You are on page 1of 17

CHƯƠNG 1

Ứng dụng 1: Công ty Viễn Đông kinh doanh trong lĩnh vực may mặc tại TpHCM. Qua dự
báo tình hình kinh doanh thì Ban lãnh đạo dự kiến kết quả hoạt động trong 10 năm tới như
sau (đơn vị tính: tỷ đồng):
Năm TR TC Năm TR TC
1 12 10 6 55 37
2 28 19 7 70 48
3 35 24 8 85 59
4 40 28 9 92 62
5 48 32 10 105 78
Nếu công ty chỉ hoạt động đến hết năm thứ 10 thì hiện giá của công ty là bao nhiêu? Giả sử
lãi suất là cố định ở mức 10%/năm.
Bài giải:
NĂM TR TC
1 12 10
2 28 19
3 35 24
4 40 28
5 48 32
6 55 37
7 70 48
8 85 59
9 92 62
10 105 78
570 397

570−397
Hiện giá lợi nhuận dự kiến trong năm thứ 10 : ¿ 10
=496.16
(1−0.1)

Ứng dụng 2: Do đến năm thứ 3 công ty Viễn Đông sẽ áp dụng công nghệ may tự động và dự
kiến làm giảm chi phí khoảng 10% so với phương án trước đây. Bên cạnh đó, từ năm thứ tư,
các mẫu mã mới đã giúp doanh thu tăng 8% so với kế hoạch ban đầu.
Năm TR TC Năm TR TC
1 12 10 6 ? ?
2 28 19 7 ? ?
3 35 ? 8 ? ?
4 ? ? 9 ? ?
5 ? ? 10 ? ?
Trong khi đó lãi suất cũng sẽ giảm xuống mức 5%/năm trong toàn bộ vòng đời doanh nghiệp.
Hãy xác định lại giá trị hiện tại của công ty trong vòng 10 năm tới.
Bài giải:

1
Năm TR TC
1 12.00 10.00
2 28.00 19.00
3 35.00 17.10
4 37.80 15.39
5 40.82 13.85
6 44.09 12.47
7 47.62 11.22
8 51.43 10.10
9 55.54 9.09
10 59.98 8.18
412.28 126.39
412.28−126.39
Giá trị hiện tại của công ty trong vòng 10 năm tới là: ¿ 10
=4 77 . 49
(1−0. 05)

CHƯƠNG 2

Ứng dụng 1: Trong cuộc họp mới đây, giám đốc kinh doanh đề xuất hàm cầu sản phẩm X
như sau:
QX = 12000 - 3PX + 4PY -1I + 2A
Trong đó, Giá của X được mua là 200$/sản phẩm; giá bán của Y là 15$/sản phẩm; thu nhập
của người mua là 10000$ và số tiền quảng cáo công ty bỏ ra là 2000$.
Câu hỏi:
a. Lượng mua (lượng cầu) dự kiến của X?
b. Mối quan hệ X và Y là gì?
c. X thuộc nhóm hàng hóa thứ cấp hay bình thường?
Bài giải:
a. Lượng mua (lượng cầu) dự kiến của X?
Q X =12,000−3∗200+ 4∗15−10,000+ 2∗2,000=5,460

b. Mối quan hệ X và Y là gì?


Mối quan hệ của sản phẩm X và sản phẩm Y là sản phẩm thay thế

c. X thuộc nhóm hàng hóa thứ cấp hay bình thường?


X thuộc hang thứ cấp do I tang thì Q giảm

2
Ứng dụng 2: Tại thị trường TpHCM thì nước tăng lực Energy một loại đồ uống được ưa
Thích. Hàm cầu nước Energy được xác định là:
Q = 250 – 10P + 2I + 1,5A
Đơn vị của Q là ngàn lon; P là ngàn đồng, I là thu nhập (triệu đồng/người), A là chi tiêu
quảng cáo (triệu đồng)
a. Nếu thu nhập là 10 triệu đồng/người, P là 10 ngàn đồng/lon, chi tiêu quảng cáo của
doanh nghiệp là 20 triệu đồng. Hãy tính lượng cầu dự kiến của Energy?
b. Do TpHCM tổ chức ASIAD Châu Á nên xuất hiện thêm cầu Energy từ các cổ động
viên nước ngoài: Q = 50 – 2P. Xác định mức chi tiêu quảng cáo mà doanh nghiệp cần
phải thực hiện nếu muốn có lượng cầu dự kiến là 320 ngàn lon (giả định các
yếu tố khác không đổi)?
c. Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá từ kết quả câu b, nếu giá Energy tăng thì tiền chi
tiêu cho Energy của người mua tăng hay giảm? Tại sao?
d. Nhà quản lý doanh nghiệp cần làm gì để giảm độ co giãn của cầu theo giá đối với
Energy?
Bài giải:
a. Nếu thu nhập là 10 triệu đồng/người, P là 10 ngàn đồng/lon, chi tiêu quảng cáo của
doanh nghiệp là 20 triệu đồng. Hãy tính lượng cầu dự kiến của Energy?
Ta có:
Q = 250 – 10P + 2I + 1,5A = 250 – 10*10 + 2*10 + 1.5*20 = 200 (Ngàn lon)

b. Do TpHCM tổ chức ASIAD Châu Á nên xuất hiện thêm cầu Energy từ các cổ động
viên nước ngoài: Q = 50 – 2P. Xác định mức chi tiêu quảng cáo mà doanh nghiệp cần
phải thực hiện nếu muốn có lượng cầu dự kiến là 320 ngàn lon (giả định các
yếu tố khác không đổi)?
Q1=250−10 P+ 2 I +1.5 A
Q2=50−2 P
 Q’ = 300 – 12P + 2I + 1.5A
 320 = 300 – 12*10 + 2*10 + 1.5*A = 80 (Triệu đồng)

e. Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá từ kết quả câu b, nếu giá Energy tăng thì tiền chi
tiêu cho Energy của người mua tăng hay giảm? Tại sao?

| P| | 10
|
|E D|= a x Q = −12 x 320 =0.375< 1
Nhìn vào kết quả cho ta thấy giá tăng, doanh thu tăng, cầu co giãn theo giá.

f. Nhà quản lý doanh nghiệp cần làm gì để giảm độ co giãn của cầu theo giá đối với
Energy? …………………………………….

3
Ứng dụng 2: Trong cuộc họp triển khai sản xuất, trưởng ban nghiên cứu thị trường đưa ra
thông tin hàm cung sản phẩm X của công ty như sau:
QX = 2000 + 3PX - 4PR – PW
Trong đó, Giá của X được bán là 400$/sản phẩm; giá bán của công nghệ (thể hiện dưới dạng
khấu hao) là 100$/sản phẩm; chi phí đầu vào tổng cộng là 2000 $/sản phẩm
Câu hỏi:
a. Lượng bán (lượng cung) dự kiến của X ?
Q X =2,000+3∗400−4∗100−2,000=800(SP)

b. Kế hoạch sản xuất của công ty sẽ như thế nào?


Khớp giữa lượng cầu (tính từ hàm cầu) và lượng cung tính từ hàm cung

Ứng dụng 3: Cầu cà phê tại Việt Nam được tạo bởi cầu cà phê của người tiêu dùng trong
nước (D1) và cầu cà phê cho xuất khẩu (D2). Các hàm số cung cầu được biểu diễn như sau
(Đơn vị tính là USD/tấn):
Qs =−200.000+200 P−80 W ( S )
Q D =500,000−400 P+200 PT ( D1 )
1

Q D =900,000−200 P ( D 2)
2

Trong đó, W là tiền lương công nhân cà phê ở mức 500 USD/tấn; PT là giá bán trà ở
mức 1000 USD/tấn.
a. Xác định hàm cầu cà phê Việt Nam?
b. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường?
c. Do mất mùa nên giá trà tăng 20%, trong khi đó tiền lương công nhân tăng thêm 100
USD/tấn. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới?
Bài giải:
a. Xác định hàm cầu cà phê Việt Nam?
QT =QD + QD =500,000−400 P+200 PT + 900,000−200 P
1 2

QT =1,400,000−600 P+200∗1,000
QT =1,600,000−600 P

b. Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường?


Xác định giá cân bằng: QT =QS
 1,600,000 – 600P = - 200,000 + 200P - 80W
 1,600,000 + 200,000 + 80*500 = 200P + 600P
 1,840,000 = 800P
1,840,000
 P= =2,300 ( USD )
800
4
Xác định lượng câu bằng
QCB =1,600,000−600∗2,300=220,000 (Tấn )

c. Do mất mùa nên giá trà tăng 20%, trong khi đó tiền lương công nhân tăng thêm 100
USD/tấn. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới?
Ta có: P' T tăng 20 %=¿ P' T =1,000+ 200=1,200 (usd)
W’ tăng 100 usd => W’ = 500 + 100 = 600 (usd)
' '
Q T =Q D +Q D =500,000−400 P+200 P T +900,000−200 P
1 2

'
Q T =1,400,000−600 P+200∗1,200
'
Q T =1,400,000−600 P+200∗1,200
Q' T =1,640,000−600 P
Xác định giá cân bằng: Q' T =Q S
 1,640,000 – 600P’ = - 200,000 + 200P’ – 80*600
 1,888,000 = 800P’
' 1,888,000
 P= =2,360 (USD )
800
Xác định lượng câu bằng
 Q' CB =1,640,000−600∗2,360=224,000 ( Tấn )

Ứng dụng 4: Thị trường bất động sản Việt Nam không có rào cản nên các doanh nghiệp tự
do gia nhập và rút lui. Cầu căn hộ chung cư được tạo bởi cầu tiêu dùng (D1) và cầu đầu cơ
(D2). Cơ quan thống kê xác định đơn vị tính Q là số căn hộ; P là giá căn hộ có đơn vị là USD
Q = –1,100,000 + 400P – 500T (S)
Q D =6,390,000−300 P+50 PN +100 I ( D1 )
1

Q D =900,000−500 P−20,000 r ( D2 )
2

Trong đó, T là thuế suất căn hộ 20%; PN là giá đất nền liên kế 20.000 USD/nền; I là
thu nhập hộ gia đình ở mức 10.000 USD.
a. Tại mức lãi suất (r) bằng 10%. Xác định giá và lượng căn hộ cân bằng trên thị
trường?
b. Do hiện tượng đầu cơ nên giá đất nền liên kế tăng lên 40.000 USD/nền. Trước tình
hình đó, để khuyến khích người dân ở chung cư thì Chính phủ miễn thuế suất mua căn
hộ. Xác định giá và số lượng mua dự kiến của căn hộ?
c. Để hạ nhiệt thị trường, Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đưa mức lãi
suất lên 20%. Xác định giá và số lượng mua dự kiến của căn hộ.

Bài giải:

5
a. Tại mức lãi suất (r) bằng 10%. Xác định giá và lượng căn hộ cân bằng trên thị
trường?
Q D=Q D +Q D
1 2

 Q D=6,390,000−300 P+ 50 PN +100 I + 900,000−500 P−20,000 r


 Q D=7,290,000−800 P+ 50∗20,000+100∗10,000−20,000∗10
 Q D=9,090,000−800 P
Xác định giá cân bằng: Q D=Q S
 9,090,000 – 800P = –1.100.000 + 400P – 500*20
 9,090,000 +1,100,000 + 10,000 = 1,200P
 10,200,000 = 1,200P
 P = 8,500 (usd)
Xác định lượng cân bằng
Q D=9,090,000−800 P=9,090,000−800∗8,500=2,290,000 ( Căn hộ )

b. Do hiện tượng đầu cơ nên giá đất nền liên kế tăng lên 40.000 USD/nền. Trước tình hình
đó, để khuyến khích người dân ở chung cư thì Chính phủ miễn thuế suất mua căn hộ. Xác
định giá và số lượng mua dự kiến của căn hộ?
'
Q D =7,290,000−800 P+50∗40,000+ 100∗10,000−20,000∗10
'
Q D =10,090,000−800 P
Xác định giá cân bằng: Q' D =Q S
 10,090,000 – 800P = –1.100.000 + 400P – 500T (T = 0)
 1,200P = 11,190,000
 P’ = 9,325 (usd/căn hộ)
Xác định lượng cân bằng
Q' D =10,090,000−800 P' =10,090,000−800∗9,325=2,630,000 ( Căn hộ )

c. Để hạ nhiệt thị trường, Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đưa mức lãi suất
lên 20%. Xác định giá và số lượng mua dự kiến của căn hộ.
''
Q D =7,290,000−800 P+50∗40,000+100∗10,000−20,000∗20
Q' ' D =9,890,000−800 P
Xác định giá cân bằng: Q' ' D =QS
 9,890,000 – 800P = –1.100.000 + 400P – 500T (T = 0)
 1,200P = 10,990,000
 P’’ = 9,158 (usd/căn hộ)
Xác định lượng cân bằng
Q' ' D =9,890,000−800 P' ' =9,890,000−800∗9,158=2,563,600 ( Cănhộ )
6
 Giá căn Hộ giảm nên đường cầu dịch chuyển sang trái do đầu cơ giảm

CHƯƠNG 3

Ứng dụng 1: Giả sử có số liệu của một mẫu gồm 10 quan sát về lượng mua và giá của hàng
X như sau:

P 7.0 6.5 6.5 6.0 6.0 6.0 5.5 5.5 5.0 4.5

Q 28 32 30 34 32 35 40 42 48 50

a. Hãy ước lượng hàm cầu tuyến tính với mẫu số liệu thu được ở trên?
b. Giải thích ý nghĩa của hệ số hồi quy tính được?
c. Tính hệ số xác định R2 của hàm cầu. Nêu ý nghĩa?
d. Tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá từ P1=5,2 đến P2=6,8? Muốn tăng
doanh thu thì chiến lược của doanh nghiệp là tăng giá hay giảm giá? Giải thích tại
sao?

Bài giải:
a. Hãy ước lượng hàm cầu tuyến tính với mẫu số liệu thu được ở trên?
2
STT P Q P-Ptb Q-Qtb (P-Ptb)(Q-Qtb) (P-Pt)^2 (Q-Qtb)^2
1 7.00 28.00 1.15 - 9.10 - 10.47 1.32 82.81
2 6.50 32.00 0.65 - 5.10 - 3.32 0.42 26.01
3 6.50 30.00 0.65 - 7.10 - 4.62 0.42 50.41
4 6.00 34.00 0.15 - 3.10 - 0.47 0.02 9.61
5 6.00 32.00 0.15 - 5.10 - 0.77 0.02 26.01
6 6.00 35.00 0.15 - 2.10 - 0.32 0.02 4.41
7 5.50 40.00 - 0.35 2.90 - 1.02 0.12 8.41
8 5.50 42.00 - 0.35 4.90 - 1.72 0.12 24.01
9 5.00 48.00 - 0.85 10.90 - 9.27 0.72 118.81
10 4.50 50.00 - 1.35 12.90 - 17.42 1.82 166.41
TỔNG 58.50 371.00 - 49.35 5.03 516.90
^2 2,435.42
Ptb = 58.5/10 = 5.85

B2=
∑ ( P−PTB ) ( Q−QTB )
¿¿
B1=Q TB −B2∗BTB =37.1 — 9.82∗5.85=94.55
Ta có hàm cầu:
Q=B1 + B2∗P ≤>Q=94.55−9.82 P
7
b. Giải thích ý nghĩa của hệ số hồi quy tính được?
B2=94.55 làlượng cầu tối đa tại giá ( P )=0
B1=−9.82 tương đương giátăng 1đơn vị thìlượng cầu giảm 9.82 đơn vị

c. Tính hệ số xác định R2 của hàm cầu. Nêu ý nghĩa?


R2=¿¿ ¿
 Hàm cầu phù hợp 94% với số lượng thống kê

d. Tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá từ P1=5,2 đến P2=6,8? Muốn
tăng doanh thu thì chiến lược của doanh nghiệp là tăng giá hay giảm giá? Giải
thích tại sao?
Ta có: P1 = 5.2
 Q1=B1 + B2∗P1=94.55+ (−9.82 )∗5.2=43.48
Ta có: P2 = 6.8
 Q2=B1 + B 2∗P2=94.55+ (−9.82 )∗6.8=27.77
Suy ra: ∆ Q=Q2−Q1 =43.48−27.77=15.71
∆ P=P2−P1=6.8−5.2=1.6
P1 + P 2 5.2+6.8
Ṕ= = =6
2 2

|∆∆ QP X QP |=|−15.71
E D=
1.60
X
35.63 |
6
=1.65

ED = 1.65 >1 => Cầu co giãn nhiều, muốn tăng doanh thu cần phả giảm giá

Ứng dụng 2: Giả sử có số liệu của một mẫu gồm 10 quan sát về lượng mua và giá của hàng
hóa X như sau:
P 6.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 22.00 24.00 26.00 32.00
Q 80.00 74.00 68.00 60.00 58.00 52.00 48.00 46.00 44.00 40.00
a. Hãy ước lượng hàm cầu tuyến tính với mẫu số liệu thu được ở trên?
b. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy tính được?
c. Tính hệ số xác định R2 của hàm cầu. Nêu ý nghĩa?
d. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 11? Muốn tăng doanh thu thì
doanh nghiệp áp dụng chiến lược tăng giá hay giảm giá? Tại sao?
e. Tại mức giá P=15, trên thị trường có 8 công ty cùng sản xuất sản phẩm X với tổng
lượng cung là 72. Như vậy, các công ty sẽ phải đối mặt với tình trạng gì sắp xảy ra
trên thị trường? Giải pháp cần thực hiện tại các công ty là gì?

8
Bài giải:
a. Hãy ước lượng hàm cầu tuyến tính với mẫu số liệu thu được ở trên?
STT P Q P-Ptb Q-Qtb (P-Ptb)(Q-Qtb) (P-Ptb)^2 (Q-Qtb)^2
1 6.00 80.00 - 12.00 23.00 - 276.00 144.00 529.00
2 10.00 74.00 - 8.00 17.00 - 136.00 64.00 289.00
3 12.00 68.00 - 6.00 11.00 - 66.00 36.00 121.00
4 14.00 60.00 - 4.00 3.00 - 12.00 16.00 9.00
5 16.00 58.00 - 2.00 1.00 - 2.00 4.00 1.00
6 18.00 52.00 - - 5.00 - - 25.00
7 22.00 48.00 4.00 - 9.00 - 36.00 16.00 81.00
8 24.00 46.00 6.00 - 11.00 - 66.00 36.00 121.00
9 26.00 44.00 8.00 - 13.00 - 104.00 64.00 169.00
10 32.00 40.00 14.00 - 17.00 - 238.00 196.00 289.00
TỔNG 180.00 570.00 - 936.00 576.00 1,634.00
Bình phương 2.00 876,096.00
Ptb= 180/10 18.00
Qtb=570/10 57.00
B2=(P−PTB ) ¿ ¿
B1=Q TB −B2∗¿ P TB =57− (− 1.625∗18 ) =86.25 ¿

 Q=B1 + B2∗P=¿ Q=86.25−1.625 P

b. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy tính được?


B1 = 86.25 lượng cầu tối đa đạt được với P = 0
B2 = -1.625 giá tăng 1 đơn vị thì lượng cầu giảm 1.625 đơn vị

c. Tính hệ số xác định R2 của hàm cầu. Nêu ý nghĩa?


R2=¿¿ ¿
Hàm cầu phù hợp 93% với số lượng thống kê

d. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 11? Muốn tăng doanh thu thì doanh
nghiệp áp dụng chiến lược tăng giá hay giảm giá? Tại sao?
Ta có: P = 11 => Q = 86.25 – 1.625*11 = 68.375

| QP |=|−1.625 x 68.375
 E D= a x
11
|=0.261<1
 ED < => Hàm cầu co giãn ít theo giá doanh nghiệp muốn tăng doanh thu
thì tăng giá

e. Tại mức giá P=15, trên thị trường có 8 công ty cùng sản xuất sản phẩm X với tổng
lượng cung là 72. Như vậy, các công ty sẽ phải đối mặt với tình trạng gì sắp xảy ra trên
thị trường? Giải pháp cần thực hiện tại các công ty là gì?
Ta có: P = 15 => QD = 86.25 – 1.625*15 = 61.875
9
QS = 72 > QD = 61.875
 Lượng hàng hóa dư thừa, doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá bán

Ứng dụng 3: Giả sử có số liệu của một mẫu gồm 10 quan sát về lượng mua của hàng hóa A
theo tuần như sau:
T 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00
Q 20.00 18.00 25.00 21.00 28.00 33.00 31.00 37.00 40.00 41.00
a. Hãy ước lượng hàm xu hướng của lượng mua hàng hóa A với mẫu số liệu thu được ở
trên?
b. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy tính được?
c. Vẽ đường xu hướng của lượng mua hàng hóa A?
d. Tính hệ số xác định R2 của hàm số. Nêu ý nghĩa?
e. Để phục vụ công tác lập kế hoạch, hãy dự báo lượng mua của thị trường trong tuần
thứ 11, 12, 13 từ hàm xu hướng này?
Bài giải:
a. Hãy ước lượng hàm xu hướng của lượng mua hàng hóa A với mẫu số liệu thu
được ở trên?

STT T Q T-Ttb Q-Qtb (T-Ttb)(Q-Qtb) (T-Ttb)^2 (Q-Qtb)^2


1 1.00 20.00 - 4.50 - 9.40 42.30 20.25 88.36
2 2.00 18.00 - 3.50 - 11.40 39.90 12.25 129.96
3 3.00 25.00 - 2.50 - 4.40 11.00 6.25 19.36
4 4.00 21.00 - 1.50 - 8.40 12.60 2.25 70.56
5 5.00 28.00 - 0.50 - 1.40 0.70 0.25 1.96
6 6.00 33.00 0.50 3.60 1.80 0.25 12.96
7 7.00 31.00 1.50 1.60 2.40 2.25 2.56
8 8.00 37.00 2.50 7.60 19.00 6.25 57.76
9 9.00 40.00 3.50 10.60 37.10 12.25 112.36
10 10.00 41.00 4.50 11.60 52.20 20.25 134.56

T=
∑ T = 55 =5.5 Q= ∑ Q = 294 =29.4
10 10 10 10
( T −T )∗(Q−Q́) 219
β 2= 2
= =2.65
(T −T́ ) 82.50
β 1=Q́− β2∗T́ =29.4−5.5∗2.65=14.825 Chart Title
50.00
Ta có hàm cầu xu hướng của hang hóa A là: 40.00
f(x) = 2.65454545454545 x + 14.8
30.00 R² = 0.922185048454084
Q=β 1 + β 2∗T́ =14.03+2.65∗T́ 20.00
10.00
-
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
b. Giải thích ý nghĩa của các hệ số hồi quy tính được?
Series1
Linear (Series1)
10
β 1=14.825 lượng cầu tối đa đạt được với P = 0
β 2=2.65 giá tăng 1 đơn vị thì lượng cầu tang 2.65

c. Vẽ đường xu hướng của lượng mua hàng hóa A?

d. Tính hệ số xác định R2 của hàm số. Nêu ý nghĩa?


2
(( Q−Q )∗( T −T́ ) )
R2
¿¿
Hàm cầu phù hợp 92.22% với số liệu thống kê

e. Để phục vụ công tác lập kế hoạch, hãy dự báo lượng mua của thị trường trong
tuần thứ 11, 12, 13 từ hàm xu hướng này?
Q́=β 1 + β 2∗T́ =14.825+2.65 x 5.5=29.4
Q11=β 1+ β1∗T 11 =14.825+2.65∗11=43.975
Q12=β 1+ β1∗T 12 =14.825+2.65∗12=46.625
Q13=β 1 + β 1∗T 13 =14.825+ 2.65 x 13=49.275
 Dự báo lượng mua của thị trường trong tuần thứ 11, 12, 13 sẽ tang dần

CHƯƠNG 4

Bài tập 1: Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào là K (vốn) và L (lao động) để sản xuất
sản phẩm X. Chi phí sản xuất dự kiến là TC=300 $ với PK=10 và PL=20. Hàm sản xuất được
thể hiện qua hàm số: Q = K(L-2)
a. Hàm năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất là?
b. Xác định phương án sản xuất tối ưu?
c. Tổng sản lượng tối đa đạt được là bao nhiêu? Chi phí sản xuất trung bình của 1 sản
phẩm là?
d. Muốn sản xuất 112,5 sản phẩm X thì phương án sản xuất tối ưu và chi phí tối thiểu là
bao nhiêu?
e. Việc thay đổi phương án sản xuất ở câu d có làm tăng khả năng cạnh tranh của sản
phẩm X trên thị trường ko? Tại sao?

Bài giải
a. Hàm năng suất biên của 2 yếu tố sản xuất là?

11
Bài tập 2: Một hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là K (vốn) và L (lao động) để sản xuất sản
phẩm X. Hãng dự kiến một khoản tiền là TC=1500$ tương ứng với PK=60 và PL=30. Hàm
sản xuất của hãng có dạng hàm số: Q = 2K(L-2)
a. Xác định phương án sản xuất tối ưu?
b. Tổng sản lượng tối đa đạt được là bao nhiêu?
c. Nếu chi phí vốn (PK) tăng thêm 10% thì doanh nghiệp nên điều chỉnh việc sử dụng
các đầu vào như thế nào? Giải thích?
d. Nếu hãng gia tăng sản lượng lên mức 900 sản phẩm X thì có tốt ko nếu xét trên khía
cạnh chi phí sản xuất trung bình?

Bài giải:
a. Xác định phương án sản xuất tối ưu?

Bài 3: Một doanh nghiệp có số liệu sản xuất ngắn hạn được thống kê thông qua số liệu của
một mẫu gồm 10 quan sát trong quá trình sản xuất.

a. Hãy ước lượng các hàm số MC và AC với số liệu như trên?


b. Xác định quy mô sản xuất ngắn hạn ở mức tối ưu?

Bài giải:
a. Hãy ước lượng các hàm số MC và AC với số liệu như trên?

CHƯƠNG 5

Ứng dụng 1: Theo Vneconomy (2018) thì diện tích nuôi cá tra thương phẩm năm 2018 đạt
khoảng 6000 ha và sản lượng ước đạt 1,2 triệu tấn (vượt kế hoạch khoảng 10%). Tuy nhiên
giá cả lại biến động theo chiều bất lợi.
Trong lúc nhiều mặt hàng đầu vào như con giống, thức ăn… tăng liên tục, thì giá bán
chỉ tăng ngắn hạn trong quý I (21.000- 27.000đ/kg) rồi nhanh chóng giảm trong quý kế tiếp
khiến người nuôi thua lỗ 1.000-1.500đ/kg cá nguyên liệu.
Đến đầu quý III, giá cá có dấu hiệu tăng trở lại (23.000-25.000đ/kg), nhưng người
nuôi đều không được hưởng vì không còn cá để bán. Mặt khác, đây là “mùa nghịch”, cá chậm
lớn và phát sinh nhiều dịch bệnh, chi phí tăng cao nên khó có thể lãi cao…
Yêu cầu:
12
1. Các hộ nuôi cá có khả năng Áp đặt giá hay Chấp nhận giá? Giải thích?
2. Khó khăn lớn nhất của các hộ nuôi cá là gì? Giải thích?
3. Một hộ nuôi cá nên làm gì để tăng lợi nhuận trên thị trường?

Bài giải:
1. Các hộ nuôi cá có khả năng Áp đặt giá hay Chấp nhận giá? Giải thích?
Bộ nuôi cá = cạnh tranh hoàn hảo S1
S2
Hộ nuôi cá chấp nhận giá: giá do thị trường quyết định
π=¿ Q*(P - AC) P1
Đoán P2
+ Giá cao
0 Q1 Q2
+ Số người mua chưa nhiều
 Xâm nhập ngành nhanh chóng do rào cản thấp => cung tăng nhanh (hình ảnh)

2. Khó khăn lớn nhất của các hộ nuôi cá là gì? Giải thích?
Khó khăn nhất là không quyết định được giá bán. Giá giảm nhưng chi phí tăng do chi
phí đầu vào tăng, chi phí đầu ra tăng (phân phối)

3. Một hộ nuôi cá nên làm gì để tăng lợi nhuận trên thị trường?
Một hộ nuôi cá để tăng lợi nhuận trên thị trường thì nên làm:
- Ổn định giá bán -> tìm kiếm nhà máy xuất khẩu (ký hợp đồng với các Doanh
nghiệp bao tiêu sản phẩm) -> gia nhập chuỗi cung ứng
- Cắt giảm chi phí: sử dung Lđ bán thời gian (thuê công nhật làm theo ngày hoặc
thuê nhân công làm việc theo tiếng), tận dụng nguồn lực nhân công trong gia
đình.
- Cắt giảm chi phí sinh hoạt
- Xác định được qui mô tối ưu mà ở đó chi phí thấp nhất, mang lại lợi nhuận cao
nhất

Ứng dụng 2: Có 400 doanh nghiệp và 600 người mua trên một thị trường cạnh tranh hoàn
toàn của sản phẩm X. Hàm cầu của mỗi người mua là giống nhau và có dạng P = -q +60 ;
Hàm tổng chi phí của mỗi doanh nghiệp là như nhau: TC = 0,5q2 + 10q + 50;
Trong đó, P và TC tính bằng USD; Q tính bằng kg
a. Tính lợi nhuận tối đa của mỗi doanh nghiệp tại điểm cân bằng của thị trường?
b. Giả sử có 1 doanh nghiệp tiến hành R&D và tìm ra được bí quyết công nghệ cũng như
xây dựng được một thương hiệu riêng và có khả năng áp đặt giá. Công nghệ này có
tổng chi phí nghiên cứu là 500 (được xem như khoản chi phí cố định). Doanh nghiệp

13
này có được hàm cầu của riêng mình là Q = -P + 100. Tính lợi nhuận tối đa của của
doanh nghiệp?
c. Doanh nghiệp nói trên cần làm gì để tạo ‘rào cản’ cho việc gia nhập phân khúc thị
trường mà họ chiếm giữ?
2
Bài giải:
a. Tính lợi nhuận tối đa của mỗi doanh nghiệp tại điểm cân bằng của thị trường?
 Hàm cầu thị trường
P = - Q + 60 = > Q = - P + 60 => QD = 600 (- P + 60)
 QD = - 600P + 36,000
 Hàm cung doanh nghiệp
MC = TC’ = (0.5Q2 + 10Q + 50)’ => MC = Q + 10
 P = Q + 10
 QS = P – 10 => QS = 400 (P – 10)
 QS = 400P – 4,000
 Điểm cân bằng thị trường: QD = QS
 - 600P + 36,000 = 400P – 4,000  (400 + 600)P = 36,000 + 4,000
 1,000P = 40,000
 P = 40 (usd)
 Q = 400*40 – 4,000 = 16,000 – 4,000 => Q = 12,000 (kg)
 Để các doanh nghiệp đạt tối đa hóa lợi nhuận tại điểm cân bằng: MC = P
 Q + 10 = 40
 Q = 30 (kg)
 π=¿ (40*30) – (0.5*302 + 10*30 + 50) = 400

b. Giả sử có 1 doanh nghiệp tiến hành R&D và tìm ra được bí quyết công nghệ cũng
như xây dựng được một thương hiệu riêng và có khả năng áp đặt giá. Công nghệ
này có tổng chi phí nghiên cứu là 500 (được xem như khoản chi phí cố định).
Doanh nghiệp này có được hàm cầu của riêng mình là Q = -P + 100. Tính lợi
nhuận tối đa của của doanh nghiệp?
Giả thuyết cho: FC = 500 và Q = - P + 100 => P = - Q + 100
 TC = 0.5Q2 + 10Q + 50 + 500 => TC = 0.5Q2 + 10Q + 550
 MC = TC’  MC = Q + 10
 TR = P*Q = Q (- Q + 100) => TR = - Q2 + 100Q
 MC = TC’ => MC = - 2Q + 100
 Tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC
 - 2Q + 100 = Q + 10
=> Q = 30

14
=> P = - 30 + 100 = 70 (Doanh nghiệp áp đặt giá)
π=¿ (30*70) – (0.5*302 + 10*30 + 550) = 800

c. Doanh nghiệp nói trên cần làm gì để tạo ‘rào cản’ cho việc gia nhập phân khúc thị
trường mà họ chiếm giữ?
Doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua R&D,
chuyên sâu vào phân khúc thị trường và tập trung khác biệt hóa sản phẩm, cần thêm
nhiều chi phí để phát triển thêm sản phẩm mới. Có như thế doanh nghiệp mới tạo
được ‘rào cản’ cho việc gia nhập phân khúc thị trường mà họ chiếm giữ.

CHƯƠNG 6

Ứng dụng 2: Một doanh nghiệp có hàm cầu và hàm tổng chi phí như sau:
P = 64 – 2Q (D) ; TC = 0,5Q2 + 4Q + 10
Đơn vị tính của P là USD/sản phẩm; Q là sản phẩm
a. Xác định giá và sản lượng nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lược tối đa hóa lợi
nhuận? Tính lợi nhuận trong trường hợp này?
b. Tính hệ số Lerner (L=1/|ED|) và nhận xét về mức độ độc quyền của của thị trường
này (biết rằng theo Luật chống độc quyền của nước này thì L > 0,5 cho thấy quyền
lực thị trường cao)
c. Theo quy định của quốc gia này nếu hệ số L >0,5 thì có 2 phương án được đưa ra thảo
luận để quyết định lựa chọn 1 trong 2:
- Thứ nhất: Phạt doanh nghiệp một khoản cố định là 100 USD
- Thứ hai: Đánh thuế 5USD/sản phẩm bán ra.
Tính lợi nhuận của doanh nghiệp khi thực hiện các phương án trên?
Nếu bảo vệ người tiêu dùng thì nên thực hiện phương án nào?

Bài giải:
a. Xác định giá và sản lượng nếu doanh nghiệp thực hiện chiến lược tối đa hóa lợi
nhuận? Tính lợi nhuận trong trường hợp này?
 Xác định giá và sản lượng
Ta có: P = 64 – 2Q
TR = P*Q = (64 – 2Q) * Q
 TR = - 2Q2 + 64Q
Mà MC = TC’
 MC = - 4Q + 64
Ta có; TC = 0.5Q2 + 4Q + 10
Mà: MC = TC’
15
 MC = Q + 4
 Để doanh nghiệp đạt tối đa hóa lợi nhuận thì: MC = TC
 - 4Q + 64 = Q + 4
=> Q = 12
=> P = 64 – 2*12 = 40
π=¿ 12*40 – (0.5*122 +4*12 + 10) = 350

b. Tính hệ số Lerner (L=1/|ED|) và nhận xét về mức độ độc quyền của của thị trường
này (biết rằng theo Luật chống độc quyền của nước này thì L > 0,5 cho thấy quyền
lực thị trường cao)
Ta có: P = 64 – 2Q
1
 Q D= P+32
2

| ||
P 1 40 5
 E D= a x = x = =1.67
Q 2 12 3 |
1 1
L= = =0.6
|E D| 1.67
 Mức độ độc quyền ở thị trường cao => bị chế tài

c. Theo quy định của quốc gia này nếu hệ số L >0,5 thì có 2 phương án được đưa ra
thảo luận để quyết định lựa chọn 1 trong 2:
 Doanh nghiệp chọn 2 PA
Thứ 1: Phạt 100 USD => FC = 100
 MC không đổi
 P = 40
 Q = 12
 π=¿ TR – (TC + 100) = TR -TC – 100 = 350 - 100 = 250
Thứ 2: VC = 5Q
 MC = Q + 4 + 5 = Q + 9
MR = MC
 Q + 9 = - 4Q + 64
 Q = 11 (kg)
 P = - 2*11 + 64 = 42 (usd)
 π=¿ 42*11 – (0.5*112 +(5+4)*11 + 10) = 292.5
 Doanh nghiệp nên chọn Phương án 1 do phương án này vẫn giữ nguyên giá
tăng và lượng sản phẩm không giảm. Tuy nhiên, mức độ độc quyền của thị
trường sẽ bị giàm mạnh, tránh được luật độc quyền của nhà nước. Vì vậy,
doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển được.

16
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ

17

You might also like