You are on page 1of 2

Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính

1. Ma trận chuyển vị.


T T T
( )
(i) AT = A. (ii) (A + B ) = AT + BT . (iii) (AB ) = BT AT .
2. Ma trận đối xứng.
T
Định nghĩa. Ma trận vuông A được gọi là đối xứng, nếu A = A .
Từ định nghĩa ta thấy nếu A là ma trận đối xứng thì A là ma trận vuông và các phần tử nằm ở vị trí đối xứng nhau qua đường
x 1 3
 
    
chéo đều bằng nhau, A = A , ∀i, j . Ví dụ. Ma trận A = 1 y 5 là một ma trận đối xứng.
  ij   ji  

3 5 z 
3. Định thức. Với A, B ∈ Mn , có thể AB ≠ BA nhưng ta vẫn có det (AB ) = det (BA) .
4. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO. Nếu A1, A2 , A là những ma trận vuông cấp n khả nghịch thì
−1 −1 −1 T 1
( )
(i) A−1 = A. (ii) (A1A2 ) = A2−1A1−1 ( )
(iii) AT ( )
= A−1 ( )
(iv) det A−1 =
det (A)
Tính chất. Ma trận A ∈ Mn khả nghịch khi và chỉ khi det A ≠ 0 .
Bài tập
5 8 −4 3 2 5
   
  1 −1
Câu 1. Cho A = 6 9 −5 và B = 4 −1 3 . Tìm AB + B A − 2 (BA) .
 T −1

 
  
 2
4 7 3  9 6 5
2 1 −1  2 1 0
Câu 2. Cho hai ma trận A = 
    . Tính 3A − 2B , AT A và AAT .
 , B = 
0 1 − 4 −3 2 2
 6   
−3 4 3 2 5
  
Câu 3. Cho A =  0 1 1 , B = 4 −1 3 a) Tìm ma trận X sao cho 3A + 2X = I 3 − 3B .
   
 2 −3 −4 9 6 5
b) Tìm ma trận X sao cho AX = B . c) Tìm ma trận X sao cho XA = BT .
T T
d) Tìm ma trận X sao cho AXB = 2B . e) Tìm ma trận X sao cho ABX = 2B + A .
k 1 0
k k  
Câu 4. Xác định k để a)  
 khả nghịch. b) −1 0 k  không khả nghịch.
 4 2k  −1 −1 0
 
Câu 5. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A , nếu có,
 1 3 7  1 −1 2 1 1 2 1 2 −3
       
a) A =  2

 1 2 

b) A = −1 2 1 
c) A = 1 2 2
 

d) A = 0 1 2 
       
−7 1 4  2 −3 4 1 3 3
 0 0 1 
Câu 6. Giải các phương trình ma trận sau

1
1 2 3 5 3 −2 −1 2 3 −1 5 6 14 16

a)   X = 
  b) X   =   c)   X   =  
    
3 4 5 9 5

−4 −5 6 
5 −2 7 8  9 10
1 2 −3  1 −3 0 13 −8 −12 1 2 3
    
   
d) 3 2 −4 X = 10 2 7 
e) X 12 −7 −12 = 4

 5 6
       
2 −1 0  10 7 8  6 −4 −5  7 8 9

Câu 7. Cho ma trận vuông A thỏa I + 2A − A2 = 0. Chứng minh rằng A − A−1 = 2I .


 1 2
Câu 8. Tìm ma trận A biết A−1 =  .

−1 3
Câu 9. Một nhà máy sản xuất 4 loại sản phẩm X, Y, Z, T và có 5 cửa hàng bán sản phẩm A, B, C, D và E. Lượng hàng bán
được (đơn vị: trăm sản phẩm) ở các cửa hàng trong năm qua cho bởi ma trận
A B C D E
X 20 23 19 23 14 

Y 25 46 32 21 16 
Z 16 18 8 15 42
 
T 17 16 9 8 15 
 
Biết rằng giá của mỗi sản phẩm X, Y, Z, T (đơn vị: nghìn đồng) lần lượt là 300, 350, 400 và 450. Sử dụng phép nhân ma trận,
tìm doanh thu của mỗi cửa hàng trong năm qua.
Câu 10. Một nhà máy sản xuất 2 loại thiết bị. Để xuất khẩu được 1 thiết bị A, nhà máy phải chi 1 triệu đồng cho nguyên liệu;
0,5 triệu đồng cho tiền lương và 0,15 triệu đồng cho các chi phí khác. Tương tự, để xuất khẩu được 1 thiết bị B, nhà máy phải
chi 2 triệu đồng cho nguyên liệu; 1 triệu đồng cho tiền lương và 0,5 triệu đồng cho các chi phí khác. Sử dụng phép nhân ma
trận, nếu muốn xuất khẩu được 100 sản phẩm A và 200 sản phẩm B, nhà máy phải chuẩn bị bao nhiêu tiền cho từng hạng mục.
X Y Z
X 0.2 0.2 0.1
Câu 11. Một nền kinh tế có 3 ngành với ma trận kỹ thuật:  
A = Y 0.3 0.1 0.2
 
Z 0.1 0.2 0.4
a. Nêu ý nghĩa hệ số a12 và a22 trong ma trận trên.
b. Tìm tổng sản lượng ba ngành biết cầu cuối (thặng dư) đối với ba ngành kinh tế là lần lượt là 400, 300, 200.
c. Giả sử ngành X tiết kiệm được 15% nguyên liệu lấy từ ngành Z; ngành Y tiết kiệm được 15% nguyên liệu lấy từ ngành Z còn
cầu cuối không đổi. Tìm tổng sản lượng của ba ngành khi đó.
d. Để sản xuất 50 đơn vị ngành Y, cần bao nhiêu đơn vị ngành X.
e. Ngành Z phụ thuộc vào ngành nào nhất? Ít thuộc phụ thuộc vào ngành nào nhất?
f. Khi giá sản phẩm ngành X tăng, ngành nào bị ảnh hưởng nhiều nhất? thấp nhất?
Câu 12. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x1 − 3x2 − 4 x3 + 5 x4 = −10

6 x1 − 9 x2 + x3 + 2 x4 = 0
2 x1 − 3x2 − 2 x3 − 4 x4 = −7

4 x1 − 6 x2 + x3 − x4 = −2
Bài tập trong giáo trình:
Exercises 3.1: 33,39 Exercises 3.5: 110, 1122, 2732
Exercises 3.2: 1022, 43, 44, 46 Summary & Review: 36, 44, 45,46, 53, 54, 57-59
Exercises 3.3: 1116, 3741, 5052, 56, 57 Test: 110, 14, 16, 20,
Exercises 3.4: 2328, 55, 59, 60

You might also like