You are on page 1of 19

Đại lượng Công thức tính

Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm)

Năng suất lao động bình quân ngày

Năng suất lao động bình quân giờ

Tiền lương bình quân tháng (quý, năm)

Tiền lương bình quân ngày

Tiền lương bình quân giờ

Số giờ công làm việc bình quân một ngày thực tế chế độ Đcđ =

Số giờ công làm việc bình quân một ngày thực tế hoàn toàn Đht =

Số ngày công làm việc thực tế chế độ bình quân một lao động
Scđ =
trong kỳ

Số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn bình quân một lao
Scđ =
động trong kỳ

Hệ số làm thêm giờ Hg =

Hệ số làm thêm ca Hc =

Hệ số phụ cấp lương ngày Hng =

Hệ số phụ cấp lương tháng Ht =

Số lao động bình quân


=
CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

Bài 1: Có tài liệu thống kê của 1 DN như sau:

TT Chỉ tiêu Lượng Đơn Thành


SP giá tiền

(tr.đ
/SP)

A B C D E

1 Thành phẩm sx ra trong năm 1.2


500 600
2 Thành phẩm tồn kho:
0 0

Đầu năm 1.2

Cuối năm 1.2

250 300
3 Sản phẩm sxdd

Đầu năm
300 360
Cuối năm

4 Chi phí vật chất và dịch vụ đã chi


ra trong năm
200
5 Tiền lương và các chi phí có tính
chất tiền lương 220

Khấu hao TSCĐ trong năm


6 270
Lợi nhuận trước thuế của DN 0
7

100
0

380

200
0

Yêu cầu: Hãy tính GO, VA, NVA của DN theo các phương pháp đã học.

Bài 2: Có tài liệu thống kê của 1 DN như sau: ( đvt: tr đ)

Tiêu dùng / sản xuất Nông lâm Công Lĩnh vực


thủy nghiệp khác
sản & xây
dựng

Nông lâm thủy sản 800 1000 500

Công nghiệp và xây dựng 1500 3000 200

Lĩnh vực khác 100 500 100

Thu nhập lần đầu của ng lao 200 400 100


động

Thu nhập lần đầu của DN 300 800 100

Khấu hao TSCĐ 100 800 50

Yêu cầu: Hãy tính GO, VA, NVA của DN theo các phương pháp đã học.

Bài 3: Có tài liệu thống kê của 1 DN như sau:

Lĩnh vực Chi phí Tiền Khấu hao Thu


trung công nhập
TSCĐ (tỉ
gian (tỉ
(tỉ đ) đ) của DN
đ)

Công nghiệp 100 2 1 20

Xây dựng 50 1 1 10
Dịch vụ 20 1 1 5

Yêu cầu: Hãy tính VA, NVA của DN theo các phương pháp đã học.

Bài 4: Có tài liệu thống kê của 1 DN Ngân hàng trong 1 năm như sau:

Chỉ tiêu Mã số Giá trị

A. Tổng số thu

Ι. Thu kinh doanh tiền tệ A1 1053

1. Thu lãi cho vay A2 987

2. Thu lãi tiền gửi A3 33

3. Thu lãi hùn vốn góp A4 1

4. Thu kinh doanh vàng bạc đá quí A5 24

5. Thu lệ phí, hoa hồng dịch vụ ngân hàng A6 4

6. Thu khác trong kinh doanh tiền tệ A7 4

B. Tổng số chi

Ι. Chi nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ A8 852


1. Trả lãi tiền vay tín dụng A9 111

2. Trả lãi tiết kiệm, phát hàng tín phiếu A10 72

3. Trả lãi tiền gửi A11 662

4. Chi KD vàng, bạc, ngoại tệ … A12 3

5. Chi trả lệ phí hoa hồng dịch vụ ngân A13 4


hàng

ΙΙ. Chi phí quản lý A14 93

1. Chi lương &các khoản có tính chất A15 30


lương

2. Trích lãi BHXH A16 4

3. Khấu hao TSCĐ A17 15

4. Hao phí công cụ lao động nhỏ A18 3

5. Xây dựng nhỏ A19 1

6. Chi phí VPP A20 4

7. Quần áo đồng phục, QA BHLĐ A21 4

8. Chi phí bưu điện A22 3

9. Chi phí bốc xếp tiền A23 3


10. Kiểm đếm tiền, đóng gói vàng … A24 2

11. Chi phí bảo vệ cơ quan A25 1

12. Công tác phí A26 2

- Phụ cấp đi đường A27 1

- Tiền tàu xe, KS, nhà trọ A28 1

13. Chi phí đào tạo A29 3

- Người đào tạo được hưởng A30 1

14. Chi nghiên cứu khoa học A31 1

15. Chi phí quảng cáo A32 2

16. Chi phí khác A33 15

- Tiền thưởng A34 7

ΙΙΙ. Thuế sản xuất A35 78

C. Lợi nhuận A36 29

Yêu cầu: Hãy tính GO, VA, NVA của đơn vị này.
Bài 5: Có tài liệu thống kê của 1 DN trong năm như sau: (ĐVT: 1000đ)

Chỉ tiêu Công Xây dựng Dịch vụ


nghiệp TM

1. Doanh thu tiêu thụ 576682 212756 250352

2. Tồn kho thành phẩm

- Đầu năm 111775 68350 43425

- Cuối năm 192652 109730 82922

3. Sản phẩm sản xuất dở dang

- Đầu năm 14969 50000

- Cuối năm 19029 70000

4. Chi phí nguyên vật liệu 239263 51298 178041

5. Công tác phí (tàu xe, nhà trọ) 5901 1998 3608

6. Chi phí đào tạo 4630 2470 1500

7. Chi y tế, vệ sinh 1320 1500 2500

8. Chi văn hóa, thể thao 1405 1770 1000

9. CP nhà trẻ, mẫu giáo thuê 2100 1100 1000


ngoài

10. Chi phí phòng cháy chữa 2000 1000 1000


cháy

11. Chi tiếp khách hội họp 5000 3000 1200

12. Tiền công tiền lương 250000 100000 40000

13. Khấu hao TSCĐ 50000 60000 30000

14. Lợi nhuận trước thuế của DN 100000 50000 30000

Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu GO, VA, NVA của DN theo các phương pháp đã học.

Bài 6: Có tài liệu về lợi nhuận của 1 DN qua các năm: (ĐVT: tr đ)

Năm thứ 1 2 3 4 5

Lợi nhuận 500 540 590 645 700

Hãy dự báo mức lợi nhuận đạt được vào năm thứ 6 và 7 của DN theo phương pháp:

a) Lượng tăng tuyệt đối bình quân Yn+1 = Yn + ∆Y

b) Tốc độ phát triển bình quân Yn+1 = Yn * t


c) Hồi qui và tương quan

Bài 7: Có tài liệu về mức tăng VA của 1DN như sau:

Năm thứ 1 2 3 4 5

ΔYi 120 150 180 240 310

Biết VA của năm thứ 5 là 1000 triệu đồng. Hãy dự báo VA của DN vào năm thứ 6 và 7 theo

a) Lượng tăng tuyệt đối bình quân

b) Tốc độ phát triển bình quân

c) Hồi qui và tương quan.

( Theo công thức Yi - Yi – 1 = ΔYi)

Bài 8: Có tài liệu thống kê của 1 DN như sau:

- Số thành phẩm SX trong năm là 500 000 SP. Giá tiêu thụ bình quân 1 SP 50 000 VNĐ.

- Giá trị phụ, phế phẩm đã tiêu thụ trong năm là 120 000 000 VNĐ.

- Chi phí sản xuất dở dang đầu năm là 100 000 000 VNĐ, cuối năm là 150 000 000 VNĐ.

- Chi phí sản xuất phát sinh trong năm (ĐVT: tr đ)

+ Nguyên vật liệu chính 4050


+ Nguyên vật liệu phụ 500

+ Điện năng, chất đốt 500

+ Chi phí vật chất khác 250

+ Chi phí nhân công 2700

+ Chi bảo hiểm xã hội DN nộp thay cho ng lđ 10

+ Chi phí dịch vụ 1200

Hãy tính: 1. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm

2. Giá thành tổng hợp ( giá thành 1 đồng GO)

Bài 9: Có tài liệu thống kê 3 phân xưởng của 1 DN như sau:

Phân xưởng Giá thành 1 đvsp (1000đ/sp) Số sản phẩm sản xuất

Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo

1 10 12 2000 1000

2 15 20 3000 4000

3 15 17 2000 3000

Giả sử 3 phân xưởng này cùng sản xuất 1 loại sản phẩm.

Hãy tính: - Giá thành trung bình 1 đvsp của toàn DN kỳ gốc, kỳ báo cáo?
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc?

Bài 10: Có tài liệu thống kê của 1 DN gồm 3 phân xưởng:

Phân Giá thành 1 đvsp Giá bán 1 đvsp Lượng sản phẩm tiêu
thụ
Xưởng (tr đ / sp) (tr đ/ sp)
(SP)

Kỳ Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo


gố cáo cáo cáo
c

Ι(sx sp 1,2 1,1 2 2,1 100 120


A)
2 2 2,5 2,8 200 300
ΙΙ(sx sp
1,5 1,2 2 2,2 200 250
B)

ΙΙΙ(sx sp
C)

Hãy sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ báo cáo so
với kỳ gốc.

Bài 11: Có tài liệu thống kê của 1 DN gồm 3 phân xưởng như sau:

Phân Giá thành 1 đvsp Giá bán 1 đvsp Lượng sản phẩm tiêu
Xưởng (tr đ / sp) thụ

(tr đ/ sp) (SP)

Kỳ Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo


gố cáo cáo cáo
c

A (tấn) 5 4,8 5,5 6 100 120

B (m3) 9 9,2 10 11 200 300

C (chiếc) 3 2,8 3,5 3,2 200 250

Hãy sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ báo cáo so
với kỳ gốc.

BÀI TẬP MÔN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

(Sách giáo trình và bài tập môn thống kê doanh nghiệp – ĐHKT)

Bài 2/ 170:

CÁC CHỈ TIÊU THÁNG 7 THÁNG 8

1. Giá trị thành phẩm làm bằng 1000 1200


NVL của xí nghiệp
2. Giá trị thành phẩm làm bằng 300 400
NVL của khách hàng
Trong đó: giá trị NVL 150 200
(Sản phẩm NVL của DN hay của KH thì đều là sản phẩm vật chất -> đều lấy)
3. Giá trị nửa thàng phẩm đã sản xuất 500 600
Trong đó:
- Dựng để chế biến thành phẩm của xí nghiệp 400 500
- Bán ra ngoài 100 100
4. Giá trị sản phẩm của các phân xưởng 100 120
sản xuất sản phẩm phụ bán ra ngoài
5. Giá trị nửa thành phẩm và sản phẩm
làm dở còn lại
- Đầu kỳ 120 130
- Cuối kỳ - 130 - 140
= 10 = 10
6. Giá trị công việc có tính CN
đã làm cho bên ngoài 10 20
---------- -----------
GO 1520 1850

= 1,217 1850 – 1520 = 330 trđ

Kết luận:
Giá trị SX CN ở DN này tháng 8 so với tháng 7 tăng 21,7%, cụ thể tăng 330 trđ

Bài 3/171, 172: (chỉ ghi những phần nào lấy, các bạn theo dõi sách)

A- Phân xưởng sợi:


+ bán cho XN khác 60

B- Phân xưởng dệt:


+ bán ra ngoài 80
C- Phân xưởng in nhuộm
(Đến phân xưởng in nhuộm thì đã là thành phẩm hoàn thành => tính hết)
- Giá trị vải thành phẩm đã sản xuất 800
bằng NVL của XN
- Giá trị vải thành phẩm in nhuộm của XN bạn 240
Trong đó: Giá trị vải XN bạn đem đến - 180
60
(Từ NVL => sản phẩm => sản phẩm vật chất. từ sản phẩm nào đó mà chỉ làm tăng thêm giá trị
=> chỉ tính phần tăng thêm)

D- Phân xưởng sản xuất phụ


- Giá trị bông y tế đã hoàn thành 40
(sản phẩm phụ tính theo số hoàn thành – đã bán hay chưa bán ko quan trọng)
- Giá trị quần áo may sẵn 20
E- Phân xưởng cơ điện
(Giá trị sửa chữa MMTB cho các PX sợi và dệt => đã nằm trong giá trị vải thành phẩm nên
không lấy)
- Giá trị sửa chữa MMTB cho các XN khác 12
- Giá trị điện đã sản xuất
+ dùng cho nhà ăn câu lạc bộ 4

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CN = 1076 trđ

Bài 4/ 173, 174: (chỉ ghi những phần nào lấy, các bạn theo dõi sách)

A- Phân xưởng đúc: PX chính


- Giá trị sản phẩm hoàn thành = 360 – 180 – 60 – 30 = 90
- Giá trị sản phẩm dở dang = 15 – 30 = -15
B- Phân xưởng gì rèn: PX chính
- Giá trị sản phẩm hoàn thành
+ bán ra ngoài 60
- Giá trị sản phẩm dở dang = 18 – 15 = 3
C- Phân xưởng cơ khí: PX chính
- Giá trị sản phẩm hoàn thành = 690 – (540 + 60) = 90
(nghĩa là các thành phần cộng lại vẫn ko đủ 690 của khoản mục lớn nên chúng ta phải lấy
khoản mục lớn trừ đi các khoản mục nhỏ để tìm ra số bị ẩn đi) (sau đó lấy phần bị ẩn đi cộng
với phần bán ra ngoài) (quy tắc là vậy nên đừng hỏi tại sao nhé ^^, nghe cơ giảng thì hiểu
hơn đó)
+ bán ra ngoài +60
150
- Giá trị sản phẩm dở dang = 60 – 30 = 30
D- Phân xưởng lắp ráp: PX chính
- Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của XN 840
- Giá trị thành phẩm làm bằng NVL của KH 120
- Giá trị sản phẩm dở dang = 30 – 60 = -30
E- Phân xưởng dụng cụ: PX ko cơ bản => ko tính sản phẩm dở dang
- Giá trị sản phẩm hoàn thành
+ bán ra ngoài 30
F- Phân xưởng luyện thép: PX chính
+ bán ra ngoài 15
G- Phân xưởng phát điện: PX ko cơ bản
+ dùng cho nhà trẻ nhà ăn của XN 6
+ bán ra ngoài xí nghiệp 18
H- Phân xưởng sửa chữa: PX ko cơ bản
- Giá trị sửa chữa lớn và nhỏ MMTB cho bộ phận ko sản xuất công nghiệp của XN
33
- Giá trị sửa chữa bên ngoài 51

Giá trị sản xuất của XN trong năm = 1407

Bài 5/175, 176:


A- Nhà máy bia
I. Các phân xưởng chính
1. Phân xưởng Malt
- Giá trị Malt phế liệu bán cho XN thức ăn gia súc 1
2. Phân xưởng lên men
- Giá trị bia bán ra dưới dạng bia hơi 150
3. Phân xưởng chiết khấu đóng thùng
- Lượng bia đã nhập kho TP trong tháng = 50000x50400 = ?

II. Các phân xưởng khác


1. Phân xưởng rửa chai
- Tiền thu được do bán vỏ chai bể 0,3
B- Nhà máy rượu
1. Phân xưởng rượu trắng (ko phải là thành phẩm vì sản phẩm của nhà máy là
rượu mùi => chỉ tính bán ra ngoài)
- Rượu tinh chế đã sản xuất
+ bán ra ngoài 50
- Men tự chế
+ bán ra cho các lò bánh mì 2
- Bã rượu bán cho dân để chăn nuôi lợn 5
2. Phân xưởng rượu mùi, rượu màu
- Giá trị các chai rượu màu các loại đã sản xuất 80
- Giá trị các chai rượu mùi các loại đã sản xuất 220
- Giá trị tinh dầu đã sản xuất
+ bán ra 8
C- Nhà máy sản xuất vỏ chai
1. Giá trị chai các loại tồn đầu tháng => đã tính vào kỳ trước
2. Giá trị chai các loại đã sản xuất 150
3. ko
4. ko
5. Giá trị nút chai…. => thành phẩm 5
6. Ko
7. Thu hồi mà bán ra mới lấy
8. Giá trị các sản phẩm thủy tinh… 15

(bài này cơ dạy đến đâu thì sửa đến đó nên mình cũng ko bik chắc chắn đáp số, các bạn ráng
nghe cơ giảng thì sẽ hiểu, đây chỉ là tham khảo)

Bài 6/180:

A: Đơn giá dự toán = ∑qipi = 158832528,8


B: Chi phí chung = tỷ lệ chi phí chung x nhân công = 158832528,8 x 45% x 55%
= 39311050,9
Giá trị dự toán = (A+B)x109% = 215976502
Giá trị SX XD = 215976502 + 500000 = 216476502

Tổng quát phần này nhé

Giá trị dự toán (G) = Đơn giá dự toán + Chi phí chung
↓ ↓
Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp
↓ ↓
Chi vật tư (VT) Tỷ lệ CP chung x NC
+ Chi sử dụng máy (M)
+ Chi nhân công (NC)

Thuế và lãi = tỷ lệ thuế lãi x giá thành dự toán (giá trị dự toán)

Bài 7/181:
1. 660 – 400 – 15 = 245
2. 12 + (270 + 30)x1,09 + 4 = 343
5 + 30 + 2 = 37
[ (140x70%X0,04425) + (140x70%x0,02x55%) ]x1,09 = 5,9018
15

GTSXXL = 645, 9018 trđ

Bài 8/182, 183:


I. XN I
1. 12
2. 20
3. 54
4. 11
5. 17
6. 56
170
II. XN II
1. 320
2. 1200 + 10 + 50 + 40 + 23 + 43 + (25 – 0) = 1711
(giá thành một số cấu kiện, hình thể kiến trúc đúc sẵn thi công tại hiện trường được bên
A đồng ý thanh toán => cái j đưa vào công trình mới được tính)
(gía thành 30 và giá trị tính với bên A 40 => lấy 40 => vì ko chỉ tính giá thành mà còn
phải thêm lãi, vì người ta thi công cho mình thì phải tính lãi chứ)
III. XN III
1. 800
2. 13
3. 91
904
Giá trị SX XD = 170 + 904 + 1711 = 2785

Bài 9/ 184, 185:

1. 1000 (Sản phẩm chính)


2. 25
3. Đối lưu => cũng giống như hàng đổi hàng nhưng đã tính vào mục 1)
4. 8 (trồng hay thu hoạch đều là sản phẩm chính ; trồng và bên cạnh đó còn thu được sản phẩm
khác, mục đích khác thì đó là sản phẩm phụ. Ví dụ tỉa cành café được cành -> làm chất đốt và
đem bán ra ngoài -> sản phẩm phụ)
5. Đây là khoản thu nhập tài chính => ko lấy vào
6. Đây là hoạt động mua bán => ko phải hoạt động nông nghiệp
7. 10
8. Tổ vận tải hoạch toán riêng thì ko tính vào, nếu ko hoạch toán riêng thì tính vào
9. 100 (giống như bán sản phẩm lấy tiền, dựng tiền mua VLXD)
10. 210 (chưa bán được nhưng vẫn là giá trị sản xuất)

Giá trị sản xuất nông nghiệp = 1353

Bài 10/186, 187:

1, Hệ số quy đổi: 1kg thúc = 1kg bắp hạt = 3kg khoai tươi

Ta có:

+ Sản lượng thúc:

. vụ hè thu = 37x2000 = 74000 tạ = 74.105kg

. vụ đông xuân = 43x5000 = 215000 tạ = 21,5.105kg

 Sản lượng thúc thu hoạch trong năm = 28,9.105 kg


+ Sản lượng bắp = 2000x20 = 40000 tạ = 4.105
+ Sản lượng khoai = 12000 tấn = 12.106

Sản lượng lương thực quy thúc trong năm

Loại lương thực Hệ số đổi Sản lượng hiện vật Sản lượng quy ước
Thúc 1 28,9.106 28,9.106
Bắp 1 4.106 4.106
Khoai 1/3 12.106 4.106
Cộng 36,9.106

2, 1kg thúc = 1200 đồng


1kg bắp hạt = 1500 đồng

1kg khoai tươi = 700 đồng

- Giá trị lương thực thu được từ:


+ thúc = 28,9.106x1200 = 34680.106 đ
+bắp = 4.106x1500 = 6000.106 đ
+khoai = 12.106x700 = 8400.106 đ
- Giá trị thu được từ cây CN: 5000.106
- Giá trị thu được từ cây ăn quả : 15000.106
- Giá trị thu được từ cây trồng khác: 2000.106
- Rạ tận dụng làm nấm: 20.106
 Giá trị sx ngành trồng trọt = 71100.106 = 71100 trđ
 Giá trị sx ngành chăn nuôi = 46120 trđ
(30000+(2100-2000)+5000+8500+2470+50)
(giá trị cá ao đồng, ao hồ….=> ko lấy vì thuộc thủy sản)

Vậy GTSX nông nghiệp của tỉnh trong năm = 71100+46120 = 117220 trđ

Bài 12/189,190:

Tính GTSX:

Mục 2: 5600
-
Mục 3: 200
-
Mục 7: 100
-
 ∑GTSX = 5900

Tính CPTG = 3050 (CP vật chất + CP dịch vụ)


Vậy VA = 5900 – 3050 = 2850

You might also like