You are on page 1of 13

BÀI TẬP MÔN: ĐẠI CƯƠNG KẾ TOÁN TẬP ĐOÀN

BÀI 1: Ví dụ có phát sinh lợi thế thương mại dương


Vào ngày 31/12/N, công ty A mua 100% cổ phiếu đang lưu hành của công ty B và
đã thanh toán bằng các khoản sau: (ĐVT: 1000đ)
- Thanh toán bằng TGNH tại ngày 31/12/N: 300.000.000
- Thanh toán bằng hàng hóa có giá trị hợp lý chưa có thuế GTGT
100.000.000, thuế GTGT 10% (giá vốn hàng bán 90.000.000)
- Thanh toán bằng TSCĐHH với giá trị hợp lý chưa có thuế GTGT
200.000.000, thuế GTGT 10% (Biết rằng Nguyên giá của TSCĐHH:
230.000.000, GTHMLK/L 50.000.000)
Bảng cân đối kế toán của Công ty A và Công ty B tại ngày 31/12/N như sau:
Khoản mục Công ty A (giá Công ty B Công ty A
trị ghi sổ) (giá trị ghi sổ) (giá trị hợp lí) Chênh lệch
công ty B

TÀI SẢN        
+ Tiền 2.000.000.000 400.000.000 400.000.000  
+ Phải thu khách hàng 1.200.000.000 300.000.000 300.000.000  
+ Hàng tồn kho 800.000.000 100.000.000 150.000.000 50.000.000
+ TSCĐVH 300.000.000
(Quyền sử dụng đất) 150.000.000 200.000.000 50.000.000
+ TSCĐHH
(Nhà cửa, máy móc,
thiết bị) 1.000.000.000 200.000.000 190.000.000 (10.000.000)
+ GTHMLK (500.000.000) (300000000) (300000000)  
TỔNG TÀI SẢN 4.800.000.000 850.000.000 940.000.000 90.000.000
         
NỢ PHẢI TRẢ 2.000.000.000 350.000.000 390.000.000 (40.000.000)
+ Phải trả người bán 1.500.000.000 200.000.000 200.000.000  
+ Vay dài hạn 500.000.000 150.000.000 190.000.000 40.000.000
VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.800.000.000 500.000.000    
+ Vốn đầu tư của chủ sở
hữu 2.000.000.000 350.000.000    
+ Lợi nhuận chưa phân
phối 800.000.000 150.000.000    
TỔNG NGUỒN VỐN 4.800.000.000 850.000.000 390.000.000  
Gía trị tài sản thuần 2.800.000 500.000.000 550.000.000 50.000.000

BÀI LÀM:
 Trường hợp này giá phí hợp nhất kinh doanh được xác định như sau:
+ Tiền gửi ngân hàng 300.000.000
+ Hàng hóa 100.000.000 x 1,1= 110.000.000
+ TSCĐHH 200.000.000 X 1,1 = 220.000.000
Cộng giá phí hợp nhất kinh doanh 630.000.000

 Như vậy Công ty A mua cao hơn giá trị ghi sổ của tài sản thuần của Công ty B
là 130.000.000 (630.000.000 – 500.000.000) và cao hơn giá trị hợp lý của tài
sản thuần của công ty B là 80.000.000 (630.000.000 – 550.000.000)
Vậy lợi thế thương mại trong trường hợp này là: 80.000.0000
Khi Công ty A mua toàn bộ số cổ phiếu của công ty B vào ngày 31/12/N và trở
thành công ty mẹ, ghi (trên sổ kế toán riêng của Công ty A)
+ Nợ TK 221- Đầu tư vào công ty con 630.000.000 (chi tiết công ty B)
Có TK 112 300.000.000
Có TK 511 100.000.000
Có TK 711 200.000.000
Có TK 3331 30.000.000
+ Bút toán phản ánh giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 90.000.000
Có TK 156 90.000.000
+ Bút toán giảm tài sản cố định
Nợ TK 214 50.000.000
Nợ TK 811 180.000.000
Có TK 211 230.000.000
+ Kết chuyển
Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511 100.000.000
Nợ TK 711 200.000.000
Có TK 911 300.000.000
Kết chuyển thu nhập
Nợ TK 911 270.000.000
CÓ TK 632 90.000.000
Có TK 811 180.000.000

Gỉa sử thuế TNDN là 20%: 20% x (300.000.000 – 270.000.000) = 6.000.000


Nợ TK 8211 6.000.000
Có TK 3334 6.000.000
Nợ TK 911 6.000.000
Có TK 8211 6.000.000
 Nợ TK 911 30.000.000 – 6.000.000 = 24.000.000
Có TK 421 24.000.000

Để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất, tại ngày mua 31/12/N
Công ty A lập các bút toán điều chỉnh như sau (trên sổ kế toán hợp nhất)
a. Ghi nhận số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của các tài sản và các
khoản nợ phải trả có thể xác định được của Công ty B tại ngày mua 31/12/N
Tăng chỉ tiêu Hàng tồn kho (150.000.000 – 100.000.000) 50.000.000
Tăng chỉ tiêu TSCĐVH (quyền sử dụng đất) 50.000.000
(=200.000.000 - 150.000.000)
Giảm chỉ tiêu TSCĐHH (nhà cửa, máy móc, thiết bị) 10.000.000
(=190.000.000 – 200.000.000)
Tăng chỉ tiêu Vay dài hạn (= 190.000.000 – 150.000.000) 40.000.0000
Tăng chỉ tiêu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 50.000.000
(Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của các tài sản và các khoản nợ
phải trả có thể xác định được đã mua của công ty con tại ngày mua)
b. Loại trừ giá trị ghi sổ khoàn Đầu tư vào công ty con của công ty mẹ với phần
vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua, đồng thời
ghi nhận lợi thế thương mại phát sinh
Giảm chỉ tiêu Vốn đầu tư của chủ sở hữu (của công ty con B) 350.000.000
Giảm chỉ tiêu Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con B) 150.000.000
Giảm chỉ tiêu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 50.000.000
Tăng chỉ tiêu Lợi thế thương mại 80.000.000
Giảm chỉ tiêu Đầu tư vào công ty con (của công ty mẹ A) 630.000.000
BCTCHN TẠI NGÀY MUA 31/12/N
ĐVT: 1000đ

Khoản mục Công ty A Công ty B Cộng Nợ Có Hợp nhất


TÀI SẢN            
tiền 1.700.000.000 400.000.000 2.100.000.000     2.100.000.000
phải thu khách hàng 1.200.000.000 300.000.000 1.500.000.000     1.500.000.000
50.000.00
htk 710.000.000 100.000.000 810.000.000 0 (a)   860.000.000
50.000.00
0
TSCĐVH 300.000.000 150.000.000 450.000.000 (a)   500.000.000
10.000.000
TSCĐHH 820.000.000 200.000.000 1.020.000.000   (a) 1.010.000.000
GTHMLK (500.000.000) (300.000.000) (800.000.000)     (800.000.000)
Đầu tư vào công ty con 630.000.000   630.000.000   630.000.000(b) 0
80.000.00
0
Lợi thế thương mại       (b)   80.000.000
TỔNG TÀI SẢN 4.860.000.000 850.000.000 5.710.000.000     5.250.000.000
             
NỢ PHẢI TRẢ 2.036.000.000 350.000.000 2.386.000.000     2.426.000.000
Phải trả người bán 1.500.000.000 200.000.000 1.700.000.000     1.700.000.000
Thuế và các khoản phải nộp
nhà nước 36.000.000 36.000.000     36.000.000
40.000.00
0
Vay dài hạn 500.000.000 150.000.000 650.000.000 (a)   690.000.000
VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.824.000.000 500.000.000 3.324.000.000     2.824.000.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 2.000.000.000 450.000.000 2.450.000.000   450.000.000(b) 2.000.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối 824.000.000 50.000.000 874.000.000   50.000.000(b) 824.000.000
50.000.00
Chênh lệch đánh giá lại tài 0
sản   (b) 50.000.000(a)  0

TỔNG NGUỒN VỐN 4.860.000.000 850.000.000 5.710.000.000     5.250.000.000


BÀI 2: Ví dụ có phát sinh lợi thế thương mại âm
Vào ngày 31/12/N, Công ty M mua 80% cổ phiếu thường của Công ty C và đã
thanh toán bằng các khoản sau: (ĐVT: 1000đ)
+ Thanh toán bằng TGNH tại ngày 31/12/N: 10.000.000
+ Thanh toán bằng việc phát hành 8.000.000 cổ phiếu với mệnh gia 10.000đ/1 cổ
phiếu, giá thị trường là 11.000đ. Chi phí phát hành cổ phiếu 1.000.000 đã thanh
toán bằng TGNH
Bảng cân đối kế toán của Công ty M và Công ty C trước ngày nghiệp vụ hợp nhất
kinh doanh xảy ra như sau:
Công ty M Công ty C Công ty C
(giá trị ghi (giá trị ghi (giá trị hợp Chênh lệch
 Khoản mục sổ) sổ) lí) Công ty C
TÀI SẢN        
Tiền 50.000.000 20.000.000 20.000.000  
Phải thu khách hàng 60.000.000 30.000.000 25.000.000 -5.000.000
Hàng tồn kho 80.000.000 70.000.000 65.000.000 -5.000.000
100.000.00
TSCĐ 120.000.000 80.000.000 0 20.000.000
210.000.00
TỔNG TÀI SẢN 310.000.000 200.000.000 0 10.000.000
NỢ PHẢI TRẢ 100.000.000 80.000.000 85.000.000 5.000.000
Phải trả người bán 50.000.000 40.000.000 40.000.000  
Vay và nợ thuê dài hạn 20.000.000 20.000.000 25.000.000 5.000.000
Phải trả khác 30.000.000 20.000.000 20.000.000  
VỐN CHỦ SỞ HỮU 210.000.000 120.000.000 0 0
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 160.000.000 90.000.000    
Thặng dư vốn cổ phần 20.000.000 10.000.000    
Lợi nhuận chưa phân phối 30.000.000 20.000.000    
TỔNG NGUỒN VỐN 310.000.000 200.000.000 85.000.000 5.000.000
125.000.00
Gía trị tài sản thuần 210.000.000 120.000.000 0 5.000.000

BÀI LÀM:
Trường hợp này, giá phí hợp nhất kinh doanh được xác định như sau:

Tiền gửi ngân hàng 10.000.000


Gía thị trường của 8.000.000 88.000.000

Cộng giá phí hợp nhất kinh doanh 98.000.000

Gía trị cổ phiếu phát hành của Công ty M được xác định bằng giá trị hợp
lý của chúng trừ (-) đi chi phí phát hành cổ phiếu

Gía trị thị trường của 8.000.000 88.000.000


Chi phí phát hành cổ phiếu 1.000.000
Gía trị cổ phiếu phát hành 87.000.000

Trong trường hợp này, Lợi thế thương mại được xác định như sau:
Gía phí hợp nhất kinh doanh 98.000.000
Phần sở hữu của Công ty M trong giá trị tài sản thuần
của công ty C 100000000
Lợi thế thương mại -2.000.000
Lợi ích của cổ đông không kiểm soát 25000000

Ta có:
80% sở hữu 20% sở hữu
CHỈ TIÊU Công ty C công ty mẹ M công ty con C
Vốn góp của chủ sở hữu 90.000.000 72.000.000 18.000.000
Thặng dư vốn cổ phần 10.000.000 8.000.000 2.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối 20.000.000 16.000.000 4.000.000
Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5.000.000 4.000.000 1.000.000
Cộng 125.000.000 100.000.000 25.000.000
Công ty M khi mua cổ phiếu của Công ty C vào ngày 31/12/N ghi (Trên sổ kế toán
riêng của công ty M):
NỢ TK 221 98.000.000
CÓ TK 112 10.000.000
CÓ TK 4111 8.000.000 x 10 = 80.000.000
CÓ TK 4112 8.000.000 x (11-10) = 8.000.000
Chi phí phát hành cổ phiếu:
NỢ TK 4112 1.000.0000
CÓ TK 112 1.000.000
Để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất, tại ngày mua 31/12/N
Công ty M lập các bút toán điều chỉnh như sau (trên sổ kế toán hợp nhất)

a. Ghi nhận số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của các tài sản và các
khoản nợ phải trả có thể xác định được của Công ty C tại ngày mua 31/12/N:
Giảm chỉ tiêu Phải thu khách hàng (= 25.000.000 – 30.000.000) 5.000.000
Giảm chỉ tiêu Hàng tồn kho (= 70.000.000 – 65.000.000) 5.000.000
Tăng chỉ tiêu TSCĐ (=210.000.000 – 200.000.000) 10.000.000
Tăng chỉ tiêu Vay và nợ thuê dài hạn (= 25.000.000 – 20.000.000) 5.000.000
Tăng chỉ tiêu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5.000.000
(Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của các tài sản và các khoản nợ
phải trả có thể xác định được đã mua của công ty con tại ngày mua)
b. Loại trừ giá trị ghi sổ khoàn Đầu tư vào công ty con của công ty mẹ với phần
vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua, đồng thời
ghi nhận lợi thế thương mại phát sinh
Giảm chỉ tiêu Vốn đầu tư của chủ sở hữu (của công ty con C) (80%) 72.000.000
Giảm chỉ tiêu Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con C)(80%) 16.000.000
Giảm chỉ tiêu Thặng dư vốn cổ phần (của công ty con C)(80%) 8.000.000
Giảm chỉ tiêu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 4.000.000
Tăng chỉ tiêu Thu nhập khác 2.000.000
Giảm chỉ tiêu Đầu tư vào công ty con (của công ty mẹ M) 98.000.000
c. Xác định lợi ích của cổ đông không kiểm soát trong giá trị tài sản thuần của
công ty con hợp nhất tại ngày mua:
Giảm chỉ tiêu Vốn đầu tư của chủ sở hữu (của công ty con C)(20%) 18.000.000
Giảm chỉ tiêu Lợi nhuận chưa phân phối (của công ty con C)(20%) 4.000.000
Giảm chỉ tiêu Thặng dư vốn cổ phần (của công ty con C)(20%) 2.000.000
Giảm chỉ tiêu Chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.000.000
Tăng chỉ tiêu Lợi ích của cổ đông KKS (NCI) 25.000.000
BCTCHN TẠI NGÀY MUA 31/12/N
ĐVT: 1000đ
  Công ty M Công ty C Cộng Nợ Có Hợp nhất
TÀI SẢN            
Tiền 39.000.000 20.000.000 59.000.000     59.000.000
5.000.000
Phải thu khách hàng 60.000.000 30.000.000 90.000.000   (a) 85.000.000
150.000.00 5.000.000 145.000.00
Hàng tồn kho 80.000.000 70.000.000 0   (a) 0
120.000.00 200.000.00 20.000.000 220.000.00
TSCĐ 0 80.000.000 0 (a)   0
98.000.000
Đầu tư vào công ty con 98.000.000   98.000.000   (b) 0
Lợi thế thương mại            
397.000.00 597.000.00 509.000.00
TỔNG TÀI SẢN 0 200.000.000 0     0
100.000.00 180.000.00 185.000.00
NỢ PHẢI TRẢ 0 80.000.000 0     0
Phải trả người bán 50.000.000 40.000.000 90.000.000     90.000.000
5.000.000
Vay và nợ dài hạn 20.000.000 20.000.000 40.000.000 (a)   45.000.000
Phải trả khác 30.000.000 20.000.000 50.000.000     50.000.000
297.000.00 417.000.00 299.000.00
VỐN CHỦ SỞ HỮU 0 120.000.000 0     0
240.000.00 330.000.00 90.000.000 240.000.00
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0 90.000.000 0 (b+c)   0
10.000.000
Thặng dư vốn cổ phần 27.000.000 10.000.000 37.000.000 (b+c)   27.000.000
20.000.000 2.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối 30.000.000 20.000.000 50.000.000 (b+c) (b) 32.000.000
5.000.000(b+c 5.000.000
Chênh lệch đánh giá lại       ) (a) 0
25.000.000
NCI         (c) 25.000.000
397.000.00 597.000.00 509.000.00
TỔNG NGUỒN VỐN 0 200.000.000 0     0

You might also like