You are on page 1of 15

BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Bài 1.1: Theo tài liệu thống kê về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp sản xuất xà
phòng trong năm 2004 như sau:
Theo kế hoạch năm 2004 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phòng bột, 300 tấn
xà phòng hương chanh, 200 tấn xà phòng hương táo. Sản lượng thực tế xí nghiệp đã
sản xuất được 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn xà phòng hương chanh, 180 tấn xà phòng
hương táo. Tỷ lệ axit béo trong xà phòng bột 75%, xà phòng chanh 60%, xà phòng táo
40%.
Yêu cầu:
Tính sản lượng hiện vật và hiện vật quy ước của tất cả các loại sản phẩm trên theo kế
hoạch và thực tế. Lấy xà phòng bột làm sản phẩm chuẩn.
Bài 1.2: Có tài liệu thống kê của 1 đơn vị như sau:
(ĐVT: Tỉ đồng)
Chi phí Thu nhập lần Khấu hao Thuế sản Thu nhập lần
Ngành kinh tế
trung gian đầu của NLĐ TSCĐ xuất đầu của DN

Công nghiệp 150 110 50 35 65


Nông nghiệp 500 210 310 180 300
Dịch vụ 100 60 110 30 65

Yêu cầu: Hãy tính VA, NVA của DN theo các phương pháp đã học.
Bài 1.3. Có tài liệu về doanh thu trong các tháng của 1 DN như sau
Tháng 1 2 3 4 5 6
% tang
GO 10% 8% 9% 9% 8%

4.000t
Doanh thu thang 5 r
Yêu cầu: Dự báo DT cho các
tháng 7,8
Bài 1.4: Cho tài liệu về giá trị sản xuất của 1 DN trong các tháng như sau.
Tháng 1 2 3 4 5 6
% Tăng GO so với tháng
9% 8% 7% 9% 8%
trước
Biết Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên của GO tháng thứ 3 là 70 triệu
đồng
Yêu cầu: Dự báo DT cho các tháng 7,8
GO3 / GO2 = 108 % = 1,08
g3 = 70tr = y2 / 100 => y2 = 100* g3 =100 * 70 = 7.000 tr
y3 / y2 = 1,08
gt = yi-1 / 100 => yi-1 = 100 * gt
Phương pháp Dự báo dựa trên lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:

Y n +L =Y n + L∗∆ y

Phương pháp Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình:
L
Y n +L =Y n∗a

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài 2.1: Có tài liệu thống kê của 1 DN về số lượng lao động có ở ngày đầu của các
tháng từ tháng 1 đến tháng 7 năm N như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7
Lao động có vào ngày 520 530 500 510 525 515 520
đầu tháng (người)
Yêu cầu:
1. Tính số lao động bình quân trong các tháng
Sử dụng công thức (3), T = (Tđk + Tck)/2
Lao động bình quân của:
- Tháng 1: (520+530)/2= 525 người
- …..Tháng 6: (515+520)/2= …
2. Tính số lao động bình quân trong quý I, II năm N
Quý I: 1,2,3
Lao động bình quân quý I:
T = (½*T1 + T2 + T3 + ½* T4 )/3= (½*520 + 530 +500+ ½*510)/3 =
Hoặc Tính trung bình số lao động bình quân của 3 tháng (1,2,3) đã tính ở câu 1
Quý II: 4,5,6
T = (½*T4 + T5 + T6 + ½* T7 )/3= (½*510 + 525 +515+ ½*520)/3 =
Hoặc Tính trung bình số lao động bình quân của 3 tháng (4,5,6) đã tính ở câu 1
3. Tính số lao động bình quân trong 6 tháng đầu năm N
T = (½*T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6 + ½* T7 )/6 =
Hoặc Tính trung bình số lao động bình quân của 6 tháng (đã tính ở câu 1)
Hoặc tính trung bình số lao động bình quân của quý 1, 2 (đã tính ở câu 2)

Bài 2.2. Có tài liệu về tình hình lao động và kết quả sản xuất của 1 DN như sau
1. Về lao động
Số CN trong danh sách theo dõi như sau
 Từ ngày 1 đến ngày 6 có 250 người
 Từ ngày 7 đến ngày 18 có 255 người
 Từ ngày 19 đến ngày 24 có 252 người
 Từ ngày 25 đến ngày 30 có 258 người
2. Về kết quả sản xuất: GO = 4.500 triệu đồng
Yêu cầu:
Hãy kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng công nhân công nghiệp bình
quân trong tháng của DN. Biết rằng, theo kế hoạch số lượng CN công nghiệp bình
quân trong tháng là 250 người, giá trị sản xuất công nghiệp là 4.200 triệu.
Tính số công nhân viên trong danh sách bình quân theo thực tế:
T=
∑ T i∗ti = 250∗6 +255∗12+ 252∗6+ 258∗6 =
∑ ti 6+12+ 6+6

Kết quả sản xuất theo thực tế: 4.500tr


Số công nhân viên trong danh sách bình quân theo kế hoạch: 250ng
Kết quả sản xuất theo kế hoạch: 4.200tr
 Phương pháp kiểm tra giản đơn: Sinh viên tự làm
 Phương pháp kiểm tra có liên hệ đến kết quả sản xuất:
T1
thk = Q1 *100%= 254/(250*4.500/4.200)*100%=94,8%
∗T k
Qk
Q1
Delta t = T 1- ∗T = 254 - 250*4.500/4.200 = -13,85 (người) ≈ -14 người
Qk k
Nhận xét: thk <1, delta t < 0 , chứng tỏ DN sử dụng số lượng lao động trong thực tế
tiết kiệm hơn so với kế hoạch.
Bài 2.3. Có tình hình sản xuất và lao động của DN X ở kỳ báo cáo như sau:
Số lượng công nhân trong danh
Phân Giá trị sản lượng (Triệu đồng)
sách bình quân (người)
xưởng
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
A 80 100 480 625
B 120 130 780 887
Yêu cầu: Hãy kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về số lượng công nhân trong
danh sách của DN bằng các phương pháp.
Bài 2.4. Có một tài liệu như sau

Chỉ tiêu Ngày


1 Số ngày lễ, chủ nhật bình quân của 1 người 1 năm 66
2 Tổng số ngày công nghỉ phép trong năm của toàn doanh nghiệp 1.680
3 Tổng số ngày công vắng mặt trong năm của toàn doanh nghiệp 1.050
4 Tổng số ngày công ngừng việc trong năm của toàn doanh nghiệp 1.400
5 Tổng số ngày công làm thêm trong năm của toàn doanh nghiệp 1.750
6 Tổng số LĐ bình quân trong năm (người) 140
Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu thời gian còn thiếu.
- Tính tổng ngày công dương lịch = Số lao động bình quân trong năm * Số
ngày công của kỳ nghiên cứu = 140 * 360 = 50.400 ngày
- Tính tổng số ngày công chế độ = Tổng số ngày công dương lịch – Tổng số
ngày lễ, chủ nhật = 50.400 – 140 * 66 = 41.160 ngày
- Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất = Tổng số ngày công chế độ -
Tổng số ngày công nghỉ phép = 41.160 – 1.680 =
- Tổng số ngày công có mặt = Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất –
Tổng số ngày công vắng mặt (3)=…
- Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ = Tổng số ngày công có
mặt – Tổng số ngày công ngừng việc (4) = ….
- Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn = Tổng số ngày công làm
việc thực tế chế độ + Tổng số ngày công làm thêm (5) =….
Bài 2.5. Có tài liệu như sau:

TT Chỉ tiêu Quý III Quý IV


1 Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ 37.100 42.667
2 Số ngày công làm thêm 4.200 4.800
3 Tổng số ngày lễ, chủ nhật 14.700 14.400
4 Số ngày công nghỉ phép 8.400 9.600
5 Tổng số ngày công vắng mặt 2.800 2.933
6 Tổng số ngày công ngừng việc 1.400 2.400
7 Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ 285.600 341.333
8 Số giờ công làm thêm 33.600 38.400

Yêu cầu:
- Tính số công nhân trong danh sách bình quân quý
- Phân tích sự biến động tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn của doanh
nghiệp khi so sánh quý IV với quý III
Bài 2.6. Có tài liệu về tình hình khai thác than của 2 khai trường của công ty khai thác
than Z như sau:
Kỳ gốc (0) Kỳ báo cáo (1)
Phân xưởng
Số CN NSLĐ Số CN NSLĐ
1 50 45 60 48
2 45 50 50 52
3 65 54 60 60

Yêu cầu:

a/ Phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân 1 công nhân doanh
nghiệp bằng phương pháp thích hợp.
b/ Phân tích sự biến động tổng sản lượng của doanh nghiệp bằng phương pháp
thích hợp.
Dùng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến:
Lượng tăng giảm tương đối:
W 1 W 1 W 01
= *
W 0 W 01 W 0
W1
= [(60*48+50*52+60*60)/(60+50+60)]/[(60*45+50*50+60*54)/(60+50+60)]
W 01
=(60*48+50*52+60*60)/ (60*45+50*50+60*54)
W 01
= [(60*45+50*50+60*54)/(60+50+60)]/[(50*45+45*50+65*54)/(50+45+65)]
W0
W1
=
W0
Lượng tăng giảm tuyệt đối:
Nhận xét:
Năng suất lao động bình quân:
Của kỳ gốc:

Khối lượng giá trị sản xuất 50∗45+45∗50+65∗54


W0 = = =
Số công nhân bình quân 50+ 45+65
Của kỳ báo cáo:
Thay số: …..
Bài 2.7: Có tài liệu về tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp M qua 2 quý
năm báo cáo như sau:
T
Chỉ tiêu Quý I Quý II
T
1 Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ 78.750 87.567
2 Tổng số ngày công làm thêm 10.500 11.100
Tổng số ngày công nghỉ T7, CN, ngày lễ (ngày
3 36.750 33.300
công)
4 Tổng số ngày công nghỉ phép năm (ngày công) 21.000 22.200
Tổng số ngày công vắng mặt vì ốm đau, thai
5 7.000 6.783
sản
6 Tổng số ngày công ngừng việc 2.625 3.700
7 Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ 721.000 804.133
8 Tổng số giờ công làm thêm (giờ công) 84.000 61.000
9 Tổng sản lượng (triệu đồng) 220.500 460.320
Yêu cầu:
a/ Tính các chỉ tiêu năng suất lao động bình quân của công nhân từng kỳ?
b/ Phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân 1 công nhân doanh
nghiệp Quý II so với Quý I bằng phương pháp thích hợp.
c/ Phân tích sự biến động tổng sản lượng của doanh nghiệp bằng phương pháp
thích hợp.
a. Quý 1:
Q 220.500
Wg =
T gtt 721.000+84.000 = (Tương tự như vậy, tính cho quý 2)
=

Q 220.500
W ng =
T Ntt 78.750+10.500 = (Tương tự như vậy, tính cho quý 2)
=

Q
Wq =
Số công nhân viêntrong danh sách bình quân quý
Số công nhân viên trong danh sách bình quân quý = Tổng số ngày công dương
lịch trong quý/ Số ngày trong quý (Sinh viên tự tính)
b. Dùng phương pháp hệ thống các nhân tố ảnh hưởng
W q= W g*Đcđ * Hg*Scđ*Hc = W ng *Scđ*Hc

Gọi tên kỳ 0 ,1
Đặt tên biến
Tính giá trị các chỉ tiêu: W 1 , W 0, a1, a0,….
Lập bảng tính Lượng tăng giảm tuyệt đối, Lượng tăng giảm tương đối của: W 1 , W 0, a1,
a0,….
Nhận xét:
c. Dùng phương pháp hệ thống các nhân tố ảnh hưởng:
Q = W g x Đcđ x Hg x Scđ x Hc x ∑ T

Bai 2.8. Có tài liệu sau:

Thực hiện các quý


Kế hoạch cả
Chỉ tiêu Đơn vị
năm
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Giá trị sản


Triệu đồng 16.000 3750 3950 4500 5300
lượng

Quỹ lương Triệu đồng 8.640 1700 2000 2300 2400

Yêu cầu: Kiểm tra tình hình thực hiện năm về quỹ lương theo 2 phương pháp đã
học, cho nhận xét sau kiểm tra?
Kiểm tra giản đơn:
∆F = F1 - Fk
F1
IF  x100
Fk
Trong đó F1; Fk : Quỹ lương ở kỳ báo cáo và kỳ gốc
IF : Chỉ số hoàn thành kế hoạch quỹ lương
∆F >0; IF >1: Quỹ lương của lao động sản xuất kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc
F1 = 1700 + 2000 + 2300 + 2400= 8.400 tr
Q1 = 3750+ 3950+ 4500+ 5300=17.500tr
∆F = F1 - Fk = 8.400 – 8.640 = -240tr
F1
IF  x100
Fk = (8.400/8.640) * 100 =
Nhận xét: ∆F< 0 và IF < 1, suy ra quỹ lương thực hiện ở năm kế hoạch nhỏ hơn
quỹ lương theo kế hoạch.
Kiểm tra có liên hệ đến kết quả sản xuất
F1 Q1
I 'F  x100 IQ 
Fk xI Q QK
Với
Số tuyệt đối: D’F = F1 – Fk x IQ
Trong đó Q1; Qk : kết quả sản xuất kinh doanh của DN ở kỳ báo cáo và kỳ gốc
IQ: chỉ số hoàn thành kế hoạch về kết quả sản xuất của DN
Nếu I’F <1; ∆’F <0 : Tình hình sử dụng quỹ lương của lao động sản xuất kỳ báo
cáo tiết kiệm hơn so với kỳ gốc.
F1
I 'F  x100
Fk xI Q
= 8.400/(8.640*(17.500/16.000))*100 = 88,89%
D’F = F1 – Fk x IQ = 8.400 - (8.640*(17.500/16.000))= -1.050tr
Nhận xét: I’F <1; ∆’F <0 : Tình hình sử dụng quỹ lương của lao động sản xuất
thực hiện kỳ kế hoạch tiết kiệm hơn so với kế hoạch đề ra.
Bài 2.9. Có tài liệu sau:
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kỳ gốc Kỳ báo
cáo

1 Số công nhân viên bình quân Người 300 315

2 Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn Giờ công 40.100 38.900

3 Tổng quỹ lương giờ Triệu đồng 445 440

4 Tổng quỹ lương ngày Triệu đồng 452 488

5 Tổng quỹ lương tháng Triệu đồng 460 505

6 Tổng số ngày công làm thêm Ngày công 1.800 1.890

7 Tổng số ngày công ngừng việc Ngày công 450 630

8 Tổng số ngày công có mặt Ngày công 15.900 17.745

Yêu cầu: Tính các chỉ tiêu tiền lương bình quân của công nhân từng kỳ?

Bài 2.10. Có tài liệu về tình hình lao động – tiền lương của doanh nghiệp C trong 2
tháng báo cáo như sau.
Tháng 5 Tháng 6
Phân xưởng Số CN Quỹ lương Số CN Quỹ lương
(người) (1000đ) (người) (1000đ)
A 750 1.350.000 900 1.890.000
B 1250 2.000.000 1100 2.530.000

Yêu cầu:
- Phân tích sự biến động tiền lương bình quân một công nhân toàn doanh nghiệp
khi so sánh tháng 6 với tháng 5
- Phân tích sự biến động tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp khi so sánh tháng 6
với tháng 5

Bài 2.11. Có tài liệu về tình hình lao động – tiền lương của doanh nghiệp C trong 2
tháng báo cáo như sau.
TT Chỉ tiêu Tháng 9 Tháng 10
1 Số CN trong danh sách bình quân (người) 550 560
2 Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn 31.625 33.787
toàn (ngày công)
3 Tổng giờ công làm việc thực tế hoàn toàn 253.000 270.293
(Giờ công)
4 Quỹ lương giờ (1000đ) 4.250.000 5.050.000
5 Quỹ lương ngày (1000đ) 4.743.750 5.574.855
6 Quỹ lương tháng (1000đ) 4.843.750 5.680.000
Yêu cầu:
- Phân tích sự biến động tiền lương bình quân một công nhân toàn doanh nghiệp
khi so sánh tháng 10 với tháng 9
X t = X g∗Đht∗H ng∗S ht ∗H t
- Phân tích sự biến động tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp khi so sánh tháng 10
với tháng 9
F=X g∗Đ ht∗H ng∗S ht∗H t∗∑ T
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.1. Có tài liệu về tình hình sản phân xuất của của hai phân xưởng cùng sản xuất 1
loại sản phẩm trong 1 nhà máy dêt:
Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Số lượng (m) Giờ máy Số lượng (m) Giờ máy
LVTT (giờ) LVTT (giờ)
A 240.000 20.000 330.000 20.000
B 162.000 27.000 270.000 30.000
Yêu cầu: Tính toán và phân tích sự biến động mức năng suất bình quân của máy móc
thiết bị trong doanh nghiệp trên.
Bài 3.2: Có tài liệu về tình hình sử dụng thời gian thiết bị và sản lượng sản phẩm do
nhà máy sx ra trong DNCN được tổng hợp như sau:
TT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
1. Số máy làm việc thực tế bình quân (cái) 50 54
2. Tổng số ca máy làm việc thực tế (ca) 3.375 3.270
3. Tổng số giờ máy làm việc thực tế (giờ) 23.625 21.900
4. Tổng số ngày máy làm việc thực tế (ngày) 1.125 1.152
5. Số lượng sản phẩm do máy sản xuất ra (tấn) 52.000 63.000
Yêu cầu:
1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng số giờ máy làm việc thực tế của doanh
nghiệp kỳ thực hiện so với kế hoạch

Tm = D m x C m x N m x M LV
2. Phân tích sự biến động năng suất bình quân 1 máy do ảnh hưởng bởi các yếu tố
thời gian máy móc thiết bị khi so sánh kỳ thực hiện với kế hoạch
U =U g∗¿ D m * C m *
Nm

3. Phân tích sự biến động sản lượng do máy sản xuất ra khi so sánh thực hiện với
kế hoạch do ảnh hưởng bởi các nhân tố
Q = U g∗¿∗¿ M LV
Tính giá trị: Q, U g ,, , , M LV , Tm , U theo kế hoạch, thực hiện.

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


Bài 4.1. Có tài liệu của một doanh nghiệp trong kỳ sử dụng 1 loại vật liệu để sản
xuất sản phẩm như sau:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ 220 tấn 235 tấn

Khối lượng sản phẩm sx tương ứng trong kỳ 860 sản phẩm 810 sản phẩm

Yêu cầu: Kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong
kỳ theo hai phương pháp (kiểm tra giản đơn và kiểm tra có liên hệ với việc hoàn thành
khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ)?

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


Bài 5.1. Có tài liệu về tình hình giá thành tại 1 DN có 3 phân xưởng sản xuất 1 loại
sp.
Giá thành đơn vị sản phẩm Khối lượng sản phẩm (cái)
Phân
(1000đ)
xưởng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 120 115 60.000 56.000
B 110 114 67.000 72.000
C 112 108 75.000 90.000
Yêu cầu:
a. Phân tích sự biến động gia thành bình quân một đơn vị sản phẩm toàn DN khi
so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc
b. Phân tích sự biến động tổng gia thành sản phẩm sản xuất toàn DN khi so sánh
kỳ báo cáo với kỳ gốc

You might also like