You are on page 1of 15

CHƯƠNG 2

Ma trận và định thức


&1. Sơ lược về ma trận

1. Định nghĩa ma trận

- ĐN1: Một bảng gồm m.n số thực được xếp có thứ tự thành m hàng và n cột được gọi là một ma trận
cấp m  n. Nếu đặt m.n số thực đó là aij , i  1, 2, ..., m; j  1, 2, ..., n và tên ma trận đặt là A thì ma trận
được viết là:

 a11 a12 ... a1n   a11 a12 ... a1n 


  a
a21 a22 ... a2 n  a22 ... a2 n 
A ; hoặc A  
21
,
           
   
 am1 am 2 ... amn   am1 am 2 ... amn 

 mn trong đó a
viết tắt: A  aij ij
là một phần tử của ma trận A, nó nằm trên dòng thứ i và cột thứ j.

 2 3 1
Chẳng hạn, A    là ma trận cấp 2  3 có a21  4; a13  1; a31 không tồn tại
4 0 1 

1 3 1
 
B   2 2 0  là ma trận cấp 3  3 có a23  0; a32  1
 3 1 5 
 

Một số trường hợp đặc biệt

- Ma trận vuông cấp n: là ma trận cấp n  n , tức là số dòng = số cột = n. Khi đó

Đường chéo chính: là đường chéo đi qua các phần tử a11 , a22 ,..., ann

Đường chéo phụ: là đường chéo đi qua các phần tử a1n , a2 ,n1 ,..., an1

3 2 1 
 
Chẳng hạn: C   2 4 3  là ma trận vuông cấp 3 hoặc ma trận cấp 3x3.
 1 3 5 
 
[1]
- Ma trận đơn vị cấp n: là một ma trận vuông cấp n có các phần tử trên đường chéo
chính bằng 1 và các phần tử còn lại bằng 0, kí hiệu là E. Chẳng hạn

1 0 0
1 0  
E ; E  0 1 0
0 1  0 0 1
 

- ĐN2: Một ma trận cấp m  n mà tất cả các phần tử của nó đều bằng không được gọi là ma trận không
cấp m  n và ký hiệu là Omn .

 mn , ma trận nhận được từ ma trận A bằng cách đổi các dòng thành các cột
- ĐN3: Cho ma trận A  aij

theo thứ tự tương ứng được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A và thường được ký hiệu là AT .

3 2
 3 4 1  
Chẳng hạn, A     A   4 5.
T

 2 5 3  1 3
 

- ĐN4: Cho ma trận vuông A  aij  nn :


 Nếu aij  a ji , với mọi i, j  1, 2, ..., n thì A được gọi là ma trận đối xứng.

 Nếu aij   a ji , với mọi i, j  1, 2, ..., n thì A được gọi là ma trận phản đối xứng.

Chẳng hạn, xét hai ma trận

3 2 1   0 2 1 
   
A   2 4 3  ; B   2 0 5 
 1 3 5   1 5 0 
   

thì A là ma trận đối xứng, còn B là ma trận phản đối xứng.

- ĐN5: (So sánh hai ma trận)

 Hai ma trận cùng cấp A  aij mn ;  mn được gọi là bằng nhau nếu
B  bij

aij  bij với mọi i  1, 2, ..., m và j  1, 2, ..., n.

 Hai ma trận A, B bất kỳ không bằng nhau thì ta nói rằng A khác B và ký hiệu là A  B.

2. Phép toán đối với ma trận

Phép cộng hai ma trận cùng cấp: Cho hai ma trận cùng cấp A  aij  mn ;  mn . Tổng
B  bij
(hiệu) của A và B cũng là một ma trận cùng cấp, được ký hiệu và xác định như sau:

 mn   bij mn   aij  bij mn .


A  B  aij

[2]
Nhân một số thực với một ma trận: Cho ma trận A  aij  mn . Tích của số thực  (lamda) với ma
trận A cũng là một ma trận cùng cấp, được ký hiệu và xác định như sau:

 A    aij  
  aij mn .
mn

 1 3 
 1 2 1   2 3 1   
Ví dụ 1: Cho các ma trận A   ; B    và C   2 4  .
 1 3 4   0 1 1   1 5
 

Tính A  2 B; 3 A  2C T ; 2 BT  5C .

Phép nhân hai ma trận: Cho hai ma trận A  aij  mn và B   b jk n p . Tích của ma trận A với

ma trận B (hay nói ma trận A nhân bên trái với ma trận B ) ký hiệu bởi AB là ma trận C   cik m p với

cik  ai 1b1 k  ai 2 b2 k  ...  ain bnk

(dòng thứ i của A nhân vô hướng với cột thứ k của B).

Note: Điều kiện tồn tại tích AB là số cột của A (mt bên trái) bằng số dòng của B (mt bên phải).

 2 4 
 1 0 1   
Ví dụ 2. Xét hai ma trận A    ; B   1 1  .
 2 2 3   1 1
 

+ Phân tích: ma trận A cấp 2x3; ma trận B cấp 3x2 (hai ma trận này khác cấp), do đó ma trận tích
AB có cấp 2x2 và ma trận tích BA có cấp 3x3.

+ Thực hiện phép nhân hai ma trận

 2 4 
 1 0 1     3 3 
AB    .  1 1    
 2 2 3   1 1   1 9 
 

 2 4   6 8 14 
   1 0 1   
BA   1 1  .     1 2 4 
 1 1   2 2 3   3 2 2 
   

Ví dụ 3. Một doanh nghiệp sử dụng 4 loại vật liệu thô I, II, III, IV để sản xuất 3 loại sản phẩm
X, Y, Z. Định mức tiêu hao vật liệu thô cho mỗi đơn vị sản phẩm mỗi loại được cho ở bảng sau:

Loại Định mức nguyên liệu cho 1 đơn vị sản phẩm

[3]
vật liệu thô X Y Z

I 2 4 5

II 4 3 2

III 3 1 4

IV 5 4 3

a) Hãy mô tả dưới dạng ma trận bảng định mức tiêu hao nguyên liệu trên.

b) Viết dưới dạng biểu thức ma trận và tính giá trị của biểu thức để xác định số lượng vật liệu
thô các loại đủ để sản xuất 30, 50, 20 đơn vị các loại sản phẩm X, Y, Z tương ứng.

2 4 5
 
4 3 2
Lời giải: a) Ma trận định mức tiêu hao nguyên liệu là A   .
3 1 4
 
5 4 3 

 v01 
   30 
 v02   
b) Đặt V0  là véc tơ định mức vật liệu thô các loại cần sử dụng, Z0   50  . Khi đó ta có
v 
 03   20 
v  
 04 
biểu thức ma trận

2 4 5  360 
   30   
4 3 2     310 
V0  A.Z0   . 50 
3 1 4     220 
  20  
5 4 3     410 

(có nghĩa là: doanh nghiệp muốn sản xuất 30, 50, 20 đơn vị các loại sản phẩm X, Y, Z tương
ứng thì doanh nghiệp cần sử dụng 360, 310, 220, 410 đơn vị vật liệu thô I, II, III, IV tương ứng)

[4]
 1 3 
 1 2 1   2 4 1   
Ví dụ 4. Cho các ma trận A   ; B    và C   2 5  .
 1 3 4   0 1 1   1 
 

a) Tính A  3C T ; 3 BT  2C .

b) Tìm ma trận X biết A  2 X  3 B  C T

c) Thực hiện phép nhân giữa hai ma trận A và C (nếu có).

d) Tìm  để phần tử dòng 3 cột 2 của ma trận CA bằng phần tử dòng 2 cột 1 của ma trận AC .

1  1 1 3 
    25
Ví dụ 5. Cho các ma trận X   3  ; A   2 m 1  . Tìm m để X T AX  5 . Đáp số: m   .
 5  3 0 1  9
   

Ví dụ 6. Một hãng dùng ba loại vật liệu thô để sản xuất 5 loại sản phẩm. Cho các ma trận

 1 1 2 3 4
 
A   2 3 3 0 2  , X0   5 1 0 4 3 
 2 1 2 2 5
 

với aij là số đơn vị vật liệu thô loại i cần cho 1đvsp loại j và x0 j là số đv thành phẩm loại j sản
xuất được. Viết và thực hiện biểu thức ma trận để xác định số lượng vật liệu các loại đủ để sản
xuất số lượng các loại sản phẩm nêu trong X0 .

T/c1: Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán. Cụ thể, với hai ma trận A và B ta có tích AB. Khi
đó có thể xảy ra một các trường hợp sau:
 Không có tích BA;
 Có tích BA nhưng AB  BA;
 Có tích BA và AB  BA.
T/c2: Cho E là một ma trận đơn vị và X là một ma trận nào đó.

   X;
X E  X  X.
E 
mn nn nn n p

3. Các phép biến đổi sơ cấp đối với ma trận (Tự đọc)

ĐN6: Cho A là một ma trận cấp m  n. Các phép biến đổi sơ cấp thực hiện vào ma trận A bao gồm:

 Đổi chỗ hai dòng (hay cột) nào đó;


 Nhân một số thực khác không vào một dòng (hay cột) nào đó;
 Cộng vào một dòng (hay cột) nào đó, tích của một số thực khác không với một dòng(hay cột) khác.

[5]
 1
 1 0 1  d 2  3 d1  1 0 1    2 d 2  1 0 1 
Chẳng hạn, A         
 3 2 1   0 2 4   0 1 2 
a b c 1 0 
Ví dụ*. Cho các ma trận A   ; Q   .
x y z  0 1 

a) Thực hiện các phép toán Q. A và xác định xem cần thực hiện các phép biến đổi sơ cấp nào vào ma trận
A để nhận được các ma trận tích Q. A ?

b) Tính AT .Q. A

1 0  a b c   a b c 
Lời giải: a) Q. A       . Từ đó ta có phép biến đổi sơ cấp như sau
 0 1   x y z    x  y  z 

 a b c  Nhan  1  vao dong thu 2  a b c 


A      Q. A
x y z  x  y z 

a x  a2  x2 ab  xy ac  xz 
  a b c   
b) AT .Q. A  AT  Q. A    b y   2 2
   ab  xy b  y bc  yz 
 c z    x  y  z   ac  xz bc  yz c 2  z 2 
   

 1   x z 
0  a b c   1 
y  y y 
+ P. A      . Từ đó ta có phép biến đổi sơ cấp như sau
 b  x y z  bx bz 
1   a 0 c 
 y  y y

 a b c  Doi cho 2 dong cho nhau  x y z 


A      A1
x y z a b c
 x z 
 y 1
Nhan dong 1 voi 1/ y  y 
   PA
Cong vao dong 2 , tich cua  b / y voi dong 1  bx bz 
a 0 c 
 y y

Ví dụ 6. Một hãng dùng ba loại vật liệu thô để sản xuất 5 loại sản phẩm. Cho các ma trận

 1 1 2 3 4
 
A   2 3 3 0 2  , X0   5 1 0 4 3 
 2 1 2 2 5
 

với aij là số đơn vị vật liệu thô loại i cần cho 1đvsp loại j và x0 j là số đv thành phẩm loại j sản
xuất được. Viết và thực hiện biểu thức ma trận để xác định số lượng vật liệu các loại đủ để sản
xuất số lượng các loại sản phẩm nêu trong X0 .

[6]
&2. Định thức của ma trận vuông

1. Kí hiệu định thức và cách tính định thức cấp 1,2,3

- Cho A là ma trận vuông cấp n, kí hiệu det A hay A là định thức của ma trận A.

 2 3  2 3 2 3
Chẳng hạn  ; det  ;
 1 1   1 1  1 1

- Công thức tính định thức của ma trận vuông cấp 1, 2, 3 như sau

A   a11 11  det A  a11

a a12 
A   11   det A  a11a22  a12 a21
 a21 a22 

 a11 a12 a13 


 
A   a21 a22 a23   det A   a11a22 a33  a12 a23 a31  a13 a32 a21    a13 a22 a31  a12 a21 a33  a11a32 a23 
a a32 a33 
 31

     
       .
     
 
3 so hang dau cong 3 so hang dau tru

 2 1 1   3 1 1 
   
Ví dụ 7. Tính định thức của các ma trận sau A   2 3 4  ; B   1 2 3  .
 0 5 1  1 1 2 
   

Bấm máy: mode  6  1  1  nhập dữ liệu (nhập số  =)  AC

 SHIFT  4  7  SHIFT  4  3  =.

Đáp số: A  58 ; B  17 .

Ví dụ 8. Tìm m biết

1 1 2 m 1 3
2 1
a)  2 m 1 b) 1 1 1  3
2 1
0 1 1 1 m 1 0

Đáp số: a) m  5; b) m  8.

 2 1 3 1 1 2 
Ví dụ 9. Cho các ma trận A  
1 2 0
;B  
1 1 m
T T
 . Giải pt det AB = det A B .    
   

[7]
2. Công thức tính định thức của ma trận vuông cấp n  4 (T9+T10 hết bài định thức)

+ Phần bù đại số: Aij   1 Mij , trong đó Mij là định thức cấp  n  1 nhận được từ A
i j

bằng cách bỏ đi dòng thứ i và cột thứ j; n là cấp của mt vuông A

+ Công thức khai triển Laplace

 Theo dòng thứ k: det A  ak 1 Ak 1  ak 2 Ak 2  ...  akn Akn .

 Theo cột thứ k: det A  a1 k A1 k  a2 k A2 k  ...  ank Ank .

+ Để tính thức của ma trận vuông cấp 4 ta khai triển Laplace theo dòng hoặc cột nào đó
có chứa nhiều số 0.

2 1 2 1 
 
1 0 3 1
Ví dụ 10. Tính D1  det  .
2 3 0 1 
 
1 0 2 1 

Cách 1: Khai triển D1 theo dòng 3 ta được D1  2. A31  3.A32   1 . A34 .

1 2 1 2 2 1 2 1 2
Ta có A31   1 . 0 3 1  1; A32   1 . 1 3 1  11; A34   1 . 1 0 3  5 .
4 5 7

0 2 1 1 2 1 1 0 2

Suy ra D1  2.1  3.  11   1 .  5   26 .

Cách 2: Khai triển D1 theo cột 2 ta được D1  1.A12  3. A32 .

1 3 1 2 2 1
Ta có A12   1 . 2 0 1  7; A32   1 . 1 3
3 5
1  11.
1 2 1 1 2 1

Suy ra D1  1.7  3.  11  26 .

1 2 1 4
2 1 3 1
Ví dụ 11. Giải phương trình  6.
x 1 2x  1 1
0 3 2 0

Đáp số: A31  51; A32  18; A33  27; A34  3  D  3 x  12

[8]
 1 1 1 
 1 0 1   
Ví dụ 12. Cho các ma trận X   
 ; A   2 1 2  . Tìm  để det XAX  det  A  .
T

2 1 1   1 0 
 

 1     
XAX T   T

  det XAX  5  7   1
Đáp số: 1  5      
 2
det  A   3  3 

3. Các tính chất của định thức

Note 1: Định thức sẽ bằng không trong các trường hợp sau:

(i) Có một hàng hoặc một cột nào đó bằng không;


(ii) Có hai hàng hoặc hai cột nào đó bằng nhau.
(iii) Các véc tơ dòng (hay hệ các véc tơ cột) của nó là phụ thuộc tuyến tính.
(iv) Tồn tại một véc tơ dòng (hay một véc tơ cột) nào đó biểu diễn tuyến tính qua các véc tơ dòng (hay
các véc tơ cột) còn lại.
Note 2: Nếu đổi chỗ hai hàng, hay hai cột của định thức thì định thức sẽ đổi dấu.
Note 3: Định thức của ma trận dạng đường chéo chính hay ma trận dạng tam giác bằng tích các phần tử
nằm trên đường chéo chính.

Note 4: Định thức sẽ không thay đổi giá trị nếu ta cộng vào một hàng (hay một cột) nào đó, tích của một
số thực bất kỳ với một hàng khác (hay cột khác).

Note 5: (Công thức nhân định thức). Cho A, B đều là các ma trận vuông cấp n. Khi đó ta có:

det( AB)  det( A) det( B).

4. Ứng dụng của định thức

1. Xét ma trận có khả nghịch hay không (Học phần C chương này)

+ Ma trận A khả nghịch hoặc không suy biến nếu det A  0 .

+ Ma trận A không khả nghịch hoặc suy biến nếu det A  0 .

2. Ứng dụng định thức để xét hệ véc tơ ĐLTT (độc lập tuyến tính), PTTT (phụ
thuộc tuyến tính) (Học phần D chương này)

3. Ứng dụng định thức để giải hệ Cramer (Học chương 4)

4. Ứng dụng định thức để xét dấu của dạng toàn phương (Học chương 5)

[9]
&3. Ma trận nghịch đảo

1. Khái niệm và tính chất

- Định nghĩa 7: Cho ma trận vuông A, ma trận X cùng cấp với ma trận A được gọi là ma trận nghịch
đảo của ma trận A nếu:

AX  XA  E ,

trong đó E là ma trận đơn vị cùng cấp với hai ma trận trên. Kí hiệu A1 là ma trận nghịch đảo của ma
trận A .

Note: Nếu ma trận vuông A có ma trận nghịch đảo thì ta nói ma trận A là khả nghịch hay khả đảo.
- Định nghĩa 8: Cho ma trận vuông A, ma trận A được gọi là ma trận không suy biến nếu

A 0

Note: ma trận A được gọi là ma trận suy biến nếu A  0

- Định lý: Cho A là một ma trận vuông cấp n và E là ma trận đơn vị cùng cấp.

(i) Điều kiện cần và đủ để A có ma trận nghịch đảo là det A  0; khi đó


1
A1  . A trong đó A là ma trận phụ hợp.
det A
(ii) Nếu det A  0 và X là ma trận thỏa mãn AX  E , hoặc XA  E thì A1  X ;

 
(iii) det A1 
1
det A
.

2. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo và ứng dụng

2.1. Tìm ma trận nghịch đảo

 PP1: Phương pháp sử dụng ma trận phụ hợp (sinh viên tự đọc SGT)

 ktp
PP2: Phương pháp khử toàn phần: A E   
 E A 1  
 PP3: Phương pháp bấm máy tính (được sử dụng): mode  6  1  1  nhập dữ
liệu (nhập số  =)  AC  SHIFT  4  3  x-1  =.

2.2. Ví dụ minh họa

 0 1 1  1 3 
   
Ví dụ 13. Cho ma trận A   2 1 3  ; B   4 5  . Tìm  để ma trận A khả nghịch. Với   1
1 2   5 1 
   
hãy tìm X từ phương trình ma trận sau A.X  B .
[10]
Lời giải: Ta có det A  2 , do đó ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi

det A  0  2  0    0 .

 0 1 1   5 / 2 3 / 2 2 
  1  
Với   1  A   2 1 3  , bấm máy tính ta được A   1 / 2 1 / 2 1  .
1 2 1   3 / 2 1 / 2 1 
   

Như vậy, A.X  B  A 1 . A.X  A 1 B  EX  A 1 B

 5 / 2 3 / 2 2   1 3   3 / 2 2 
    
 X    1 / 2  1 / 2 1   4 5    5 / 2 2 .
 3 / 2 1 / 2 1   5 1   3 / 2 1 
    

 3 1 2 
 
Ví dụ 14. Cho ma trận A   2 0 1  ; B   3 2 5  . Tìm m để ma trận A không suy biến.
1 4 m 
 
Với m  14 hãy tìm X từ phương trình ma trận sau XA  B .

3 1 0 2
   
Ví dụ 15. Cho ma trận X thỏa mãn  2 5 1  X  3X   1  . Xác định cấp của X và tìm X bằng
1 2 4 5
   
phương pháp ma trận nghịch đảo.

0 1 2
 
Ví dụ 16. Cho các ma trận A   1 1 4  ; B   2 1 2  .
 1  1
 

a) Tìm  để det A  1 .

b) Với  tìm được, xác định cấp của X và tìm X biết X thỏa mãn XA  X  B .

&4. Hạng của ma trận

1. Lý thuyết

Định lý: Cho ma trận A cấp m  n. Hạng của m véc tơ hàng của A bằng hạng của n véc tơ cột của A.

Định nghĩa 9. Cho ma trận A cấp m  n, ta gọi hạng của hệ m véc tơ hàng (hay hạng của hệ n véc tơ
cột) của ma trận A là hạng của ma trận đó và ký hiệu là h( A).

[11]
Định nghĩa 10. Cho ma trận A cấp m  n. Định thức tạo bởi các phần tử nằm trên k hàng và k cột
1  k  min m, n của ma trận A được gọi là một định thức con cấp k của ma trận A.

Hệ quả 1:

(i) Hạng của ma trận bằng không khi và chỉ khi ma trận đó là ma trận không.
(ii) Hạng của ma trận bằng cấp của định thức con khác không có cấp cao nhất lập được từ ma trận đó.
(iii) Nếu A là ma trận cấp m  n thì:
0  h( A)  min m, n .

Hệ quả 2: Hạng của ma trận sẽ không thay đổi khi ta thực hiện các phép biến đổi sơ cấp lên các hàng hay
các cột của ma trận đó (xem ĐN6 – ĐN các phép biến đổi sơ cấp).

2. Một số dạng bài tập cơ bản

Dạng 1. Bài toán tính hạng của ma trận, hệ véc tơ

Phương pháp: Để tính hạng của ma trận A thì ta sử dụng phương pháp khử toàn phần (thực chất là biến
đổi sơ cấp trên các dòng của ma trận) để biến đổi ma trận A về ma trận mới A’, khi đó

h  A   h  A  .

Chú ý: nếu ma trận A có số véc tơ cột đơn vị khác nhau bằng số dòng khác không bằng r thì người ta
chứng minh được rằng h  A   r và hệ gồm các véc tơ cột đơn vị khác nhau đó là cơ sở của hệ véc tơ cột
của ma trận A (được sử dụng khi làm các bài tập). Chẳng hạn

0 2 1 0 0 1 1 2
   
A   0 1 0 1   h  A   3 B   1 1 0 1   h  B   2
 1 5 0 0  0 0 0 0
   

 1 1 1 4   2 1 0 1 
Ví dụ 17. Tính hạng của các ma trận sau A   3 3 3 12  và B   1 2 3 4  .
 
 2 2 1 3   3 3 1 7 
   

  0 0 1  2 
 
Ví dụ 18. Tính hạng của hệ véc tơ sau S   A1   1  , A2   3  , A3   2  , A4   5   .
     
  3 9 1  5 
        

Dạng 2. Chỉ ra cơ sở, biểu diễn tuyến tính véc tơ qua cơ sở tìm được

Ví dụ 19. Chỉ ra cơ sở và biểu diễn tuyến tính véc tơ còn lại qua cơ sở tìm được của hệ véc tơ sau

[12]
 1  2   1  8 
        
S   A1   2  , A2   1  , A3   3  , A4   1   .
  3  1  2  9 
        

 2 0  1  1 


 
Ví dụ 20. Cho hệ véc tơ S   A1   3  , A2   5  , A3   1  , A4   3   .
     
  1   3 2  1  
        

Chứng minh rằng  A1 , A2 , A4  là cơ sở của hệ S . Biểu diễn tuyến tính véc tơ A3 qua cơ sở đó.

Dạng 3. Xét hệ véc tơ cho trước ĐLTT hay PTTT

Ví dụ 21. Xét sự độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của các hệ véc tơ sau:

a)  A1  0, 3, 1; A2  5,3,1; A3  1, 2, 0  .

b)  B1  0,1, 2,3; B2  3, 2,3, 0; B3  5,3, 4, 3  .


Lời giải: a) Gọi A là ma trận nhận Ak là véc tơ cột thứ k k  1; 3 , ta có 
 0 5 1
 
A  3 3 2   det A  10  0
 
1 1 0 

  A1; A2 ; A3  là hệ ĐLTT.

b) Sử dụng phương pháp tính hạng (BTVN)

 2 0  1 


      
Ví dụ 22. Cho hệ véc tơ S   A1   2  , A2     , A3   1   . Tìm  để hệ S PTTT.
  1  1  2 
      

Đáp số:   4 / 3

Dạng 4. Cở sở của không gian véc tơ  n

Phương pháp: Hệ S là cơ sở của không gian  n (tập hợp tất cả các véc tơ n – chiều) khi và chỉ
khi hệ S có n véc tơ n – chiều và hệ S ĐLTT (sd phương pháp định thức để làm).

[13]
 1  1   2 
 
Ví dụ 23. Cho hệ véc tơ S   A1   1  , A2   2  , A3   3   . Chứng minh rằng hệ S là cơ sở của
   
  2 3  1 
      
 1 
 
 ? Bằng phương pháp khử toàn phần, viết biểu diễn tuyến tính của B   2  qua các véctơ
3

4 
 
của hệ S .

1 15 3
Đáp số: B  A1  A2  A3
2 14 14

 3 m  0 
      
Ví dụ 24. Cho hệ véc tơ S   A1   1  , A2   1  , A3   1  m   .
  1  2  7  
      

Tìm m để hệ S là cơ sở của 3 .

Dạng 5. Bài toán minh họa kinh tế

Ví dụ 25. Một hãng dùng 3 loại vật liệu để sản xuất 5 loại sản phẩm. Cho hai ma trận:

 2 2 1 1 2
 
A   3 0 3 1 1  , X 0  3 2 0 1 2
1 3 1 0 3
 

trong đó aij là số đơn vị vật liệu loại i dùng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm loại j, xi là số đơn vị


sản phẩm loại j mà dự định sản xuất i  1, 3; j  1,5 . 
a) Sử dụng phép nhân ma trận, tính số lượng vật liệu các loại vừa đủ để sản xuất số
lượng các loại sản phẩm cho trong A0 .
b) Ký hiệu A j là véc tơ cột thứ j của ma trận A với j  1, 5 . Bằng phương pháp khử toàn
phần, tìm các biểu diễn tuyến tính của A3 , A5 qua hệ véc tơ  A1 , A2 , A4  và nêu ý nghĩa kinh tế
của chúng.

8 1 9 3 4 4
Đáp số: A3  A1  A2  A4 ; A5  A1  A2  A4
5 5 5 5 5 5

Ví dụ 26. Một hãng dùng 4 loại vật liệu thô liệu để sản xuất 3 loại sản phẩm trung gian. Sau đó,
từ 3 loại sản phẩm trung gian, hãng sản xuất ra 3 loại thành phẩm. Cho các ma trận

3 1 0
  2 1 1
2 1 1  
A , B   1 0 1 ,
1 0 4 1 2 2
   
4 0 2
[14]
trong đó aij là số đơn vị vật liệu thô loại i cần để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm trung gian loại j,
bjk là số lượng đơn vị sản phẩm trung gian loại j cần để sản xuất 1 đơn vị thành phẩm loại k

 i  1, 4; j, k  1, 3 .
a) Tính số đơn vị vật liệu thô các loại vừa đủ để sản xuất 320, 150, 430 đơn vị sản phẩm
trung gian loại 1, 2, 3 tương ứng.
b) Tính AB và nêu ý nghĩa kinh tế của các con số ở cột 1. Tính số đơn vị vật liệu thô các
loại vừa đủ để sản xuất 20, 10, 12 đơn vị thành phẩm loại 1, 2, 3 tương ứng.
c) Ký hiệu A j là véc tơ hàng thứ j của ma trận A với j  1, 4 . Chứng minh rằng hệ véc tơ
 A1 , A3 , A4  là cơ sở của hệ véc tơ  A1 , A2 , A3 , A4  và viết biểu diễn tuyến tính của véc tở còn lại
qua cơ sở đó.

Sử dụng phần mềm Camscanner:


Chụp ảnh  cắt théo ý, rồi next  để chế độ Origin  chụp tiếp

- Mô hình 2:

san xuat san xuat


Vật liệu thô  Sản phẩm trung gian  Thành phẩm

[15]

You might also like