {xy ¿ =
5

φ ' x = 240

φ ' y = 540

| |
−1
0 240
5
H = −1 0 540 = -51840 < 0
5
240 540 0

58
Do đó, M(45, 3 ) là điểm cực tiểu điều kiện với C max = 354 USD

Kết luận : Vấn đề kinh tế để chi phí tối thiểu, lượng cầu Hick tương ứng là x^ = 45, ^y
58
= 3 . Lúc đó, chi phí C = 354 USD nhỏ nhất.

V.21:

Một công ty sản xuất hai loại hàng tiêu dùng. Cho biết lượng cầu đối với hai
loại hàng hóa đó là Q1=65−2 P 1, Q2=50−P1−P2; Pi là giá mỗi đơn vị hàng hóa
thứ i (i=1,2). Hãy xác định mức sản lượng Q1, Q2 để tối ưu hóa lợi nhuận cực
đại biết rằng hàm chi phí kết hợp :
2 2
C=2 Q 1+Q 1 Q 2 +Q2+ 20

Bà i là m

{
65−Q1
P 1=
{Q1 =65−2 P1
Q2=50−P1 −P2

P 2=50−
2
65−Q1
−Q 2
Q1 ≥ 0 ;Q2 ≥0

Doanh thu R và lợ i nhuậ n π củ a cô ng ty là :

65−Q1 35+Q1 −2Q2 65 Q1−Q21 +35 Q2 +Q1 Q2 −2Q22


R= Q1 + Q2 =
2 2 2
2 2
−5Q1 −4 Q2 −Q1 Q2 +65 Q1+ 35Q2 −40
π=R−C= ; Q1 ≥ 0 ; Q2 ≥0
2

Vấ n đề xá c định mứ c sả n lượ ng Q1 , Q2 để tố i ưu hó a lợ i nhuậ n cự c đạ i quy về


bà i toá n cự c trị (tự do). Tìm Q1 , Q2 khô ng â m là m cự c đạ i hà m:
2 2
−5Q1 −4 Q2 −Q1 Q2 +65 Q1+ 35Q2 −40
π=R−C=
2

Ta đặ t:
π ' 1=π ' Q ; π ' 2=π ' Q ; π } rsub {11} = {π Q Q ; π } rsub {12} = {π Q Q ; π } rsub {22} = {π Q Q
1 2 1 1 1 2 2 2

Khi đó , cá c đạ o hà m riêng cấ p 1,2 củ a π như sau:


−10 Q1−Q 2 +65 −8 Q2−Q1 +35 −1
π ' 1= ; π ' 2= ; π } rsub {11} =-5; {π 12= ; π } rsub {22} =-4¿
2 2 2
Q1 ≥ 0 ; Q2 ≥0

{ {
−10 Q1−Q 2+65 485
π ' 1= Q 1=
2 79
Ta tìm điểm dừ ng −8Q2 −Q1+35 ↔ 285
π '2 = Q 2=
2 79

485 285
( )
Ta đượ c điểm dừ ng duy nhấ t N 79 ; 79 . Tạ i điểm nà y ta tính đượ c:

−1 2 79
A = - 5; C = - 4; B = 2 ; ∆= AC−B = 4 >0

(
485 285
) 8795
Do đó π đạ t cự c đạ i duy nhấ t tạ i N 79 ; 79 vớ i giá trị cự c đạ i π max = 79

485 285
Kết luậ n: Khi tạ o ra Q1= 79 sả n phẩ m ở mặ t hà ng thứ nhấ t, Q2= 79 sả n phẩ m
8795
ở mặ t hà ng thứ hai thì cô ng ty sẽ đạ t mứ c lợ i nhuậ n tố i đa π max = 79 (đơn vị
tiền tệ).

CÂU KHÓ CHƯƠNG VI

Xét thị trường hai loại hàng hóa X,Y. Giả sử khi mua rổ hàng hóa (x,y), ở
đó x ( > 0) là lượng đơn vị hàng hóa X và y ( > 0) là lượng đơn vị hàng hóa
Y, người tiêu dùng thụ hưởng lợi ích cho bời hàm dưới đây:
2 3 4
U =U ( x , y )=3 ( x−2 ) ( y −5 )−( x−2 ) −( y−5 ) + 30

Hãy chứng tỏ rằng chỉ có rổ hàng hóa (x=8,y=8) là tối ưu hóa lợi ích của
người tiêu dùng.

Bà i là m

Ta có hà m lợ i ích mà ngườ i tiêu dù ng thụ hưở ng là :


2 3 4
U =U ( x , y )=3 ( x−2 ) ( y −5 )−( x−2 ) −( y−5 ) + 30
4 3 3 2 2 2
¿− y −x +20 y −9 x +3 x y−150 y +48 x−12 xy +512 y−647

Cá c đạ o hà m riêng cấ p 1,2 củ a U là :
2
U ' x =−3 x −18 x+6 xy −12 y + 48
' 3 2 2
U y =−4 y +6 y −300 y +3 x −12 x +512

U } rsub {xx} =-6x-18+6y ¿

U } rsub {xy} =6x-1¿

U } rsub {yy} =-12 {y} ^ {2} +120y-30¿

{x=8
{
2
U ' x =−3 x −18 x +6 xy−12 y +48 y=8
Ta tìm điểm dừ ng ' ↔
{xy=5
3 2 2
U y =−4 y + 6 y −300 y +3 x −12 x +512 =2

- Tạ i điểm dừ ng M(8,8) ta tính đượ c:


A = - 18; C = - 108; B = 36 ; ∆= AC−B2 =648>0

Do đó M(8,8) là điểm cự c trị, cụ thể là điểm cự c đạ i U vì A < 0 vớ i giá trị cự c


đạ i U max =U ( 8,8 )=57.

- Tạ i điểm dừ ng N(2,5) ta tính đượ c:


A = 0; C = 0; B = 0 ; ∆= AC−B2 =0

Giả sử Q(2 + Δx; 5 + Δy) là lâ n cậ n củ a N(2,5). Khi đó :

ΔU = U(2,5) - U(2 + Δx; 5 + Δy)


=
2 3 4 2 3 4
3 ( 2−2 ) ( 5−5 )−( 2−2 ) − (5−5 ) + 30−3 ( 2+ Δx −2 ) ( 5+ Δy−5 )+ ( 2+ Δx−2 ) + ( 5+ Δy−5 ) −30

= −3( ∆ x)2 ∆ y +(∆ x )3 +(∆ y)4

{∆∆ xx >0<0 ,, ∆∆ y=0 : ∆ U >0


y=0 : ∆ U <0
ΔU đổ i dấ u trong lâ n cậ n củ a N(2,5)

Suy ra hà m khô ng đạ t cự c trị tạ i N(2,5).

Vậ y rổ hà ng hó a (x=8,y=8) là tố i ưu hó a lợ i ích củ a ngườ i tiêu dù ng.

------------------------------------------HẾ T-----------------------------------------------

You might also like