You are on page 1of 16

BÀI TẬP

QUẢN TRỊ RỦI RO


(Hệ thống bài tập này tác giả có tham khảo một số bài tập từ các nguồn
như: Bài tập QTRR của Th.S Trần Quang Trung; Bài tập QTRR của
trường ĐH KTQD và một số tài liệu khác)

Người biên soạn: Th.S Trần Quốc Tuấn


Khoa QTKD – Trường ĐH Tài chính Marketing

1
BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO
Bài 1:
1/ Có 2 DA có thông số sau:
DA “A” : TSLN bq = 40% , 𝜎 = 17%
DA “B” : TSLN bq = 40% , 𝜎 = 15%
Theo bạn DA nào được chọn? Tại sao?
2/ Có 2 DA có thông số sau:
DA “X” : TSLN bq = 60% , 𝜎 = 12%
DA “Y” : TSLN bq = 40% , 𝜎 = 12%
Theo bạn DA nào được chọn? Tại sao?
3/ Có 2 DA có thông số sau:
DA “T” : TSLN bq = 60% , 𝜎 = 12%
DA “Z” : TSLN bq = 10% , 𝜎 = 4%
Theo bạn DA nào rủi ro cao hơn? Tại sao?
4/ Biết rằng TSLN tb kỳ vọng = 25%, độ lệch chuẩn 𝜎 = 15%. Hỏi TSLN thực tế biến động như thế nào?

Bài 2:
Gía của 2 sp X, Y được cho như sau:

Tính TSSL kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của mỗi sp.

Bài 3:
Thống kê TSLN của 2 loại SP qua 10 ngày gần đây:
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SP “A” (%) 10 10.5 10.2 10.5 10.7 11 10.8 11 11.1 11.5
SP “B” (%) 4.2 4.3 4.5 4.6 4.8 5 5.2 5.21 5.22 5.1
2
Theo bạn SP nào đang gặp rủi ro cao hơn xét theo chỉ tiêu CV?

Bài 4:
1/ DN tính được giá trị rủi ro VaR của danh mục đầu tư (DMĐT) của mình là 5 tr.đ (xét về độ lớn) với chu kỳ
1 ngày theo độ tin cậy 95%. Giải thích nào dưới đây về VaR là đúng
a/ Với xs 95%, DMĐT của DN sẽ bị lỗ 5trđ ở ngày tiếp theo
b/ Với xs 95%, DMĐT của DN có thể lỗ tối đa 5trđ ở ngày tiếp theo
2/ Công ty A có 1 loại cổ phiếu, giá trị hiện tại là 200.000 usd. Thống kê 20 TSSL tháng thấp nhất trong 10
năm đã qua như sau: -0.113, -0.115, -0.110, -0.128, -0.132, -0,130, -0.139, -0.135, -0.137, -0.150, - 0.145, -
0.148, -0.120, -0.118, -0.155, -0.152, -0.125, -0.123, -0.140, -0.142.
Sử dụng phương pháp lịch sử (phân tích quá khứ) :
a/ Tính VaR tháng với xác suất 10% (với độ tin cậy 90%)
b/ Tính VaR tháng với xác suất 4% (với độ tin cậy 96%)
3/ Tính toán lợi suất của danh mục cho 100 ngày, ta lấy ra 7 giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0019, -0.0017, -0.004,
-0.002, -0.0016, -0.0018, -0.0015. Tính VaR với độ tin cậy 95% bằng phương pháp lịch sử
4/ Dựa trên phương pháp mô phỏng Monte Carlo, tạo ra 1000 giá trị lợi suất của danh mục.
Ta chọn ra 15 giá trị lợi suất nhỏ nhất: -0.0018, -0.0011, -0.0020, -0.0012, -0.0015, -0.0013, -0.0014, -0.0024,
-0.0021, 0.0019, -0.0022, -0.0017, -0.0016, -0.0010, -0.0023. Tính VaR với độ tin cậy 99%
5/ Xét một danh mục có giá trị 100 triệu đồng, giả sử lợi suất (chu kỳ 1 ngày) kỳ vọng của danh mục này là
0.008 và độ lệch chuẩn của lợi suất danh mục này là 0.0001. Giả thiết lợi suất của danh mục là biến ngẫu
nhiên phân phối chuẩn.
a.Với độ tin cậy 99%, hãy tính mức thua lỗ tối đa của danh mục trên ở ngày tiếp theo.
b.Tình huống xấu xảy ra, nếu mức thua lỗ của danh mục vượt quá mức tìm được ở câu a khi đó mức
tổn thất dự tính là bao nhiêu?
6/ Mô hình Z-Altman: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5. Trong đó:
X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”.
X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản”.
X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi vay/tổng tài sản”.
X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn”.
X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”.
Giả sử các chỉ số tài chính của 1 doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng như sau: X1 = 0.2; X2 = 0; X3
= -0.2; X4 = 0.1; X5 = 2.0. Nêu nhận xét về các chỉ số tài chính của doanh nghiệp nào? Tính điểm số Z và
đánh giá.

Bài 5:
Bạn đang dự kiến đầu tư vào DM có 2 chứng khoán A,B có thông tin sau, (A,B) có pp chuẩn:

3
CK A CK B

TSSL tb 16% 14%

Độ lệch chuẩn 15% 12%

Heä soá töông quan giöõa 2 CK laø 0,4. Neáu baïn ñaàu tö tieàn baèng nhau vaøo 2 CK, thì TSLN kyø voïng, phương
sai vaø ñoä leäch chuaån cuûa danh muïc laø bao nhieâu?

Bài 6:
Công ty có danh mục giá trị của 3 cổ phiếu (mỗi loại 1000 CP) trong tháng 1/2019 vừa qua như sau:

NGÀY A B C
1/1/2019 15,000,000 20,000,000 30,000,000 15/1/2019 14,500,000 19,760,000 29,950,000
2/1/2019 14,900,000 19,990,000 29,990,000 16/1/2019 14,550,000 19,750,000 29,940,000
3/1/2019 14,900,000 19,980,000 29,980,000 17/1/2019 14,550,000 19,740,000 29,930,000
4/1/2019 14,850,000 19,860,000 29,985,000 18/1/2019 14,500,000 19,730,000 29,910,000
5/1/2019 14,700,000 19,860,000 29,970,000 19/1/2019 14,400,000 19,730,000 29,900,000
6/1/2019 14,750,000 19,850,000 29,970,000 20/1/2019 14,380,000 19,750,000 29,900,000
7/1/2019 14,760,000 19,870,000 29,965,000 21/1/2019 14,350,000 19,760,000 29,880,000
8/1/2019 14,700,000 19,860,000 29,963,000 22/1/2019 14,300,000 19,740,000 29,860,000
9/1/2019 14,650,000 19,840,000 29,960,000 23/1/2019 14,280,000 19,720,000 29,870,000
10/1/2019 14,630,000 19,835,000 29,960,000 24/1/2019 14,260,000 19,720,000 29,865,000
11/1/2019 14,620,000 19,815,000 29,965,000 25/1/2019 14,250,000 19,710,000 29,865,000
12/1/2019 14,600,000 19,800,000 29,962,000 26/1/2019 14,230,000 19,705,000 29,865,000
13/1/2019 14,610,000 19,800,000 29,958,000 27/1/2019 14,220,000 19,705,000 29,860,000
14/1/2019 14,590,000 19,750,000 29,955,000 28/1/2019 14,200,000 19,700,000 29,850,000
a/ áp dụng pp phân tích quá khứ tính VaR cho từng CP với độ tin cậy 95%
b/ áp dụng pp phân tích quá khứ tính VaR cho DM CP với độ tin cậy 95%
c/ áp dụng pp phương sai – hiệp phương sai tính VaR cho từng CP với độ tin cậy 95%
d/ áp dụng pp phương sai – hiệp phương sai tính VaR cho DM CP với độ tin cậy 95%
e/ áp dụng pp RiskMetrics tính VaR cho DM CP với độ tin cậy 95%
f/ áp dụng pp Monte - Carlo tính VaR cho từng CP, DM CP với độ tin cậy 95%

Bài 7:
Công ty có danh mục giá trị của 3 cổ phiếu (mỗi loại 1000 CP) trong tháng 2/2020 vừa qua như sau:

4
NGÀY A B C
1 14,000,000 19,000,000 29,000,000 15 13,500,000 18,760,000 28,950,000
2 13,900,000 18,990,000 28,990,000 16 13,550,000 18,750,000 28,940,000
3 13,900,000 18,980,000 28,980,000 17 13,550,000 18,740,000 28,930,000
4 13,850,000 18,860,000 28,985,000 18 13,500,000 18,730,000 28,910,000
5 13,700,000 18,860,000 28,970,000 19 13,400,000 18,730,000 28,900,000
6 13,750,000 18,850,000 28,970,000 20 13,380,000 18,750,000 28,900,000
7 13,760,000 18,870,000 28,965,000 21 13,350,000 18,760,000 28,880,000
8 13,700,000 18,860,000 28,963,000 22 13,300,000 18,740,000 28,860,000
9 13,650,000 18,840,000 28,960,000 23 13,280,000 18,720,000 28,870,000
10 13,630,000 18,835,000 28,960,000 24 13,260,000 18,720,000 28,865,000
11 13,620,000 18,815,000 28,965,000 25 13,250,000 18,710,000 28,865,000
12 13,600,000 18,800,000 28,962,000 26 13,230,000 18,705,000 28,865,000
13 13,610,000 18,800,000 28,958,000 27 13,220,000 18,705,000 28,860,000
14 13,590,000 18,750,000 28,955,000 28 13,200,000 18,700,000 28,850,000

a/ Áp dụng pp phân tích quá khứ, Tính VaR ngày cho từng cổ phiếu với độ tin cậy 90%
b/ Áp dụng pp phân tích quá khứ, Tính Var ngày cho danh mục với độ tin cậy 90%
c/ áp dụng pp phương sai – hiệp phương sai tính VaR cho từng CP với độ tin cậy 90%

Bài 8
Giả sử rằng 1 ngân hàng đang có 1 danh mục cho vay gồm 2 khoản vay với các đặc trưng sau:

1/ Tính lãi suất của danh mục


2/ Xác định độ biến động của danh mục biết rằng hệ số tương quan về lãi suất giữa 2 khoản vay là -0.84.

Bài 9:

0,00162

c/ Tính VaR(10 ngày, 99%)


5
Bài 10:

Biết rằng hệ số tương quan giữa 2 mã CK trên = 0

Bài 11:

Bài 12:

6
Bài 13:
Một DMĐT gồm 3 CK sau:

Bài 14:
Gỉa sử có 25 DN so sánh (1,2, …, 25). Trong đó DN “1” là DN cần phân tích, mỗi DN có số liệu
EBIT quý của năm vừa qua như sau:
DN EBIT (tr.usd)
quy 1 1 500 6 470 11 520 16 450 21 410
quy 2 1 490 6 480 11 510 16 440 21 400
quy 3 1 495 6 465 11 500 16 430 21 400
quy 4 1 480 6 460 11 490 16 420 21 405
vv 2 510 7 470 12 480 17 430 22 420
2 515 7 480 12 475 17 435 22 415
2 500 7 475 12 465 17 425 22 410
2 490 7 470 12 450 17 420 22 400
3 490 8 510 13 450 18 420 23 450
3 480 8 500 13 440 18 410 23 460
3 485 8 490 13 430 18 405 23 440
3 470 8 480 13 420 18 400 23 430
4 490 9 465 14 460 19 435 24 440
4 500 9 460 14 470 19 440 24 435
4 510 9 450 14 450 19 430 24 425
4 505 9 440 14 440 19 420 24 415
5 500 10 450 15 500 20 440 25 450
5 490 10 460 15 480 20 430 25 445
5 480 10 470 15 475 20 420 25 440
5 470 10 465 15 460 20 420 25 430

Với độ tin cậy 95%, tính CFaR cho quý tới của DN “1”

Bài 15:
Công ty ABC dự kiến có các PA chọn lựa và các thông tin cho ở bảng sau:

7
LÃI RÒNG CÁC PA
PHƯƠNG ÁN
Thị trường tốt Thị trường xấu

Nhà máy lớn 400 - 350

Nhà máy nhỏ 120 - 40

Không làm gì 0 0

Nếu xác suất thị trường tốt là 0.6, hỏi Công ty nên chọn PA nào?

Bài 16:
Một DN đang lựa chọn giữa 2 phương án:
 Sản xuất sản phẩm A
 Sản xuất sản phẩm B
Số liệu của Phòng kế hoạch về lợi nhuận và ước xác suất xảy ra cho các thị trường như sau:

Thị trường tốt (M1) Thị trường xấu (M2)


Phương án SP Xác suất Xác suất
Lợi nhuận (USD) Lợi nhuận (USD)
P (M1) P (M2)

A 100.000 0,6 -50.000 0,4

B 150.000 0,5 -70.000 0,5

Công ty xét thêm phương án đặt mua thông tin về thị trường của công ty nghiên cứu thị trường MSC với
mức giá 5.000 USD. Thông tin về thị trường được công ty MSC cung cấp như sau:

Hướng điều tra Sản phẩm M1 M2

H1 – Thuận lợi A 0,7 0,3


P(H1) = 0,7 B 0,8 0,2

H2 – Không thuận lợi A 0,2 0,8


P(H2) = 0,3 B 0,3 0,7

Công ty nên chọn phương án sản xuất sản phẩm nào? Có nên mua thông tin trước khi chọn phương án sản
xuất không?

Bài 17:
Một DAĐT có các thông số sau:
+ CP đầu tư thiết bị 10 tỷ, khấu hao theo pp đều, thời gian sử dụng 4 năm

8
+ Thông tin về chỉ tiêu doanh thu được dự kiến như sau:

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4


Doanh thu (tỷ) 10.5
Tăng 15% 25% Không đổi
+ Biến phí hàng năm : 60% doanh thu
+ Định phí hàng năm: 1 tỷ/năm (chưa bao gồm khấu hao)
+ Nhu cầu VLĐ: 1.5 tỷ
+ Suất chiết khấu: 10%; thuế suất thuế TNDN: 28%
Nếu vòng đời dự án là 4 năm, hãy tính:
a/ Hiệu quả tài chính của DAĐT
b/ Phân tích biến rủi ro “doanh thu năm thứ nhất” ảnh hưởng đến HQTC của DA
c/ Phân tích biến rủi ro “biến phí” ảnh hưởng đến HQTC của DA
d/ Phân tích biến rủi ro “doanh thu năm thứ nhất và biến phí” ảnh hưởng đến HQTC của DA

Bài 18:
Một DAĐT có các thông số sau (đvt: tr.đ):
1/ VĐT (0):
- Thiết bị: 4000; tgsd 5 năm, khấu hao đều (VCSH)
- Nhà xưởng: 2000; tssd 7 năm, khấu hao đều (VCSH)
2/ CPSX:
- Biến phí: 1.6 tr/tấn
- Định phí hàng năm: 300 tr (chưa bao gồm khấu hao), đáp ứng 1600  2500 tấn/năm
3/ Các thông tin liên quan về doanh thu:
- CS SX và tiêu thụ dự kiến: 2000 tấn/năm
- CS huy động năm 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là 80%, 90%, 100%, 100%, 100%
- Đơn giá bán (chưa VAT): 2.8 tr/tấn
4/ Các thông số khác:
- Thuế suất thuế TNDN là 25%; SCK là 12%
- Vòng đời DA là 5 năm, năm thanh lý DA là năm thứ 5
Yêu cầu:
a/ Phân tích HQTC của DAĐT
b/ Phân tích các tình huống về giá bán sp có ảnh hưởng đến HQTC dự án, giả định:
- Tình huống tốt nhất: 3tr/tấn
- Tình huống trung bình: 2.8tr/tấn
- Tình huống xấu nhất: 2.5tr/tấn
9
Bài 19: (Phaân tích tình huoáng coù söû duïng haøm Index)
Một DAĐT có các thông số sau:
+ CP đầu tư thiết bị 10 tỷ, khấu hao theo pp đều, thời gian sử dụng 4 năm
+ Thông tin về chỉ tiêu doanh thu được dự kiến như sau:
- DT năm 1: 10.5 tỷ
- Gỉa sử có 3 tình huống xảy ra như sau:

+ Biến phí hàng năm : 60% doanh thu


+ Định phí hàng năm: 1 tỷ/năm (chưa bao gồm khấu hao)
+ Nhu cầu VLĐ: 1.5 tỷ
+ Suất chiết khấu: 10%; thuế suất thuế TNDN: 28%
Nếu vòng đời dự án là 4 năm, hãy phân tích các tình huống nói trên ảnh hưởng đến HQTC của
DAĐT

Bài 20:

Bài 21:
Phân tích dữ liệu quá khứ, công ty nhận thấy: Có 40% khiếu nại được thông báo ngay trong năm thứ
1 (năm bán sản phẩm), 35% khiếu nại được thông báo ở năm thứ 2, số còn lại được thông báo ở năm thứ 3.
Khi các khiếu nại được ghi nhận, việc dàn xếp các khiếu nại được dàn xếp như sau: 50% ở năm sau đó, 30%
ở năm tiếp theo và 20% còn lại ở năm cuối cùng.
Năm 2018, công ty nhận được 20 khiếu nại. Khiếu nại được chi trả vào cuối mỗi năm, mỗi khiếu nại
chi trả là 30 triệu đồng. Hãy ước lượng:
a/ Tổng số khiếu nại được chi trả mỗi năm
b/ Số tiền chi trả mỗi năm và hiện giá của chúng (biết rằng lãi suất chiết khấu là 8% năm)

Bài 22: Một cửa hàng bán tivi bảo hành 3 tháng kể từ ngày bán. Số liệu thống kê cho thấy, tháng thứ nhất
nhận được 60% số khiếu nại, tháng thứ 2 là 30% và tháng cuối cùng là 10%. Chi trả cho mỗi khiếu nại trung

10
bình là 20 USD, thanh toán làm 2 lần: lần đầu thanh toán 70% và 30% sẽ thanh toán vào lần sau, mỗi lần thanh
toán cách nhau 1 tháng và lần thanh toán đầu tiên là trong tháng nhận khiếu nại. Cửa hàng đã bán 2 lô hàng,
một lô vào đầu tháng 01/201N (lô hàng 1) và lô còn lại vào đầu tháng 2/201N (lô hàng 2). Theo ghi nhận đến
hết tháng 2/201N cửa hàng đã nhận được số khiếu nại của lô hàng 1 là 30 và lô hàng 2 là 20. Giả định lãi suất
2%, dòng tiền chi cuối kỳ. Yêu cầu:
- Xác định hệ số triển khai
- Dự báo số khiếu nại có thể có của 2 lô hàng
- Dự báo dòng khiếu nại
- Dự báo dòng tiền bồi thường và hiện giá dòng tiền

Bài 23:
Một cửa hàng bán sp bảo hành 3 tháng kể từ ngày bán. Số liệu thống kê cho thấy, tháng thứ nhất nhận
được 20% số khiếu nại, tháng thứ 2 là 30% và tháng cuối cùng là 50%. Chi trả cho mỗi khiếu nại trung bình
là 25 USD, thanh toán làm 2 lần: lần đầu thanh toán 75% và 25% sẽ thanh toán vào lần sau, mỗi lần thanh
toán cách nhau 1 tháng và lần thanh toán đầu tiên là trong tháng nhận khiếu nại. Cửa hàng đã bán 3 lô hàng,
một lô vào đầu tháng 01/201N (lô hàng 1), một lô vào đầu tháng 02/201N (lô hàng 2), và lô còn lại vào đầu
tháng 3/201N (lô hàng 3). Theo ghi nhận đến hết tháng 3/201N cửa hàng đã nhận được số khiếu nại của lô
hàng 1 là 50, lô hàng 2 là 30 và lô hàng 3 là 20. Giả định lãi suất 5%, dòng tiền chi cuối kỳ. Yêu cầu:
- Xác định hệ số triển khai
- Dự báo số khiếu nại có thể có của 2 lô hàng
- Dự báo dòng khiếu nại
- Dự báo dòng tiền bồi thường và hiện giá dòng tiền

Bài 24:
Một nhà quản trị rủi ro một công ty xây dựng đang phải dự báo rủi ro về tai nạn lao động công ty trong
năm tới. Anh ta đã phân toàn bộ lực lượng lao động của công ty thành 5 nhóm và tính được số liệu trong bảng.

Loai lao động TNBQ tr/người/năm K/năng tai nạn N/Cầu năm tới (ng)

Cnxd 25 1-3/4 500

Nvvp 35 20-3/4 70

Đốc công 45 5-3/4 30

Qlý 70 10-3/4 10

Hỗ trợ 20 1-1 120

Hãy xác định:


11
 Tổng số tai nạn có thể có của công ty trong năm tới?
 Nếu mỗi tai nạn chi phí hết 15 triệu và thanh toán 50% khi tai nạn xảy ra, 30 % vào năm tới, phần còn
lại vào năm tiếp theo, hãy xác định tổng số tiền phải thanh toán, dòng tiền thanh toán và hiện giá về
thời điểm dự báo nếu lãi suất chiết khấu là 10%/ năm?
Biết rằng: Chọn cnxd là đơn vị chuẩn (có hệ số quy đổi là 1) để tính cp bồi thường tai nạn.

Bài 25:
Nhà máy dự báo rủi ro về tai nạn lao động trong năm tới. Nhà máy phân toàn bộ lực lượng lao động
trong nhà máy thành 3 nhóm và tính được các số liệu trong bảng:
Loại lao động TL bq/năm Khả năng tai Nhu cầu năm tới (người)
(tr/người/năm) nạn
Công nhân trực tiếp 120tr 1 – 3/4 500
Đốc công 144tr 10 – 3/4 50
Quản lý nhà máy 180tr 20 – 3/4 10
Hãy xác định:
 Tổng số tai nạn có thể có của công ty trong năm tới?
 Nếu mỗi tai nạn chi phí hết 20 triệu và thanh toán 60% khi tai nạn xảy ra, 30 % vào năm tới, phần còn
lại vào năm tiếp theo, hãy xác định tổng số tiền phải thanh toán, dòng tiền thanh toán và hiện giá về
thời điểm dự báo nếu lãi suất chiết khấu là 10%/ năm?
Biết rằng: Chọn cnxd là đơn vị chuẩn (có hệ số quy đổi là 1) để tính cp bồi thường tai nạn.

Bài 26:
Hãy tính giá trị kỳ vọng, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của phân phối sau:

Bài 27:
Từ các phân phối sau, rút ra phân phối kết hợp tần số tổn thất và mức độ nghiêm trọng của tổn thất:

12
Bài 28:
Cho phân phối tần số tổn thất của DN như sau:

Các tổn thất được giả định phát sinh từ phân phối Poision. Hãy xây dựng phân phối Poision cho tần số
tổn thất/năm .

Bài 29:

Hãy điều chỉnh số tổn thất theo số nhân viên có rủi ro, chi phí tổn thất theo chỉ số giá. Lập bảng phân
phối của số tổn thất, bảng phân phối của chi phí tổn thất thành 4 lớp (tùy theo sự phán đoán của bạn).

Bài 30:
Một DN ghi nhận mức tổn thất đền bù cho giá trị của tài sản khi có rủi ro trong 8 năm qua và các dữ
liệu quá khứ có liên quan:
Giá trị thực
Số tổn Mức tổn thất Chỉ số
Năm của tài sản
thất giá trị hiện tại giá năm
khi có rủi ro
1 1 1 tr. USD 500 82
2 2 1 tr. USD 600, 1.500 84
3 0 1 tr. USD - 84
4 1 1 tr. USD 2.5 88
5 2 1 tr. USD 400, 4.000 90
6 2 2 tr. USD 700, 5.000 93
600, 9.000,
7 3 2 tr. USD 95
16.000
8 1 2 tr. USD 7 100

13
Hãy điều chỉnh số tổn thất theo giá trị tài sản có rủi ro, chi phí tổn thất theo chỉ số giá. Lập bảng phân
phối của số tổn thất, bảng phân phối của chi phí tổn thất thành 5 lớp (tùy theo sự phán đoán của bạn).

Bài 31:

14
Bài 32:

Bài 33:

15
Bài 34:

Bai 35:
Công ty Thiên Thiên có 2 nhà máy sx (A, B). Công ty được tài trợ bằng nợ (1,5 triệu USD, lãi suất 12%) và
vốn cổ phần (600.000 cp thường). Mỗi nhà máy mang lại thu nhập ổn định từ hoạt động kinh doanh là 1,2
triệu USD/năm. Nhà máy B nằm ở vị trí bất lợi làm cho phí bảo hiểm lụt lội quá cao không thể kham nổi vì
vậy công ty giữ lại rủi ro này. Một trận lụt lớn đã xảy ra và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà máy B, ước
tính khoảng 2,5 triệu USD và đây cũng chính là chi phí tái đầu tư để sản xuất trở lại.
a/ Phân tích ảnh hưởng của tổn thất lên giá trị công ty ? giả định thuế TNDN là 0%. CP VCP của công ty hiện
tại 15% và sẽ là 17% nếu có tài trợ sau tổn thất. Lũ lụt gây tổn thất, làm giảm GT VCP, thu nhập cty giảm
50%.
b/ Có 2 PA tài trợ, nếu cty tái đầu tư:
PA1: Nếu phát hành trái phiếu tài trợ 2,5 tr USD với LS 12%, điều này làm tăng rủi ro  Tăng tỷ lệ nợ 
Tăng Ke từ 15% lên 17%. (giả định không có tổn thất do gián đoạn và thu nhập hồi phục như cũ )
PA2: Nếu phát hành cổ phiếu (giả định không có tổn thất do gián đoạn và thu nhập hồi phục như cũ )  cơ
cấu vốn ban đầu phục hồi  Ke vẫn là 15%
Công ty có nên tái đầu tư không? Và chọn PA tài trợ nào?

Bài 36

16

You might also like