You are on page 1of 44

CHƯƠNG 3.

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1 Các khái niệm cơ bản về hệ PTTT

2 Phương pháp giải và khảo sát hệ PTTT

3
Một số mô hình tuyến tính trong kinh tế

4
Bài 1.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

1. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính tổng quát


2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng
3. Các dạng biểu diễn hệ phương trình tuyến tính
4. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
5. Hệ tương đương và phép biến đổi tương đương
6. Các phép biến đổi sơ cấp

7. Hai loại hệ pt tuyến tính đơn giản (tam giác, hình thang)
1. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính
K/N: Hệ phương trình tuyến tính của n ẩn số x1,x 2 ,…,x n là hệ
có dạng:
 a11x1 + a12 x 2 + ... + a1n x n = b1

 a 21x1 + a 22 x 2 + ... + a 2n x n = b2

     
 am1x1 + am2 x 2 + ... + amn x n = bm
Trong đó:
aij là hệ số của ẩn x j trong phương trình thứ i;
bi là hệ số tự do của phương trình thứ i.
Ví dụ: Cho hệ phương trình tuyến tính 3 phương trình, 4 ẩn số:

 2x1 + 3x 2 - 4x 3 + x4 = 2

 -x1 + 2x 2 + 5x 3 - 2x 4 = -3
3x + x + 2x 3 + 3x 4 = 1
 1 2
2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng
ĐN: Xét hệ phương trình tuyến tính:
 a11x1 + a12 x 2 + ... + a1nx n = b1
 a x + a x + ... + a x = b2
 21 1 22 2 2n n

 ... ... ... ... ...
am1x1 + am2 x 2 + ... + a mnx n = bm
Ta gọi các bảng số được ký hiệu và xác định như sau

a11 a12 ... a1n  a11 a12... a1n b1 


a a ... a   
 21 22 2n
 a 21 a 22
... a 2n b 2 
A= và A =
       ... ... ... ... 
...
a a ... a   
 m1 m2 mn m n  am1 am2... amn bm m×(n+1)
tương ứng là ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ phương
trình đã cho.
2. Ma trận hệ số và ma trận mở rộng
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 2x + 3y - 4z = -2

 -x + 2y = 5
3x - y + 2z = 3

Ma trận hệ số và ma trận mở rộng của hệ này là:
 2 3 -4   2 3 -4 -2 
A =  -1 2 0  và A =  -1 2 0 5 
   
 3 -1 2   3 -1 2 3 
   
Ví dụ 2: Viết hệ phương trình có ma trận mở rộng là:
 -2 1 3 -1
A =  2 -1 2 3 
 
 3 2 -1 4 
 
Hệ phương trình này là: -2x + y + 3z = -1

 2x - y + 2z = 3
 3x + 2y - z = 4

3. Các dạng biểu diễn của hệ phương trình tuyến tính:
Hệ phương trình tuyến tính m phương trình, n ẩn x1, x2,…, xn,
có thể biểu diễn dưới 3 dạng:
a. Dạng khai triển:  a 11x1 + a 12 x 2 + ... + a 1n x n = b 1
 a x + a x + ... + a x = b
 21 1 22 2 2n n 2

 ... ... ... ... ...
a m1x1 + a m2 x 2 + ... + a mn xn = b m
b. Dạng ma trận:
AX = B
Trong đó A là ma trận hệ số; X là ma trận cột các ẩn; B là ma
trận cột số hạng tự do
c. Dạng vectơ:
x1A1c  x 2 A c2  ...  x n A cn = B

NX: Hệ phương trình có nghiệm  vectơ B biểu diễn tuyến tính


qua hệ vectơ cột của ma trận A.
Khi đó nghiệm của hệ là các hệ số của sự biểu diễn tuyến tính đó
4. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
ĐN: Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính gồm n ẩn số x1,x 2 ,…,x n
là bộ gồm n số thực có thứ tự α1,α2 ,…,αn sao cho khi gán
x1 = α1,x 2 = α2 ,…,xthì nó thỏa mãn tất cả các phương trình của
n = αn
hệ.

Ký hiệu: Có 3 cách viết nghiệm của hệ:


Cách 1:  x1 = α1,x 2 = α2 ,…,x n = αn 
Cách 2:  α1,α2 ,…,αn 
 x1 = α1
x = α
Cách 3:  2 2

 ... ... ...
 x n = αn
5. Hệ tương đương và phép biến đổi tương đương
ĐN1: Hai hệ phương trình tuyến tính với các ẩn số như nhau
được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

ĐN2:
Một phép biến đổi biến một hệ phương trình thành một hệ
khác tương đương với nó được gọi là phép biến đổi tương
đương.
6. Các phép biến đổi sơ cấp

ĐN: Các phép biến đổi sau đây đối với một hệ phương trình
tuyến tính được gọi là các phép biến đổi sơ cấp:
Phép 1: Đổi chỗ hai phương trình của hệ;
Phép 2: Nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số ≠ 0
Phép 3: Biến đổi một phương trình của hệ bằng cách “cộng vào 2
vế của nó bội hai vế tương ứng của một phương trình
khác”.
Ví dụ: Với hệ phương trình:

 x + y - 3z = 5  x + y - 3z = 5
2pt(1)+pt(2)pt(2) 


-2x + 3y + 2z = -1
5y - 4z = 9
 3x - y + z = 2 3x - y + z = 2
 
Định lý:
Các phép biến đổi sơ cấp là các phép biến đổi tương đương.
7. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản
a. HỆ TAM GIÁC
ĐN Hệ phương trình tuyến tính dạng tam giác của n ẩn số x1,
x2,...,xn là hệ phương trình có dạng:
 a 11x1 + a 12 x2 + ... + a 1n xn = b1

 a 22 x 2 + ... + a 2n xn = b 2

    
 a nn xn = b n
trong đó aii ≠ 0 với i = 1, 2,..., n
Đặc điểm của hệ tam giác:
• Số phương trình bằng số ẩn;
• Từ trên xuống dưới các ẩn mất dần;
• Phương trình cuối cùng có 1 ẩn.
Cách giải: Thế từ phương trình dưới lên trên, ta tìm được nghiệm .
NX: Hệ phương trình tuyến tính dạng tam giác có nghiệm duy nhất.
7. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản
a. HỆ TAM GIÁC
VD:
Giải hệ phương trình:
 2x - y + 3z = 4

 3y + 2z = 9
 2z = 6

Từ phương trình cuối cùng tính được z = 3


Thế z = 3 vào phương trình thứ 2 ta được y = 1
Thế y = 1 và z = 3 vào phương trình thứ nhất ta được x = - 2
Vậy nghiệm của hệ là: (-2, 1, 3)
7. Hai loại hệ phương trình tuyến tính đơn giản
b. HỆ HÌNH THANG
ĐN: Hệ phương trình tuyến tính dạng hình thang của n ẩn số x1,
x2,...,xn là hệ có dạng:
 a11x1 + a12 x 2 + ... + a1m xm + ... + a1n xn = b1

 a22 x 2 + ... + a2m x m + ... + a 2nx n = b 2

 ... ... ... ... ...
 amm x m + ... + amn x n = bm

trong đó aii  0, i = 1,2,…,m.


Đặc điểm của hệ hình thang:
• Số phương trình nhỏ hơn số ẩn (m < n);
• Từ trên xuống dưới các ẩn mất dần;
• Phương trình cuối cùng có nhiều hơn 1 ẩn.
Cách giải: Xét hệ hình thang:

a 11x1 + a 12 x 2 + ... + a 1m x m + ... + a 1n x n = b1


 a 22 x 2 + ... + a 2m xm + ... + a 2n x n = b2


 ... ... ... ... ... ...
 a mm xm + ... + a mn xn = bm

Trong hệ hình thang trên:


Các ẩn x1, x2,...,xm được gọi là các ẩn chính;
Các ẩn xm+1,...,xn được gọi là các ẩn tự do.
Bước 1: Gán cho ẩn tự do giá trị thực tùy ý xm+1 = αm+1 ... xn = αn
Bước 2: Chuyển hệ thành hệ tam giác với các ẩn chính, giải hệ tam
giác này sẽ được NGHIỆM TỔNG QUÁT của hệ đã cho.
b. HỆ HÌNH THANG
Ví dụ: Giải hệ phương trình:
 x + 2y - 3z + t = 3

 y + 2z - 3t = 1
Bước 1: Ta có x, y là các ẩn chính; z, t là các ẩn tự do
Gán z = α; t = β tùy ý thuộc R ta đưa hệ về dạng tam giác:
 x + 2y = 3α - β + 3

 y = -2α + 3β + 1
Bước 2: Giải hệ tam giác này ta được nghiệm:  x = 7α - 7β +1

 y = -2α + 3β +1
Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình là:
 x = 7α - 7β +1,y = -2α + 3β +1,z = α ,t = β  ; α ,β  R
Một nghiệm riêng của hệ phương trình đã cho là: ( 1, 1, 0, 0)
NX: Hệ phương trình tuyến tính dạng hình thang có vô số nghiệm.
Bài 2
PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ KHẢO SÁT HỆ
PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

• Phương pháp khử ẩn


I liên tiếp

• Khảo sát hệ phương


II trình tuyến tính
I. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Xét hệ phương trình:

 a 11x1 + a 12 x 2 + ... + a 1n xn = b1
a x + a x + ... + a 2n xn = b2
 21 1 22 2

 ... ... ... ... ...
a m1x1 + a m2 x 2 + ... + a mn xn = bm

a i1
Lấy pt(1) nhân với - rồi cộng vào pt(i), i = 2,…,m.
a 11

Trong quá trình khử trên mà xuất hiện pt:

Nếu b = 0 thì loại pt khỏi hệ;


0.x1 + 0.x 2 + ...+ 0.xn = b
Nếu b ≠ 0 thì hệ pt vô nghiệm.
I. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Chú ý:
Việc thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên hệ sẽ được
thay bằng thực hiện các phép biến đổi sơ cấp tương ứng
trên ma trận mở rộng của nó. Cụ thể:

Đổi chỗ 2 phương trình của Đổi chỗ 2 dòng tương ứng
hệ; của ma trận;

Nhân 2 vế phương trình với số Nhân dòng tương ứng với


α ≠ 0; số α;

Cộng vào phương trình (i) bội Cộng vào dòng (i) bội k lần
k lần phương trình (j); dòng (j);
I. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:
 x + 3y - 2z = 1

 2x - y + 3z = 9
Giải: -3x + y + z = 2

Biến đổi ma trận mở rộng ta được:
 1 3 -2 1  x(-2)x(3)  1 3 -2 1   1 3 -2 1
 0 -7 7 7   0 -1 1 1
A =  2 -1 3 9   
     0 2 -1 1
 -3 1 1 2   0 10 -5 5   
   

 1 3 -2 1 
 0 -1 1 1 
 
0 0 1 3
  Ta được hệ pt  x + 3y - 2z = 1

 -y+ z =1
 z=3

=> nghiệm của hệ là: (1, 2, 3)
I. Phương pháp khử ẩn liên tiếp (khử Gauss)
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:  2y + 3z = 5

 2x + y - z = -3
Giải: 3x + y + 3z = 10

Biến đổi trận mở rộng ta được:
 0 2 3 5  đổi chỗ
 2 1 -1 -3   2 1 -1 -3 
A =  2 1 -1 -3  d1
 0 2 3 5  
  0 2 3 5 
  
và d2   
 3 1 3 10   3 1 3 10   0 -1 9 29
     
 2 1 -1 -3   2 1 -1 -3 
 0 2 3 5   
 0 2 3 5

   
 0 -1 9 29  0 0 21 63
   
2x + y - z = -3

Ta được hệ có dạng tam giác  2y + 3z = 5
 21z = 63

Giải hệ tam giác được nghiệm là: ( 1, -2, 3)
II. Khảo sát hệ PTTT:
Xét hệ phương trình m phương trình, n ẩn x1, x2,…, xn.
 a 11x1 + a 12 x2 + ... + a 1n xn = b1
a x + a x + ... + a 2n xn = b2
 21 1 22 2

 ... ... ... ... ...
a m1x1 + a m2 x 2 + ... + a mn xn = bm

Hệ phương trình trên có 3 khả năng về nghiệm:

 Hệ vô nghiệm; (xuất hiện phương trình 0.x1+∙∙∙+ 0.xn = b ≠ 0)


 Hệ có nghiệm duy nhất; (đưa được về dang TAM GIÁC)
 Hệ có vô số nghiệm. (đưa được về dạng HÌNH THANG)

Khi nào thì hệ có nghiệm?


II. Khảo sát hệ PTTT:

1. Điều kiện có nghiệm:


Định lý CRONECKER – CAPELLI:
Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm khi và chỉ khi hạng của ma
trận hệ số bằng hạng của ma trận mở rộng: r  A  = r  A 
2. Khảo sát hệ PTTT:
Để khảo sát một hệ PTTT ta làm như sau:
Trước hết ta tính r  A  = r  A  :
1. Nếu r  A   r  A  thì hệ VÔ NGHIỆM;
2. Nếu r  A  = r  A  = r thì hệ CÓ NGHIỆM; Khi đó:
a. Với r = n (số ẩn) thì hệ CÓ NGHIỆM DUY NHẤT
(tương đương với một hệ tam giác)
b. Với r < n thì hệ CÓ VÔ SỐ NGHIỆM;
VD1: Giải hệ phương trình
 -x1 + 2x 2 - 2x 3 + 3x 4 = -2

2x1 - 4x 2 - x3 - 2x 4 = 3
3x - 6x - 4x 3 - x4 = 4
 1 2

Ta biến đổi ma trận mở rộng:


 -1 2 -2 3 -2   -1 2 -2 3 -2   -1 2 -2 3 -2 
     
A =  2 -4 -1 -2 3    0 0 -5 4 1    0 0 -5 4 1
 3 -6 -4 -1 4   0 0 -10 8 2   0 0 0 0 0 
     

=> Hệ ban đầu tương đương với hệ sau:

-x1 + 2x 2 - 2x 3 + 3x 4 = -2

  5x 3 + 4x 4 = -1
Các ẩn x2, x3 là các ẩn chính; Các ẩn x1, x4 là các ẩn tự do. Gán
x1 =α; x4= β tùy ý, ta được hệ phương trình:
2x 2 - 2x 3 = -2 + α - 3β

 1  4
x 3 = 5
 -8 + 5α - 7β 1+ 4β 
=> Nghiệm tổng quát của hệ pt là:  α, , ,β 
 10 5 
Ví dụ 2: Tìm m để hệ phương trình sau: có nghiêm duy
nhất, vô số nghiệm, vô nghiệm?
 2x - y + mz = m

 mx + 4y - 2mz = 0
 m + 2  x + 3y - z = 1

Lời giải: Ta biến đổi ma trận mở rộng:
 
2 1 m m 
 2 1 m m  
m8  m 2  4m m
A= m 4 2m 0  0  
   2 2 2 
 m  2 3 1 1   
 m8  m 2  2m  2 m 2  2m  2 
 0 
 2 2 2 

Nếu m  -8 2 1 m m
 
m  8  m 2  4m m
A  0 
 2 2 2
0 0 1 m m  1 

Ví dụ 2: Qua đó ta thấy:

 
Để hệ có nghiệm duy nhất thì r(A) = r A  3 => m≠ 1

Để hệ có vô số nghiệm thì  
r(A) = r A  3 => m= 1

Nếu m = -8 ta có : r  A = 2 ≠  
r A =3

Suy ra hệ vô nghiệm
BÀI 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường

II. Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân (đọc thêm)

III. Mô hình IS – LM (đọc thêm)

IV. Mô hình Input-Output của Leontief (đọc thêm)


Bài 3
ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

• Mô hình cân bằng thị


I trường

• Mô hình cân bằng kinh


II tế vĩ mô
I. Mô hình cân bằng thị trường
Trong thị trường nhiều hàng hóa liên quan, giá của hàng hóa này
có thể ảnh hưởng đến lượng cung và lượng cầu của các loại hàng
hóa khác.
Xét thị trường gồm n hàng hóa liên quan, đánh số là 1, 2, 3,…, n
Qsi là lượng cung hàng hóa i
Qdi là lượng cầu hàng hóa i
pi là giá hàng hóa i; i = 1, 2, …, n
Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, hàm cung và hàm cầu
tuyến tính có dạng:
Hàm cung hàng hóa i:
Q s i = a i0 + a i1p 1 + a i2p 2 + ...+ a inp n  i = 1,2,...,n 
Hàm cầu hàng hóa i:
Q di = b i0 + b i1p 1 + b i2p 2 + ...+ b inp n  i= 1,2,...,n 
I. Mô hình cân bằng thị trường
Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có dạng:

Q si  Q di

i  1, 2,.., n

Đưa hệ phương trình trên về hệ n phương trình tuyến tính với n


ẩn số p1, p2,…, pn

Giải hệ ta được các giá cân bằng, và thay vào hàm cung suy ra
lượng cân bằng.
I. Mô hình cân bằng thị trường
Ví dụ 1:
Giả sử thị trường gồm 2 mặt hàng: hàng hóa 1 và hàng hóa 2, với
hàm cung và hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = -4 + 5p1; Qd1 =10 - 3p1 + 2p2
Hàng hóa 2: Qs2 = -7 + 8p2 ; Qd2 = 23 + 2p1 - 6p2
Lập hệ phương trình cân bằng thị trường với các ẩn là giá p1, p2,
sau đó đưa ra giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt hàng.
Giải: Ta có hệ phương trình:
Qs1 = Qd1 -4 +5p1 = 10 - 3p1 + 2p2
  
Q
 s2 = Q d2 -7 + 8p2 = 23+ 2p1 - 6p2
8p1 - 2p 2 = 14 4p1 - p2 = 7
   
2p1 -14p2 = -30 -p1 + 7p 2 = 15

p1 = 64 / 27 Q1 = 212 / 27


 => lượng cân bằng là 
p 2 = 67 / 27 Q2 = 347 / 27
Ví dụ 2:
Giả sử thị trường gồm 3 mặt hàng: hàng hóa 1, 2 và 3 với hàm cung và
hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = -10 + 2p1; Qd1 = 100 - 5p1 + 3p 2 - p3 ;
Hàng hóa 2: Qs2 = -20 + 5p2 ; Qd2 =120 + 2p1 - 8p2 - 2p3 ;
Hàng hóa 3: Qs3 = 13p3 ; Qd3 = 300 -10p1 - 5p2 - p3 ;
Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt hàng.
Giá cân bằng được xác định từ hệ phương trình:

 -10 + 2p1 = 100 - 5p1 + 3p 2 - p 3  7p1 - 3p 2 + p3 = 110


 
-20 + 5p2 = 120 + 2p1 - 8p 2 - 2p 3   2p1 - 13p2 - 2p3 = -140
 13p = 300 -10p1 - 5p 2 - p3 10p1 + 5p2 + 14p3 = 300
 3

 p1 = 495 / 23  Q1 = 760 / 23
 
p2 = 320 / 23  Lượng cân bằng là Q2 = 1140 / 23
p = 25 / 23 Q = 325 / 23
 3  3
II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô (Đọc thêm)
 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô dạng đơn giản
Y là thu nhập quốc dân
E là tổng chi tiêu kế hoạch
Trạng thái cân bằng được biểu diễn dưới dạng phương trình
Y=E
Trong một nền kinh tế đóng, tổng chi tiêu kế hoạch của toàn bộ
nền kinh tế bao gồm các thành phần sau:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình; G: Chi tiêu của chính phủ;
I: Chi tiêu cho đầu tư của các nhà sản xuất
Phương trình cân bằng trong trường hợp nền kinh tế đóng là:
Y=C+G+I
Giả sử I = I0, G = G0, C = aY + b (0 < a < 1, b > 0) Ta có hệ pt:

 Y = C +I0 + G0  Y - C = I0 + G0
  
C = aY + b -aY + C = b
II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô (Đọc thêm)

Giải hệ với các ẩn Y, C ta được mức thu nhập cân bằng và mức
tiêu dùng cân bằng của nền kinh tế
b +I0 + G0 b + a  I0 + G0 
Y= ; C=
1- a 1- a
Chú ý: Ta cần nhìn nhận những kết quả giải mô hình tổng quát này
như những hàm số của các biến còn lại để phục vụ cho việc tính
toán, phân tích trên các tham số có mặt trong kết quả.
Nếu giả sử C = 200 + 0,75Y; I0 = 300; G0 = 400 (tính bằng triệu
USD) thì ta tính được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng
cân bằng là:
200 + 300 + 400
Y= = 3600
1- 0,75
200 + 0,75  300 + 400 
C= = 2900
1- 0,75
II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô (Đọc thêm)
 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô khi tính đến thuế thu nhập:

Nếu tính thuế thu nhập thì khi đó hàm tiêu dùng là
C = aYd + b
Trong đó Yd là thu nhập sau thuế:
Yd = Y - T (T là tổng thuế thu nhập)
Gọi tỷ lệ thuế thu nhập là t, ta có: T= t.Y , do vậy:
Yd = Y - tY =  1- t  Y, C = a  1- t  Y + b
Khi đó mô hình thu nhập quốc dân cân bằng là:
 Y = C +I0 + G0  Y - C= I0 + G0
 
C = a(1- t)Y + b -a(1- t)Y + C = b
Giải hệ ta được thu nhập và tiêu dùng cân bằng là:

b +I0 + G0 b + a  1- t   I0 + G0 
Y= ; C=
1- a  1- t  1- a  1- t 
III. Mô hình IS-LM (Đọc thêm)
Mô hình IS – LM được sử dụng để phân tích trạng thái cân bằng của
nền kinh tế trong hai thị trường: hàng hoá và tiền tệ.
 Các ký hiệu:
 Tổng cung: Y là tổng thu nhập của nền kinh tế;
Tổng cầu: E là tổng chi tiêu của nền kinh tế.
Các thành phần của tổng cầu:
C là tiêu dùng của các hộ gia đình; G là chi tiêu của chính phủ,
I là chi tiêu cho đầu tư sản xuất; X là xuất khẩu, M là nhập khẩu.
 E = C + I + G + X – M.
 L là lượng cầu tiền, M0 là lượng cung tiền,
(các biến trên đều tính bằng đơn vị tiền tệ)
r là lãi suất (tính bằng %).
· Các giả thiết của mô hình:
 C = C(Y) = a + bY (đây là dạng tuyến tính của hàm tiêu dùng,
trong đó: mức tiêu dùng tự định a thoả mãn a > 0; xu hướng tiêu
dùng cận biên b thoả mãn 0 < b < 1 ).
 I = I(r) = c – dr dạng tuyến tính của hàm đầu tư; c, d > 0.
 G = G0 (chi tiêu của chính phủ theo kế hoạch là cố định).
III. Mô hình IS-LM (Đọc thêm)
 NX = X – M = 0 (nền kinh tế đóng hoặc cán cân thương mại
cân bằng);
 Lượng cung tiền M0 cố định
 Lượng cầu tiền có quan hệ cùng chiều với thu nhập và ngược
chiều với lãi suất:
L = αY- βr; α, β > 0
 Phương trình IS biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường
hàng hoá, dịch vụ:
E = C + I + G + X – M  Y = a + bY + c – dr + G0
 (1-b)Y + dr = a + c + G0
 Phương trình LM biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường
tiền tệ:
αY- βr = M0
Mô hình IS – LM quy về hệ 2 phương trình hai ẩn Y và r gồm
phương trình IS và phương trình LM.
(1- b)Y + dr = a + c + G0

αY - βr = M0
III. Mô hình IS-LM (Đọc thêm)
Giải hệ phương trình ta xác định được mức thu nhập cân bằng và
lãi suất cân bằng:
βM0 + d  a + c + G0  α  a + c + G0  -  1- b  M0
Y= ; r=
αd + β(1- b) αd + β(1- b)

VD:(Đề KTQD năm 2008):


Ta có hệ phương trình:
 Y = C +I
C = C + aY
 0

I = I0 - br
L = L + mY - nr  Y = C0 + aY +I0 - br (1- a)Y + br = C0 +I0
 0
 
M0 = L M0 = L0 + mY - nr  - mY + nr = L 0 - M0

Giải hệ ta được thu nhập và lãi suất cân bằng


IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
Xét một nền kinh tế bao gồm n ngành sản xuất (1, 2,…, n), với các
giả thiết sau:
1. Mỗi ngành sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa thuần nhất;
2. Các sản phẩm đầu vào của sản xuất của mỗi ngành được sử
dụng theo một tỷ lệ cố định.
Tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành bao gồm:
 Cầu trung gian: Từ phía các nhà SX sử dụng loại sản phẩm đó
cho quá trình sản xuất;
 Cầu cuối cùng: Từ phía những người sử dụng sản phẩm để tiêu
dùng hoặc xuất khẩu.
Ký hiệu:
xi là tổng cầu (dạng giá trị ) đối với hàng hóa của ngành i; i =1,2,...,n
xik là giá trị hàng hóa của ngành i mà ngành k cần SD cho việc SX
(cầu trung gian)
bi là giá trị hàng hóa của ngành i cần cho tiêu dùng & xuất khẩu
(cầu cuối cùng)
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
Ta có n phương trình:
xi = xi1 + xi2 + ... + xin + b i; i = 1,2,...,n
xi1 xi2 xin
Þ xi = x1 + x 2 + ... + xn + b i; i = 1,2,...,n
x1 x2 xn
Đặt: xik
aik = ; i,k = 1,2,...,n
xk

Ta có hệ phương trình:
 x1 = a11x1 + a12 x 2 + ... + a1nx n + b1
x = a x + a 22 x 2 + ... + a 2nx n + b 2
 2 21 1

 ... + ... + ... + ... ...
 x n = an1x1 + an2 x 2 + ... + a nnx n + bn
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
Nếu cho các ma trận:
 a11 a12 ... a1n   b1   x1 
a b  x 
a22 ... a2n 
 B= 2 Đặt: X =  
21 2
A=
 ... ... ... ...   ...   ... 
     
 an1 an2 ... ann   bn   xn 
Ma trận hệ số kỹ thuật hay Ma trận Ma trận
ma trận hệ số chi phí trực cầu cuối tổng cầu
tiếp cùng
Các xi ; i =1,2,...,n; tìm được từ hệ phương trình:

 1- a11  x1 - a12 x 2 - ... - a1n x n = b1



 -a21x1 +  1- a22  x 2 - ... - a 2n x n = b2

 ... - ... - ... - ... = ...
 -an1x1 - an2 x 2 - ... +  1- ann  xn = bn
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
Hệ được viết dưới dạng ma trận:
(E – A)X = B
Từ phương trình trên, suy ra ma trận tổng cầu là:
X = (E – A)-1B
Chú ý: (Về ma trận hệ số kỹ thuật A)

 Ý nghĩa mỗi phần tử aik : Để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị hàng
hóa của ngành k thì ngành k phải mua của ngành i số đơn vị giá
trị hàng hóa là aik ; 0 ≤ aik < 1, mọi i,k = 1, 2,...,n.

 Tổng tất cả các phần tử của cột k là chi phí mà ngành k phải trả
cho việc mua hàng hóa của các ngành (kể cả ngành k) để làm ra
1 đơn vị giá trị hàng hóa của mình.
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)

Ví dụ1: Giả sử trong một nền kinh tế có 2 ngành sản xuất (ngành 1, 2)
Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật:
 0,1 0,2 
A = 
 0,3 0,4 
1. Giải thích ý nghĩa của con số 0,3 trong ma trận A;
2. Cho biết tỷ phần giá trị gia tăng (giá trị của hoạt động sản
xuất) của ngành 2 trong tổng giá trị sản phẩm của ngành đó;
3. Cho biết lượng cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành
1, 2 lần lượt là: 17, 52 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu
đối với mỗi ngành.
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
Giải
1. Ý nghĩa của con số 0,3 trong ma trận A: Để ngành 1 sản xuât ra
1 đơn vị giá trị hàng hóa ( 1 đồng hay 1$ ) thì ngành 1 phải mua
của ngành 2 số đơn vị giá trị hàng hóa là 0,3 ( đồng hay $)
2. Tỷ phần giá trị gia tăng của ngành 2 trong tổng giá trị sản phẩm
của ngành 2 là: 1 – (0,2 + 0,4) = 0,4
3. Gọi x1, x2 lần lượt là tổng cầu của ngành 1 và ngành 2 thì x1, x2
sẽ tìm được từ hệ phương trình:
 0,9x1 - 0,2x 2 = 17

-0,3x1 + 0,6x 2 = 52
Giải hệ ta được:
103 173
x1 =  42,92; x 2 =  108,13
2,4 1,6
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)

Ví dụ 2: Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất


(ngành 1, 2, 3). Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật:
 0,2 0,3 0,2 
A =  0,4 0,1 0,2 
 
 0,1 0,3 0,2 
 
1. Giải thích ý nghĩa của con số 0,4 trong ma trận A;
2. Cho biết tỷ phần giá trị gia tăng (giá trị của hoạt động sản xuất)
của ngành 3 trong tổng giá trị sản phẩm của ngành đó;
3. Cho biết lượng cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành
1, 2, 3 lần lượt là: 10, 5, 6 triệu USD. Hãy xác định mức tổng
cầu đối với mỗi ngành.
4. Xác định tổng chi phí cho nguyên liệu đầu vào của mỗi ngành.
IV. Mô hình Input – Output của Leontief (Đọc thêm)
1. Ý nghĩa của con số 0,4 trong ma trận A: Để ngành 1 sản
xuât ra 1 đơn vị giá trị hàng hóa ( 1 đồng hay 1$ ) thì ngành 1
phải mua của ngành 2 số đơn vị giá trị hàng hóa là 0,4 (đồng
hay $)
2. Tỷ phần giá trị gia tăng của ngành 2 trong tổng giá trị sản
phẩm của ngành 2 là: 1 – (0,2 + 0,2 + 0,2) = 0,4
3. Gọi x1, x2, x3 lần lượt là tổng cầu của ngành 1, ngành 2 và
ngành 3 thì x1, x2, x3 sẽ tìm được từ hệ phương trình:
 0,8x1 - 0,3x 2 - 0,2x 3 = 10

-0,4x1 + 0,9x 2 - 0,2x 3 = 5
-0,1x - 0,3x + 0,8x = 6
 1 2 3

Giải hệ ta được x1  24,54; x 2  20,68; x 3  18,36


4. Gọi c1, c2, c3 lần lượt là tổng chi phí cho nguyên liệu đầu vào
của ngành 1, ngành 2 và ngành 3 thì ci, i = 1,2,3 sẽ tìm được
từ công thức:
c = x ( tổng cột i), i = 1,2, 3

You might also like