You are on page 1of 6

BÀI TẬP 4: Hành vi nhà sản xuất (Chương 3)

2
1. Một doanh nghiệp có TC = 0.5Q + 20Q + 36
a. Tìm phương trình FC, VC, AFC, AVC, AC, MC
FC=36
2
VC =0.5 Q + 20 Q
FC 36
AFC= =
Q Q
2
VC 0.5 Q +20 Q
AVC= =
Q Q
2
TC 0.5 Q +20 Q+36
AC= =
Q Q
∂ TC '
MC= ¿ TC =Q+20
∂Q

b. Tính các chi phí ngắn hạn theo bảng sau (làm tròn 1 số thập phân)

Q Chi phí Chi phí Tổng chi CP cố định CP biến đổi Tổng chi phí Chi phí
cố định biến đổi phí bình quân bình quân bình quân cận biên
(FC) (VC) (TC) (AFC) (AVC) (AC) (MC)
0 36 0 36 - - - -
2 36 42 78 18.0 21.0 39.0 22
4 36 88 124 9.0 22.0 31.0 24
6 36 138 174 6.0 23.0 29.0 26
8 36 192 228 4.5 24.0 28.5 28
10 36 250 286 3.6 25.0 28.6 30
12 36 312 348 3.0 26.0 29.0 32
14 36 378 414 2.6 27.0 29.6 34
16 36 448 484 2.3 28.0 30.3 36
18 36 522 558 2.0 29.0 31.0 38

2. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = 2K(L-2). Giá của 2 yếu tố sản xuất đầu vào K và L lần
lượt là v = 600, w = 300.
a. Xác định hàm MPL, MPK, MRTSL,K
'
MP L =(Q) L= 2K
'
MP K =(Q)K =2 L−4
MP L 2K
MRTS L ,K = =
MP K 2 L−4
b. Nếu tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp là TC = 15.000$. Tìm phương án sản xuất kết hợp
tối ưu K và L để đạt được sản lượng cao nhất Qmax? Tính Qmax?
TC=vK +wL=15000
 600 K +300 L=15000
15000−300 L
 K=
600
 Q=2 K ( L−2 ) =2 ( 15000−300 L
600 )( L−2 )=−L2 +52 L−¿ 100
Ta tìm cực trị của hàm số thông qua đạo hàm:
Q’= 0
'
Q =−2 L+52=0
L=26 .
Vậy phương án kết hợp tối ưu để đạt sản lượng cao nhất Qmax là L = 26, K = 12
2
Qmax =−L +52 L−¿ 100 = 576 (đv sản lượng)

c. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị sản phẩm, tìm phương án kết hợp tối ưu K và L
để có chi phí sản xuất thấp nhất?
Q=2 K (L−2)  2 K ( L−2 )=900
900
 K=
2(L−2)
900
 TC=600 K +300 L=600 × + 300 L
2( L−2)
Sử dụng phương pháp tìm cực trị và lập bảng giá trị của hàm số thông qua đạo hàm:
TCmin khi L = 32  K = 15
Khi đó TCmin = 18600 (đv tiền)

3. Một doanh nghiệp có hàm cầu về sản phẩm là P = 100 – 0.01Q, trong đó Q là sản lượng và P
là giá. Hàm tổng chi phí của DN là TC = 50Q.
a. Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu (TR), doanh thu biên (MR), và chi phí biên
(MC).
TR = Q×P = Q ( 100−0.01 Q )=−0.01Q2 +100 Q
MR = −0.02 Q+100
MC = 50

b. Xác định mức sản lượng để tối đa hóa doanh thu?


TR = Q×P = Q ( 100−0.01 Q )=−0.01Q2 +100 Q
Sử dụng phương pháp tìm cực trị và lập bảng giá trị của hàm số thông qua đạo hàm, ta được:
TRmax = 250000 khi Q = 5000

c. Xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận?


π = TR – TC = Q ( 100−0.01 Q )−50 Q=−0.01 Q2+50 Q
Sử dụng phương pháp tìm cực trị và lập bảng giá trị của hàm số thông qua đạo hàm, ta được:
Lợi nhuận đạt tối đa khi Q = 2500, khi đó lợi nhuận là 62500, TR=187500

d. Đánh giá sự khác biệt giữa chiến lược tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận?
Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Trong những trường hợp
ngắn hạn nhất định, doanh nghiệp lại thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu (chịu lỗ
để thực hiện mục tiêu mở rộng quy mô)
 Khi doanh thu đạt tối đa, MR = 0 (MC > 0)
Tuy nhiên, theo như số liệu doanh nghiệp đề bài đưa ra, khi doanh thu đạt tối đa (TRmax
= 250000) thì TC= 50×5000=250000. Lúc này lợi nhuận bằng 0, doanh nghiệp không
thu được lợi nhuận nhưng cũng không bị thua lỗ.
 Khi lợi nhuận đạt tối đa, ta thấy TR’ = TC’ hay MR = MC
Khi áp dụng chiến lược tối đa hóa lợi nhuận, dĩ nhiên doanh nghiệp sẽ có lãi.
Để tối đa hóa lợi nhuận phải hy sinh doanh thu, và ngược lại, tối đa hóa doanh thu phải hy sinh
lợi nhuận.
e. Làm lại a,b,c, d đối với dòng sản phẩm thứ hai của DN có hàm cầu P = 80-Q, TC =
2
Q + 20Q + 350.
 Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu (TR), doanh thu biên (MR), và chi phí biên
(MC).
TR = Q×P = Q ( 80−Q )=−Q2 +80 Q
MR = −2 Q+80
MC = 2Q + 20
 Xác định mức sản lượng để tối đa hóa doanh thu?
TR = Q×P = Q ( 80−Q )=−Q2 +80 Q
Sử dụng phương pháp tìm cực trị và lập bảng giá trị của hàm số thông qua đạo hàm, ta được:
TRmax = 1600 khi Q = 40
 Xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận?
Lợi nhuận = TR – TC = −Q2 +80 Q−Q2 −20 Q−350=−2Q2 +60 Q−350
Sử dụng phương pháp tìm cực trị và lập bảng giá trị của hàm số thông qua đạo hàm, ta được:
Lợi nhuận đạt tối đa khi Q = 15, khi đó lợi nhuận là 100
 Đánh giá sự khác biệt giữa chiến lược tối đa hóa doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận?
Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Trong những trường hợp
ngắn hạn nhất định, doanh nghiệp lại thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu.
 Khi doanh thu đạt tối đa, MR = 0 (MC > 0)
Tuy nhiên, theo như số liệu doanh nghiệp đề bài đưa ra, khi doanh thu đạt tối đa (TRmax
= 1600) thì TC = 2750. Lúc này lợi nhuận bằng −1150, doanh nghiệp bị thua lỗ.
 Khi lợi nhuận đạt tối đa, ta thấy TR’ = TC’ hay MR = MC
Khi áp dụng chiến lược tối đa hóa lợi nhuận, hiển nhiên doanh nghiệp sẽ có lãi.
Để tối đa hóa lợi nhuận phải hy sinh doanh thu, và ngược lại, tối đa hóa doanh thu phải hy sinh
lợi nhuận.

4. Bảng sau thể hiện tổng chi phí dài hạn (long-run total cost) của 4 doanh nghiệp (DN):

Q (sản lượng) 1 2 3 4 5 6 7
DN 1 $210 $340 $490 $660 $850 $1,060 $1,290
DN 2 $180 $350 $510 $660 $800 $930 $1,050
DN 3 $120 $250 $390 $540 $700 $870 $1,050
DN 4 $150 $300 $450 $600 $750 $900 $1,050

Q 1 2 3 4 5 6 7
LAC 210 170 163.3 165 170 176.7 184.3
DN1 LMC - 130 150 170 190 210 230
EC - 0.76 0.92 1.03 1.12 1.19 1.25
LAC 180 175 170 165 160 155 150
DN2 LMC - 170 160 150 140 130 120
EC - 0.97 0.94 0.91 0.88 0.84 0.80
LAC 120 125 130 135 140 145 150
DN3 LMC - 130 140 150 160 170 180
EC - 1.04 1.08 1.11 1.14 1.17 1.20
LAC 150 150 150 150 150 150 150
DN4 LMC - 150 150 150 150 150 150
EC - 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00

Xác định (gợi ý dùng LAC và LMC):


EC < 1  MC < AC: Tính kinh tế nhờ quy mô.
EC = 1  MC = AC: Tính kinh tế không đổi nhờ quy mô.
EC > 1  MC > AC: Tính phi kinh tế nhờ quy mô.
 Doanh nghiêp nào có tính kinh tế không đổi theo quy mô (constant returns to scale)
Doanh nghiệp 4 có tính kinh tế không đổi theo quy mô.

 Doanh nghiêp nào có tính kinh tế nhờ quy mô (economies of scale)


Doanh nghiệp 2 có tính kinh tế nhờ quy mô.
 Doanh nghiêp nào có tính phi kinh tế theo quy mô (diseconomies of scale)
Doanh nghiệp 3 có tính phi kinh tế theo quy mô.

 Doanh nghiêp nào vừa có tính kinh tế nhờ quy mô vừa có tính phi kinh tế theo quy mô khi
Q thay đổi từ 1 đến 7.
Doanh nghiêp 1 vừa có tính kinh tế nhờ quy mô vừa có tính phi kinh tế theo quy mô khi Q thay
đổi từ 1 đến 7.
 Doanh nghiệp nào có chi phí biên dài hạn LMC (long-run marginal cost) giảm dần?
Doanh nghiệp 2 có chi phí biên dài hạn LMC giảm dần.

 Sản lượng tối ưu DN 1 nên sản xuất (quy mô hiệu quả tối thiểu - Minimum Efficient Scale
(MES))?
Sản lượng tối ưu DN 1 nên sản xuất là 3 (khi LACmin)

You might also like