You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA QUẢN TRỊ VÀ MARKETING


BỘ MÔN QUẢN TRỊ

BÀI TẬP THỰC HÀNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

1. NỘI DUNG BÀI TẬP THỰC HÀNH


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Bài 1: Công ty tư vấn Bureau of Labor Statistics thu thập dữ liệu đầu vào và đầu ra
từ những quốc gia khách nhau để nhằm mục đích so sánh. Số giờ lao động được sử dụng
làm thước đo đầu vào. Tính toán năng suất đơn nhân tố từ dữ liệu bảng sau cho mỗi quốc
gia. Hãy cho biết quốc gia nào có năng suất cao nhất?

Quốc gia Giờ lao động Đầu ra (đơn vị)


Hoa Kỳ 89,5 136
Đức 83,6 100
Nhật 72,7 102
Bài làm:
Năng suất lao động của Hoa Kỳ là: PL = Q : L = 136 : 89,5 = 1,52
Năng suất lao động của Đức là: PL = Q : L = 100 : 83,6 = 1,2
Năng suất lao động của Nhật là: PL = Q : L = 102 : 72,7 = 1,4
Hoa Kỳ là quốc gia có năng suất lao động cao nhất
Bài 2: Công ty ADVANCE có một đội ngũ nhân viên gồm 4 người, mỗi người làm việc 8
giờ/ngày (với tổng chi phí lương là 640$/ngày) và chi phí chung là 400$/ngày. Công ty xử
lý và hoàn tất 8 sản phẩm mỗi ngày. Công ty vừa mới mua một hệ thống vi tính hóa cho
phép xử lý được 14 sản phẩm mỗi ngày. Mặc dù số lượng nhân viên, số giờ làm việc và
tiền lương chi trả không thay đổi, chi phí chung bây giờ là 800$/ngày.
Yêu cầu:
a. Xác định mức tăng trưởng của năng suất lao động của công ty sau khi mua hệ
thống vi tính?
Tổng số giờ làm của 4 nhân viên mỗi ngày là: 4 x 8 = 32 (giờ)
Năng suất lao động trước khi mua hệ thống vi tính là: PLt = Q : L = 8 : 32 = 0,25 ( sản
phẩm/
giờ)
Năng suất lao động sau khi mua hệ thống vi tính là: PLs = Q : L = 14 : 32 = 0,4375 (sản

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


phẩm/ giờ)
Mức tăng trưởng của năng suất lao động của công ty sau khi mua hệ thống vi tính là:
(PLs / PLt) x 100% -100% = (0,4375/0,25) x 100% - 100% = 75%
b. Xác định mức tăng trưởng của năng suất đa nhân tố của công ty sau khi mua hệ
thống vi tính?
Năng suất trước khi mua hệ thống vi tính là: Pt = 8/ ( 640 + 400) = 0,0077 (sp/$)
Năng suất sau khi mua hệ thống vi tính là: Ps = 14/ (640 + 800) = 0,0097 (sp/$)
Mức tăng trưởng của năng suất đa nhân tố của công ty sau khi mua hệ thống vi
tính là: (Ps / Pt ) x 100% - 100% = 26%
Vậy năng suất đa nhân tố sau khi mua hệ thống vi tính tăng 26%

Bài 3: Gibson Products là một nhà máy chuyên sản xuất van đúc bằng hợp kim đồng để
sử dụng cho các giàn khoan dầu mỏ ngoài khơi. Hiện tại, một ngày nhà máy sản xuất
1.600 van. Nhà máy có 20 công nhân làm việc từ 7h00 sáng đến 4h00 chiều, với 30 nghỉ
ăn trưa, 15 phút nghỉ giải lao giữa ca sáng và 15 phút nghỉ giải lao giữa ca chiều. Gibson
hiện đang trong một nền công nghiệp sản xuất van có mức độ cạnh tranh cao, và nhà máy
có nhu cầu gia tăng năng suất để giữ vững khả năng cạnh tranh của mình. Nhà máy thấy
rằng việc gia tăng năng suất của nhà máy lên 20% là cần thiết. Giám đốc nhà máy tin rằng
việc gia tăng 20% năng suất sẽ không khả thi nếu không có những thay đổi về điều kiện
làm việc, cho nên họ quyết định thay đổi giờ làm việc của công nhân. Lịch trình làm việc
mới đòi hỏi các công nhân làm việc từ 7h30 sáng đến 4h30 chiều, trong lịch trình làm việc
trong ngày các công nhân có thể lựa chọn 1h nghỉ tại bất cứ thời điểm nào họ muốn. Rõ
ràng rằng số giờ hao phí trong sản xuất là như trước đây nhưng lượng sản xuất lại gia
tăng, có lẽ nguyên nhân là vì các công nhân có thêm được khả năng kiểm soát về thời gian
làm việc của mình trong ngày làm việc của họ. Sau thay đổi này, số lượng van sản xuất
được là 1.800 van/ngày.
Yêu cầu:
a. Tính toán năng suất lao động cho nhà máy trước khi có thay đổi về thời gian làm việc?
Mỗi ngày công nhân làm việc 8h
Tổng số giờ làm của 20 nhân công là: 8 x 20 = 160 giờ
Năng suất lao động cho nhà máy trước khi thay đổi thời gian làm việc là:
PL = Q/L = 1600/160 = 10 (van/giờ)
b. Tính năng suất lao động cho giả định tăng năng suất lên 20% so với ban đầu? Số
lượng van sản xuất được trong một ngày ở trường hợp giả định này là bao nhiêu?
Năng suất cho giả định tăng năng suất lên 20% là:
PL = 10 + (10 x 20%) = 12 (van/giờ)
Số lượng van sản xuất được ở trường hợp giả định là:
Q = PL . L = 12 x 160 = 1920 (van)
c. Năng suất lao động của nhà máy sau khi thay đổi lịch trình làm việc mới?

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Năng suất lao động của nhà máy sau khi thay đổi lịch trình làm việc mới là:
PL = 1800 / 160 = 11,25 (van/giờ)
d. Bình luận về những kết quả tính được ở trên?
Nhận xét: Sau khi thay đổi lịch trình làm việc thì năng suất lao động tăng lên 12,5% so
với ban đầu, tuy vậy, để đạt được năng suất tăng thêm 20% công ty vẫn cần tăng thêm
120 van mỗi ngày, vẫn cần tăng thêm 6,67% so với sau khi thay đổi lịch trình làm việc.
CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM

Bài 1: Một cửa hàng phân phối sản phẩm của hãng The Hartley-Davis muốn dự báo một
cách chính xác nhu cầu đối với loại xe máy hiệu Roadhog Super trong những tháng tới
đây dựa trên dữ liệu về số lượng bán ra thống kê được trong năm qua (xem bảng sau).
Tháng Số lượng bán (xe) Tháng Số lượng bán (xe)
1 9 7 10
2 7 8 11
3 10 9 12
4 8 10 10
5 7 11 14
6 12 12 16
Yêu cầu:
a. Tính nhu cầu dự báo từ tháng 4 đến tháng 1 năm tới, bằng phương pháp bình quân
di động 3 tháng một?
Tháng Số lượng xe bán Nhu cầu dự báo bình quân di động 3 tháng 1
1 9
2 7
3 10
4 8 ( 9+7+10) / 3 = 8,67
5 7 ( 7+10+8) / 3 =8,33
6 12 ( 10+8+7) / 3 = 8,33
7 10 ( 8+7+12) / 3 = 9
8 11 (7+12+10) / 3 =9,67
9 12 (12+10+11) / 3 = 11
10 10 ( 10+11+12) / 3 = 11
11 14 ( 11+12+10) / 3 = 11
12 16 ( 12+10+14) / 3 = 12
1( năm ( 10+14+16) / 3 = 13.33
tới)

MAD = = 1,85
b. Tính nhu cầu dự báo từ tháng 6 đến tháng 1 năm tới, bằng phương pháp bình quân
di động 5 tháng một?
Tháng Số lượng xe bán Nhu cầu dự báo bình quân di động 5 tháng 1

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


1 9
2 7
3 10
4 8
5 7
6 12 ( 9+7+10+8+7 ) / 5 = 8,2
7 10 ( 7+10+8+7+12 ) / 5 = 8,8
8 11 ( 10+8+7+12+10 ) / 5 = 9,4
9 12 ( 8+7+12+10+11 ) / 5 = 9,6
10 10 ( 7+12+10+11+12) / 5 =10,4
11 14 ( 12+10+11+12+10 ) / 5 =11
12 16 ( 10+11+12+10+14 ) / 5 = 11,4
1( năm ( 11+12+10+14+16 ) / 5 = 12,6
tới)

MAD = = 2,43
c. So sánh MAD của 2 phương pháp dự báo ở câu a và câu b. Bạn có đề nghị gì đối
với công ty trong việc dự báo cho tháng 1 năm tới?
Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD của phương pháp dự báo thứ nhất bé hơn độ lệch tuyệt
đối bình quân MAD của phương pháp dự báo thứ hai.
Phương pháp dự báo thứ nhất chính xác hơn, vì thế công ty nên dựa vào dự báo của
phương pháp thứ nhất để dự báo cho tháng 1 năm sau
Bài 2: Trạm xăng dầu Excom Service Station muốn dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng không
chì cho tháng tới để chuẩn bị đặt hàng từ nhà phân phối. Dữ liệu thống kê 10 tháng qua
như bảng bên:

Tháng Nhu cầu tiêu thụ xăng (gal)

Tháng 10 800
Tháng 11 725
Tháng 12 630
Tháng 1 500
Tháng 2 645
Tháng 3 690
Tháng 4 730
Tháng 5 810
Tháng 6 1200
Tháng 7 980

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Yêu cầu:
a. Dự báo nhu cầu cho tháng 8 tới bằng phương pháp san bằng mũ với α = 0.30?

b. Dự báo nhu cầu cho tháng 8 tới bằng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu

hướng với α = 0.30, β = 0.20?

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


c. So sánh MAPE của hai phương pháp và cho biết phương pháp nào cho kết quả dự báo
chính xác nhất?

MAPE của phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng = = 1,695 x = 16,95% Vì
MAPE của phương pháp san bằng mũ giản đơn nhỏ hơn nên kết quả F8= 900,44 kết
quả chính xác hơn.
Bài 3. Một dược sĩ phải kiểm soát số lượng bán của một loại thuốc giảm đau. Số lượng
bán ra hàng ngày trong 15 ngày qua như sau:
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Số lượng
36 38 42 44 48 49 50 49 52 48 52 55 54 56 57
bán
a. Không cần tính toán có thể phán đoán xem nên sử dụng phương pháp nào để dự
báo doanh số trong tương lai: một phương trình xu hướng hay phương pháp san mũ có
điều chính xu hướng? Vì sao?
Nên sử dụng phương trình xu hướng để dự báo doanh số trong tương lai, vì số lượng
thuốc bán ra trong 15 ngày qua có xu hướng tăng lên.
b. Giả sử số liệu trên phản ánh nhu cầu hơn là sản lượng bán. Dùng phương pháp san
mũ có điều chỉnh xu hướng với dự báo ban đầu cho ngày thứ 8 là 50; ước lượng xu hướng
ban đầu là 2; hằng số san bằng mũ  0,3; hãy dự báo cho ngày 9 đến 16. Tính MSE
cho 8 dự báo có số liệu thực tế.

Nhu Nhu cầu dự Tt = Tt-1 +β( Ft – Ft-


Ngày cầu FITt = Ft + Tt
báo (Ft) 1)
thực
8 49 50 2 52
9 52 49,7 1.91 52

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


10 48 50.39 2.12 53
11 52 49.67 1.9 52
12 55 50.37 2.11 52
13 54 51.76 2.53 54
14 56 52.43 2.73 55
15 57 53.5 3.05 57
16 54.55 3.36 58
MSE = 5,5

Bài 4: Phương trình sau tóm tắt xu hướng của sản lượng bán hàng quý của máy giặt trong
dài hạn. Sản lượng bán thể hiện tính chất mùa vụ. Hãy dựa vào những thông tin đã cho để
dự báo sản lượng trong 4 quý của năm 2011 và quý 1 năm 2012.
Yt = 40 – 6,5t + 2t2. Trong đó, Yt: là số lượng bán ra; t = 0 ứng với quý 1 năm 2008. Chỉ
số mùa vụ cho như sau: Quý 1: 1,1 ; Quý 2: 1; Quý 3: 0,6; Quý 4: 1,3.

Phương trình hồi quy sau khi khử yếu tố mùa vụ:
Y=3.63+16.83x
Bài 5: Số liệu doanh số bán hàng bán ra trong vòng 3 năm qua tại một công ty kinh
doanh động cơ máy nông nghiệp phản ánh khá tốt kiểu sản lượng có ảnh hưởng của yếu tố
mùa vụ và có thể giống như trong tương lai. Số liệu cụ thể cho ở trong bảng sau.

Doanh số bán hàng theo quý (1000 USD)


Năm
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


1 520 730 820 530

2 590 810 900 600

3 650 900 1000 650


Yêu cầu:
a. Tính toán chỉ số mùa vụ cho các quý

Doanh số bán hàng theo quý (1000


Năm USD)
Quý Quý Quý Quý
1 2 3 4
1 520 730 820 530
2 590 810 900 600
3 650 900 1000 650
587 813 907 593
725 725 725 725
SI 0,8 1,12 1,25 0,82

b. Hãy hóa giải yếu tố mùa vụ trong bảng số liệu trên và xây dựng đường hồi quy tuyến
tính thể hiện mối quan hệ giữa doanh số bán hàng và các quý qua các năm.

y(k có yếu tố mùa


X vụ) x^
Năm x SI y xy 2
Q1/1 1 0.81 520 641.9753 641.975 1

Q2/1 2 1.12 730 651.7857 1303.57 4

Q3/1 3 1.25 820 656 1968 9

Q4/1 4 0.82 530 646.3415 2585.36 16

Q2/2 6 1.12 810 4339.28 36


723.2143
6
Q3/2 7 1.25 900 720 5040 49

Q4/2 8 0.82 600 5853.65 64


731.7073
9
Q1/3 9 0.81 650 802.4691 7222.22 81

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


2
Q2/3 10 1.12 900 8035.71 100
803.5714
4
Q3/3 11 1.25 100 800 8800 121
0
Q4/3 12 0.82 650 9512.19 144
792.682
5
tổng 78 8698.143 58943.9 650
6
trung 6. 724.8452 4911.99
bình 5
Q1/4 13 0.81 676 834.16
Q2/4 14 1.12 953 850.98
Q3/4 15 1.25 1085 867.8
Q4/4 16 0.82 749 913.1
Y=a+bx b= 16,82; a= 615,5
=>Y= 615,5+16,82x
c. Dự báo doanh số bán hàng có ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ cho 4 quý tới.
Doanh số bán hàng cho 4 quý của năm kế tiếp lần lượt là: 676;953;1085;749.
Bài 6. Một doanh nghiệp kinh doanh thép xây dựng có số liệu thống kê của phòng
kinh doanh về số lượng thép bán ra trong 10 tháng đầu của năm 2009 như sau:
Tháng Số lượng thép bán (Tấn) Tháng Số lượng thép bán (Tấn)
1 23 6 28
2 22 7 32
3 25 8 35
4 27 9 40
5 34 10 36
Yêu cầu:
a- Hãy dự báo số lượng thép bán ra trong tháng thứ 11 năm 2009 của doanh nghiệp
bằng phương pháp bình quân di động ba tháng một?

Tháng Số lượng thép bán (tấn) Dự báo


1 23
2 22
3 25
4 27 (23+22+25)/3= 23.3
5 34 (22+25+27)/3=24.67
6 28 (25+27+34)/3=28.67
7 32 (27+34+28)/3=29.67
8 35 (34+28+32)/3=31.3

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


9 40 (28+32+35)/3=31.67
10 36 (32+35+40)/3=35.67
11 (35+40+36)/3=37
MAD = = 4.05

b- Hãy dự báo số lượng thép bán ra trong tháng thứ 11 năm 2009 của doanh nghiệp
bằng phương pháp bình quân di động ba tháng một có trọng số lần lượt là: 0,5; 0,3; 0,2?

Tháng Số lượng thép bán (tấn) Dự báo bình quân di động có trọng số
1 23
2 22
3 25
4 27 (23*0.5+22*0.3+25*0.2)/1=23.1
5 34 (22*0.5+25*0.3+27*0.2)/1=23.9
6 28 (25*0.5+27*0.3+34*0.2)/1=27.4
7 32 (27*0.5+34*0.3+28*0.2)/1=29.3
35 (34*0.5+28*0.3+32*0.2)/1=31.8
8
9 40 (28*0.5+32*0.3+35*0.2)/1=30.6
10 36 (32*0.5+35*0.3+40*0.2)/1=34.5
11 (35*0.5+40*0.3+36*0.2)/1=36.7
MAD = = 4.48

c- Hãy tính độ lệch tuyệt đối bình quân MAD cho hai phương pháp trên? Theo bạn
phương pháp nào trong hai phương pháp trên là tốt hơn? Vì sao? Kết quả dự báo nào
được chấp nhận?

Trong 2 phương pháp trên phương pháp thứ nhất tốt hơn vì độ lệch
tuyệt đối nhỏ hơn.

Bài 7: Doanh thu của Công ty Hoàng Hà trong các năm trước tương ứng với số lần
quảng cáo trên truyền hinh được ghi trong bảng sau:
Số lần quảng cáo trên truyền hình 3 5 7 6 8 5

Doanh số (tỷ đồng) 340 610 700 520 1000 767


a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa doanh thu và số lần quảng cáo trên truyền
hình?

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Trục Ox biểu diễn số lần quảng cáo trên TH
Trục Oy biểu diễn doanh thu

b. Xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối quan hệ trên và xác định hệ số tương
quan? Hệ số này nói lên điều gì?
X là số lần quảng cáo
Y là
doanh
thu X x y xy x^2
3 340 1020 9
5 610 3050 25
7 700 4900 49
6 520 3120 36
8 1000 8000 64
5 767 3835 25
tổng 34 3937 23925 208
TB 5.67 656.17 3987.5 34.67
0
10 1115
Mô hình hồi quy: y=54.86+106.05x
r =0,82
Hệ số tương quan r = 0,82 cho biết mức độ tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc
là khá lớn.
c. Dự báo doanh thu của công ty nếu trong năm tới công ty tiến hành 10 lần quảng
cáo trên truyền hình? Tính toán sai số chuẩn của ước đoán và cho biết ý nghĩa của sai số
này?
Thay x=10 vào phương trình ta được y= 1115, vậy khi tiến hành 10 lần quảng cáo trên
truyền hình thì doanh thu đạt được sẽ là 1115 tỷ đồng.
Bài 8: Tình hình tiêu thụ quạt của công ty Vinawind theo các tháng trong 5 năm qua như
sau:

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Số lượng quạt đã bán (chiếc)
Tháng
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1 25 17 19 18 32
2 38 23 28 25 29
3 70 78 67 73 85
4 170 210 187 201 230
5 2100 2450 2689 2680 2806
Số lượng quạt đã bán (chiếc)
Tháng
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
6 3000 3600 4000 3990 4020
7 2800 2650 3560 3600 3640
8 1700 1600 1500 1600 1610
9 42 38 27 36 28
10 23 19 18 15 23
11 13 6 8 7 8
12 5 2 0 0 2
Tổng số 9986 10693 12103 12245 12513
Yêu cầu:
a. Dự báo nhu cầu về quạt của công ty cho năm tiếp theo theo phương pháp san bằng mũ
với hệ số san bằng là 0,1; 0,5; 0,9? Chọn kết quả dự báo tốt nhất?

Năm Số lượng quạt Dự báo san Dự báo san Dự báo san


đã bán bằng mũ (0.1) bằng mũ (0.5) bằng mũ (0.9)
1 9986 9986 9986 9986
2 10693 9986 9986 9986
3 12103 10056.7 10339.5 10622.3
4 12245 10261.3 11221.25 11954.93
5 12513 10459.7 11733.125 12215.99
6 10665.03 12123.07 12483.3
MAD của α = 0,1 = 1358,06
MAD của α = 0,5 = 854,82
MAD của α = 0,9 = 272,96

b. Dự báo nhu cầu các tháng trong năm tiếp theo?


năm S ố ế lượng quạt bán ra mốỗi tháng trong năm

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 5 38 70 170 2100 3000 2800 1700 42 23 13 5
2 17 23 78 210 2450 3600 2650 1600 38 19 6 2
3 19 28 67 187 2689 4000 3560 1500 27 18 8 0
4 18 25 73 210 2680 3990 3600 1600 36 15 7 0
5 32 29 85 230 2806 4020 3640 1610 28 23 8 0
18.2 28.6 74.6 201.4 2545 3722 3250 1602 34.2 19.6 8.4 1.4
958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78 958.78
SI 0.02 0.03 0.08 0.21 2.65 3.88 3.39 1.67 0.04 0.02 0.01 0.00
1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040 1040
DB
năm
6 20 31 81 218 2761 4037 3525 1738 37 21 9 2

CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT

Bài 1: Một nhà máy định mua một chiếc xe tải 5 tấn để chở hàng nhưng còn cân nhắc
giữa 2 phương án mua xe ZIL hay mua xe dầu IFA biết:
Xe ZIL chạy 100km hao 40 lít xăng, xăng giá 2.400đ/lít. Giá xe ZIL là 100 triệu.
Xe IFA chạy 100km hao 18 lít dầu DO trị giá 2.300 đ/lít. Giá xe IFA là 130 triệu.
Nếu nhà máy mỗi ngày cần chạy trung bình 80km, mỗi năm làm 300 ngày và định
sau 3 năm sẽ đổi xe mới thì nhà máy nên mua xe nào có lợi. Sau 3 năm liền bán xe cũ
bằng 50% giá đã mua cho cả 2 loại xe, không tính đến sự thay đổi của giá trị đồng tiền
theo thời gian thì mức lợi đó là bao nhiêu?
Bài 2: Một trung tâm hội nghị cấp cao có khả năng phục vụ theo thiết kế được 1100
người tham dự. Tuy nhiên, người quản lý tin rằng chỉ nên phục vụ 1.000 người mới thực
sự đem lại hiệu quả cho mỗi sự kiện. Năm ngoái, mặc dù dự báo bình quân có 1.000
người tham dự mỗi sự kiện, nhưng kết quả số người tham dự có mặt thực tế chỉ là 950
người tham dự cho mỗi sự kiện. Hãy tính toán mức sử dụng (U) và mức hiệu quả (E) của
trung tâm này bằng bao nhiêu?
Bài 3: Một cửa hàng làm bánh pizza hiện tại lò nướng bánh của họ có thể cho ra lò
50 chiếc/giờ. Chi phí cố định là $2.000, và chi phí biến đổi là $0,25/chiếc. Chủ cửa hàng
đang xem xét việc mua một lò nướng bánh lớn hơn có thể cho ra lò 75 chiếc/giờ. Lò
nướng này có chi phí cố định là $3.000, nhưng chi phí biến đổi chỉ là $0,20/chiếc.
a. Tại sản lượng nào thì tổng chi phí của hai lò nướng bánh trên bằng nhau?
b. Nếu chủ cửa hàng kỳ vọng cho ra lò ở mức 9.000 chiếc thì có nên thay lò nướng
cũ bằng lò nướng mới không? Vì sao?
Bài 4: Một loại sản phẩm hiện tại được sản xuất trong một phân xưởng bố trí theo
quá trình, nơi có chi phí cố định 8.000 USD/năm và chi phí biến đổi bằng 40USD/sản
phẩm. Hiện tại phân xưởng bán 200 sản phẩm với mức giá 200USD/sản phẩm. Giám đốc
phân xưởng đang xem xét việc bố trí lại sản xuất định hướng tăng cường mức lặp lại công
việc để giảm chi phí (và điều này làm giảm giá bán, từ đó tăng nhu cầu). Chi phí của
phương án này với chi phí cố định hàng năm bằng 24.000USD/năm và chi phí biến đổi

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


bằng 10USD/sản phẩm. Nếu giá bán dự kiến mới là 80USD/sản phẩm sẽ cho phép khả
năng bán được 400 sản phẩm.
a. Quá trình sản xuất cũ hàng năm đem lại lợi nhuận bằng bao nhiêu?
b. Nếu áp dụng quá trình sản xuất mới thì hàng năm đem lại lợi nhuận bằng
bao
nhiêu?
c. Bạn có thể dự đoán trước được rằng giám đốc phân xưởng sẽ muốn thay đổi
quá trình sản xuất cũ định hướng quá trình bằng quá trình sản xuất mới định hướng tăng
tính lặp lại công việc không? Vì sao?
Bài 5: Một hãng có kế hoạch mở rộng dây chuyền sản xuất của mình phải quyết
định giữa 2 phương án xây dựng nhà máy nhỏ hoặc nhà máy lớn để sản xuất một sản
phẩm mới. Nếu xây dựng cơ sở nhỏ mà nhu cầu thấp thì giá trị hiện tại thuần sau khi trừ
chi phí xây dựng là 400.000$. Nếu nhu cầu cao thì hãng có thể hoặc duy trì cơ sở nhỏ
hoặc mở rộng nó. Phương án mở rộng có NPV là 450.000$, và phương án duy trì cơ sở
nhỏ có NPV là 5$. Nếu xây dựng cơ sở lớn mà nhu cầu cao thì NPV là 800.000 $; còn nhu
cầu thấp thì NPV là -10.000$. Xác suất nhu cầu cao ước tính là 0,6 và nhu cầu thấp là 0,4.
Hãy phân tích cây quyết định và lựa chọn phương án tối ưu.
Bài 6: Công ty dệt TC cân nhắc giữa 2 quyết định hoặc là mua thêm thiết bị để phát
triển mặt hàng mới hoặc là mua đất để phát triển nhà xưởng trong tương lai 10 năm tới.
- Nếu công ty mua thiết bị để phát triển sản xuất thì phải bỏ ra ban đầu 8 tỷ đồng,
nếu công ty mua đất phải bỏ ra 2 tỷ đồng.
- Nếu công ty mua thiết bị mà thị trường gia tăng (có xác suất 0,6) thì sau 10 năm sẽ
có lợi nhuận là 20 tỷ đồng, còn nếu thị trường không gia tăng (xác suất 0,4) thì sau 3 năm
sẽ có lợi nhuận là 2 tỷ 250 triệu đồng.
Trường hợp công ty mua đất, sau 3 năm nếu thị trường gia tăng thì khả năng công ty
sẽ bỏ ra thêm 8 tỷ để phát triển sản xuất nữa, đến đây nếu thị trường phát triển (xác suất
0,8) thì sau 10 năm công ty lời được 30 tỷ đồng, còn nếu thị trường không phát triển (xác
suất 0,2) thì công ty chỉ lời được 7 tỷ đồng. Ngoài ra công ty còn có thể bán miếng đất này
với giá 4,5 tỷ đồng.
Sau khi mua đất 3 năm sau nếu thị trường không tăng khả năng công ty sẽ bỏ ra
thêm 6 tỷ đồng để xây thêm một nhà kho. Sau khi xây xong nếu thị trường thuận lợi (có
xác suất 0,3) thì sau 7 năm sẽ có lợi nhuận là 23 tỷ đồng, còn nếu thị trường không thuận
lợi (có xác suất 0,7) thì sẽ được lãi 10 tỷ đồng, ngoài ra công ty còn có thể bán miếng đất
này với giá 2,1 tỷ đồng.
Hãy dùng cây quyết định để lựa chọn phương án tối ưu nhất?
Bài 7: Chi phí các món ăn ở một cửa hàng ăn tại sân bay Tân Sân Nhất cho theo
bảng dưới đây. Phí cố định hàng tháng là 3.500.000đ.
Hãy tính tổng doanh thu hòa vốn hàng năm của cửa hàng và cho biết mỗi ngày cửa
hàng phải đạt được mức doanh thu ít nhất là bao nhiêu, nếu cửa hàng phục vụ 52 tuần
trong năm và 7 ngày mỗi tuần?

Giá bán Chi phí biến đổi Dự báo số đơn vị bán


Mặt hàng
(VNĐ) (VNĐ) được/năm

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Phở gà 29.000 12.500 7.000
Phở bò 29.000 12.000 2.000
Hủ tíu 28.000 10.000 2.500
Bánh mì ốp la 17.000 5.500 2.000
Bánh mì pa tê 17.000 8.000 5.000
Bánh bao 15.000 5.000 7.000
Sữa cacao 8.000 3.000 5.000
Sữa café 7.000 2.500 1.000
Nước chanh 5.000 2.000 6.000
Bài 8: Anh Nguyễn Tiến Đạt đang nghiên cứu về năng lực sản xuất của công ty. Vấn
đề là nhà máy không đủ khả năng sản xuất và nó trở nên quan trọng hơn nếu năng lực sản
xuất không được tăng cường. Anh Đạt đang ước lượng giữa hai khả năng cho việc giải
quyết vấn đề năng lực sản xuất này (đơn vị tính 10.000 đồng).
Chỉ tiêu Quy trình tự động Quy trình thủ công
Chi phí cố định hàng năm 690.000 269.000
Chi phí biến đổi/đơn vị 29,50 31,69
Sản lượng sản xuất ước lượng
hàng năm
Năm thứ 1 152.000 152.000
Năm thứ 5 190.000 190.000
Năm thứ 10 225.000 225.000
a. Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 1? Vì sao?
b. Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 5? Vì sao?
c. Quy trình nào có chi phí thấp nhất ở năm thứ 10? Vì sao?
d. Chi phí biến đổi trên đơn vị của quy trình tự động trong năm thứ 5 phải là
bao nhiêu để bù cho chi phí cố định hàng năm tăng thêm của quy trình tự động so với quy
trình thủ công (tính gần đúng)?

CHƯƠNG 5: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP

Bài 1. Một hãng chế tạo đang chuẩn bị xây dựng một nhà máy mới, họ đang cân nhắc lựa
chọn giữa ba vị trí tiềm năng cho lựa chọn của họ. Chi phí cố định hàng năm và chi phí
biến đổi trên một đơn vị sản phẩm được cho ở bảng dưới đây:
Chi phí A B C

FC (USD) 2.500.000 2.000.000 3.500.000 V (USD/đơn


vị) 21 25 15

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Yêu cầu:
a. Biểu diễn các đường chi phí theo sản lượng trên hệ trục tọa độ Chi phí – Sản lượng?
b. Xác định điểm hòa vốn theo chi phí – sản lượng giữa vị trí A và B, vị trí A và C, vị trí
B và C?
c. Kết luận nào sau đây chính xác nhất về chi phí và sản lượng đầu ra hàng năm:
(KL1) - Vị trí B có chi phí rẻ nhất nếu sản lượng đầu ra nhỏ hơn 125.000 đơn vị; Vị trí C
có chi phí rẻ nhất nếu sản lượng đầu ra lớn hơn 166.667; Vị trí A có chi phí thấp nhất nếu
sản lượng đầu ra nằm trong khoảng lớn hơn 125.000 đơn vị và nhỏ hơn 166.667 đơn vị.
(KL2) - Vị trí A có chi phí thấp nhất với bất kể sản lượng đầu ra là bao nhiêu.
(KL3) - Vị trí B có chi phí thấp nhất nếu sản lượng đầu ra nhỏ hơn 150.000 đơn vị; Vị trí
C có chi phí thấp nhất nếu sản lượng đầu ra lớn hơn 166.667; Vị trí A có chi phí thấp nhất
nếu sản lượng đầu ra nằm trong khoảng lớn hơn 150.000 đơn vị và nhỏ hơn 166.667 đơn
vị.
(KL3) - Vị trí C có chi phí nhỏ nhất với sản lượng đầu ra nhỏ hơn 166.667 đơn vị.
Bài 2. Công ty A cần chọn 1 địa điểm để xây dựng nhà máy sản xuất máy công nghiệp
loại nhỏ. Có 3 điểm được đưa ra so sánh là I, II, III. Qua điều tra tính toán có được bảng
dưới đây. Hãy cho biết công ty A nên chọn địa điểm nào?
Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí/sản phẩm
I 30.000 USD 75 USD
II 60.000 USD 45 USD
III 110.000 USD 25 USD
Bài 3. Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số (mỗi hộp số nặng 80kg) cho tàu cá. Số liệu
điều tra cho như trong bảng sau. Để giảm chi phí vận chuyển nhà máy muốn tìm một địa
điểm trên quốc lộ 1A để lập kho phân phối. Hãy cho biết kho phân phối này nên đặt ở đâu
trên quốc lộ 1A?
Lượng vận chuyển, Wi,
STT Cơ sở hiện có Cách nhà máy (Km)- di hộp số/năm
1 Phan Thiết 164 210
2 Phan Rang 310 240
3 Cam Ranh 355 190
4 Nha Trang 414 280
5 Tuy Hoà 537 120
6 Quy Nhơn 655 120
7 Quảng Ngãi 826 60
8 Đà Nẵng 936 220
Cộng W=1440
Bài 4. Một nhà thầu xây dựng đường cao tốc cần lựa chọn một địa điểm để tập kết vật tư
rồi từ đó có thể cung cấp vật liệu xây dựng cho bốn dự án của họ. Cả bốn dự án đều có

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


khối lượng vật tư cần vận chuyển gần như nhau và có tọa độ như ở bảng dưới đây (đơn vị:
Km).
X
Đ Y (Bắc)
(Đông)
Dự án A 50 10
Dự án B 15 60
Dự án C 40 60
Dự án D 30 20
Yêu cầu:
a.. Xác định vị trí của địa điểm tập kết vật tư nên ở gần điểm có tọa độ nào?
b. Tính khoảng cách từ điểm tập kết vật tư đến các dự án?
Bài 5. Một nhà quản trị của một công ty đã tiếp nhận thông tin phân tích đánh giá về 4 địa
điểm dự định được lựa chọn để xây dựng một kho hàng cho hệ thống các cửa hàng phân
phối của doanh nghiệp mình. Thang điểm đánh giá (1 ÷ 10) như ở trong bảng sau:
Địa điểm
Nhân tố W X Y Z
Dịch vụ hỗ trợ kinh 7 9 5 4 doanhCác dị ch vụ công 5 7 6 7
Chi phí thuê mặt bằng 7 3 8 6 Chi phí xây dựng 8 6 6 5
Chi phí điều hành 5 4 7 6
Thuế doanh nghiệp 6 9 6 4
Chi phí vận tải 8 6 7 8

Yêu cầu:
a. Nếu nhà quản trị đánh giá trọng số cho các nhân tố là như nhau, thì thứ tự ưu tiên
dựa trên tổng số điểm được lựa chọn của các địa điểm là thứ tự nào?
b. Nếu chi phí vận tải và chi phí điều hành được đánh giá có trọng số gấp hai lần
trọng số của các nhân tố còn lại, thì địa điểm nào có thể được lựa chọn? Tại sao?
Bài 6. Xét một trường hợp bài toán vận tải có các dữ liệu ban đầu về công suất các
nguồn cung (S1÷S3), nhu cầu các điểm tiêu thụ (D1÷D4), các chi phí vận tải đơn vị, và
một phương án khả thi cho trước như ở bảng dưới đây.
Chi phí D. D. 2 D. 3 D. 4 Cung
1 đơn vị (USD)
S1 12 18 9 11 100
S2
21 7 30 15 150
S3
Cầu 8 10 14 16 50
80 60 70 90 300 \ 300

Khối lượng D. 1 D. 2 D. 3 D. 4 Cung


(tấn)
S1 30 0 70 0 100

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


S2 0 60 0 90 150
S3 50 0 0 0 50
Cầu 80 60 70 90 300 \ 300
Yêu cầu:
a. Xác định chi phí của phương án khả thi đã cho ở trên?
b. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi đề cập đến phương án khả thi đã cho?
(b1) - Phương án khả thi đã cho có chỉ số cải tiến tại ô chưa được phân bổ S3-D3
âm.
(b2) - Tồn tại ít nhất một ô chưa được phân bổ ở phương án khả thi đã cho âm.
(b3) - Phương án khả thi đã cho có tất cả các chỉ số cải tiến ở tất cả các ô chưa được phân
bổ đều âm vì bài toán suy biến.
(b4) - Phương án khả thi đã cho có tất cả các chỉ số cải tiến ở tất cả các ô chưa được phân
bổ đều dương.
c. Xác định chi phí tối ưu của bài toán vận tải trên?
Bài 7. Một công ty đã thiết lập một mạng lưới phân phối nguyên vật liệu đầu vào
cho quá trình sản xuất tại các nhà máy của công ty. Hiện tại công ty có hai nguồn cung
nguyên vật liệu đầu vào, và ba nhà máy sản xuất. Lượng cung tại các nguồn cung cấp và
nhu cầu tại các nhà máy sản xuất, cùng với chi phí vận chuyển đơn vị hiện tại cho như ở
bảng dưới đây:
Chi phí NM 1 NM 2 NM 3 Cung (đơn vị/năm)

Nguồn cung 1 $6 $8 $9 400

Nguồn cung 2 $4 $7 $3 600

500 500 500 1500 \ 1000


Nhu cầu (đơn vị/năm)
Công ty muốn xây dựng một nguồn cung thứ ba và có hai vị trí tiềm năng được đề
xuất là ví trí A và vị trí B. Từ A, chi phí vận chuyển đơn vị tới các nhà máy 1; 2 và 3 lần
lượt là $9; $10 và $12. Từ B, chi phí vận chuyển đơn vị tới các nhà máy 1; 2 và 3 lần lượt
là $11; $14 và $8. Nguồn cung thứ 3 được xây dựng sẽ có công suất 500 đơn vị/năm.
Yêu cầu:
a. Nếu chọn vị trí A để xây dựng nguồn cung thứ 3 thì giải pháp phân bổ tối ưu sẽ
cho tổng chi phí nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
b. Nếu chọn vị trí B để xây dựng nguồn cung thứ 3 thì giải pháp phân bổ tối ưu sẽ
cho tổng chi phí nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
c. Nếu so sánh thuần túy về mặt chi phí thì hai vị trí tiềm năng được đề xuất là vị trí
A và vị trí B để xây dựng nguồn cung thứ ba, vị trí nào sẽ được ưu tiên lựa chọn? Tại sao?
Bài 8. Công ty X hiện có 2 nhà máy đặt tại Hà Nội và Thanh Hóa. Sản phẩm chủ yếu
được cấp cho các đại lý nằm ở Móng Cái và Vinh. Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng,

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


công ty quyết định lập thêm một nhà máy thứ ba. Dự kiến có thể đặt ở Hải Phòng và Nam
Định. Chi phí sản xuất và chi phí vậ chuyển từ các nhà máy đến các đại lý cho theo bảng
dưới đây. Hãy xác định xem công ty nên chọn Hải Phòng hay Nam Định để xây dựng nhà
máy thứ ba?

Chi phí Chi phí vận chuyển (tr.đ/T) Công su ất (t


Nhà máy sản xuất
(tr.đ/T) ấn/ngày)
Móng Cái Vinh
Hà Nội 5,3 1,7 1,8 6
Hiện có
Thanh Hóa 5,2 3,8 1,0 9
Hải Phòng 5,0 0,9 2,0 5
Dự kiến
Nam Định 4,8 1,8 1,2 5

Nhu cầu (T/ngày) 8 12 20

CHƯƠNG 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH DỊCH VỤ

Bài 1. Một dây chuyền lắp ráp có 17 nhiệm vụ cần được cân bằng. Nhiệm vụ dài nhất là
2,4 phút và tổng thời gian tất cả các nhiệm vụ là 18,0 phút. Dây chuyền làm việc 450
phút/ngày. Hãy xác định:
a. Thời gian chu kỳ tối đa và tối thiểu?
b. Phạm vị sản lượng có thể theo lý thuyết cho dây chuyền?
c. Số trạm làm việc tối thiểu cần thiết cho dây chuyền nếu sản xuất với mức sản lượng tối
đa?
d. Thời gian chu kỳ nếu sản lượng là 125 sản phẩm/phút?
e. Sản lượng tiềm năng nếu thời gian chu kỳ là 9 phút hoặc 15 phút?
Bài 2. Một dây chuyền có 12 nhiệm vụ với thời gian thực hiện và nhiệm vụ trước
được chỉ ra trong bảng sau. Cần phải bố trí các trạm làm việc với thời gian chu kỳ là 1,5
phút.
Nhiệm vụ a b c d e f g h i j k l

Độ dài (phút) 0,1 0,2 0,9 0,6 0,1 0,2 0,4 0,1 0,2 0,7 0,3 0,2

Nhiệm vụ trước - a b c - d, e f g h i j k
Yêu cầu:
a. Vẽ sơ đồ mạng biểu diễn thứ tự quy trình các nhiệm vụ cho dây chuyền?
b. Bố trí các nhiệm vụ cho các trạm làm việc?
c. Tính tỷ lệ % thời gian chết của dây chuyền?
Bài 3. Một công ty đang thiết kế bố trí mặt bằng để sản xuất một sản phẩm mới. Dây
chuyền sản xuất làm việc 8 giờ một ngày để đáp ứng nhu cầu sản phẩm đầu ra dự kiến là

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


400 đơn vị/ngày. Các công việc cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm đầu ra cho như ở
trong bảng sau:
Công việc Công việc trước Thời gian (giây)

A - 50
B A 36
C - 26
D - 22
E B, D 70
F C, E 30
Hãy xác định:
a. Nếu không quan tâm đến khối lượng sản phẩm đầu ra dự kiến, thì thời gian chu kỳ tối
thiểu và thời gian chu kỳ tối đa là bao nhiêu?
b. Thời gian chu kỳ kế hoạch sẽ là bao nhiêu (tính bằng giây)?
c. Số trạm làm việc tối thiểu?
d. Cân đối dây chuyền theo nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất
trước và cho biết hiệu quả của phương án bố trí này?
e. Tổng thời gian ngừng máy để sản xuất một đơn vị sản phẩm đầu ra của phương án bố
trí theo nguyên tắc ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất trước?
Bài 4. Một dây chuyền được thiết kế để lắp ráp pin. Chi tiết về các công việc và các trạm
làm việc được cho như ở trong bảng sau:
Trạm Công việc Thời gian (phút)
1 1 3,0
2 3; 4 1,5; 2,0
3 2; 5; 6 1,5; 1,5; 1,0
4 7 3,0
5 8 2,5
6 9; 10; 11 2,0; 1,0; 1,0
Hãy xác định:
a. Thời gian chu kỳ của phương án bố trí (tính bằng phút)?
b. Số lượng pin được sản xuất tối đa trong 1 giờ?
c. Tổng thời gian ngừng máy của phương án bố trí (tính bằng phút)?
d. Hiệu quả của phương án bố trí?
Bài 5. Từ thông tin về các nhiệm vụ trong một dây chuyền cho dưới đây:
Nhiệm vụ A B C D E F G H I J

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Độ dài (giây) 45 11 9 50 26 11 12 10 9 10

Nhiệm vụ trước - A B - D E C C F, G, H I
a. Vẽ sơ đồ mạng? Xác định thời gian chu kỳ tối đa theo giây nếu sản lượng mong muốn
là 500 sp/7giờ? Vì sao dây chuyền có thể dùng một thời gian chu kỳ là 50 giây? b. Xác
định số trạm làm việc tối thiểu cho mức sản lượng là 500 sp/ngày?

c. Cân đối dây chuyền với thời gian chu kỳ là 50 giây?


d. Tính % thời gian chết cho dây chuyền?
Bài 6. Một dây chuyền sản xuất sản phẩm Y có kế hoạch sản xuất 112 sản phẩm/ ngày.
Đơn vị hoạt động mỗi ngày làm việc một ca 8 giờ, thời gian chuẩn bị máy móc, nguyên
liệu, khởi động máy, đóng cửa nhà máy mất trung bình là 32 phút/ngày. Biết rằng trình tự
chế tạo sản phẩm Y và thời gian cần thiết để thực hiện các công việc như sau:
Công việc Công việc Thời gian Công việc Công việc Thời gian
trước (phút) trước (phút)
A - 1,0 H C,D 0,8
B - 1,2 K H,G 0,5
C A 0,4 L - 0,8
D B 1,1 M L,K 0,6
E - 0,9 N M 1,2
F E 0,2 O - 1,0
G F 1,1 P N,O 0,2
Yêu cầu
a. Hãy tính các thời gian chu kỳ và cho biết kế hoạch có khả thi không?
b. Số khu vực sản xuất tối thiểu?
c. Vẽ sơ đồ thực hiện trình tự các công việc và phân công công việc vào các khu vực?
d. Tính hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của dây chuyền?
Bài 7. Một hãng sản xuất đồ chơi đang tiến hành bố trí một dây chuyền sản xuất. Các
công việc, thời gian thực hiện và trình tự thực hiện các công việc được cho trong bảng
dưới đây.
Công việc Công việc
Công Thời gian thực hiện Công Thời gian thực hiện
việc (giây) ngay trước đó việc (giây) ngay trước
đó
A 40 Không G 10 C
B 20 A H 10 E
C 15 B I 10 E
D 60 Không J 5 F, G, H, I
E 20 D K 10 J
F 10 C

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Yêu cầu:
a. Hãy biểu diễn bằng sơ đồ trình tự thực hiện các công việc?
b. Sử dụng kỹ thuật cân bằng dây chuyền với chu kỳ thời gian 60 giây, hãy tính số nơi làm
việc tối thiểu về mặt lý thuyết?
c. Hãy áp dụng nguyên tắc thời gian thao tác dài nhất để cân bằng dây chuyền sản xuất
trên?
d. Hãy tính hiệu quả của dây chuyền đã xác định được ở trên?
Bài 8. Hãy bố trí 6 phòng theo mạng (2x3) sao cho thoả mãn các điều kiện sau: 1 gần 2; 5
gần 2 và 6; 3 không gần 1 hoặc 2?
Bài 9. Tại một cơ sở sản xuất bố trí theo quá trình, có 5 bộ phận làm việc đang được bố
trí như hình sau:
1 2 3

4 5
Khối lượng bán thành phẩm vận chuyển qua lại giữa các bộ phận được thống kê trong
bảng sau:
1 2 3 4 5
1 40 80 20 100

2 10 20 100 70
3 20 90 30
4 15 30 120
5 30 25 70
Hãy đưa
ra 1 phương án bố trí khác tốt hơn phương án hiện nay và giải thích?

CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Bài 1. Chủ một xưởng hàng thủ công lập dự báo tổng hợp nhu cầu các sản phẩm giải trí
của công ty như sau:
Tháng 3 4 5 6 7 8 9
Dự báo 50 44 55 60 50 40 51
Sử dụng cùng với những thông tin sau để lập kế hoạch tổng hợp cho công ty:
- Chi phí sản xuất thường xuyên: 80$/sản phẩm
- Chi phí làm thêm giờ: 120$/sản phẩm
- Chi phí tồn kho: 10$/sp/tháng
- Chi phí giao hàng chậm: 20$/tháng/sản phẩm
- Công suất bình thường: 40 sản phẩm/tháng

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


- Công suất làm thêm giờ: 8 sản phẩm/tháng
- Chi phí hợp đồng ngoài: 140$/sản phẩm
- Công suất hợp đồng ngoài: 12 sản phẩm/tháng
- Tồn kho đầu kỳ: 0 sản phẩm
- Số lượng công nhân: 5 người
Hãy lập kế hoạch tổng hợp theo từng hướng dẫn dưới đây và tính toán tổng chi phí
cho từng phương án. Phương án nào có tổng chi phí thấp nhất?
- Sản xuất bình thường, bổ sung sử dụng tồn kho, làm thêm giờ, hợp đồng phụ nếu cần
thiết, không được phép giao hàng chậm.
- Sản xuất ở mức trung bình hàng tháng, sử dụng kết hợp các chiến lược giao hàng chậm,
hợp đồng phụ và tồn kho để biến đổi công suất phù hợp với nhu cầu.
Bài 2. Công ty Eagle Fabrication có các dữ liệu về nhu cầu tổng hợp qua 4 quý và các dữ
liệu đầu vào khác về một sản phẩm của mình cho như ở trong bảng sau đây:
Quý Nhu cầu Dữ liệu đầu vào
1 1300 Tồn kho đầu quý 1 200 đơn vị
2 1400 Chi phí thiếu hàng $50/đơn vị
3 1500
Chi phí lưu kho $10/đơn vị/quý
4 1300
Chi phí tuyển thêm công nhân $4/đơn vị
Chi phí sa thải công nhân $8/đơn vị
Chi phí trả lương lao động chính thức $30/đơn vị
Chi phí thêm giờ Trả thêm $10/đơn vị
Khả năng sản xuất bình thường của
1.500 đơn vị
quý trước đó (quý 4 của năm trước đó)
Hãy xây dựng kế
hoạch tổng hợp cho công ty theo từng chiến lược sau. Nếu chỉ so sánh thuần túy về mặt
chi phí thì Anh (Chị) khuyên công ty Eagle Fabrication nên chọn chiến lược nào giữa
chiến lược A và chiến lược B?
+ Chiến lược A: Theo kịp nhu cầu bằng cách tuyển dụng hoặc sa thải công nhân.
+ Chiến lược B: Sản xuất ở mức cố định 1.200 đơn vị/quý, nếu quý nào thiếu hàng thì
làm thêm giờ.
Bài 3. Công ty Worm Wood sản xuất các sản phẩm nội thất. Nhóm lập kế hoạch của công
ty muốn chuẩn bị một kế hoạch tổng hợp cho 6 tháng tới dựa vào thông tin sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 160 150 160 180 170 140
Công suất bình thường 150 150 150 150 150 150
Công suất làm thêm giờ 10 10 0 10 10 10
Chi phí cho 1sản phẩm:

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


+ Làm bình thường: 50$
+ Làm thêm giờ: 75$
+ Hợp đồng ngoài: 80$
Có thể thuê ngoài với công suất tối đa là 10 sản phẩm/tháng.
Chi phí tồn kho: 4$/sản phẩm/tháng. Tồn kho đầu kỳ bằng 0.
Hãy lập kế hoạch tối thiểu hoá tổng chi phí biết rằng kế hoạch không được phép giao
hàng chậm?
Bài 4. Hãng Washington Laundry Products, Inc., chuyên sản xuất một loại máy giặt để sử
dụng cho các khách sạn. Nhu cầu tổng hợp cho kỳ hoạch định 6 tháng tới và các thông số
dữ liệu đầu vào cho như trong bảng dưới đây. Bình thường hãng có công suất là 180 đơn
vị/tháng, công suất làm thêm giờ tối đa là 40 đơn vị/tháng. Hiện tại, nhà thầu phụ
có thể cung ứng tối đa 100 đơn vị/tháng.
Tháng Nhu cầu Chi phí và các dữ liệu khác
1 220 Mức sản xuất bình thường kỳ trước 150 đơn vị/tháng
2 160 Tồn kho đầu kỳ 100 đơn vị
3 200 Chi phí thiếu hụt hàng $250/đơn vị
4 210 Chi phí tồn kho $100/đơn vị/tháng
5 200 Chi phí sản xuất trong giờ $1.200/đơn vị
6 190 Thầu phụ $2.000/đơn vị
Chi phí sản xuất ngoài giờ $1.500/đơn vị
Tuyển thêm nhân công $200/đơn vị
Sa thải nhân công $500/đơn vị

Hãy xây dựng kế hoạch tổng hợp theo từng chiến lược và làm rõ các yêu cầu sau:
Chiến lược 1: Hãng sản xuất ở mức công suất bình thường 180 đơn vị/tháng trong kỳ lập
kế hoạch và chỉ sử dụng tồn kho để bù cho những tháng thiếu hụt để đáp ứng nhu cầu.
Chiến lược 2: Hãng sản xuất ở mức sản lượng cố định là 120 đơn vị/tháng trong kỳ
lập kế hoạch, và ưu tiên sử dụng thêm giờ rồi mới tới nhà thầu phụ để đáp ứng nhu cầu.
Đối với chiến lược 1:
+ Chi phí trả lương cho lao động làm trong giờ chính thức bằng (chi phí sản xuất bình
thường) bao nhiêu?
+ Chi phí tồn kho trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
+ Chi phí tuyển thêm nhân công trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
+ Tổng chi phí trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
Đối với chiến lược 2:
+ Chi phí trả lương cho lao động làm trong giờ chính thức bằng (chi phí sản xuất bình
thường) bao nhiêu?
+ Chi phí trả lương cho lao động làm thêm giờ bằng bao nhiêu?

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


+ Chi phí phải trả cho nhà thầu phụ bằng bao nhiêu?
+ Chi phí sa thải nhân công trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
+ Tổng chi phí trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
Bài 5. Công ty Golden Eagle Machine Works có nhu cầu tổng hợp cần đáp ứng và các dữ
liệu chi phí khác cho 4 quý của năm tới như bảng sau:
Qúy Nhu cầu Mức sản xuất của quý trước đó 2500 đơn vị
1 2300 Tồn kho đầu kỳ 200 đơn vị
2 2400 Chi phí thiếu hụt hàng $50 /đơn vị
3 2600 Chi phí tồn kho $10 /đơn vị/quý
4 2100 Chi phí tuyển thêm công nhân $4 /đơn vị
Chi phí sa thải công nhân $8 /đơn vị
Chi phí sản xuất đơn vị $30 /đơn vị

Công ty muốn xây dựng kế hoạch tổng hợp cho 4 quý của năm tới bằng chiến lược theo
kịp nhu cầu, nghĩa là công ty sẽ sản xuất ở mức đáp ứng đúng bằng nhu cầu thực của từng
quý.
Hãy làm rõ các yêu cầu sau đây.
+ Chi phí sa thải công nhân trong kỳ lập kế hoạch của công ty bằng bao nhiêu?
+ Chi phí tuyển thêm công nhân trong kỳ lập kế hoạch của công ty bằng bao nhiêu?
+ Kế hoạch tổng hợp có xảy ra hiện tượng thiếu hàng không? Và nếu thiếu thì bằng bao
nhiêu trong kỳ lập kế hoạch?
+ Chi phí sản xuất trong kỳ lập kế hoạch bằng bao nhiêu?
+ Tổng chi phí của kế hoạch tổng hợp cho 4 quý bằng bao nhiêu?
Bài 6. Nhà máy chế tạo một loại máy bơm đặc chủng dùng trong công nghiệp hóa chất có
lập kế hoạch cung cầu cùng các số liệu về nhu cầu, năng lực sản xuất và chi phí được
thống kê được như sau:
- Nhu cầu và năng lực sản xuất:
Sản xuất Sản xuất Thuê ngoài
Tháng Nhu cầu
trong giờ ngoài giờ sản xuất
1 450 300 50 200
2 550 400 50 200
3 750 450 50 200
Tồn kho đầu kỳ kế hoạch là 50 đơn vị
- Các số liệu về chi phí:

+ Chi phí làm trong giờ: 5000 USD/đơn vị


+ Chi phí làm ngoài giờ: 6500 USD/đơn vị
+ Chi phí thuê ngoài: 8000 USD/đơn vị

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


+ Chi phí tồn kho: 100 USD/đơn vị/tháng
Nhà máy có lực lượng lao động cố định và đáp ứng được mọi nhu cầu. Hãy phân phối
khả năng sản xuất sao cho thỏa mãn được các nhu cầu với chi phí thấp nhất. Tính tổng chi
phí của kế hoạch này và thuyết minh rõ kế hoạch sản xuất từng quý? CHƯƠNG 8: ĐIỀU
ĐỘ SẢN XUẤT
Bài 1. Cửa hiệu sửa chữa máy lạnh của Jack chuyên nhận những hợp đồng sửa chữa,
phục hồi máy và thiết bị lạnh từ những khách hàng là những nhà hàng, nhà máy chế biến
đồ hộp đông lạnh,…. Hiện tại Jack nhận được 5 hợp đồng có thời gian sửa chữa, thời hạn
hoàn thành và thứ tự hợp đồng nhận được cho như trong bảng.

Hợp đồng Thời gian sửa chữa (giờ) Thời hạn hoàn thành (giờ)

V 20 50
W 10 35
X 50 90
Y 15 35
Z 55 75
Hãy tính toán các thông số chưa được làm rõ ở bảng dưới đây:

Trình tự thực Dòng thời gian Số công việc trung Thời gian chậm
Nguyên tắc
hiện hợp đồng trung bình bình trung bình

FCFS ? ? ? ?
SPT ? ? ? ?
EDD ? ? ? ?
Bài 2. Một lịch trình sản xuất trong 8 tuần có các thông số như bảng sau. Hãy tính toán
các thông số về lượng dự trữ sẵn sàng bán còn thiếu ở tuần thứ 1, thứ 2, thứ 5 và thứ 7.
Tuần

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8

Dự trữ đầu kỳ: 60

Dự báo 25 25 25 25 35 35 35 35

Đơn hàng 35 35 20 20 15 15 10

Dự trữ kế hoạch 25 70 45 20 65 30 75 40

Khối lượng và thời điểm sản xuất 80 80 80

Dự trữ sẵn sàng bán A? B? C? D?

Bài 3. Theo lịch công tác của xưởng gỗ Phú Lâm thì hôm nay là ngày thứ 205, có bốn
công việc đã và đang phải gia công với số ngày cần để gia công cho công việc còn lại như
sau:

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Thời hạn hoàn thành Số ngày cần cho
Công việc
(ngày thứ ….) công việc còn lại

A 212 6

B 209 3

C 208 3

D 210 8
Hãy tính toán chỉ số tới hạn của các công việc đang thực hiện và sắp xếp lại thứ tự ưu tiên
trong thực hiện các công việc của xưởng gỗ Phú Lâm?
Bài 4. Giả sử một phân xưởng sản xuất nhận được các công việc có thứ tự, thời gian sản
xuất và thời gian giao hàng như bảng sau:
Thời gian sản xuất Thời gian giao hàng Tỷ lệ tới hạn
Công việc
(ngày) (ngày) (CRi)
A 4 6 1,50
B 3 7 2,33
C 6 10 1,67
D 8 18 2,25
E 2 11 5,50
F 7 14 2,00
a. Hãy làm rõ các chỉ tiêu sau đây khi phân xưởng sử dụng nguyên tắc SPT và dùng
tỷ lệ tới hạn CRi để điều độ sản xuất:
+ Thời gian hoàn thành trung bình một công việc?
+ Số công việc trung bình trong hệ thống?
+ Số ngày trễ hạn trung bình trong hệ thống?
b. Giữa hai phương pháp điều độ theo nguyên tắc SPT và tỷ lệ tới hạn CRi thì nên
điều độ sản xuất theo nguyên tắc nào? Vì sao?
Bài 5. Một phân xưởng cơ khí có 4 thợ có tay nghề đều có thể đứng được cả bốn loại máy
phay như: phay giường (G), phay đứng (Đ), phay ngang (N) và phay răng (R). Nhưng do
mức lương và trình độ thành thạo của các thợ có khác nhau nên chi phí đứng máy được
phân bổ như sau (số liệu trong bảng 1000 đồng/giờ):

Máy phay
Công nhân
Giường Đứng Ngang Răng

An 25 30 15 20

Bình 25 10 5 15

Công 30 10 25 10

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Dân 20 15 10 5
Hãy làm rõ các yêu cầu dưới đây.
- Nếu phân ngẫu nhiên cho An đứng máy Ngang, Bình đứng máy Giường, Công
đứng máy Đứng và Dân đứng máy Răng thì chi phí vận hành trong 1 giờ sẽ bằng bao
nhiêu?
- Phân công các công nhân cho các máy sao cho tối ưu nhất về chi phí đứng máy?
Cho biết tổng chi phí đứng máy tối ưu đó bằng bao nhiêu?
Bài 6. Hãy phân công các máy cày cho các luống sao cho tổng chi phí tối thiểu, và tính
tổng chi phí đó? Biết số liệu chi phí của các máy khi thực hiện các luống cày cho trong
bảng sau (giờ):
Luống
A B C D E
Máy cày
1 4 5 9 8 7
2 6 4 8 3 5
3 7 3 10 4 6
4 5 2 5 5 8
5 6 5 3 4 9
Bài 7. Thời gian cần thiết để hoàn thành các công việc trên hai máy A và B cho trong
bảng sau. Mỗi công việc đều phải qua trình tự A rồi sang B.
Công việc a b c d e f g h
Thời gian máy A (h) 16 3 9 8 2 12 18 20
Thời gian máy B (h) 5 13 6 7 14 4 14 11
a. Xác định trình tự thực hiện các công việc để hoàn thành sớm nhất?
b. Xây dựng sơ đồ trình tự gia công và tính toán thời gian chết của máy B?
c. Dựa vào trình tự gia công đã xác định ở câu a, thời gian chết của máy B sẽ là bao nhiêu
nếu giảm được 2 công việc cuối cùng xuống một nửa?
Bài 8. Tại một khách sạn mỗi ngày cần giặt bảy loại khăn khác nhau, khách sạn chỉ có
một máy giặt và một máy sấy. Thời gian giặt và sấy trên hai máy đó được thống kê ở bảng
sau:
Thời gian giặt Thời gian sấy
Loại khăn
( phút ) (phút)
A 40 50
B 60 30
C 100 80
D 20 10
E 110 90
F 50 40
H 120 100

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


a. Hãy sắp xếp sao cho công việc thực hiện xong sớm nhất?
b. Nếu hàng ngày bắt đầu giặt từ lúc 9 giờ sáng thì công việc giặt sấy của khách sạn khi
nào xong?
c. Hãy xác định dòng thời gian trung bình cho mỗi đơn vị là bao nhiêu?
Bài 9. Có năm công việc sau đây cần phải gia công tuần tự qua ba máy như sau. Hãy xếp
thứ tự gia công tuần tự trên 3 máy và vẽ sơ đồ điều độ?
Thời gian gia công (giờ)
Công việc
Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 6 4 7
B 5 2 4
C 9 3 10
D 7 4 5
E 11 5 2
Bài 10. Tại phân xưởng có 4 công việc A,B,C,D cần bố trí trên các máy 1, 2, 3 và 4 với
thời gian thực hiện (tính bằng giờ) cho ở bảng dưới đây. Hãy bố trí công việc vào các máy
sao cho tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất và thời gian thực hiện của mỗi công việc phải
dưới 120 giờ.

CHƯƠNG 9: QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ

Bài 1. Một sản phẩm có nhu cầu hàng năm 4000 đơn vị. Chi phí đặt hàng là $20/đơn
hàng và chi phí lưu kho một đơn vị hàng một năm là $4. Mô hình EOQ được sử dụng
trong trường hợp này. Giải pháp tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho hàng năm đối với sản
phẩm này sẽ có tổng chi phí bằng bao nhiêu?
Bài 2. Trong mô hình POQ, nhu cầu tiêu thụ hàng ngày bằng 10 đơn vị, nhu cầu sản xuất
hàng ngày bằng 50 đơn vị. Lượng đặt hàng theo sản xuất tối ưu bằng 612 đơn vị. Tồn kho
trung bình hàng năm bằng bao nhiêu?
Bài 3. Hãng Montegut sản xuất một loại sản phẩm có nhu cầu hàng năm là 10.000
đơn vị. Mức sản xuất trung bình hàng ngày là 100 đơn vị, trong khi nhu cầu tiêu thụ hàng
ngày là 40 đơn vị. Chi phí lưu kho đơn vị là $2/đơn vị/năm; Chi phí đặt hàng là $200/đơn
hàng. Hãng muốn sản xuất sản phẩm này theo những lô hàng kinh tế.

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Yêu cầu:
a. Kích thước một lô hàng sản xuất nên bằng bao nhiêu (tính gần đúng)?
b. Mức tồn kho tối đa trong kho bằng bao nhiêu (tính gần đúng)?
c. Số lô sản xuất trong năm bằng bao nhiêu (tính gần đúng)?
d. Tổng chi phí quản lý hàng tồn kho hàng năm bằng bao nhiêu?
Bài 4. Một hãng kinh doanh một loại sản phẩm có nhu cầu hàng năm, chi phí đặt hàng,
chi phí lưu kho đơn vị cho như sau: D = 600 đơn vị, S = $20/đơn hàng và H = 30% giá
mua một đơn vị. Giá mua một đơn vị được xác định dựa trên chính sách khấu trừ theo sản
lượng như ở trong bảng sau. Hãy cho biết hãng nên mua hàng với mức sản lượng tối ưu
bằng bao nhiêu cho một lần đặt hàng?

Khối lượng Q 1 tới 49 50 tới 249 250 trở lên

Giá (P) $5,00/đơn vị $4,50/đơn vị $4,10/đơn vị


Bài 5. Công ty Louisiana Specialty Foods có thể sản xuất một loại bánh nhân thịt nổi
tiếng của họ với tốc độ 1650 hộp một ngày, mỗi hộp có 48 chiếc bánh. Lượng hàng sản
xuất được trữ trong kho hàng đồng thời cũng được phân phối tới các cửa hàng bản lẻ
trong vùng với số lượng không đổi là 250 hộp một ngày. Chi phí thiết lập đợt (lô) sản
xuất, làm sạch, ngừng máy để chuyển sang lô sản xuất loại bánh khác… bằng $320. Chi
phí lưu kho đơn vị hàng năm bằng $11,50/hộp. Một năm công ty làm việc 250 ngày.
Yêu cầu:
a. Tính lượng sản xuất tối ưu cho mỗi đợt bằng bao nhiêu (tính gần đúng)?
b. Số lô sản xuất loại bánh nhân thịt nổi tiếng này hàng năm bằng bao nhiêu (làm tròn gần
đúng)?
c. Mức tồn kho tối đa trong kho trong năm bằng bao nhiêu (làm tròn gần đúng)?
d. Tổng chi phí lưu kho hàng năm bằng bao nhiêu (chi phí ứng với lô sản xuất tối ưu)?
e. Tổng chi phí quản lý hàng tồn kho hàng năm (chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng) bằng
bao nhiêu?
Bài 6. Một nhà máy thực phẩm có thể sản xuất xúc xích với mức sản lượng 5000 sp/ngày.
Nhà máy này cung cứng cho các cửa hàng bán lẻ và nhà hàng với mức giao hàng cố định
là 250sp/ngày. Chi phí để chuẩn bị sản xuất mỗi lần là 22$. Chi phí tồn kho hàng năm là
0,15$/sp. Nhà máy làm việc 300 ngày/năm. Hãy tìm: a. Quy mô sản xuất tối ưu?

b. Số lần sản xuất mỗi năm?


c. Độ dài (ngày) mỗi lần sản xuất?
Bài 7. Một công ty chuyên bán một loại sản phẩm Y nhu cầu hàng năm về sản phẩm Y là
6.000 đơn vị, chi phí mua sản phẩm Y là 1.000 $/1 đơn vị, chi phí thực hiện tồn kho bằng
10% giá mua. Chi phí đặt hàng là 25.000 $/1 đơn hàng. Hàng được cung cấp làm nhiều
chuyến và cần 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng. Nhu cầu bán ra mỗi tuần là 96
sản phẩm, mỗi tuần làm việc 6 ngày. Biết rằng mỗi năm công ty làm việc 300 ngày. Hãy
xác định:

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


a. Lượng đặt hàng kinh tế tối ưu là bao nhiêu?
b. Điểm đặt hàng lại?
c. Tổng chi phí tồn kho hàng năm là bao nhiêu?
d. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?
e. Số ngày cách quãng giữa hai lần đặt hàng?
Bài 8. Chủ một nhà hàng phục vụ ăn tối đã tóm tắt danh sách giá của 4 nhà cung cấp dầu
ăn trong bảng sau. Mức sử dụng hàng tháng của nhà hàng là 300 can. Chi phí đặt hàng là
10$/đơn hàng. Chi phí tồn kho hàng tháng là 5$/can.
Vậy nhà cung cấp nào sẽ được chọn? Và lượng đặt hàng tốt nhất là bao nhiêu nếu muốn
tối thiểu hoá chi phí ? Vì sao?
Nhà Cung Cấp W Nhà Cung Cấp X Nhà Cung Cấp Y Nhà Cung Cấp Z

Sản lượng Giá ($) Sản lượng Giá ($) Sản lượng Giá ($) Sản lượng Giá ($)

1-99 25 1-79 25 1-25 27 1-59 26

100-399 24 80-139 24 26-89 25 60-139 25

140-299 23 90-199 24 140-249 24


400 trở lên 22
300 trở 22 200 trở lên 23 250 trở lên 23
lên
Bài 9. Nhu cầu hàng năm đối với một hạng mục vật tư của một công ty là 10.000 đơn
vị.Chi phí cho quá trình đặt một đơn hàng bằng $75 và chi phí lưu kho đơn vị hàng năm
ước tính bằng 20% giá mua. Nhà cung ứng áp dụng chính sách khấu trừ theo sản lượng
mua như sau:

Số lượng Giá ($/đơn vị)

1-9 $2,95
10 - 999 $2,50
1.000 – 4.999 $2,30
5.000 hoặc hơn $1,85
Yêu cầu:
a. Xác định tổng chi phí thuộc về hàng tồn kho hàng năm (chi phí đặt hàng, chi phí
lưu kho và chi phí mua hàng) ứng với sản lượng tối ưu?
b. Công ty nên đặt hàng với khối lượng tối ưu cho một lô hàng bằng bao nhiêu đơn
vị?
Bài 10. Cho sơ đồ kết cấu sản phẩm sau. Nếu nhu cầu hạng mục A là 30 đơn vị, dự trữ
sẵn có của hạng mục B là 10 đơn vị và của C bằng 0. Hãy cho biết bao nhiêu đơn vị

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


của hạng mục D sẽ cần đến?

Bài 11.Một sản phẩm Ahoàn thiện được cấu tạo bởi hai bộ phận hợp thành
bao
gồm 1 B và 1 C. 1 B được cấu tạo bởi 1 P và 3 F. Hiện có 30 đơn vị C và 100 đơn vị B tồn
kho sẵn có. Để lắp ráp A mất 1 tuần. C có thời gian chờ đặt từ phía nhà cung cấp là 3 tuần.
Tất cả các bộ phận chi tiết còn lại có thời gian chờ là 1 tuần. Không có lượng tiếp nhận
theo tiến độ. Tất cả các bộ phận đều cấp hàng theo lô. Lịch trình sản xuất tổng thể yêu cầu
sản xuất 80 đơn vị sản phẩm A trong tuần thứ 5 và 120 đơn vị B trong tuần thứ 8. Thời
gian lịch trình sản xuất trong 8 tuần. Hãy xây dựng trình tự các bước trong MRP và xác
định lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch cho các hạng mục vật tư?
Bài 12. Xem xét một hóa đơn vật tư có cấu trúc hình cây sản phẩm như sau. Biết rằng cần
phải sản xuất 50 đơn vị sản phẩm A. Giả thiết không có dự trữ sẵn có, và không
có lượng tiếp nhận theo tiến độ. Hãy tính toán tổng nhu cầu từng hạng mục vật tư?

Bài 13.Nếu bạn là giám đốc một cửa hàng


đặt dụng
lắp cụ điện. Bạn mới nhận được
một đơn hàng 50 cưa xích phải được giao ngay vào tuần thứ 8. Thông tin về sản phẩm cho
như bảng sau:
Các hạng Thời gian chuẩn
Tồn kho hiện tại Các bộ phận cấu thành
mục bị (tuần)

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Cưa xích 2 15 A(2); B(1); C(3)
A 1 10 E(3); D(1)
B 2 5 D(2), F(3)
C 2 30 E(2); D(2)
D 1 20 -
E 1 10 -
F 2 30 -
Hãy vẽ cây cấy trúc hình cây của sản phẩm? Lập biểu đồ thời gian lắp đặt và bảng
tiến độ hoàn chỉnh, rồi tính nhu cầu vật tư cho chi tiết E dùng phương pháp đặt hàng theo
lô?
Bài 14. Giám đốc mới nhận được một đơn hàng 40 sản phẩm người máy công nghiệp sẽ
giao hàng vào đầu tuần thứ 7. Hãy xác định xem cần đặt hàng bao nhiêu chi tiết G và các
thời điểm đặt hàng cho chi tiết G nếu phải đặt hàng chẵn 80 sản phẩm/lô hàng và các bộ
phận khác đặt hàng theo từng lô. Các bộ phận của robot cho như sau:

Các hạng Thời gian chuẩn bị Các bộ phận cấu


Tồn kho hiện tại
mục (tuần) thành
Robot 2 10 B(1);G(1); C(3)
B 1 5 E(1), F(1)
C 1 20 G(2); H(1)
E 2 4 -
F 3 8 -
G 2 15 -
H 1 10 -

Hà Nội, ngày 31 tháng 08 năm 2023


BỘ MÔN NHÓM BIÊN SOẠN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)


Downloaded by Ánh Hoàng (ngocanhsoosoo@gmail.com)

You might also like