You are on page 1of 17

Chương 6 :

1.- Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về sản lượng và
tổng chi phí trong ngắn hạn như sau :
Q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
(SP)
TC 70 100 125 145 171 201 240 290 350 420 500
(triệu
đồng)

a. Tính FC,VC,AVC,AFC,ATC,MC theo các mức sản lượng Q.


b. Xác định mức giá đóng cửa ? Ở những mức giá nào thì doanh nghiệp tiếp tục sản xuất ?
c. Xác định ngưỡng sinh lợi ?
d. Vẽ đồ thị các hàm TC,VC và FC trên cùng một hệ trục tọa độ.

a.-

Q TC FC AVC AFC ATC MC


0 70 70 -
10 100 70 7
20 125 70 3,5
30 145 70 2,33
40 171 70 1,75
50 201 70 1,4
60 240 70 1,17
70 290 70 1
80 350 70 0,88
90 420 70 0,78
100 500 70 0,7
Q TC FC AVC AFC ATC MC
0 70 70 - - - -
10 100 70 3 7
20 125 70 2,75 3,5
30 145 70 2,5 2,33
40 171 70 2,53 1,75
50 201 70 2,62 1,4
60 240 70 2,83 1,17
70 290 70 3,14 1
80 350 70 3,5 0,88
90 420 70 3,89 0,78
100 500 70 4,3 0,7
Q TC FC AVC AFC ATC MC
0 70 70 - - - -
10 100 70 3 7
20 125 70 2,75 3,5
30 145 70 2,5 2,33
40 171 70 2,53 1,75
50 201 70 2,62 1,4
60 240 70 2,83 1,17
70 290 70 3,14 1
80 350 70 3,5 0,88
90 420 70 3,89 0,78
100 500 70 4,3 0,7
Q TC FC AVC AFC ATC MC
0 70 70 - - - -
10 100 70 3 7 10
20 125 70 2,75 3,5 6,25
30 145 70 2,5 2,33 4,83
40 171 70 2,53 1,75 4,28
50 201 70 2,62 1,4 4,02
60 240 70 2,83 1,17 4
70 290 70 3,14 1 4,14
80 350 70 3,5 0,88 4,38
90 420 70 3,89 0,78 4,67
100 500 70 4,3 0,7 5
Q TC FC AVC AFC ATC MC
0 70 70 - - - -
10 100 70 3 7 10 3
20 125 70 2,75 3,5 6,25 2,5
30 145 70 2,5 2,33 4,83 2
40 171 70 2,53 1,75 4,28 2,6
50 201 70 2,62 1,4 4,02 3
60 240 70 2,83 1,17 4 3,9
70 290 70 3,14 1 4,14 5
80 350 70 3,5 0,88 4,38 6
90 420 70 3,89 0,78 4,67 7
100 500 70 4,3 0,7 5 8

2. Một doanh nghiệp cạnh tranh hòan hảo có hàm tổng chi phí là :
TC = Q2 + 2Q + 121
a. Xác định SFC,SATC,SAVC và SMC.
b. Doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị
trường là 38USD, Tính mức lợi nhuận đó?
c. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp, khi giá thị trường giảm xuống
12 USD doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay đóng cửa ? tại sao?
Giải
a.- FC = 121
VC = Q2 + 2Q
ATC = Q + 2 + 121/Q
AVC = Q + 2
MC = TC’ = 2Q + 2
b.- ĐK để DN thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận :
MR = MC = P = 38

38 = 2Q + 2

Q = 18 đvsp
Với Q = 18
TC = 182 + 2x18 + 121 = 481 USD
 TR = 18 x 38 = 684 USD
Pr = 684 – 481 = 203 USD
c.- Mức giá hòa vốn :
ATC = MC
 ATC = Q + 2 + 121/Q = MC = 2Q + 2

Q + 2 + 121/Q = 2Q + 2

121 = Q2
 Q = 11
P = ATC = Q + 2 + 121/Q
P = 11 + 2 + 11 = 24 USD

Khi giá giảm xuống 12 USD có tiếp tục sản xuất 0 ?


Mức giá đóng cửa : MC = AVC
 2Q+ 2 = Q + 2
Q = 0
AVCmin = Q + 2 = 2
 Giá đóng cửa P = AVC min = 2
Như vậy khi giá giảm xuống 12 USD doanh nghiệp vẫn
tiếp tục sản xuất vì P > AVCmin

3.- SP A là thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm số


cầu và cung là :
Qd = 50500 – 50P  50P = 50500 –Qd
 P = 1010 – 1/50 Q
Qs = 50P + 500
a.- Xác định mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
ĐK cân bằng : Qd = Qs
50500 – 50P = 50P + 500
 50000 = 100 P
 P = 500 usd
Thay P = 500 vào hàm số cung , ta có :
Q = 25000 + 500 = 25.500 SP
b.- Với TC = 50000 – 10Q + Q2
MC = TC’Q = 2Q – 10
ĐK để tối đa hóa lợi nhuận :
MR = MC = P
 500 = 2Q – 10
 510 = 2 Q
 Q = 255 SP
Thay Q = 500 vào hàm TR và TC ta có :
 TR = 255 x 500 usd = 127.500 usd
 TC = 50.000 – 2550 + 65025 = 112.475 usd
 PR = 127.500 – 112.475 = 15.025 usd
c.- Số DN tham gia = 25.500/255= 100 d.nghiệp

3.- Một DN sản xuất với số liệu sau : FC = 4; AVC =Q+1


DN có thể bán được mọi sản lượng ở mức giá P = 7
a.- ĐK tối đa hóa lợi nhuận : MC = MR
AVC = Q + 1  VC = AVC x Q
 VC = (Q + 1) x Q = Q2 + Q
 TC = Q2 + Q + 4  ATC = Q + 1 + 4/Q
 MC = 2Q + 1
Thị trường cạnh tranh P = MR = 7
 2Q + 1 = 7
 2Q = 6  Q = 3
DN sản xuất ở mức sản lượng Q=3 đvsp để đạt mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận.
Với Q = 3  TR = 3 x 7 = 21 đvt
TC = 9 + 3 + 4 = 16 đvt
 Pr = 21 – 16 = 5 đvt
b.- Mức giá và sản lượng hòa vốn.
ta biết mức giá hòa vốn khi MC = ATC
 2Q + 1 = Q + 1 + 4/Q
 Q2 = 4

 Q = 2 đvsp

7.- TC = Q2 + Q + 100
a.- ĐK tối đa hóa lợi nhuận MR = MC = P
MR = P = 27
MC = TC’ = 2Q + 1
 2Q + 1 = 27  Q = 13 SP
Với Q = 13 thì :
TC = 169 + 13 + 100 = 282 usd
TR = 13 x 27 = 351 usd
 Pr = 351 – 282 = 69 usd
b.- ĐK hòa vốn : P = ATCmin
ATC = Q + 1 + 100/Q
ATCmin khi ATC’ = 0
ATC’ = 1 - 100 Q-2
 1 - 100 Q-2 = 0
 1 - 100/Q2 = 0
 Q2 = 100
 Q = 10 Sp
 P = MC = 21 usd
C.- Khi Q = 10 thì
AVC = ATC – AFC
= 21 – 10 = 11

8.- Hàm cầu thị trường :


Qd = 80 (82/10 – P/20) = 656 – 4P
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đường cung của
thị rường chính là đường MC tại AVCmin trở lên.
Hàm tổng chi phí của thị trường :
TC = 3Q2 + 24Q
 MC =TC’ = 6Q + 24
Hàm số cung của cá nhân là :
P = MC
 P = 6Qs + 24  Qs = 1/6P - 4
Hàm số cung của thị trường là :
 QS = 60 Qsi = 60(1/6P – 4) = 10P - 240
b.- Giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
ĐK cân bằng : Qd = Qs
 656 – 4P = 10P - 240
 14P = 896  P = 64 đvt
Thay P = 64 vào Qs ta có :
 Q = 400 đvsp
c.- Hệ số co giãn cầu theo giá :
Ed = ∆Q/∆P x P/Q
Với : P = 64:Q = 400 và ∆Q/∆P= -4
d = -4 x 64/400 = - 0,64
Mỗi nhà sản xuất bán được bao nhiêu sản phẩm:
Qi = Qs/60 = 400/60 = 6,67 đvsp
9.- DN độc quyền có : TC= 60Q + 2000 và hàm cầu của
thị trường là : Qd = 750 – 5P P = 150 – 1/5 Q
a.- MC = 60
TR = Px Q = Q (150 -1/5Q)
= 150Q – 1/5Q2
MR = TR’ = 150 – 2/5 Q
b.- ĐK tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC
 150 -2/5 Q = 60
 90 = 2/5 Q Q = 225
Mức giá bán : P = 150 – 225/5 = 105 đvt
Thay Q = 225 đvsp vào hàm TC và TR ta có :
TC = 60 x 225 + 2000 = 15.500 đvt
TR = 150 x 225 - 1/5 x 2252
= 33.750 – 10.125 = 23.625 đvt
Pr = 23.625 – 15.500 = 8.125 đvt
c.- Hệ số co giãn cầu :
Ed = -5 x 105/225 = -2.33
10.- VC = 1/20 Q2 + 600Q
FC = 5.000.000
Hàm cầu : P = 3.000 – 1/10 Q
a.- Doanh nghiệp không chịu thuế :
TC = VC + FC = 1/20 Q2 + 600Q + 5.000.000
MC = 1/10 Q + 600
TR = Q (3000 – 1/10Q) = 3000Q – 1/10 Q2
MR = TR’= 3000 – 1/5Q
Để tối đa lợi nhuận : MR = MC
 3000 – 1/5 Q = 1/10Q + 600
 2400 = 3/10 Q
 Q = 8000 SP
 P = 3000 – 800 = 2.200 đvt
b.- Doanh nghiệp chịu thuế :
TC=VC+ FC+ thuế = 1/20Q2+600Q+90Q + 5.000.000
TC=VC+ FC+ thuế = 1/20Q2+690Q+ 5.000.000
MC = 1/10 Q + 690
TR = Q (3000 – 1/10Q) = 3000Q – 1/10 Q2
MR = TR’= 3000 – 1/5Q
Để tối đa lợi nhuận : MR = MC
 3000 – 1/5 Q = 1/10Q + 690
 2310 = 3/10 Q
 Q = 7700 SP
 P = 3000 – 770 = 2.230 đvt
11.- HS cầu : P = -1/4Qd + 280  Qd = 1120 – 4P
TC = 1/6Q2+30Q+15.000
a. Nếu bán 240 sp thì sẽ bán với giá : P = -60 + 280
 P = 220 $
Để biết có phải là sản lượng tối ưu hay không ta xét
Điều kiện tối ưu : MR = MC
MC = TC’ = 1/3Q + 30
MR = TR’
Với TR = Q (-1/4Q + 280) = 280 Q – 1/4Q2
 MR = 280 – ½ Q
 280 – 1/2Q = 1/3Q + 30
 5/6Q = 250
 Q = 300 sp
Như vậy với Q = 240 sp không phải là sản lượng tối ưu.
b.- Sản lượng tối ưu Q = 300sp
 Giá bán tương ứng sẽ là : 205$/sp
c.- Nếu chính phủ ấn định giá bán tối đa là P = 180$
thì doanh nghiệp sẽ sản xuất :
Q = 1120 – 720 = 400 sp

12.- P = 12-Q và TC = Q2
MC = TC’ = 2Q
TR = P x Q = Q ( 12-Q) = 12Q – Q2
MR = 12 – 2Q
a.- Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.
MR =MC
 2Q = 12 – 2Q  4Q = 12  Q = 3Sp
b.- Khi nhà nước đánh thuế 2$/1 đơn vị
 TC = Q2 + 2Q
MC = 2Q + 2
 2Q + 2 = 12 – 2Q
 4Q = 10  Q = 2,5 sp
 Giảm 0,5 SP
13.- HS cầu : P = 100 – Q
TC = Q2 + 4Q + 500
a.- FC = 500
b.- ĐK tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC
MC = 2Q + 4
TR = Q x P = Q (100 – Q) = 100Q – Q2
MR = 100 – 2Q
 2Q+4 = 100 – 2Q
 4Q = 96
 Q = 24

c.- Lợi nhuận :


TC = 242 + 96 + 500 = 1172$
TR = 2400 – 576 = 1824$
 Pr = 1824 – 1172 = 652$

You might also like