You are on page 1of 46

Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.

05

BÀI 2.1: Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Tập đoàn HS

BÀI 2.1:ý1. Phân tích khái quát QUY MÔ tài chính của công ty.

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 Tổng Tài sản (TS) 10,091,649 7,114,418 2,977,231 41.85%

2 Vốn chủ sở hữu (VC) 2,422,634 2,268,105 154,529 6.81%


Năm nay Năm trước
Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)
Tổng luân chuyển thuần (LCT)
3 = DT thuần + DT tài chính + Thu nhập 28,280,216 21,432,179 6,848,037 31.95%
khác

4 Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay (EBIT) 654,638 849,254 (194,616) -22.92%

5 Lợi nhuận sau thuế (LP) 396,110 605,984 (209,874) -34.63%

6 Dòng tiền thu về (Tv; IF) - - -

7 Dòng tiền thuần (LCtt; NC) 22,682 106,089 (83,407) -78.62%

Dựa vào phương pháp phân tích trên cho thấy tài sản năm N tăng so với năm N-1 là 2.977.231 triệu đồng
tương ứng với tốc độ tăng 41.85% Công ty có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh

Vốn chủ sở hữu tăng 154.529 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 6.81 % cho thấy mức độ đảm bảo về tài chính với
các khoản nợ cũng tăng lên. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của VCSH (6.81%) thấp hơn tỷ lệ tăng của Tổng tài sản
(41.85%), cho thấy Doanh nghiệp tăng cường sử dụng Nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều này một mặt có
thể giúp Doanh nghiệp tăng khả năng sinh lời, nhưng mặt khác cũng làm tăng rủi ro phá sản cho Doanh
nghiệp.

Tổng luân chuyển thuần năm N tăng so với năm N-1 là 6.848.037 triệu đồng tương ứng với 31.95% cho thấy
tổng thu nhập của các khoản trong kỳ tăng lên.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm N giảm 194.616 triệu đồng so với năm N-1 tương ứng giảm 22.92% cho
thấy tổng thu nhập năm N không đủ để bù đắp chi phí. Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ.

Doanh thu tăng mạnh (31.95%), Lợi nhuận giảm cho thấy hiệu quả quản lý chi phí của Doanh nghiệp thấp
(giảm đi)
Lợi nhuận sau thuế giảm so với năm trước là 209.874 triệu đồng, mức giảm tương ứng 34.63%. Đây là xu
hướng tiêu cực đối với chủ đầu tư, chủ sở hữu.

Dòng tiền thuần năm N giảm so với năm N-1 là 83.407 triệu đồng, tương ứng mức giảm mạnh 78.62%. Lượng
tiền thuần từ các hoạt động tạo tiền giảm, cho chúng ta thấy được tính thanh khoản của tổ chức đang giảm đi.

Bài 2.1 ý 2. Phân tích khái quát CẤU TRÚC tài chính cơ bản của Công ty
Cuối năm Đầu năm
STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 Hệ số tự tài trợ (Ht=VCSH/Tổng TS) 0.24 0.32 (0.08) -24.70%

Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx=Nguồn


2 0.93 1.00 (0.08) -7.85%
vốn DH/TSDH)
Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05
Năm nay Năm trước
Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

3 Hệ số Chi phí (Hcp= Tổng CP/LCT) 0.983 0.968 0.02 1.56%

4 Hệ số tạo tiền (Htt = Tiền vào/Tiền ra)

Hệ số tự tài trợ giảm 24.7% cho thấy xu hướng tự chủ giảm và phụ thuộc về tài chính tăng lên, Doanh nghiệp
đang dùng nhiều nợ để tài trợ vốn. Việc này có thể làm tăng khả năng sinh lời cho chủ sở hữu nhưng cũng làm
tăng rủi ro tài chính cho doanh nghiệp và rủi ro phá sản.

Hệ số tài trợ thường xuyên giảm từ 1 xuống 0.93 tương ứng tốc độ giảm 7.85% cho thấy xu hướng doanh
nghiệp giảm sử dụng nợ dài hạn (tăng sử dụng nợ ngắn hạn) để tài trợ nhu cầu đầu tư. Điều này làm cho doanh
nghiệp tăng mức độ rủi ro và cũng làm giảm lợi nhuận cho công ty.

Hệ số chi phí năm N tăng so với năm N-1 là 0.02 ( từ 0.968 lên 0.983) tương ứng mức 1.56%. Cho thấy để thu
được 1 đồng thu nhập doanh nghiệp phải bỏ ra thêm 0.02 đồng chi phí. Hiệu quả quản lý chi phí giảm sẽ dẫn
tới lợi nhuận giảm.

bài 2.1 ý 3 Phân tích khái quát khả năng SINH LỜI của công ty.

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 ROS (1-Hcp): Hệ số sinh lời hoạt động. 0.017 0.032 (0.02) -47.23%

BEP (EBIT/Vbq): Hệ số sinh lời cơ bản


2 0.076 0.099 (0.02) -22.92%
của Vốn kinh doanh.

ROA (LNst/Vbq): Hệ số sinh lời ròng của


3 0.046 0.070 (0.02) -34.63%
Vốn kinh doanh

ROE (LNst/VCSHbq): Hệ số sinh lời Vốn


4 0.169 0.258 (0.09) -34.63%
CSH

5 EFS - #DIV/0!

ROS giảm từ 0.03 xuống 0.02 cho thấy hiệu quả quản lý chi phí giảm xuống.

Hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh giảm 0.02 (từ 0.1 xuống 0.08) cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
giảm.

Hệ số sinh lời ròng (ROA) của vốn kinh doanh giảm. Do đó dẫn đến lợi nhuận dòng giảm. Đây là 1 xu hướng
tiêu cực đối với nhà đầu tư, Chủ sở hữu.

ROE giảm, phản ánh năng lực sử dụng đồng vốn của chủ sở hữu để sinh lời giảm, Chủ sở hữu có nguy cơ bị lỗ.

BÀI 2.2: Phân tích tình hình tài chính công ty Mía đường TA

BÀI 2.2 ý 1. Phân tích khái quát QUY MÔ tài chính công ty.

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 Tổng Tài sản (TS) 597,351 422,286 175,065 41.46%

2 Vốn chủ sở hữu (VC) 272,183 235,551 36,632 15.55%


Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05
Năm nay Năm trước
Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

3 Tổng luân chuyển thuần (LCT) 814,121 452,040 362,081 80.10%

4 Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay (EBIT) 143,140 110,265 32,875 29.81%

5 Lợi nhuận sau thuế (LP) 80,409 88,638 (8,229) -9.28%

6 Dòng tiền thu về (Tv; IF) -

7 Dòng tiền thuần (LCtt; NC) 2,428 (4,574) 7,002 -153.08%

Tổng tài sản của DN năm N 597.351, năm N-1 là 422.286 tăng 175.065 với tỷ lệ 41.46% điều đó cho thấy quy
mô kinh doanh được mở rộng. Tuy nhiên để đạt được kỳ vọng về khả năng tăng trưởng DN cần có chính sách
quản lý, sử dụng tài sản hiệu quả nhất.

Vốn chủ sở hữu năm N là 272.183, năm N-1 là 235.551 tăng 36.632 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15.55% cho
thấy mức độ đảm bảo về tài chính với các khoản nợ cũng tăng lên.

Tuy nhiên tỷ lệ tăng của VCSH (15.55%%) thấp hơn tỷ lệ tăng của Tổng tài sản (41.46%), cho thấy Doanh
nghiệp tăng cường sử dụng Nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều này một mặt có thể giúp Doanh nghiệp tăng
khả năng sinh lời, nhưng mặt khác cũng làm tăng rủi ro phá sản cho Doanh nghiệp.

Tổng luân chuyển thuần của năm N là 814.121, năm N-1 là 452.040 tăng 362.081 với tỷ lệ 80.1% cho thấy
tổng thu nhập từ các hoạt động của DN tăng lên.

EBIT năm N là 143.140, năm N-1 là 110.265 tăng so với năm N-1 là 32.875 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng
29.81% cho thấy DN Tổng thu nhập > Chi phí trong kỳ, chưa kể Chi phí lãi vay.

Tuy nhiên tỷ lệ tăng của Luân chuyển thuần (80.1%) lớn hơn nhiều tỷ lệ tăng của EBIT 29.81% cho thấy các
Chi phí của DN đang tăng rất nhanh. Điều này chứng tỏ hiệu quả quản lý chi phí của DN trong năm N giảm so
với năm N-1.

LNST của năm N là 80.409 triệu đồng, năm N-1 là 88.638 triệu đồng, giảm 8.229 triệu đồng với tỷ lệ (-
9.28%). Trong cả 2 năm LNST của DN đều >0, cho thấy DN làm ăn có lãi. Tuy nhiên Luân chuyển thuần tăng
với tỷ lệ (80.1%) còn LNST giảm với tỷ lệ (-9.28%) cho thấy hiệu quả quản lý chi phí của DN suy giảm, đặc
biệt là do chi phí lãi vay tăng lên.

Lưu chuyển tiền thuần của DN năm N là 2.428 trđ, năm N-1 là (-4.574) trđ, tăng 7.002 trđ với tỷ lệ 153.08%.
Lưu chuyển tiền thuần của DN năm N dương cho thấy DN bội thu trong khi lưu chuyển tiền thuần năm N-1 âm
cho thấy DN bị bội chi. Lưu chuyển tiền thuần của DN thay đổi từ âm sang dương cho thấy DN bắt đầu cân đối
được thu - chi và tình hình tài chính được cải thiện.

Lưu ý: Liệt kê lại các số liệu trước khi nhận xét

BÀI 2.2 ý 2. Phân tích khái quát CẤU TRÚC tài chính cơ bản của Công ty

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 Hệ số tự tài trợ (Ht=VCSH/Tổng TS) 0.456 0.558 (0.10) -18.31%

Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx=Nguồn


2 0.967 1.276 (0.31) -24.22%
vốn DH/TSDH)

Năm nay Năm trước


Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

3 Hệ số Chi phí (Hcp= Tổng CP/LCT) 0.88 0.77 0.11 13.59%


Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05
4 Hệ số tạo tiền (Htt = Tiền vào/Tiền ra) -

Hệ số tự tài trợ cảu DN cuối năm N là 0.456 cuối năm N-1 là 0.558 giảm 0.1 với tỷ lệ giảm 18.31%. Có nghĩa
cuối năm N bình quân mỗi đồng TS của DN được tài trọ bởi 0.456 đồng vốn chủ. Còn cuối năm N-1 bq mỗi
đồng TS của DN được tài trợ bởi 0.558 đồng Vốn chủ.
Ht của DN cuối năm N<0.5 phản ánh DN bị phụ thuộc tài chính trong khi Ht cuối năm N-1>0.5 cho thấy DN
tự chủ tài chính. Ht có xu hướng giảm phản ánh DN tăng cường sử dụng Nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều
này 1 mặt có thể giúp tăng khả năng sinh lời cho các CSH nhưng mặt khác cũng làm tăng RR phá sản cho DN.

Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm N là 0.967, cuối năm N-1 là 1.276, giảm 0.31 với tỷ lệ giảm 24.22% có
nghĩa cuối năm N bình quân mỗi đồng TSDH của DN được tài trợ bằng 0.967 đồng Vốn DH còn cuối năm N-1
bình quân mỗi đồng TSDH của DN được tài trợ bởi 1.276 đồng NVDH,
Htx cuối năm N<1cho thấy chính sách tài trợ của DN là mạo hiểm trong khi Htx cuối năm N-1 >1cho thấy
chính sách tài trợ của DN ổn định.
Htx có xu hướng giảm phản ánh DN tăng cường sử dụng NVNH để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều này 1 mặt
giúp DN tiết kiệm CP lãi vay, qua đó gia tăng lợi nhuận nhưng mặt khác cũng làm tăng RR phá sản đối với
DN.

Hệ số Chi phí của DN năm N là 0.88, năm N-1 là 0.77 tăng 0.11 với tỷ lệ là 13.59%. Có nghĩa trong năm N để
thu về 1 đồng doanh thu DN phải bỏ ra 0./88 đồng CP, còn trong năm N-1 để thu về 1 đồng doanh thu DN phải
bỏ ra 0.77 đồng CP.
Trong cả 2 năm Hcp đều <1 chứng tỏ CP<DT hay DN làm ăn có lãi. Tuy nhiên Hcp có xu hướng tăng, phản
ánh DN phải bỏ ra nhiều CP hơn cho mỗi đồng DT hay hiệu quả QL chi phí của DN giảm.

BÀI 2.2 ý 3 Phân tích khái quát khả năng SINH LỜI của công ty.

Cuối năm Đầu năm


STT Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ
(31/12/N) (31/12/N-1)

1 ROS (1-Hcp): Hệ số sinh lời hoạt động. 0.121 0.226 (0.11) -46.59

BEP (EBIT/Vbq): Hệ số sinh lời cơ bản


2 0.281 0.348 (0.07) -0.19
của Vốn kinh doanh.

ROA (LNst/Vbq): Hệ số sinh lời ròng của


3 0.158 0.280 (0.12) -0.44
Vốn kinh doanh

ROE (LNst/VCSHbq): Hệ số sinh lời Vốn


4 0.317 0.457 (0.14) -0.31
CSH

5 EFS - #DIV/0!

ROS cuối năm N là 0.121 phản ánh 1 đồng thu nhập của DN tạo ra được 0.121 đồng LNst. ROS cả 2 năm >0
DN có lãi. Tuy nhiên ROS cuối năm N là 0.121, cuối năm N-1 là 0.226 giảm 0.105 với tỷ lệ giảm 46.59% cho
thấy hiệu quả quản lý chi phí của DN kém đi.

Hệ số sinh lời cơ bản vốn kinh doanh cuối năm N 0.281 phản ánh được mỗi đồng vốn mà DN sử dụng vào hoạt
động kinh doanh thì tạo ra được 0.281 đồng LNtt và lãi vay. BEP cả 2 năm năm >0 tức là thu nhập đủ bù đắp
CP SXKD chưa tính đến lãi vay. Tuy nhiên BEP cuối năm N giảm 0.07 so với cuối năm N-1 tương ứng
19.39% cho thấy BEP có xu hướng giảm, qua đó làm khả năng sinh lời của vốn kinh doanh bị giảm đi, hiệu
quả quản lý chi phí kém đi.
Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05
Hệ số sinh lời ròng (ROA) của vốn kinh doanh cuối năm N 0.158 phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh
doanh mà DN sử dụng vào hoạt động kinh doanh thu về được 0.158 đồng LNst. ROA cả 2 năm>0 tức DN kinh
doanh có lãi. Tuy nhiên ROA cuối năm N là 0.16, cuối năm N-1 là 0.28 giảm 0.12 với tỷ lệ giảm 43.67% cho
thấy hệ số sinh lời dòng giảm.
Mức độ giảm của BEP thấp hơn mức độ giảm của ROA cho thấy chi phí sử dụng vốn tăng lên, hiệu quả quản
lý chi phí kém hơn năm N-1.

ROE năm N 0.317 phản ánh bình quân mỗi đồng VCSH sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo ra được 0.317
đồng LNst, ROE>0 DN làm ăn có lãi. ROE năm N là 0.317, năm N-1 là 0.46 giảm 014 tương ứng với tỷ lệ
giảm 30.76% cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn CSH năm N kém đi. xu hướng này ảnh hưởng tiêu cực đến
kỳ vọng tăng khả năng sinh lời của CSH.
Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05

- -

ROS>0 DN có lãi và ngược lại

Vbq= (Vđnăm + Vc năm) /2

Vốn bq= (Đầu năm + cuối năm)/2

Vốn bq= (Đầu năm + cuối năm)/2


Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05

437,207 782,480 (0.89)

10,934 14,605

3,899 17,036

452,040 814,121

EBIT tăng lên, LNST giảm đi (Chênh lệch


giữa EBIT và LNST là: CP lãi vay, Chi phí
thuế) điều đó cho ta thấy Chi phí lãi vay tăng
lên, DN dùng rất nhiều Nợ phải trả

(18.31)

Ht>0.5 DN tự chủ về tài chính ( Ngược lại:


Phụ thuộc về tài chính)

Htx>1 Chính sách tài trợ ổn định (Ngược lại


639,620 316,333
mạo hiểm)

47,498 11,952

NV Dài hạn 6,520 7,017


Tạ Thị Lan - Lớp: LC21.21.05
TSDH 12,821 12,791

9,454 1,857

715,913 349,950

Ưu điểm dùng nhiều NVNH: Chi phí sử dụng


vốn thấp; Nhược điểm:

Cuối năm Đầu năm


N-2
(31/12/N) (31/12/N-1)

597,351 422,286 210,840

Vốn bq= (Đầu năm + cuối năm)/2 509,819 316,563

Vốn bq= (Đầu năm + cuối năm)/2 272,183 235,551 151,959

Vốn bq= (Đầu năm + cuối năm)/2 253,867 193,755


BÀI TẬP 3.2: ĐVT: Triệu đồng
bài 3.2 ý 1. Phân tích khái quát tình hình NGUỒN VỐN của công ty.
31/12/N 31/12/N-1 So sánh
Chỉ tiêu
ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TL(%) TT(%)
C. Nợ phải trả 4,632,182 68.10 2,987,446 57.16 1,644,736 55.05 10.94
D. Vốn chủ sở hữu 2,170,183 31.90 2,239,200 42.84 (69,017) (3.08) (10.94)
Tổng cộng nguồn vốn 6,802,365 100.00 5,226,646 100.00 1,575,719 30.1% -
Nhận xét khái quát:
Tổng nguồn vốn cuối năm N là 6.802.365 trđ, cuối năm N-1 là 5.266.645 trđ tăng 1.575.720 trđ với tỷ lệ 30.15%. Tổng NV phải
ánh DN đang tăng cường đầu tư để mở rộng quy mô KD, Tổng NV là do NPT tăng 1.644.736 trđ , còn VCSH giảm 69.017trđ

Tỷ trọng NPT trong tổng NV cuối năm N là 68.85%, cuối năm N-1 là 57.16%, tăng 10.94%
Tỷ trọng VCSH trong tổng NV cuối năm N là 31.9%, cuối năm N-1 là 42.84%, giảm 10.94%,
Tại cả 2 thời điểm tỷ trọng NPT luôn chiếm chủ yếu trong tổng NV, Phải ánh DN bị phụ thuộc về tài chính (VCSH<tổng TS),
ngoài ra tỷ trọng NPT có xu hướng tăng, cho thấy DN tăng cường sd nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư.
Điều này một mặt giúp tăng khả năng sinh lời cho các CSH nhưng mặt khác làm tăng RR phá sản cho DN

bài 3.2 ý 2. Phân tích hoạt động tài trợ của công ty thông qua chỉ tiêu VỐN LƯU CHUYỂN.
Vốn lưu chuyển = Tài sản ngắn hạn - NV ngắn hạn hay
Vốn lưu chuyển = Nguồn vốn dài hạn - TS dài hạn
NVNH = NV ngắn hạn
NVDH= VCSH+ Nợ dài hạn

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch tỷ lệ


Nguồn vốn Dài hạn 2,960,232 3,441,243 (481,011) (13.98)
Tài sản dài hạn 3,002,366 3,172,642 (170,276) (5.37)
Vốn lưu chuyển (42,134) 268,601 (310,735) (115.69)

Vốn lưu chuyển cuối năm N là (-42134) cuối năm N-1 là 268601 giảm (310.735) trđ, với tỷ lệ giảm 115,69%
VLC của DN Cuối năm N = (-42.134) trđ cho thấy DN có chính sách tài trợ mạo hiểm. Nguồn vốn dài hạn đang < TSDH
VLC Cuối năm N-1 có VLC 268.601>0 cho thấy DN có chính sách tài trợ ổn định tức .Nguồn vốn dài hạn > Tài sản dài hạn.
VLC của DN có xu hướng giảm là dấu hiệu cho thấy mức độ rủi ro trong hoạt động tài trợ của DN tăng lên. DN có xu hướng dùng
nhiều NVNH hơn để tài trợ cho nhu cầu đầu tư của mình. Điều này một mặt giúp DN tiết kiệm chi phí lãi vay, qua đó gia tăng LN
nhưng mặt khác cũng làm tăng rủi ro phá sản đối với DN

bài 3.2 ý 1. Phân tích tình hình NGUỒN VỐN của công ty.
31/12/N 31/12/N-1 So sánh
Chỉ tiêu
ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TL(%) TT(%)
A. Nợ phải trả 4,632,182 68.10 2,987,446 57.16 1,644,736 55.05 10.94
I. Nợ ngắn hạn 3,842,133 82.94 1,785,403 59.76 2,056,730 115.20 23.18
II. Nợ dài hạn 790,049 17.06 1,202,043 40.24 (411,994) (34.27) (23.18)
B. Vốn chủ sở hữu 2,170,183 31.90 2,239,200 42.84 (69,017) (3.08) (10.94)
Tổng cộng nguồn vốn. 6,802,365 100.00 5,226,646 100.00 1,575,719 30.15 -
BÀI 4.2:
BÀI 4.2 ý 1. Phân tích tình hình biến động Tài sản của Công ty
31/12/N 31/12/N-1
Chỉ tiêu
ST (trđ) TT (%) ST (trđ) TT (%)
A. Tài sản ngắn hạn 713,279 33.26 599,411 28.25
I. Tiền và các khoản TĐ tiền 101,497 14.23 142,720 23.81
II. Đầu tư Tài chính ngắn hạn 27,355 3.84 30,355 5.06
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 157,139 22.03 73,659 12.29
IV. Hàng tồn kho 422,438 59.22 350,044 58.40
V. Tài sản ngắn hạn khác 4,850 0.68 2,633 0.44
B. Tài sản dài hạn 1,431,553 66.74 1,522,088 71.75
II. Tài sản cố định 1,370,312 95.72 1,474,597 96.88
IV. Tài sản dở dang dài hạn 5,878 0.41 4,318 0.28
VI. Tài sản dài hạn khác 55,363 3.87 43,173 2.84
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,144,832 100.00 2,121,499 100.00
C. Nợ phải trả 1,213,163 56.56 1,209,224 57.00
I. Nợ ngắn hạn 871,445 71.83 765,423 63.30
II. Nợ dài hạn 341,718 28.17 443,801 36.70
D. Vốn chủ sở hữu 931,669 43.44 912,275 43.00
I. Vốn chử sở hữu 931,669 100.00 912,275 100.00
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,144,832 100.00 2,121,499 100.00

NX: Cuối năm N tổng giá trị Tài sản của DN là 2.144.832 triệu đồng, năm N-1 là 2.121.499 triệu đồng đã tăng 23.333 triệu đồn
tăng nhẹ, DN có xu hướng mở rộng SXKD trong đó TSNH tăng nhiều hơn TSDH. Xét về cơ câu : Tỷ trọng TSNH tăng nhanh
33.26%), Tỷ trọng TSDH giảm từ 71.75% xuống 66.74%. Đối với DN SX Xi măng , sự gia tăng về quy mô Tài sản và sự thay
đi sâu phân tích để chỉ rõ nguyên nhân.

* Về TSDH: Giá trị TSDH cuối năm N 1.431.533 triệu đồng, cuối năm N-1 là 1.522.088 triệu đồng giảm 90.535 triệu đồng ứn
giảm 104.285 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 7.07% trong khi TS dở dang dài hạn và TS dài hạn khác tăng lên cho thấy DN đang
SXKD lạc hậu kém hậu quả để tập trung vào đầu tư mới hoặc chuyển đổi mô hình SXKD nhằm đáp ứng với thị trường, điều nà
động tăng lên hoặc làm cho Doanh thu tăng lên hay khả năng cạnh tranh cũng tăng lên nhưng cũng có thể làm cho lợi nhuận Ch
ban đầu liên quan đến TSCĐ tăng làm cho CP khấu hao tăng. Tài sản dài hạn khác tăng 12.190 triệu đồng (từ 43.173 triệu đồng
28.24% trong khi Tài sản ngắn hạn khác, tiền và các khoản tương đương tiền giảm, cho thấy DN chuyển hướng từ đầu tư ngắn
thể làm gia tăng khả năng sinh lời của khoản đầu tư, mặt khác làm cho tính thanh khoản của tài sản giảm.
* Về TSNH: Giá trị cuối năm N 713.279 triệu đồng, cuối năm N-1 là 599.411 triệu đồng, tăng 113.868 triệu đồng ứng với tỷ lệ
so với sự gia tăng của TSDH. TSNH tăng chủ yếu là do Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên, cụ thể Các khoản phải thu ngắn
cuối năm N-1 là 73.659 triệu đồng ứng với tỷ lệ 113.33%. Cho thấy DN đang bán chịu nhiều điều này có thể kích thích doanh t
thấy DN đang bị chiếm dụng vốn lớn và khả năng không thu hồi được Nợ tăng lên đòi hỏi Dn cần tăng cường quản trị Nợ phải
phải thu ngắn hạn thì Tài sản ngắn hạn khác cũng tăng 84.2% (từ 2.633 triệu đồng lên 4.850 triệu đồng) cho thấy các khoản ứn
trước ngắn hạn, ký quỹ tăng lên. Hàng tồn kho cuối năm N tăng so với cuối năm N-1 là 72.394 triệu đồng ứng với 20.68% Doa
thì việc tăng của hàng tồn kho là cần thiết, một phần có thể do lượng NVL dữ trữ để chờ phục vụ cho dây truyền SXKD mới, tu
phẩm tồn kho tăng lên thì điều đó phản ánh khó khăn của DN trong việc tiêu thụ. Tiền, các khoản tương đương tiền giảm đi 41
trong khi Luân chuyển thuần tăng lên cho thấy DN đang bị chiếm dụng vốn cao, cũng như các khoản phải thu tăng lên và các k
cần tăng cường quản trị Nợ phải thu.Các khoản như đầu tư tài chính, Chi phí trả trước,...ngắn hạn giảm 3.000 triệu đồng, ứng v
khác tăng 12.190 triệu đồng ứng với 28.24% cho thấy DN đang có xu hướng chuyển đổi phương thức đầu tư từ ngắn hạn sang
năng sinh lời của các khoản đầu tư nhưng mặt khác làm cho tính thanh khoản của tài sản giảm.

* Về cơ cấu tài sản: Tỷ trọng Tài sản dài hạn cuối năm N chiếm 66.74 % giảm 5.95% so với cuối năm N-1 là 71.75% trong kh
tăng 19% so với đầu năm N-1 (28.25%) Cho thấy DN đang đầu tư mới dây chuyền sản xuất và thay thế dây chuyền sản xuất lạc
chuyển vốn lưu động để tăng Doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận.
So sánh
ST (trđ) TL (%) TT (%)
113,868 19.00 488.01
(41,223) (28.88) (36.20)
(3,000) (9.88) (2.63)
83,480 113.33 73.31
72,394 20.68 63.58
2,217 84.20 1.95
(90,535) (5.95) (388.01)
(104,285) (7.07) 115.19
1,560 36.13 (1.72)
12,190 28.24 (13.46)
23,333 1.10 100
3,939 0.33 16.88
106,022 13.85 2,691.60
(102,083) (23.00) (2,591.60)
19,394 2.13 83.12
19,394 2.13 100.00
-
23,333 1.10 100.00

đã tăng 23.333 triệu đồng (1.1%). Phản ánh quy mô nguồn vốn
ọng TSNH tăng nhanh hơn về cuối năm (tăng từ 28.25% lên
y mô Tài sản và sự thay đổi cơ cấu Tài sản của DN như trên cần

m 90.535 triệu đồng ứng với 5.95%. TSDH giảm là do TSCĐ


ng lên cho thấy DN đang thay thế, thanh lý dần dây chuyền
g với thị trường, điều này có thể làm cho Số vòng quay vốn lưu
hể làm cho lợi nhuận Chủ sở hữu giảm do các chi phí phát sinh
ng (từ 43.173 triệu đồng lên 55.363 triệu đồng) ứng với tỷ lệ
n hướng từ đầu tư ngắn hạn sang dài hạn điều này một mặt có
m.
triệu đồng ứng với tỷ lệ 19% cho thấy tỷ lệ tăng lớn hơn nhiều
ác khoản phải thu ngắn hạn cuối năm N 157.139 triệu đồng,
ó thể kích thích doanh thu tiêu thu tăng lên nhưng mặt khác cho
cường quản trị Nợ phải thu. Cùng với sự tăng lên của các khoản
cho thấy các khoản ứng trước như Tạm ứng hoặc/và chi phí trả
ng ứng với 20.68% Doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh
ây truyền SXKD mới, tuy nhiên nếu chủ yếu do lượng thành
g đương tiền giảm đi 41.223 triệu đồng tương ứng giảm 28.88%
hải thu tăng lên và các khoản phải chi cũng tăng lên, Đòi hỏi DN
3.000 triệu đồng, ứng với giảm 9.88% trong khi Tài sản dài hạn
ầu tư từ ngắn hạn sang dài hạn, điều này có thể làm gia tăng khả

N-1 là 71.75% trong khi tỷ trọng TSNH cuối năm N là 33.26%


dây chuyền sản xuất lạc hậu nhằm làm tăng số vòng luân
Bài 4.2

bài 4.2 ý 2. Phân tích hiệu suất sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) CL tỷ lệ (%)

Tổng luân chuyển thuần (LCT)


1,538,890 1,424,298 114,592 8.05
=DTT+ DTBH+TNK

Tổng Tài sản bình quân (Skđ)= (NVĐK+NVCK )/2 2,133,166 2,130,849 2,318 0.1

TSNH bình quân (Slđ)= (TSNHĐK+TSNHCK)/2 656,345 564,067 92,278 16.36

1. Hiệu suất sd VKD (Hskd)=LCT/Skđ 0.721 0.668 0.053 7.93

2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)=slđ/skđ 0.308 0.265 0.043 16.23

3. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ)=LCT/slđ 2.345 2.525 (0.180) (7.15)

4. MĐAH của Hđ đến Hskd = CL hđ x Svldo 0.109

5. Mức độ ảnh hưởng của SVlđ đến Hskd = hđ1 x CL svlđ (0.056)
Nhận xét khái quát:
Qua bảng phân tích trên ta thấy Hskđ năm N là 0.721trđ, năm N-1 là 0.668trđ tăng 0.053trđ với tỷ lệ 7.93%, có
nghĩa trong năm N bình quân mỗi đồng TS bỏ vào sxkd DN thu về 0.721 đồng DT, còn năm N-1 bình quân mỗi
đồng TS bỏ vào sxkd DN thu về 0.668 đồng doanh thu.
Hskđ có xu hướng tăng pá hiệu quả khai thác và sử dụng các loại TS của DN tăng, điều này có tác động tích cực
làm tăng khả năng sinh lời của DN

Nhận xét chi tiết:

* Hđ của DN năm N là 0.308 trđ năm N-1 là 0.265trđ tăng 0.043% với tỷ lên 16.23%, trog điều kiện các nhân tố
khác ko đổi, hđ tăng dẫn đến hskd tăng 0.109, hđ tăng có thể do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan
Về chủ quan, hđ tăng có thể do DN tăng dự trữ HTK, do dự đoán nhu cầu sx tăng, hay nới lỏng chính sách bán
chịu để thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm
Về mặt khách quan, hđ tăng do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN ứ đọng HTK, hay tình hình kte khó khăn dẫn
tới khách hàng ko trả nợ đúng hạn, làm tăng các khoản phải thu.
Việc tăng đầu tư vào các TSNH làm tăng các chi phí của DN như chi phí bảo quản, HTK, chi phí thu hồi nợ....
Điều này đòi hỏi DN có chính sách đầu tư hợp lý

*Svlđ của DN năm N là 2.346 trđ, năm N-1 là 2,525trđ giảm 0.109 trđ, với tỷ lệ 7.15%, trong điều kiện các nhân
tố khác không đổi. Svlđ giảm làm Hskđ giảm 0.056, svlđ giảm có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách
quan.
Về mặt chủ quan, svlđ giảm có thể do DN quản lý quá trình sxkd kém hiệu quả làm cho thời gian sx và thời gian
thu hồi nợ bị kéo dài.
Về mặt khách quan, svlđ giảm có thể do nhu cầu thị trường suy giảm làm DN gặp khó khăn trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm, hay do tình hình kinh tế suy thooái dẫn tới khách hàng ko trả được nợ đúng hạn.
Kết luận: Hskđ năm N tăng so với năm N-1 phải ánh hiệu quả khai thác và sử dụng các loại TS của DN tăng lên,
trong thời gian tới để tăng Hskđ, DN có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Tăng cường đầu tư máy móc, cải tiến dây truyền công nghiệ để giảm thời gian sản xuất sản phẩm và nâng cao
chất lượng hàng hóa dịch vụ,
+ Áp dụng các biện pháp quảng cáp, tiếp thụ phù hơp đồng thời giảm giá sản phẩm ở mức hợp lý để thúc đẩy việc
tiêu thụ sản phẩm
+ Thường xuyên giám sát các khoản phải thu đến hạn và đưa ra lãi suất chiết khấu thanh tooán hợp lý để đẩy
mạnh tốc độ thu hồi nợ của DN

Ví dụ bài ra Phân tích khái quát hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) CL tỷ lệ (%)


Tổng luân chuyển thuần (LCT)
1,538,890 1,424,298 114,592 8.05
=DTT+ DTBH+TNK
Tổng Tài sản bình quân (Skđ)= (NVĐK+NVCK )/2 2,133,166 2,130,849 2,318 0.1
1. Hiệu suất sd VKD (Hskd)=LCT/Skđ 0.721 0.668 0.053 7.93

Bài 4.2 ý 3 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty

Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) CL tỷ lệ (%)


Tổng luân chuyển thuần (LCT)
1,538,890 1,424,298 114,592 8.05
=DTT+ DTBH+TNK
TSNH bình quân (Slđ)= (TSNHĐK+TSNHCK)/2
656,345 564,067 92,278 16.36
hoặc slđ = TSNHBQ - VLĐ BQ
1. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ)=LCT/slđ 2.3446 2.5251 (0.1804) (7.15)
2. Kỳ luân chuyển (klđ = 360/svlđ 153.54 142.57 10.97 7.69

Ảnh hưởng của slđ tới tốc độ luân chuyển svlđ ΔSVLĐ (slđ) = LCTo/ Slđ1 - Svlđo = 0,355 vòng

Δklđ (slđ) = slđ1/do - klđo= 23.33 ngày


Ảnh hưởng của LCT tới tốc độ luân chuyển VLĐ ΔSVlđ (LCT) = Svlđ1- LCTo/slđ1 = 0,1746 vòng
do=LCTo /360
ΔKlđ (LCT) = Klđ1- slđ1/do = -12,35 ngày
Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí ST (+; -) d1 x ΔKlđ = LCT1 x ΔKlđ = 46,896

Nhận xét khái quát:


SVlđ của DN năm N là 2.3446, năm N-1 là 2.5251 giảm 0.18trđ với tỷ lệ 7.15%, klđ của DN năm N là 153,54
năm N-1 là 142,57 tăng 10.97trđ với tỷ lệ 7.69% có nghĩa trong năm N bình quân vốn lưu động của DN quay
được 2.3446 vòng, thời gian mỗi vòng quay là 153.54 ngày. còn trong năm N-1 bình quân VLĐ của DN quay
được 2.5251 vòng, thời gian mỗi vòng quay là 142.57 ngày ,
SVlđ giảm, Klđ tăng phản ánh tốc độ luân chuyển VLĐ của DN giảm, Điều này khiến DN lãng phí số tiền 46.896
trđ

Nhận xét chi tiết


Slđ của DN năm N là 656.345trđ, Năm N-1 là 564.067trđ, tăng 92.278trđ với tỷ lệ 16.36%. Trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, slđ tăng làm SVlđ giảm 0.355 vòng và klđ tăng 23.33 ngày. Slđ tăng có thể do cả nguyên
nhân chủ quan lẫn khách quan
Về mặt chủ quan, slđ tăng do dự đoán nhu cầu sx tăng lên hay nới lỏng chính sách bán chịu để thu hút khách hàng
Về mặt khách quan, slđ tăng lên có thể do nhu cầu thị trường suy giảm làm cho DN ứ đọng HTK hay tình hình kte
khó khăn dẫn đến khách hàng không trả được nợ đúng hạn. Việc tăng đầu tư vào các TSNH sẽ làm tăng các chi
phí của DN nhưng chi phí cơ hội do tiền mất giá, chi phí thu hồi nợ, Điều này đòi hỏi DN phải có chính sách đầu
tư hợp lý

LCT năm N là 1538890trđ, Năm N-1 là 1424298trđ tăng 114592trđ với tỷ lệ 8.05%, Trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi, LCT tăng làm cho SVlđ tăng 0.1746 vòng và Klđ giảm 12.35 ngày. LCT tăng có thể do cả
nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan,
Về mặt chủ quan LCT tăng có thể là do DN nâng cao chât lượng SP cũng như đưa ra các biện pháp quảng cáo, tiếp
thị hơp lý làm tăng DS bán sản phẩm
Về mặt khách quan, LCT tăng có thể do nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của DN tăng, làm doanh thu tiêu thụ
tăng

Kết luận:
Tốc độ luân chuyển VLĐ của DN năm N giảm so với năm N-1 là dấu hiệu cho thấy hiệu quả hoạt động
của DN giảm, Trong thời gian tới để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, DN có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Tăng cường đầu tư cải tiến dây truyền công nghệ để giảm thời gian sản xuất sản phẩm cũng như nâng cao chất
lượng hàng hóa dịch vụ.
+ Áp dụng các biện pháp quảng cáo tiếp thị khuyến mại phù hơp để thu hút khách hàng tiêu thụ SP
+ Đa dạng hóa các kênh bán hàng như sàn thương mại điện tử, facebook, website....

Bài 4.2 ý 3 VÍ DỤ: Phân tích khái quát tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty
Chỉ tiêu Năm N (1) Năm N-1 (0) CL tỷ lệ (%)
Tổng luân chuyển thuần (LCT)
1,538,890 1,424,298 114,592 8.05
=DTT+ DTBH+TNK
TSNH bình quân (Slđ)= (TSNHĐK+TSNHCK)/2
656,345 564,067 92,278 16.36
hoặc slđ = TSNHBQ - VLĐ BQ
1. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ)=LCT/slđ 2.3446 2.5251 (0.1804) (7.15)
2. Kỳ luân chuyển (klđ = 360/svlđ 153.54 142.57 10.97 7.69
Số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí ST (+; -) d1 x ΔKlđ = LCT1 x ΔKlđ = 46,896
46,896
Bài 4.3
Bài 4.3 ý 1, Phân tích tình hình tài sản của công ty
31/12/N 31/12/N-1 Chênh lệch
Chỉ tiêu
ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TT(%) ST (trđ) TL(%) TT(%)

A. Tài sản ngắn hạn 2,599,479 78.91 2,212,773 77.37 386,706 17.48 89.03
I. Tiền và các khoản TĐ tiền 391,230 15.05 469,169 21.20 (77,939) (16.61) (20.15)
1. Tiền 33,882 1.30 80,169 17.09 (46,287) (57.74) (11.97)
2. Các khoản TĐ tiền 357,348 13.75 389,000 82.91 (31,652) (8.14) (8.19)
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 258,152 9.93 170,000 7.68 88,152 51.85 22.80
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,206,866 46.43 856,027 38.69 350,839 40.98 90.72
IV. Hàng Tồn Kho 740,284 28.48 708,459 32.02 31,825 4.49 8.23
V. Tài sản ngắn hạn khác 2,947 0.11 9,118 0.41 (6,171) (67.68) (1.60)
B. Tài sản dài hạn 694,885 21.09 647,248 22.63 47,637 7.36 10.97
II. Tài sản cố định 457,000 65.77 433,886 67.04 23,114 5.33 48.52
III Bất động sản đầu tư 31,327 4.51 19,115 2.95 12,212 63.89 25.64
IV. Tài sản dở dang dài hạn 17,955 2.58 27,207 4.20 (9,252) (34.01) (19.42)
V.Đầu tư tài chính dài hạn 137,746 19.82 146,669 22.66 (8,923) (6.08) (18.73)
VI. Tài sản dài hạn khác 50,857 7.32 20,371 3.15 30,486 149.65 64.00
Tổng tài sản 3,294,364 100.00 2,860,021 100.00 434,343 15.19 100
Nhận xét:

Tổng giá trị tài sản của DN cuối năm N là 3.294.364 triệu đồng, cuối năm N-1 là 2.860.021 triệu đồng tăng 434.343 triệu đồng, ứng với
tỷ lệ 15.19%, cho thấy DN có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh.
Về tỷ trọng: Tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng TS, cuối năm N tỷ trọng của TSNH 78.91%, cuối năm N-1 tỷ trọng TSNH
chiếm 77.37% tăng 17.48%, TSDH giảm tương ứng 17.48%. Như vậy quy mô tài sản tăng về năm và tăng chủ yếu ở TSNH, đối với công
ty Dược phẩm thì cơ cấu tài sản chủ yếu là TSNh là hợp lý, nhưng nếu TSNH tăng quá nhanh thì cần đi sâu làm rõ:
Phân tích chi tiết:

- TSNH: giá trị TSNH cuối năm N là 2.599.476 triệu đồng, cuối năm N-1 là 2.212.773 triệu đồng, tăng 386.706 triệu đồng ứng với tỷ lệ
tăng 17.48%, TSNH tăng lên cho thấy khả năng thanh khoản của Dn tăng. TSNH cuối năm N tăng là do các khoản Phải thu ngắn hạn tăng
350.839 triệu đồng (từ 856.027 lên 1.206.866) với tỷ lệ 90.72%, Đầu tư TC ngắn hạn tăng 88.152 triệu đồng với tỷ lệ tăng 22.8%, HTK
tăng 31.825 triệu đồng với tỷ lệ 8.23% còn Tiền, các khoản tương đương tiền, TSNH khác giảm.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 40.98% so với năm N-1, chiếm tỷ trọng cao nhất (46.43%). Về chủ quan: cho thấy DN đang bị chiếm
dụng vốn, nới lỏng chính sách bán chịu nhằm kích thích doanh thu tăng lên điều này làm gia tăng lọi ích chủ sở hữu, mặt khác làm gia
tăng các khoản Nợ khó đòi. Về khách quan có thể do áp lực của thị trường, khủng hoảng kinh tế khiến Khách hàng mất khả năng thanh
toán và không thể trả nợ, hiệu quả quản trị công nợ thấp.

Đầu tư TC ngắn hạn cuối năm N tăng 88.152 triệu đồng với tỷ lệ tăng 51.85% trong khi Các khoản đầu tư dài hạn của DN giảm cho thấy
DN có xu hướng thay đổi chính sách đầu tư tài chính từ dài hạn sang ngắn hạn, điều này giúp DN chủ động hơn về khả năng tài chính hay
nói cách khách là tính thanh khoản của tài sản tăng lên, rủi ro trong đầu tư giảm. Tuy nhiên điều này có thể làm giảm lợi ích từ việc đầu
tư của chủ sở hữu do lãi từ đầu tư ngắn hạn thấp. DN cần có chính sách cũng như năng lực quản lý đầu tư tốt để không bị

Hàng tồn kho tăng 31.825 triệu đồng tương ứng 1.49% cho thấy DN đang tăng cường dự trữ hàng tồn kho để phục vụ sản xuất kinh
doanh, hoặc do chất lượng sản phẩm giảm, thị hiếu về sản phẩm của DN giảm làm cho khả năng tiêu thụ thành phẩm của công ty giảm.
DN cần có chính sách dữ trữ nguyên vật liệu đầu vào hợp lý và chính sách bán hàng tốt để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

- TSDH: TSDH cuối năm N 694.885 triệu đồng, năm N-1 là 647.248 triệu đồng, tăng 47.637 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 7.36%.
Trong đó TSCĐ chiếm chủ yếu, đầu năm là 67.04%, cuối năm N là 65.77%. Ngoài ra TSDH khác tăng 149.65%, Bất động sản đầu tư
tăng 63.89%, trong khi TS dở dang dài hạn giảm phản ánh các công trình dây dựng dở dang đã hoàn thành bàn giao; đầu tư TCDH giảm,
điều này cho thấy DN đang có xu hướng đầu tư vào bất động sản, điều này có thể làm gia tăng lợi ích chủ sở hữu tuy nhiên cũng nhiều rủi
ro.

Kết luận: TS của DN cuối năm N tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản phải thu, tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, tăng Bất động sản đầu tư
và TSDH khác. Công ty cần có chính sách quản lý công nợ phải thu, chính sách đầu tư tài chính, đầu tư khác hiệu quả để có quyết định
kịp thời và hợp lý tránh rủi ro làm giảm lợi ích CSH.
BÀI 4.3:
BÀI 4.3: ý 2, phân tích khái quát tình hình sinh lời ròng của tài sản - ROA
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận sau thuế (LNst) 521,168 607,927 (86,759) (14.27)

LCT = DTTBH + DTTC+ TNK 3,766,813 3,417,225 349,588 10.23


TSNH bình quân (slđ) 2,406,126 1,896,244 509,883 26.89
Tổng TS bình quân 3,077,148 2,521,703 555,445 22.03

1. ROA (Hệ số sinh lời ròng của TS)


0.17 0.24 (0.07) (29.75)

2. Hđ (hệ số đầu tư ngắn hạn) chính sách đ 0.78 0.75 0.03 3.98

3. SVlđ (Số vòng luân chuyển VLĐ) 1.57 1.80 (0.24) (13.13)

4. ROS (Hệ số sinh lời ròng hoạt động) 0.14 0.18 (0.04) (22.23)

Nhận xét:

1. Hệ số sinh lời ròng của TS (ROA) năm N là 0.17 năm N-1 là 0.24 giảm 0.07 lần ứng với tỷ lệ giảm 29.75%. ROA năm N phản ánh bình quân mỗi đồng tài sản
mà DN bỏ ra đầu tư thu về được 0.17 đồng LNST, ROA năm N-1 phản ánh bình quân mỗi đồng TS mà DN bỏ vào đầu tư thu về được 0.24 đồng LNST. Như vậy
so với năm N-1 thì năm N Doanh nghiệp thu về được ít đồng LNST hơn. ROA giảm điều này cho thấy DN hoạt động kém hiệu hơn.
2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) năm N tăng so với năm N-1 là 0.03 (Từ 0.75 lên 0.78) tương ứng tỷ lệ tăng 0.98%, Có thể DN đang dữ trữ nhiều đầu vào cho QT
SXKD hoặc nới nỏng chính sách bán chịu để kích thích tiêu thu sản phẩm, điều này có thể làm gia tăng các khoản nợ phải thu khó đòi. Do đó DN cần quản lý tốt
để tăng hiệu quả đầu tư.

3. Số vòng chuân chuyển VLĐ (SVlđ) của DN năm N là 1.57 vòng, năm N-1 là 1.80 vòng, năm N so với N-1 giảm 0.24 vòng ứng với tỷ lệ giảm 13.13%. Svlđ năm
N phản ánh bình quân mỗi đồng VLĐ DN bỏ ra đầu tư sẽ thu về được 1.57 đồng luân chuyển thuần. SVlđ giảm cho thấy DN hoạt động kém hiệu quả hơn, Số luân
chuyển thuần năm N thu về được ít hơn năm N-1 là 0.24 đồng. DN cần có các biện pháp như giám sát sản xuất để tăng năng suất lao động hoặc đầu tư, cải tiến mới
dây chuyền CN để chất lượng sản phẩm được nâng cao hoặc có thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn.

4. ROS năm N là 0.14 năm N-1 là 0.18, giảm 0.04 lần ứng với tỷ lệ 22.23%. ROS năm N phản ánh mỗi đồng luân chuyển thuần DN tạo ra sẽ thu về được 0.14
đồng LNST, ROS năm N giảm so với N-1 cho thấy lãi tiền vay (chi phí sử dụng vốn) có xu hướng tăng lên, đây là xu hướng tiêu cực với lợi ích chủ sở hữu. DN
cần có các biện pháp quản lý chi phí hiệu quả.

BÀI 4.3: ý 3. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố sinh lời hoạt động ảnh hưởng đến khả năng sinh lời ròng của tài sản ROA
Chỉ tiêu mức độ ảnh hưởng
0.01
(0.03)
(0.05)
Nhận xét:

Hệ số sinh lời ròng của TS (ROA) năm N là 0.17 năm N-1 là 0.24 giảm 0.07 lần ứng với tỷ lệ giảm 29.75%. ROA năm N phản ánh bình quân mỗi đồng tài sản mà
DN bỏ ra đầu tư thu về được 0.17 đồng LNST, ROA năm N-1 phản ánh bình quân mỗi đồng TS mà DN bỏ vào đầu tư thu về được 0.24 đồng LNST. Như vậy so
với năm N-1 thì năm N Doanh nghiệp thu về được ít đồng LNST hơn. ROA giảm điều này cho thấy DN hoạt động kém hiệu hơn. Do vậy cần đi sâu phân tích:

- Do Hệ số đầu tư (Hđ) năm N tăng 0.03 lần làm cho ROA tăng 0.01 lần so với năm N-1. Hđ tăng do TSNH tăng lớn hơn mức tăng của Tổng TS tăng

- Do Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ) giảm 0.24 lần làm cho ROA giảm 0.03 lần. SVlđ giảm do LCT tăng với mức tăng thấp hơn Tài sản ngắn hạn.

- Do Hệ số sinh lời ròng hoạt động (ROS) giảm 0.04 lần làm cho ROA giảm 0.05 lần. ROS giảm do LNST giảm và Luân chuyển thuần tăng. ROS là xu hướng tiêu
cực đối với CSH
BÀI 4.3: ý 4. Phân tích tình hình sinh lời của vốn chủ sở hữu - tài chính, ROE
Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch Tỷ lệ
LNst 521,168 607,927 (86,759) (14.2713)
LCT 3,766,813 3,417,225 349,588 10.2302
TSNH bình quân (slđ) 2,406,126 1,896,244 509,883 26.8891
Tổng TS bình quân 3,077,148 2,521,703 555,445 22.0266
Vốn chủ sở hữu bình quân 2,073,381 1,757,263 316,119 17.9893
1. ROE 0.2514 0.3460 (0.09459) (27.3419)
2. Ht (chính sách huy động vốn) 0.6738 0.6969 (0.02306) (3.3085)

3. Hđ (hệ số đầu tư ngắn hạn) 0.7819 0.7520 0.02996 3.9848

4. SVlđ (Số vòng luân chuyển VLĐ) 1.5655 1.8021 (0.23659) (13.1287)
5. ROS 0.1384 0.1779 (0.03954) (22.2275)
0.01184

0.01426

(0.04884)

(0.09187)

Nhận xét: Khái quát

ROE của năm N là 0.251, năm N-1 là 0.346 giảm 0.9459 với tỷ lệ - 27%, Có nghĩa trong năm N bình quân mỗi đồng vốn đầu tư vào DN các chủ sở hữu thu
về0.251 đồng lợi nhuận sau thuế, còn trong năm N-1, bình quân mỗi đồng vốn vào DN, các CSH thu về 0.3461 LNST. Trong cả 2 năm, ROE>0 cho thấy
DN làm ăn có lãi
Nhận xét chi tiết:

Ht của DN năm N là 0.6738, Năm N-1 la 0.6969 giảm 0.231 với tỷ lệ -3%, Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, Ht giảm làm ROE tăng 0.01184, ht giảm
bắt nguồn chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan, tức là DN tăng cường sử dụng nợ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều này một mặt giúp cho DN tăng khả năng sinh
lời cho các CSH, nhưng mặt khác cũng làm tăng rủi ro phá sản cho DN

Hđ của DN năm N là 0.7819, năm N-1 là 0.7520 tăng 0.0299 với tỷ lệ 3.98. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi Ht giảmlàm ROE tăng 0.01426
Hđ tăng có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, Về mặt chủ quan Hđ tăng có thể là do: DN tăng cường dự trữ hàng tồn kho do dự đoán nhu cầu sản
xuất tăng hay là do nới lỏng chính sách bán chịu đẻ thu hút khách hàng, Về mặt khách quan, Hđ tăng có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm làm ứ đọng HTK,
hay tình hình kinh tế khó khăn dẫn tới khách hàng ko trả nợ đúng hạn. Việc tăng đầu tư vào các TSNH sẽ làm tăng các chi phí của DN như: chi phí lưu kho, chi phí
thu hồi nợ .... Điều này đòi hỏi DN cần có chính sách đầu tư hợp lý

Svlđ của DN năm N là 1.5655, Năm N-1 là 1.8021, giảm 0.2366 với tỷ lệ -13.13%. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, svlđ giảm làm cho ROE giảm
0.0488, svlđ giảm có thể do cả nguyên nhân
chủ quan lẫn khách quan
Công thức 3,294,274 2,860,021

LNST= LCT-Tổng chi phí, LNST=LNTT- Cpthuế


3,077,148 2,521,703
TNDN

6,371,422

ROA= LNst/ Tổng TS bình quân


ROA=(LNst/LCT)*(LCT/Slđ)*(Slđ/Skđ) xem slđ trong này cps phải là tsnh bình quân hay tổng tài sản bình quan
ROA= ROS * SVlđ *Hđ

Hđ= TSNH bình quân/ Tổng TS bình quân

SVlđ=LCT/Số dư bình quân về VLĐ (Slđ) hoặc ( TSNH


BQ)
SVlđ: Số vòng luân chuyển VLĐ (SVlđ)

Hệ số sinh lời hoạt động


ROS=LNst/LCT=(LCT-CP)/LCT=1-Hcp

ệ giảm 29.75%. ROA năm N phản ánh bình quân mỗi đồng tài sản
g TS mà DN bỏ vào đầu tư thu về được 0.24 đồng LNST. Như vậy
cho thấy DN hoạt động kém hiệu hơn.
g tỷ lệ tăng 0.98%, Có thể DN đang dữ trữ nhiều đầu vào cho QT
gia tăng các khoản nợ phải thu khó đòi. Do đó DN cần quản lý tốt

m N so với N-1 giảm 0.24 vòng ứng với tỷ lệ giảm 13.13%. Svlđ năm
huần. SVlđ giảm cho thấy DN hoạt động kém hiệu quả hơn, Số luân
iám sát sản xuất để tăng năng suất lao động hoặc đầu tư, cải tiến mới
ẩm hơn.

ánh mỗi đồng luân chuyển thuần DN tạo ra sẽ thu về được 0.14
ớng tăng lên, đây là xu hướng tiêu cực với lợi ích chủ sở hữu. DN

ng sinh lời ròng của tài sản ROA


Công thức
0.030 0.010
(0.24) (0.033)
(0.04) (0.048)

giảm 29.75%. ROA năm N phản ánh bình quân mỗi đồng tài sản mà
S mà DN bỏ vào đầu tư thu về được 0.24 đồng LNST. Như vậy so
thấy DN hoạt động kém hiệu hơn. Do vậy cần đi sâu phân tích:

ăng do TSNH tăng lớn hơn mức tăng của Tổng TS tăng

Vlđ giảm do LCT tăng với mức tăng thấp hơn Tài sản ngắn hạn.

ảm do LNST giảm và Luân chuyển thuần tăng. ROS là xu hướng tiêu


Công thức

ROE = LNst/ VCSH bình quân


ROE = (1-Hcp) * SVlđ * Hđ * 1/Ht có nghĩa mõi đồng vốn chủ của dn, ít lợi nhuận, dn đang hạot động kém hiệu quả, do 4 nhân tôé
ROE = ROSbình
Ht = VCSH * SVlđ *Hđ *1/Ht
quân/Tổng TS bình quân dùng nhiều nợ làm tăng khả năng sinh lời

Hd= TSNH bình quân/ Tổng TS bình quân


SVlđ=LCT/Số dư bình quân về VLĐ (Slđ)
SVlđ:
Hệ Số vòng
số sinh luânđộng
lời hoạt chuyển VLĐ (SVlđ)
ROS=LNst/LCT=(LCT-CP)/LCT=1-Hcp
chính sách huy đông vốn

dự trự vốn đầu vào

hiệu quả quản lý chi phí

ăm N bình quân mỗi đồng vốn đầu tư vào DN các chủ sở hữu thu
c CSH thu về 0.3461 LNST. Trong cả 2 năm, ROE>0 cho thấy
c nhân tố khác không đổi, Ht giảm làm ROE tăng 0.01184, ht giảm
o nhu cầu đầu tư. Điều này một mặt giúp cho DN tăng khả năng sinh

c nhân tố khác không đổi Ht giảmlàm ROE tăng 0.01426


ể là do: DN tăng cường dự trữ hàng tồn kho do dự đoán nhu cầu sản
đ tăng có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm làm ứ đọng HTK,
c TSNH sẽ làm tăng các chi phí của DN như: chi phí lưu kho, chi phí

kiện các nhân tố khác không đổi, svlđ giảm làm cho ROE giảm
2,183,385
4 nhân tôé
Bài 5.2
Bài 5.2 1, Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu Năm N Năm N-1 Chênh lệch


1. DT bán hàng và CCDV 784,264 711,220 73,044
2.Các khoản Giảm Trừ 29,984 18,790 11,194
3. DTT về bán hàng và CCDV 754,280 692,430 61,850
4.Giá vốn hàng bán 602,642 573,562 29,080
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 151,638 118,868 32,770
6. Doanh Thu họat động tài chính 3,820 4,650 (830)
7. Chi phí tài chính 65 82 (17)
Trong đó : Chi phí lãi vay 23 25 (2)
8.Chi phí bán hàng 64,758 46,433 18,325
9.Chi phí QLDN 41,200 39,800 1,400
10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 49,435 37,203 12,232
11. Thu nhập khác 3,134 6,907 (3,773)
12. Chi phí khác 1,239 1,549 (310)
13. Lợi nhuận khác 1,895 5,358 (3,463)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51,330 42,561 8,769
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 9,823 9,120 703
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 41,507 33,441 8,066
17.Hệ số chi phí = Tổng chi phí/LCT 0.1393 0.1226 0.0167
18.Hệ số giá vốn hàng bán 0.7990 0.8283 (0.0294)
19. Hệ số chi phí bán hàng 0.0859 0.0671 0.0188
20. Hệ số chi phí QLDN 0.0546 0.0575 (0.0029)
21.Hệ số sinh lời ròng 0.0550 0.0483 0.0067
22. Hệ số sinh lời hoạt động trước thuế 0.0674 0.0605 0.0070
23. Hệ số sinh lời hđkd 0.06521 0.05337 0.0118
24. Hệ số sinh lời hoạt động bán hàng 0.2010 0.1717 0.0294

Nhận xét: Căn cứ vào kết


Tỷ lệ Công thức
10.2702
59.5742
8.9323
5.0701
27.5684
(17.8495)
(20.7317)
(8.0000)
39.4655
3.5176
32.8791
(54.6257)
(20.0129)
(64.6323)
20.6034
7.7083
24.1201
13.5953 Tổng Chi phí/LCT
(3.5455) Trị giá vốn hàng bán / DTT
28.0295 Chi phí bán hàng / DTT
(4.9707) Chi phí QLDN/DTT
13.9424 LNST/LCT
11.5336 LNTT/LCT
22.1835 LN thuần từ hđkd/(DTT+DTTC)
17.1079 LN từ hoạt động bán hàng/ DTT
Bài 5.2 ý 2 Phân tích tình hình công nợ của công ty

Bảng phân tích quy mô công nợ

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1


A. Các khoản phải thu 33,287 28,495
I. Phải thu ngắn hạn 33,286 28,485
1. Phải thu khách hàng 32,446 28,013
2. Trả trước cho người bán 1,339 910
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 29 58
4. Các khoản phải thu khác 161 269
5. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (689) (765)
II. Phải thu dài hạn 10
B. Các khoản phải trả 119,860 116,285
I. Phải trả ngắn hạn 119,567 115,992
1. Phải trả cho người bán 71,229 63,183
2. Người mua trả tiền trước 2,700 1,076
3. Thuế và các khoản phải nộp NN 7,285 9,121
4. Phải trả người lao động 19,769 20,336
5. Chi phí phải trả 6,871 4,016
6.Các khoản phải trả, phải nộp khác 646 7,817
II. Phải trả dài hạn 293 293
1. Phải trả dài hạn khác 293 293
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

Bảng phân tích cơ cấu nợ và tình hình quản trị nợ

Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1


Tổng các khoản phải thu 33,287 28,495
Tổng các khoản phải trả 119,860 116,285
Tổng TS 315,210 301,383

1. Hệ số các khoản phải thu = Các khoản


phải thu / Tổng TS 0.106 0.095
2 Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải
trả/Tổng TS 0.380 0.386

3. Hệ số các khoản phải thu so với phải trả =


Các khoản phải thu/ các khoản phải trả 0.278 0.245
Chỉ tiêu 31/12/N 31/12/N-1
DTT về bán hàng và CCDV 754,280 692,430
Các khoản phải thu ngắn hạn BQ 30,886 25,809
Giá vốn hàng bán 602,642 573,562
Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân 117,780 105,719

4. Hệ số thu hồi nợ = DTT về bán hàng và


CCDV/ Các khoản phải thu NHBQ 24.42 26.8295

5. Kỳ thu hồi nợ bình quân = Thời gian


trong kỳ báo cáo / Hệ số thu hồi nợ 14.74 13.4180

6.Hệ số hoàn trả nợ = Giá vốn hàng bán/ các


khoản phải trả NHBQ 19.51 22.2238

7. Kỳ trả nợ bình quân = Thời gian trong kỳ


báo cáo (360)/ Hệ số hoàn trả nợ 18.45 16.1989
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ (%) 31/12/N-2
4,792 16.82 23,132
4,801 16.85 23,132
4,433 15.82 22,351
429 47.14 1,064
(29) (50.00) 132
(108) (40.15) 293
76 (9.93) (708)
(10) (100.00)
3,575 3.07 99,328
3,575 3.08 95,446 phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn - Vay và nợ thuê tài chính
8,046 12.73 53,703
1,624 150.93 9,463
(1,836) (20.13) 5,742
(567) (2.79) 18,706
2,855 71.09 1,161
(7,171) (91.74) 6,671
- - 3,882
- - 293
3,589

Chênh lệch Tỷ lệ (%)


4,792 16.82
3,575 3.07
13,827 4.59

0.0111 11.69

(0.0056) (1.45)

0.0327 13.33
Chênh lệch Tỷ lệ (%)
61,850 8.93
5,077 19.67
29,080 5.07
12,061 11.41

(2.4077) (8.9741)

1.3229 9.8589

(2.7116) (12.2015)

2.2512 13.8971
ợ thuê tài chính
Bài 5.5: Phân tích tình hình biến động chỉ tiêu tổng lợi nhuận gộp bán hàng của công ty

Năm N-1 Năm N

Lợi
nhuận Giá bán
sản Giá bán đơn Giá vốn đơn vị đơn vị Giá vốn
phẩm Sản lượng vị (go) (gvo) (lgo) sản lượng (g1) (gv1)

A 5,000 390 300 90 5,200 400 310

B 3,500 440 400 40 4,000 450 405

C 6,000 260 230 30 5,800 250 225

LG0 = 5000 x 90 + 3500 x 40 + 6000 x 30 = 770.000 ngđ


LG1 = 5200 x 90 + 4000 x 45 + 5800 x 25 = 793.000 ngđ
đen ta LG = LG 1 - Lgo = 793.000 - 770.000 = 23.000 ngđ

Mức độ ảnh hưởng của sản lượng

Ic = Tổng (SL1 x go )/ Tổng Slo x go = (5200x300 + 4000x 440 + 5800 x 260 ) / (5000x390 + 3500x440 + 6000x2
Ic= 5.296.000 / 5.050.000đ= 1,0487
Ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đến LG
đen ta LG (sl) = LGo x Ic - LGo = 770000 X 1.0487 - 770000= 37.499 ngđ
Ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng tiêu thụ đến LG
đenta LG ( Kc) = Tổng (SL1 x lgo) - LGo x Ic = 5.296.000 - 770.000 x 1,0487 = 4.488.501 ngđ
Ảnh hưởng của lợi nhuận gộp đơn vị tới LG
đenta LG ( lg) = Tổng (SL1 x lg1) - Tổng SL1 x lgo = 793.000 - 802.000 = -9000 ngđ
ĐVT: 1000đ
mN

Lợi
nhuận
đơn vị
(lg1) LG

90 770,000 5,296,000 1.048713 468,000

45 793,000 5,050,000 160,000

25 174,000
802,000

5000x390 + 3500x440 + 6000x260)

88.501 ngđ
BÀI 2.1:ý1. Phân tích khái quát QUY MÔ tài chính của công ty.
Bài 2.1 ý 2. Phân tích khái quát CẤU TRÚC tài chính cơ bản của Công ty
bài 2.1 ý 3 Phân tích khái quát khả năng SINH LỜI của công ty.
BÀI 2.2 ý 1. Phân tích khái quát QUY MÔ tài chính công ty.
BÀI 2.2 ý 2. Phân tích khái quát CẤU TRÚC tài chính cơ bản của Công ty
BÀI 2.2 ý 3 Phân tích khái quát khả năng SINH LỜI của công ty.
bài 3.2 ý 1. Phân tích khái quát tình hình NGUỒN VỐN của công ty.
bài 3.2 ý 2. Phân tích hoạt động tài trợ của công ty thông qua chỉ tiêu VỐN LƯU CHUYỂN.
bài 3.2 ý 1. Phân tích tình hình NGUỒN VỐN của công ty.
BÀI 4.2 ý 1. Phân tích tình hình biến động Tài sản của Công ty
bài 4.2 ý 2. Phân tích hiệu suất sử dụng Vốn kinh doanh của Công ty
Bài 4.2 ý 3 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty
Bài 4.2 ý 3 VÍ DỤ: Phân tích khái quát tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty
Bài 4.3 ý 1, Phân tích tình hình tài sản của công ty
BÀI 4.3: ý 2, phân tích khái quát tình hình sinh lời ròng của tài sản - ROA
BÀI 4.3: ý 3. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố sinh lời hoạt động ảnh hưởng đến khả năng sinh lời ròng của tài sản RO
BÀI 4.3: ý 4. Phân tích tình hình sinh lời của vốn chủ sở hữu - tài chính, ROE
Bài 5.2 1, Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của công ty
Bài 5.2 ý 2 Phân tích tình hình công nợ của công ty
Bài 5.5: Phân tích tình hình biến động chỉ tiêu tổng lợi nhuận gộp bán hàng của công ty
h lời ròng của tài sản ROA
BÀI 1/13 phân tích khả năng thanh toán CỦA CÔNG TY
CHỈ TIÊU 31/12/N 31/12/N-1 st
1 hệ số kntt tổng quát 2.624278804126 2.586134995 0.0381438095
tổng ts 315210 301383 13827
npt 120113 116538 3575
2 HSKNTT ngắn hạn 1.733809046904 1.697062239 0.0367468077
tsnh 207745 197275 10470
nợ nh 119820 116245 3575
3 hskntt nhanh 0.492396928726 0.693827692 -0.201430763
tiền và cktđ tiền 58999 80654 -21655
nợ nh 119820 116245 3575
4 hệ số khả năng thanh toán lãi vay 2232.739130435 1703.44 529.29913043
EBIT = lntt + cplv 51353 42586 8767
chi phí lãi vay 23 25 -2
5 hs khả năng chi trả nợ nh 0.346795192789 0.418383586 -0.071588394
lctt từ hđkd 41553 48635 -7082
nợ nh bq 119820 116245 3575

phân tích :
hệ số khả năng tt tổng quát của dn cuối năm n là 2,6243, cuối năm n-1 là 2,5861 tăng 0,0382 với tỷ lệ 1.4747%. Có
hệ số khả năng tt nh của dn cuối năm n là 1.7338 cuối n-1 là 1.6971 tăng 0.0367 với tỷ lệ 2,1653% . Có nghĩa cuối
hệ số khả năng tt nhanh của dn cuối năm n là 0.4924 cuối n-1 là 0.6938 giảm 0.2014 với tỷ lệ -29.0318%. Có nghĩa
hệ số khả năng tt lãi vay của dn năm n là 2232,74 năm n-1 là 1703.44 tăng 529.2991 với tỷ lệ 31.072% . Có nghĩa
hệ số khả năng chi trả bằng tiền của dn năm n là 0.3467 năm n-1 là 0.4183 giảm 0.0717 với tỷ lệ -17.1107 . Có ngh
tỷ lệ
1.47493497485
4.58785001145
3.06766891486
2.16531879727
5.30731212774
3.07540109252
-29.031813698
-26.849257321
3.07540109252 51330 42561
31.072367118 23 25
20.5865777486 51353 42586
-8
-17.110707956
-14.561529763
3.07540109252

tăng 0,0382 với tỷ lệ 1.4747%. Có nghĩa cuối năm N bằng toàn bộ ts doanh nghiệp có thể thanh toán được 2,6243 lần npt, cuối năm n-1 bằ
với tỷ lệ 2,1653% . Có nghĩa cuối năm N bằng toàn bộ ts ngắn hạn doanh nghiệp có thể tt đc 1.7338 lần npt, cuối năm n-1 bằng toàn bộ t
2014 với tỷ lệ -29.0318%. Có nghĩa cuối năm N bằng toàn bộtiền và cktđ tiền doanh nghiệp có thể tt đc 0.4924 lần npt, cuối năm n-1 bằng
2991 với tỷ lệ 31.072% . Có nghĩa trong năm N bằng toàn bộ lntt và lãi vay doanh nghiệp có thể tt đc 2232,74 lần chi phí lãi vay, trong nă
0.0717 với tỷ lệ -17.1107 . Có nghĩa cuối năm N bằng toàn bộ lưu chuyển tiền thuần từ hđkd của doanh nghiệp có thể tt đc 0.3467 lần nn
2,6243 lần npt, cuối năm n-1 bằng toàn bộ ts, dn có thể thanh toán đc 2,5681 lần npt, taị cả hai thời điểm hệ sô khả năng thanh toán tổng q
npt, cuối năm n-1 bằng toàn bộ tsnh, dn có thể thanh toán đc 1,69711 lần npt, taị cả hai thời điểm hệ sô khả năng thanh toán nh đều lớn hơn
4924 lần npt, cuối năm n-1 bằng toàn bộ tiền và cktđ tiền dn có thể thanh toán đc 0.6839 lần npt. hskntt nhanh có xu hướng giảm thể hiện m
2,74 lần chi phí lãi vay, trong năm n-1 bằng toàn bộ lntt và lãi vay, dn có thể thanh toán đc 1703.44 lần chi phí lãi vay. trong cả 2 năm hệ s
nghiệp có thể tt đc 0.3467 lần nnh cuối kì, cuối năm n-1 lctt từ hđkd, dn có thể thanh toán đc 0.4183 lần nnh cuối kì. hs này có xu hướng g
khả năng thanh toán tổng quát đều lớn hơn 1 cho thấy gt sổ sách của các loại ts đủ thanh toán cho npt. hệ số khả năng tt tổng quát có xu hg
g thanh toán nh đều lớn hơn 1 cho thấy cs tài trợ của dn ổn định. hệ số khả năng tt tổng quát có xu hg tăng. ngoài ra hệ số knttnh có xu hướ
ó xu hướng giảm thể hiện mức độ dự trữ tiền của dn với ck nợ giảm(nguyên nhân thu ít hơn chi), điều này một mặt làm tăng nguy cơ mất k
lãi vay. trong cả 2 năm hệ số tt lãi vay đều lớn hơn 1 , cho thấy dn làm ăn có lãi. bên cạnh đó, hs này có xu hướng tăng thể hiện kntt của dn
ối kì. hs này có xu hướng giảm thể hiện khả năng tạo tiền từ hoạt động kd của dn để thanh toán khoản nnh có xu hướng giảm
ả năng tt tổng quát có xu hg tăng, thể hiện khả năng tt của dn đối với các khoản npt, trong trường hợp phá sản tăng lên
ài ra hệ số knttnh có xu hướng tăng, thể hiện mức độ ổn định trong hđ tài trợ của dn tăng lên
mặt làm tăng nguy cơ mất kntt của dn, nhưng mặt khác cũng làm giảm sự mất giá dồng tiền, do mức dự trữ giảm.
ng tăng thể hiện kntt của dn đối với cp lãi vay đc cải thiện
u hướng giảm
ng lên

You might also like