You are on page 1of 3

Họ tên: Phạm Thị Hương Giang

MSSV: 31211022095
Lớp: AU002

Bài 7.28.
a)
- An cần làm gì để phù hợp với các quy định đạo đức nghề nghiệp: không kí báo cáo kiểm toán.
Và đồng thời yêu cầu kiểm toán viên đưa ra ý kiến ngoại trừ
- Phân tích dưới góc nhìn :
+ Cá nhân An: nếu bỏ qua, phớt lờ khoản tiền thuế này, KTV của công ty Bình Minh đã vi phạm
đạo đức nghề nghiệp. Ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính.
Làm giảm sự uy tín của công ty Bình Minh mà An đang hùn vốn
+ Công ty Bình Minh:
Theo VSA 250.A4, từ kiến thức, kinh nghiệp và hiểu biết của kiểm toán viên về ơn vị được
kiểm toán và lĩnh vực kinh doanh có thể là những cơ sở để giúp kiểm toán viên nhận diện một
số hành động có thể là không tuân thủ pháp luật và các quy định.
Theo VSA 250.A3, Hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định của đơn vị có thể dẫn
đến sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính. Việc phát hiện ra hành vi không tuân thủ, dù có
trọng yếu hay không, có thể ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của cuộc kiểm toán, như sự cân
nhắc của kiểm toán viên về tính chính trực của Ban Giám đốc hoặc nhân viên đơn vị được kiểm
toán.
b)
- Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp: Tính chính trực
- Xung đột lợi ích nào bị ảnh hưởng bởi tình huống: xung đột giữa công ty Thanh Thanh và cơ
quan Thuế

Bài 7.33.

a) Giao dịch mà Lân phát hiện là: hành vi gian lận


b) Kiểm toán viên Lân: Không vi phạm tính bảo mật nếu công bố thông tin này
Theo VSA 240. A65. Trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên về bảo mật thông tin của
khách hàng có thể không cho phép kiểm toán viên báo cáo những gian lận cho các bên không
phải là khách hàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, theo yêu cầu của pháp luật
hoặc các quy định có liên quan, kiểm toán viên phải báo cáo về các gian lận với cơ quan quản lý
và cơ quan pháp luật có liên quan.
c) Nếu là Lân, tôi sẽ làm: báo cáo gian lận với cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật để đảm bảo
các bước công cần thiết đới với lợi ích công chúng trước ảnh hưởng của gian lận trên báo cáo
tài chính. Dẫn đến việc ra quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính
Bài 7.34.

Tình huống Người thực Lợi ích Ảnh hưởng Loại hành vi Chú thích
hiện BCTC

Cá Tổ Cá Tổ Có Không Gian Không


nhâ chức nhân chức lận tuân
n thủ
1. Bán hoặc phân phối những x X X Cần thêm
tài sản không có thật thông tin
để biết
người thực
hiện
2. Tham ô và ghi chép sai số X x X X Biển thủ và
liệu tài chính để che giấu lập bctc
3. Cố ý trình bày hoặc đánh X x X X bctc
giá không đúng tài sản, nợ
phải trả, thu nhập hoặc chi
phí
4. Dành cho nhân viên hoặc X X X X Biển thủ
người bên ngoài một vụ giao
dịch có tiềm năng mang lại
lợi nhuận cho họ, mà nếu
trong bình thường sẽ mang
lại lợi ích cho tổ chức
5. Các nghiệp vụ giữa các bên X X X X Biển thủ và
liên quan bị cố ý làm sai, lập bctc
trong đó một bên nhận được
những lợi ích không thể có
được trong các nghiệp vụ
bình thường
6. Yêu cầu thanh toán cho X x X X Biển thủ
các dịch vụ hoặc nghiệp vụ
mua hàng không có thực
7. Cố ý ghi chép sai hay công X X X X Lập bctc
bố sai những thông tin chủ
yếu để cải thiện tình hình tài
chính của tổ chức đối với bên
ngoài
8. Hoạt động kinh doanh bị X X X Cần thêm
cấm do vi phạm phát luật, thông tin
quy định hay hợp đồng để biết
người thực
hiện
9. Nhận hối lộ hoặc hoa hồng X X X X
10. Chi trả không đúng như X X X x Cần thêm
đóng góp chính trị trái với thông tin
pháp luật, hối lộ, trả hoa
hồng,….

You might also like