You are on page 1of 53

TS.

Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

I. trắc nghiệm đúng sai, giải thích


1. Công tác định mức lao động phải nghiên cứu đầy đủ các khả năng sản xuất,
công tác ở nơi làm việc.
2. Định mức lao động là cơ sở để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
3. Để có những mức lao động tiên tiến áp dụng vào sản xuất, thì công tác định mức
lao động phải đề xuất các biện pháp tổ chức kỹ thuật nhằm cải tiến tổ chức nơi
làm việc.
4. Định mức lao động đưa vào sản xuất sẽ đảm bảo phối hợp nhịp nhàng các các
bộ phận sản xuất với nhau.
5. Công tác định mức lao động góp phần làm tăng năng suất lao động.
6. Công tác định mức lao động góp phần cải thiện điều kiện lao động cho người
lao động.
7. Định mức lao động khoa học sẽ góp phần giảm nhẹ lao động.
8. Định mức lao động khoa học góp phần củng cố và tăng cường kỷ luật lao động.
9. Các phương pháp định mức lao động áp dụng trong chủ nghĩa tư bản đã tạo cho
định mức viên của họ khả năng làm tăng cường độ lao động của công nhân ở bất
kỳ công việc nào.
10.Chế độ Taylor là chế độ khoa học vắt mồ hôi, chế độ bắt con người làm nô lệ
cho máy móc.
11.Định mức lao động hợp lý phải góp phần hạ giá thành sản phẩm.
12.Định mức lao động có liên quan nhiều đến các môn khoa học tự nhiên, xã hội,
kỹ thuật khác.
13.Mức lao động là một trong những căn cứ để tiến hành phân công lao động.
14.Mức lao động là một trong những căn cứ để xác định nhu cầu nhân sự.
15.Hợp lý hoá phương pháp thao tác là một trong những nội dung quan trọng của
định mức lao động.
16.Cùng một công việc như nhau thì mức lao động phải được qui định như nhau,
cho dù công việc đó được thực hiện ở đơn vị này hay đơn vị khác.
17.Mức biên chế có thể áp dụng hiệu quả cho mọi công việc trong doanh nghiệp.
18.Đối tượng nghiên cứu của định mức lao động là người lao động và các phương
pháp định mức lao động.
19.Nghiên cứu tình hình tổ chức phục vụ nơi làm việc không phải là một nội dung
của định mức lao động.
20.Mức sản lượng cao hơn sẽ làm tổn hại tới thu nhập của người lao động.

7/6/2022 1
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

21.Mức lao động được xây dựng càng hợp lý bao nhiêu thì cường độ lao động của
người lao động càng cao bấy nhiêu.
22. Định mức lao động phải hướng tới việc sử dụng tối đa thời gian và cường độ
làm việc của người lao động.
23. Mức biên chế và mức phục vụ có cùng đơn vị đo.
24. Chúng ta nên sử dụng phương pháp của Taylor trong việc chọn đối tượng khảo
sát để xây dựng mức lao động.
25. Các cán bộ định là những người có vai trò chính trong việc giúp giám đốc duyệt
các mức lao động mới được xây dựng.
26. Cán bộ định mức là người ra quyết định áp dụng mức mới.
27. Đối tượng nghiên cứu, xem xét của cán bộ định mức là thời gian làm việc của
người lao động chứ không phải là máy móc thiết bị.
28. Ta nên áp dụng triệt để phương pháp định mức lao động của Talor nhằm đảm
bảo tối đa hiệu quả của mức xây dựng được.
29. Định mức lao động sẽ không còn quan trọng khi các đơn vị hoàn toàn tự chủ về
tài chính.
30. Sự tham gia của đại diện Công đoàn là không cần thiết trong công tác định mức
lao động
31. Trong định mức lao động một động tác có thể tách thành một bước công việc.
32. Nhiều khi, trong ca làm việc người lao động dành thời gian làm những công
việc rất có ích cho doanh nghiệp nhưng lại không được tính là loại thời gian
được định mức.
33. Trong ca làm việc, ở một số doanh nghiệp qui định không có thời gian phục vụ
kỹ thuật.
34. Thời gian người lao động ngồi chơi trong thời gian ca làm việc, vẫn có thể được
tính vào thời gian được định mức.
35. Cử động là một phần của động tác, biểu thị bằng sự thay đổi vị trí, tư thế bộ
phận cơ thể người lao động
36. Một bước chuyển tiếp cũng có thể tách thành một bước công việc.
37. Một giai đoạn chuyển tiếp cũng có thể tách thành một bước công việc.
38. Một bước công việc có thể chỉ bao gồm một bước chuyển tiếp.
39. Bước công việc là đối tượng trực tiếp để định mức lao động.
40. Trước khi tiến hành định mức kỹ thuật lao động cần thiết phải tiến hành nghiên
cứu kết cấu bước công việc.

7/6/2022 2
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

41.Việc phân chia bước công việc thành các thao tác, động tác và cử động là cơ sở
để hợp lý hoá phương pháp làm việc.
42.Ta không thể khẳng định được tên gọi của hao phí thời gian nếu chỉ nhờ vào nội
dung hao phí.
43.Việc phân chia bước công việc thành giai đoạn chuyển tiếp và bước chuyển tiếp
nhằm hướng tới việc hoàn thiện hoá máy móc thiết bị công cụ dụng cụ.
44.Bước chuyển tiếp là một phần việc như nhau được lặp đi lặp lại trong giai đoạn
chuyển tiếp.
45.Một giai đoạn chuyển tiếp có khả năng tách ra thành một bước công việc độc
lập.
46.Mục đích của việc phân loại hao phí thời gian không được định mức nhằm tìm
ra biện pháp khắc phục.
47.Nghiên cứu các hao phí thời gian làm việc của công nhân trong ca cho phép ta
tìm ra hình thức tổ chức lao động hợp lý.
48.Thời gian phụ là thời gian lặp đi, lặp lại qua mỗi sản phẩm hoặc loạt sản phẩm
sản xuất.
49.Trong thời gian phụ, người lao động không làm đối tượng lao động không bị
thay đổi về mặt kích thước, tính chất cơ lý hoá.
50.Tỷ lệ thay đổi mức thời gian và tỷ lệ thay đổi mức sản lượng luôn tỷ lệ nghịch
với nhau.
51.Thời gian người công nhân chính ngừng việc ngồi nghỉ trong thời gian làm việc,
là thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên.
52.Thời gian tác nghiệp không bao giờ có thể bị nhầm lẫn với các loại hao phí thời
gian khác trong ca.
53.Thời gian người công nhân chính ngừng việc ngồi chơi hút thuốc lá trong thời
gian ca làm việc, là thời gian lãng phí công nhân.
54.Trong ca làm việc, người công nhân nào có thời gian tác nghiệp ca nhiều, thì
chứng tỏ người đó có năng suất lao động cao.
55.Thời gian người công nhân chính sửa chữa máy trong thời gian ca làm việc, là
thời gian phục vụ kỹ thuật.
56.Thời gian người công nhân chính điều chỉnh máy trong thời gian ca làm việc, là
thời gian phục vụ kỹ thuật.
57.Động tác là một phần của thao tác, biểu thị bằng sự thay đổi vị trí, tư thế bộ
phận cơ thể người lao động

7/6/2022 3
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

58.Cùng nội dung hao phí thời gian lao động giống nhau thì có tên gọi giống nhau
dù nó được thực hiện ở đơn vị này hay đơn vị khác.
59.Việc nghiên cứu kết cấu bước công việc về mặt công nghệ là cơ sở để hợp lý
hóa phương pháp làm việc.
60.Mỗi giai đoạn chuyển tiếp được xác nhận là một lần bóc lớp nguyên vật liệu
khỏi bề mặt gia công.
61.Để xây dựng và áp dụng mức kỹ thuật lao động thì không cần nghiên cứu các
loại thời gian không được định mức.
62.Nghiên cứu phân loại hao phí thời gian không nhằm tìm ra và phổ biến kinh
nghiệm làm việc tiên tiến.
63.Chỉ có nghiên cứu kết cấu bước công việc về mặt lao động mới có thể tìm ra
phương pháp làm việc tiên tiến.
64.Thời gian chuẩn kết chỉ có thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối ca.
65.Đối với mọi loại hình sản xuất, thời gian chuẩn kết chỉ xuất hiện một lần duy
nhất trong ca.
66.Khác với thời gian phụ, thời gian chính sẽ lặp đi lặp lại qua mỗi sản phẩm hoặc
loạt sản phẩm sản xuất.
67.Thời gian ngừng việc để ăn bồi dưỡng luôn được tính là thời gian nghỉ ngơi và
nhu cầu tự nhiên.
68.Trong thành phần của mức lao động tổng hợp phải đảm bảo đầy đủ mọi chi phí
về lao động tính trong giá thành sản phẩm.
69.Đơn vị tính mức lao động tổng hợp theo hai phương pháp tính khác nhau là khác
nhau.
70.Định mức lao động tổng hợp là cơ sở cho việc lập kế hoạch lao động - tiền
lương của doanh nghiệp.
71.Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên thường được áp dụng
đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không thể xây dựng định mức lao
động cho từng đơn vị sản phẩm.
72.Trong định mức lao động tổng hợp không được tính trùng, tính sót các khâu
công việc.
73.Trong định mức lao động tổng hợp, có thể tính hao phí lao động phục vụ, phụ
trợ bằng tỷ lệ phần trăm so với hao phí lao động chính.
74.Định mức lao động tổng hợp có thể giúp cho cán bộ quản trị nắm rõ chi phí lao
động sống trong giá thành sản phẩm.

7/6/2022 4
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

75.Trong xây dựng mức, đặc điểm cơ bản của nhóm phương pháp tổng hợp là
không tiến hành phân tích phương pháp và điều kiện thực hiện bước công việc.
76.Để áp dụng phương pháp so sánh điển hình thì mức của bước công việc điển
hình nhất thiết phải được xây dựng bằng phương pháp phân tích khảo sát hoặc
phân tích tính toán.
77.Ưu điểm nổi bật của phương pháp phân tích tính toán là xây dựng được mức
nhanh và chính xác.
78.Điểm giống nhau của các phương pháp định mức kỹ thuật lao động là đều phải
nghiên cứu kết cấu bước công việc.
79.Điểm giống nhau của các phương pháp định mức kỹ thuật lao động là đều phải
nghiên cứu điều kiện thực hiện bước công việc.
80.áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng mức lao động có thể
dẫn đến hợp thức hoá các sai sót cũ trong tổ chức thực hiện công việc.
81.Phương pháp so sánh điển hình thường được sử dụng để xây dựng mức cho các
bước công việc thuộc loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc.
82.Định mức kỹ thuật lao động có thể khai thác được các khả năng tiềm tàng trong
sản xuất.
83.Một trong những ưu điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm là đơn giản,
tốn ít công sức.
84.Phương pháp định mức lao động dựa vào thống kê kinh nghiệm không khai thác
được khả năng tiềm tàng trong sản xuất.
85.Nên chọn bước công việc có tần suất xuất hiện nhiều nhất làm bước công việc
điển hình.
86.Mức lao động tổng hợp là mức lao động được tính dựa trên nhóm phương pháp
tổng hợp.
87.Định mức lao động tổng hợp là cơ sở để giao khối lượng công việc cho từng vị
trí công tác.
88.Trong mức lao động tổng hợp phải bao gồm cả hao phí lao động sản xuất sản
phẩm phụ.
89.Trong mức lao động tổng hợp phải bao gồm cả hao phí lao động sửa chữa lớn
máy móc thiết bị.
90.Định mức lao động tổng hợp không liên quan đến cấp bậc công việc bình quân.
91.Nếu doanh nghiệp áp dụng chế độ phục vụ tập trung thì không thể tính được hao
phí lao động phục vụ cho từng loại sản phẩm.

7/6/2022 5
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

92.Trong định mức lao động tổng hợp, mức lao động quản lý có thể tính theo tỷ lệ
phần trăm so với mức lao động chính.
93. Thành phần của định mức lao động tổng hợp bao gồm: định mức nguyên
công công nghệ, định mức lao động quản lý.
94. Mức lao động tổng hợp là mức được xây dựng trên cơ sở tổng hợp kinh
nghiệm của cán bộ định mức.
95. Phương pháp so sánh điển hình là phương pháp định mức lao động cho bước
công việc điển hình.
96. Phương pháp phân tích tính toán có thể áp dụng để xây dựng mức ở tất cả các
doanh nghiệp.
97. Không thể áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm để xây dựng mức cho
các doanh nghiệp mới thành lập.
98. Mức được xây dựng từ phương pháp thống kê kinh nghiệm thường cao hơn
so với khả năng thực hiện của người lao động.
99. Ưu điểm của phương pháp so sánh điển hình là xây dựng mức nhanh, tốn ít
công sức và đảm bảo tính chính xác.
100. Xây dựng mức bằng phương pháp so sánh điển hình không đòi hỏi phải
nghiên cứu điều kiện thực hiện bước công việc.
101. Xây dựng mức bằng phương pháp so sánh điển hình không đòi hỏi phải
nghiên cứu kết cấu bước công việc.
102. Định mức lao động dựa vào phương pháp phân tích khảo sát không cần
nghiên cứu hợp lý hoá phương pháp thao tác.
103. áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm trong xây dựng mức lao động sẽ
góp phần thúc đẩy năng suất lao động và cải tiến quản lý.
104. Chỉ nên áp dụng phương pháp phân tích khảo sát để xây dựng mức lao động
cho những bước công việc trong sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc.
105. Độ chính xác của mức được xây dựng bằng phương pháp so sánh điển hình
chỉ phụ thuộc vào mức của bước công việc điển hình.
106. Xây dựng mức bằng so sánh điển hình không cần quan tâm đến kết cấu của
bước công việc.
107. Để nâng cao chất lượng mức xây dựng được từ so sánh điển hình cần phân bổ
các bước công việc làm ít nhóm lớn thay vì nhiều nhóm nhỏ.

7/6/2022 6
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

108. Khi bấm giờ cho nhiều thao tác khác nhau có phương pháp thực hiện giống
nhau, ta có thể quyết định số lần bấm giờ cho tất cả các thao tác dựa trên số
lần bấm giờ đối với thao tác tốn nhiều thời gian nhất.
109. Nếu chụp ảnh để nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian làm việc thì chọn
công nhân nào cũng được và càng nhiều càng chính xác.
110. Khi chụp ảnh thời gian làm việc, xác định nhầm các loại thời gian không
được định mức với nhau, không ảnh hưởng đến trị số của mức tính được.
111. Cùng một quá trình sản xuất 1 loại sản phẩm, nhưng khi định mức lao động
thì có thể có nhiều cách để phân chia quá trình sản xuất đó thành các bước
công việc khác nhau.
112. Một người lao động có thể phải thực hiện nhiều bước công việc khác nhau tại
nơi làm việc.
113. Hệ số ổn định tiêu chuẩn của dãy số bấm giờ một thao tác nào đó phụ thuộc
vào phương pháp hoàn thành thao tác.
114. Chụp ảnh thời gian lao động có thể nhằm mục đích hợp lý hoá tổ chức lao
động.
115. Khi khảo sát thời gian làm việc trong ca, cán bộ định mức phải đến trước giờ
bắt đầu ca ít nhất 15 phút.
116. Chụp ảnh để xây dựng mức ta phải khảo sát ít nhất 3 ca.
117. Bấm giờ chỉ nghiên cứu hao phí thời gian thực hiện bước công việc hoặc
từng bộ phận của bước công việc.
118. Bấm giờ có thể phát hiện các lãng phí thời gian không trông thấy.
119. Chụp ảnh thời gian làm việc và bấm giờ có quan hệ chặt chẽ với nhau trong
việc tính toán mức kỹ thuật lao động.
120. Có những trị số bấm giờ bị loại không cần căn cứ vào hệ số ổn định tiêu
chuẩn.
121. Nên bấm giờ vào lúc nhịp độ sản xuất đã ổn định.
122. Lượng thời gian thực hiện thao tác và số lần bấm giờ cần thiết là hai đại
lượng tỷ lệ nghịch.
123. Nội dung quan sát phải được ghi vào phiếu khảo sát trước khi tiến hành bấm
giờ.
124. Nếu bắt buộc phải loại bỏ một trong hai số, số lớn nhất và bé nhất của dãy số
bấm giờ, thì căn cứ đầu tiên là tần suất xuất của mỗi số.

7/6/2022 7
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

125. Bấm giờ là phương pháp nghiên cứu toàn bộ các loại thời gian hao phí của
người công nhân trong một ca làm việc.
126. Trong bảng cân đối thời gian tiêu hao, người cán bộ định mức chỉ dự tính
được thời gian chuẩn kết nhờ kinh nghiệm của mình.
127. Chụp ảnh thu thập tài liệu để phân tích tình hình thực hiện mức, ta phải chọn
đối tượng là những người thường xuyên hụt mức.
128. Khi bấm giờ để nghiên cứu tìm nguyên nhân hụt mức, ta phải chọn đối tượng
là những người công nhân có năng suất trung bình tiên tiến
129. Trước khi tiến hành chụp ảnh thời gian làm việc, ta phải phân chia bước công
việc ra các bộ phận hợp thành.
130. Dãy số bấm giờ đã được chỉnh lý ổn định, là dãy số được sử dụng để tính
thời gian hoàn thành bước công việc.
131. Khi bấm giờ cho nhiều thao tác khác nhau, ta không thể quyết định số lần
bấm giờ cho tất cả các thao tác như nhau.
132. Chụp ảnh để nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động, ta chọn đối
tượng là công nhân trung bình tiên tiến.
133. Khi chụp ảnh thời gian làm việc, xác định nhầm các loại thời gian không
được định mức, không ảnh hưởng đến trị số của mức tính được đồng thời
không ảnh hưởng đến tình hình triển khai áp dụng mức.
134. Hệ số ổn định tiêu chuẩn của dãy số bấm giờ một thao tác nào đó chỉ phụ
thuộc vào phương pháp hoàn thành thao tác.
135. Bấm giờ liên tục chỉ có một điểm ghi.
136. Bấm giờ mỗi thao tác, ta phải chọn điểm ghi ở giữa mỗi thao tác mới dễ nhận
biết.
137. Trong một ca làm việc, người nào có thời gian tác nghiệp ca nhiều thì chứng
tỏ năng suất lao động sẽ cao.
138. Để định mức kỹ thuật lao động cần phải phân chia quá trình sản xuất thành
các bước công việc càng tỉ mỉ càng tốt.
139. Khảo sát bằng bấm giờ người cán bộ khảo sát cần đến sớm trước ca làm việc
ít nhất 15 phút.
140. Khảo sát bằng bấm giờ không cần nghiên cứu tình hình tổ chức phục vụ nơi
làm việc.

7/6/2022 8
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

141. Nội dung quan sát phải được ghi vào phiếu khảo sát trước khi tiến hành chụp
ảnh thời gian làm việc.
142. Trong quá trình chụp ảnh phải ghi được trị số của lượng thời gian thực hiện
từng nội dung quan sát.
143. Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động có thể dùng để tính mức kỹ thuật thời
gian cho nhiều bước công việc khác nhau.
144. Tiêu chuẩn định mức lao động là cơ sở để tiêu chuẩn hoá điều kiện tổ chức
kỹ thuật của doanh nghiệp.
145. Trong xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động, mục đích của việc
xác định số lần khảo sát là nhằm phát hiện tính quy luật của sự phụ thuộc của
các yếu tố.
146. Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật là cơ sở để xây dựng mức bằng phương pháp
phân tích tính toán.
147. Ngoài các tố chất cần có khác, để xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao
động cán bộ định mức phải có khả năng ứng dụng tốt các phương pháp toán
học.
148. Khác với mức kỹ thuật lao động, tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động
không gắn với những yêu cầu về điều kiện tổ chức kỹ thuật.
149. Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động là trách nhiệm
của mọi doanh nghiệp.
150. Để xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật ta không cần tiến hành khảo sát
thời gian làm việc.
151. Để xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động ta không cần nghiên cứu
phương pháp làm việc tiên tiến.
152. Số lần khảo sát trong xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động tối
thiểu là 3 lần.
153. ở các tổ chức có công đoàn, trong hội đồng định mức nhất thiết phải có đại
diện công đoàn.
154. Việc đưa mức vào sản xuất thường xuyên, ngoài nhằm phát huy tác dụng của
mức, còn nhằm kiểm tra chất lượng của mức mới được xây dựng.
155. Để đảm bảo tính khả thi của mức thì nhất thiết cần phải thực hiện tốt các giải
pháp đi kèm mức mới xây dựng trước và trong khi áp dụng mức.

7/6/2022 9
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

156. Mức trung bình tiên tiến phải đảm bảo tiết kiệm quỹ lương, tiết kiệm thời
gian lao động và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
157. Mức lạc hậu là mức không còn phù hợp với điều kiện thực hiện công việc ở
thời điểm hiện tại.
158. Hội đồng định mức chỉ có vai trò xét duyệt mức lao động.
159. Trong quá trình xây dựng mức, chỉ nên huy động cán bộ định mức chuyên
trách.
160. Mức trung bình tiên tiến là mức mà mọi người lao động đều có thể đạt và
vượt mức.
161. Khi đưa mức vào sản xuất thường xuyên, cán bộ định mức là người có trách
nhiệm hướng dẫn cho người lao động phương pháp để hoàn thành và hoàn
thành vượt mức mới.
162. Mục đích của thống kê tình hình thực hiện mức chỉ nhằm phát hiện những
mức lạc hậu để có kế hoạch sửa đổi.
163. Ta chỉ phải sửa đổi mức khi mức sai hoặc mức lạc hậu.
164. Thao tác là một phần của động tác.
165. Mức lao động tổng hợp chỉ bao gồm hao phí lao động trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm ở tất cả các công đoạn trong quy trình công nghệ.
166. Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên phụ thuộc vào độ dài ca làm việc,
thời tiết, môi trường làm việc và điều kiện tổ chức kỹ thuật nơi làm việc.
167. Có trường hợp trong ca làm việc quy định không có thời gian chuẩn kết.
168. Muốn phân biệt chính xác các loại thời gian không được định mức thì cần
phải quan tâm nhiều hơn đến nguyên nhân xảy ra hao phí thời gian đó.
169. Để tính xem mức mới là bao nhiêu thì không nhất thiết phải quan tâm đến
lượng thời gian lãng phí.
170. Tổng số các số hạng bị loại trong một dãy số chính là tổng số lần tính hệ số
ổn định thực tế khi xử lý dãy số đó.
171. Chụp ảnh thời gian làm việc khác với bấm giờ ở công dụng chuyên môn.
172. Trên thực tế không bao giờ có thời gian ngừng công nghệ.
173. Giai đoạn chuyển tiếp được đặc trưng bởi: dụng cụ, bề mặt làm việc và đối
tượng lao động.
174. Bước chuyển tiếp là một bộ phận của giai đoạn chuyển tiếp.
175. Trong sản xuất hàng loạt ta không thể tính được thời gian tác nghiệp cho một
sản phẩm.

7/6/2022 10
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

176. Việc phân chia bước công việc thành các thao tác, động tác, cử động là cơ sở
để hợp lý hoá bước công việc và thiết kế bước công việc hợp lý nhất.
177. Đặc trưng của bước công việc là sự cố định ba yếu tố: người lao động, đối
tượng lao động và chế độ làm việc.
178. Định mức lao động khoa học chỉ thực sự xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ 18
đầu thế kỷ 19.
179. Thời gian phục vụ tổ chức và thời gian phục vụ kỹ thuật khác nhau ở đối
tượng phục vụ.
180. Bấm giờ chọn lọc là hình thức bấm giờ chỉ chọn lọc một số thời điểm đặc
biệt trong ca làm việc như đầu ca, giữa ca hoặc cuối ca.
181. Trong mọi trường hợp, ta không nên áp dụng phương pháp chụp ảnh tập thể
vì mức độ chính xác của nó không cao bằng chụp ảnh cá nhân.
182. Trong mọi trường hợp, nếu thời gian tác nghiệp cho một sản phẩm là 12 phút,
tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong ca là 0,8 thì mức thời gian sẽ là 15
phút/sp.
183. Một bước công việc sẽ bị tách thành hai bước công việc nhỏ nếu người công
nhân đang thực hiện dở thì có người khác đến thay thế.
184. Nếu cần xét loại một trong hai số của dãy số bấm giờ có tần suất xuất hiện
bằng nhau thì ta nên loại số có trị số lớn hơn.
185. Để đảm bảo thuận lợi cho quá trình chụp ảnh thời gian làm việc, cán bộ định
mức nên nghiên cứu trước các nội dung quan sát có thể có và dự định trước
tên gọi cho mỗi loại.
186. Khi xử lý phiếu chụp ảnh ngày làm việc, cán bộ định mức chỉ cần tính lượng
thời gian hao phí và đặt tên cho mỗi nội dung quan sát.
187. Trong khảo sát bằng chụp ảnh để xây dựng mức, không nhất thiết cần theo
dõi số sản phẩm hoàn thành thực tế.
188. Cán bộ định mức là người trực tiếp xây dựng và quyết định mức trong doanh
nghiệp.
189. Dù bấm giờ liên tục hay không liên tục thì nội dung điểm ghi cuối thao tác
này với nội dung điểm ghi đầu của thao tác liền kề phải giống nhau.
190. Xác định nhầm thời gian phụ với thời gian phục vụ sẽ không ảnh hưởng đến
trị số mức tính được.
191. Trong xây dựng mức lao động, cán bộ định mức không cần quan tâm đến đặc
điểm tâm sinh lý, thói quen sinh hoạt của người lao động.

7/6/2022 11
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

192. Đơn vị đo của mức phục vụ là số đối tượng phục vụ trên một hoặc một nhóm
người lao động.
193. Mức lao động tổng hợp là căn cứ tính quỹ lương của doanh nghiệp.
194. Để đảm bảo tính chính xác của số liệu, bấm giờ càng nhiều càng tốt.
195. Khi nghiên cứu định mức lao động, phải nó đặt trong mối quan hệ với nhiều
môn khoa học khác.
196. Định mức lao động chỉ nghiên cứu hao phí thời gian lao động.
197. Việc thiết lập giải pháp áp dụng mức nên thực hiện đồng thời khi cân đối các
loại thời gian dự tính định mức.
198. Trong điều kiên cơ khí hoá, thời gian chính chủ yếu là thời gian máy.
199. Mức sai cần được phát hiện kịp thời và sửa đổi ngay, không đợi đến định kỳ
mới sửa.
200. Đối với bấm giờ không liên tục, số liệu ghi được chính là thời lượng của mỗi
lần đo.
II. trắc nghiệm Khoanh lựa chọn đúng nhất
1/ Khi sửa đổi mức, nếu b% = 0,2 & Mtgcũ = 24 phút/sp thì mức sản lượng mới là:
a. 24 sp/ca
b. 28,8 sp/ca
c. 28,7 sp/ca
d. Cả a, b và c đều sai
2/ Tài liệu tiêu chuẩn cho biết: Tca = 480; Ttn = 10phút (trong đó Tc chiếm
70%); a1%pvt = 0,3; a2%pvk = 0,3; b%nn = 0,05; TCK200 20 phút; chứng tỏ:

a. Mtgk = 15,7 phút/sp


b. Mtgk = 13,6 phút/sp
c. Mtgk =15,6 phút/sp
d. Cả a, b và c đều sai
3/ Tài liệu tiêu chuẩn cho biết: Tca = 480; Ttn= 10phút (trong đó Tc chiếm

70%); a1%pvt = 0,3; a2%pvk = 0,3; b%nn = 0,05; TCK200 20 phút; chứng tỏ:

a. Mtg = 15,7 phút/sp


b. Mtg = 13,6 phút/sp
c. Mtg = 15,6 phút/sp
d. Cả a, b và c đều sai

7/6/2022 12
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

4/ Tài liệu tiêu chuẩn cho biết: Tca = 480, (trong đó: TCK = 25 phút; a%pv = 0,4;
TNN = 35 phút); Ttn = 12 phút /sp. Chứng tỏ:
a. Mtg = 19,2 phút/sp
b. TTNđm = 320 phút
c. Mtgk = 19 phút/sp
d. Cả a, b và c đều đúng
5/ Tài liệu tiêu chuẩn cho biết: Tca = 480; T gồm: Gá phôi: 1,5 phút; Khoan
tnđm

tâm 2 đầu mặt: 1,5 phút; Tiện thô: 5,5 phút; Tiện tinh: 5,6 phút; Đánh bóng sản
phẩm: 1,4 phút; Đo sản phẩm: 1,5 phút; Tháo sản phẩm: 1 phút; a1%pvt = 0,02;
a2%pvk = 0,02; b%nn = 0,03; T cho loạt 1050 sp là 861 phút. Chứng tỏ:
CK

a. Mtg = 20 phút
b. Mtg = 24 phút
c. Mtgk = 23,18 phút
d. Cả b và c đều đúng
6/ Tài liệu tiờu chuẩn cho biết: Ttnđm = 18 phút/sp; a%pv = 0,26; b%nn = 0,06; TCK
cho loạt 300 sản phẩm là 72 phút. (Tca = 480 phút); Chứng tỏ:
a. Mtg = 20 phút
b. Mtg = 24 phút
c. Mtgk = 23,18 phút
d. Cả a, b và c đều đúng 7/ Dóy số bấm giờ:
16;15;14;14;14;14;13;13;12;12;11;11;14;14;14;14;15;16;14;14;10;9;14;13;13;
14;18;18;19;19; Hođ+= 1,7 thí:
a. Thời gian trung bình của thao tác sẽ là 14
b. Dãy số bấm giờ sẽ không sử dụng được
c. Thời gian trung bình của thao tác sẽ là 12,13
d. Thời gian trung bình của thao tác sẽ là 14,56 8/ Dãy số bấm giờ:
62;60;62;58;58;59;60;60;60;60;60;62;66;64;60;54;50;50;60;60;52;60;68;70;7
6;69;75;78;77;60; H += 1,5 thì:

a. Thời gian trung bình của thao tác sẽ là 60,15


b. Dãy số bấm giờ sẽ không sử dụng được
c. Thời gian trung bình của thao tác sẽ là 52,13
d. Cả a, b và c đều sai
9/ Bấm giờ thao tác gấp hộp: 7,9 - 7,8 - 6,2 - 5,9 - 6,0 - 6,3 - 5,8 - 6,0 - 6,1 - 6,7 -
6,5- 6,8 - 7,1 -7,3 - 7,2 (đơn vị tính: phút/hộp). Nếu Hođ+ = 1,3.thì:
a. Số các số bị loại khỏi dãy số bấm giờ trên là 3

7/6/2022 13
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

b. thời gian trung bình để thực hiện thao tác là 5,4538 phút/hộp
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
10/ Dóy số bấm giờ: (đơn vị tính: phút/thao tác) 4,1 - 4,0 - 4,8 - 4,7 - 3,8 - 4,1 - 4,0
- 3,9 - 4,0 - 4,1- 4,2- 4,3 - 4,5 - 4,4 - 4,3 với Hođ+ = 1,3.
a. Số các số sẽ bị loại khỏi dãy số bấm giờ là 2
b. Dóy số bấm giờ sẽ không sử dụng được
c. Thời gian trung bình thực hiện thao tác là 4,19 phút/thao tác
d. Thời gian trung bình thực hiện thao tác là 4,21 phút/thao tác
11/ Tài liệu khảo sát (Tca =480 phút): T = 30 phút; T =30 phút; T =60
CK NN PV

phút; T =320 phút; T =15 phút; T =10 phút. Cán bộ định mức cho
TN KH LPK

rằng T và T đó hợp lý, T =16 phút/sp


CK NN tnđm

a. Mức sản lượng là 22,11 sp/ca


b. Mức sản lượng là 21,71 sp/ca
c. Ttnđm = 353 phút
d. Cả a, b và c đều sai
12/ Tca = 480 phút; TCKđm = 22 phút; TNNđm = 23 phút; tỷ trọng thời gian phục vụ
trong tổng thời gian tác nghiệp và phục vụ thực tế là 30%; TTNđm là:
a. 304,5 phút
b. 435 phút
c. 78,8 phút/sp
d. Cả a, b và c đều sai
13/ Tài liệu khảo sỏt (Tca =480 phút): TCK=30phút; TNN=30 phút;TPV =36phút;
TTN=320phút; TKH =25phút; TLPK=15phút. Cán bộ định mức quyết định không đổi
TCK, TNN; Ttnđm = 16 phút/sp
a. Mức sản lượng là 23,6 sp/ca
b. Mức sản lượng là 26,3 sp/ca
c. dTN = 10,11%
d. Cả a, b và c đều sai
14/ Tài liệu khảo sát (Tca = 480 phút): T = 35phút; T = 40phút; T =
CK NN PV

60phút; T = 330phút; còn lại là thời gian lãng phí. Dự tính mức ta cần phải
TN giảm T ,T mỗi loại 10 phút, T =
16 phút/sp:
NN CK tnđm

7/6/2022 14
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

a. TTNđm = 360 phút


b. Mtg = 22 phút/sp
c. Msl = 21,3 sp/ca
d. Cả a, b và c đều sai
15/ Tài liệu khảo sỏt (Tca = 480 phút):T =30phút; T =30 phút; T
CK NN PV

=36phút; T =320phút; T =25phút; T =15phút. Cán bộ định mức cho


TN KH LPK

rằng TCK và TNN đó hợp lý, Ttnđm = 20 phút /sp


a. TTNđm = 377,53 phút
b. Msl = 25,42 sp/ca
c. Mtg = 18,88 phút/sp
d. Cả a, b và c đều đúng
16/ Tài liệu khảo sát 1 tổ có 4 công nhân: TTN = 1473,5 phút; T PV = 153 phút;
TCK = 27,5phút; TNN = 134,5phút; TKH = 7,5 phút; TLPkhác = 124 phút; Năng suất lao
động bình quân các ngày khảo sát là: 432 SP/ca/tổ
a. Nếu tăng TCK thêm 0,5 phút, TNN thêm 49,5 phút thì Msl là 453,6467 sp/ca
b. dTN = 90,5933%
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
17/ Tài liệu khảo sát 1 tổ cú 5 công nhân: T = 1835 phút; T = 195phút;
TN PV

T = 35phút; T = 170phút; T = 9 phút; T = 156 phút; Năng suất


CK NN KH LPkhỏc

lao động bình quân các ngày khảo sát là: 475 SP/ca/tổ
a. Nếu tăng T thêm 5 phút, T thêm 55 phút thì M là 499,54 sp/ca
CK NN sl

b. T = 3,5 phút/sp
tntt

c. d = 9,07%
TN

d. Cả a, b và c đều đúng
18/ Tài liệu khảo sát 1 tổ có 6 công nhân: TTN = 1860 phút; T PV = 150 phút;
T CK = 120phút; TNN = 270phút; TKH = 58 phút; TLPkhác = 422 phút; Năng suất lao
động bình quân các ngày khảo sát là: 120 SP/ca/tổ
a. Nếu T , T không đổi, M = 148,66 sp/ca/tổ
CKđm NNđm sl

b. M = 19,373 phút/sp

7/6/2022 15
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

tg

c. d = 0,9254%
TN

d. Cả a, b và c đều đúng
19/ Mức sản lượng cao hơn sẽ làm cho ....... giảm.
a. đơn giá lương sản phẩm
b. thu nhập của người lao động
c. giỏ thành sản phẩm
d. Cả a, b và c đều đúng
20/ Mức lao động là ........... của phân công lao động.
a. cơ sở
b. điều kiện
c. yờu cầu
d. kết quả
21/ Sự tham gia của ............. là không cần thiết trong công tác định mức lao động.
a. công đoàn
b. người lao động
c. quản đốc
d. Cả a, b và c đều sai
22/ ......... là công việc cần thực hiện trước khi tiến hành định mức lao động.
a. Hợp lý hóa phương pháp thao tác
b. Hoàn thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc
c. Nghiên cứu khả năng sản xuất công tác
d. Cả a, b, c đều đúng
23/ Công tác định mức lao động không bao gồm:
a. tính đơn giá lương theo mức
b. xõy dựng mức
c. ỏp dụng mức
d. Cả a, b và c đều sai
24/ Mức lao động cho bước công việc có nội dung giống nhau, ở hai đơn vị khác
nhau ....... bằng nhau.
a. có thể
b. luôn
c. không thể
d. Cả a, b và c đều sai
25/ Định mức lao động hợp lý sẽ không có tác dụng:
a. quyết định việc hạ giá thành
b. Tăng cường kỷ luật lao động
c. Cải thiện điều kiện thực hiện công việc
d. Tạo động lực lao động

7/6/2022 16
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

26/ Một trong những điều kiện để người lao động hoàn thành mức lao động tiên
tiến là người lao động cần phải:
a. tăng hết mức cường độ lao động
b. có sức khỏe tốt nhất
c. có trình độ chuyên môn cao nhất
d. có ý thức kỷ luật tốt
27/ Nhược điểm của Talor khi định mức lao động là đó lựa chọn người lao động:
a. khỏe nhất
b. có phương pháp làm việc tốt nhất
c. cú ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
d. Cả a, b và c đều đúng
28/ Đối với các doanh nghiệp/ tổ chức, khi hoàn toàn tự chủ về tài chính thì công
tác định mức lao động sẽ:
a. trở nên quan trọng hơn
b. không cần thiết
c. đơn giản hơn
d. Cả a, b và c đều sai
29/ Định mức lao động là ........ của tổ chức lao động khoa học.
a. cơ sở hoàn thiện
b. tiền đề
c. kết quả
d. điều kiện
30/ Công tác định mức lao động không cần thiết trong khu vực:
a. dịch vụ
b. hành chính
c. sản xuất vật chất
d. Cả a, b và c đều sai
31/ Mức sản lượng cao hơn luôn dẫn tới:
a. tiết kiệm chi phí lương sản phẩm
b. đơn giá bán sản phẩm giảm
c. người lao động phản đối
d. Cả a, b và c đều đúng
32/ Mức sản lượng và mức thời gian thường không được áp dụng cho những công
việc:
a. hành chính
b. mang tính tập thể
c. sản xuất phụ trợ
d. Cả a, b và c đều đúng
33/ Đơn vị đo của mức phục vụ là:
a. đối tượng phục vụ/người (hoặc nhóm người)

7/6/2022 17
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

b. người/ đối tượng phục vụ


c. công việc/ người
d. người/công việc
34/ ............................... là hai đại lượng tỷ lệ nghịch của nhau.
a. Mức thời gian và mức sản lượng
b. Mức phục vụ và mức biên chế
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
35/ ........................... là lượng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
a. Mức lao động
b. Mức sản lượng
c. Thời gian hao phí thực tế
d. Cả a, b và c đều sai
36/ Để làm tốt công tác định mức lao động, người cán bộ định mức không cần:
a. vững về chuyên môn nghiệp vụ
b. am hiểu về kỹ thuật
c. có mối quan hệ tốt với bộ phận khác
d. Cả a, b và c đều sai
37/ Mức lao động không thể sử dụng để làm căn cứ
a. tính đơn giá lương
b. tính mức lao động tổng hợp
c. lập kế hoạch lao động
d. Cả a, b và c đều sai
38/ Khi tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao hơn thì mức sản lượng:
a. có thể sẽ thấp hơn
b. sẽ không thay đổi
c. có thể cũng cao hơn
d. sẽ thấp hơn
39/ Nên chọn .......... làm đối tượng để định mức lao động.
a. bước công việc
b. thao tỏc
c. giai đoạn công nghệ
d. giai đoạn chuyển tiếp
40/ Bước công việc không phải là một bộ phận của:
a. cử động
b. động tác
c. thao tác
d. quỏ trỡnh sản xuất
41/ Nghiên cứu nội dung và kết cấu bước công việc có tác dụng:

7/6/2022 18
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

a. hợp lý hóa phương pháp thao tác


b. xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi khoa học
c. tổ chức lao động theo thời gian làm việc linh hoạt
d. tất cả các lựa chọn trên đều đúng
42/ Đặc trưng của bước công việc không bao gồm sự cố định của:
a. chế độ gia công
b. người lao động
c. đối tượng lao động
d. nơi làm việc
43/ Đặc trưng của bước chuyển tiếp không bao gồm:
a. sự bóc lớp nguyên vật liệu khỏi bề mặt gia công
b. dụng cụ lao động
c. sự lặp đi lặp lại của một phần việc như nhau
d. Cả a, b và c đều sai
44/ Nghiên cứu kết cấu bước công việc về mặt công nghệ chỉ có tác dụng:
a. hoàn thiện công cụ sử dụng để thực hiện bước công việc
b. hoàn thiện phương pháp làm việc của người lao động
c. cải thiện điều kiện thực hiện công việc
d. Cả a, b và c đều sai
45/ Một động tác có thể bao gồm một hoặc nhiều:
a. cử động
b. thao tác
c. bước chuyển tiếp
d. Cả a và c
46/ Phân loại hao phí thời gian trong ca không có tác dụng để:
a. Tính thời gian trực tiếp hoàn thành bước công việc
b. xác định lóng phớ thời gian/nguyên nhân và giải pháp khắc phục
c. hoàn thiện công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc
d. Dự tính thời gian tác nghiệp trong ca khi xác định mức
47/ Căn cứ quan trọng nhất khi phân biệt các loại thời gian không được định mức
với nhau là:
a. nguyên nhân xẩy ra hao phí
b. khái niệm và đặc điểm của các loại hao phí
c. thời điểm xuất hiện
d. điều kiện tổ chức - kỹ thuật cụ thể đó quy định
48/ Căn cứ quan trọng nhất khi phân biệt thời gian tác nghiệp phụ với thời gian
phục vụ là:
a. đặc tính lặp đi lặp lại qua mỗi sản phẩm sản xuất
b. thời điểm xuất hiện
c. số lần xuất hiện

7/6/2022 19
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

d. Cả a, b và c đều sai
49/ Đặc điểm của thời gian tác nghiệp phụ không bao gồm:
a. lặp đi lặp lại qua mỗi sản phẩm sản xuất
b. trực tiếp hoàn thành bước công việc
c. phần nhiều là thời gian làm bằng tay
d. luôn chỉ xẩy ra một lần ở đầu ca
50/ Nên phân biệt thời gian phục vụ tổ chức và thời gian phục vụ kỹ thuật thông
qua:
a. đặc điểm của đối tượng phục vụ
b. thời điểm xẩy ra hao phí
c. số lần lặp lại
d. tỷ trọng mỗi loại thời gian trong ca
51/ Thông thường, thời gian chuẩn kết sẽ chiếm tỷ trọng nhỏ trong ca nếu:
a. mức độ chuyên môn hóa cao
b. loại hỡnh sản xuất là hàng loạt nhỏ
c. trình độ cơ khí hóa thấp
d. Cả a, b và c đều sai
52/ Thời gian ....... khụng thể khụng xuất hiện trong cả ca làm việc.
a. tác nghiệp
b. chuẩn kết
c. phục vụ
d. cả a, b và c đều sai
53/ Giải pháp tốt nhất để khắc phục/ xóa bỏ thời gian không hợp là
a. quy định từ chức năng/ nhiệm vụ của người lao động
b. cải thiện điều kiện thực hiện công việc
c. cải thiện chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị
d. hợp lý hóa phương pháp thao tác
54/ Tác dụng của việc phân loại các hao phí thời gian không được định mức khụng
phải là:
a. dự tớnh thời gian tác nghiệp trong ca khi tính mức
b. xác định lãng phí thời gian/nguyên nhân và giải pháp khắc phục
c. tìm cơ sở để hoàn thiện công tác phục vụ nơi làm việc
d. đánh giá ý thức chấp hành kỷ luật lao động của người lao động
55/ Thông thường, nếu thời gian tác nghiệp tăng lên thỡ thời gian phục vụ sẽ:
a. tăng lên
b. giảm đi
c. không đổi
d. giảm đi đúng bằng phần tăng thêm của thời gian tác nghiệp
Tca
M TG Ttn 

7/6/2022 20
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

TTN , Ttn là thời gian tác nghiệp 56/


Trong công thức:
a. được quy định cho một sản phẩm
b. thực tế tính trên một đơn vị sản phẩm
c. tính cho một ca
d. tính cho một loạt sản phẩm
TCK
M TG  M TGK
n
57Trong công thức: , T là thời gian chuẩn kết:
CK

a. được quy định cho một loạt n sản phẩm


b. của một loạt sản phẩm
c. được quy định cho một ca
d. được quy định cho một sản phẩm
58/ Khảo sát thực tế cho thấy: thời gian tác nghiệp một sản phẩm 10 phút, thời gian
tác nghiệp trong ca là 200 phút, chứng tỏ:
a. Mức sản lượng là 20sp/ca
b. Mức thời gian là 24 phút/sp
c. Năng suất lao động là 20sp/ca
d. Cả a và b đều đúng
59/ Thời gian người lao động ngừng việc ngồi chơi không thể là thời gian
a. tác nghiệp
b. ngừng công nghệ
c. lãng phí cá nhân
d. nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên
60/ Thời gian ....................... không bao giờ có thể bị nhầm lẫn với các loại thời
gian khác trong ca.
a. tác nghiệp
b. phục vụ
c. chuẩn kết
d. cả a, b và c đều sai
61/ Kết quả khảo sát cho thấy, người lao động có thời gian tác nghiệp trong ca lớn
chứng tỏ:
a. năng suất lao động cao
b. mức sản lượng cao
c. thời gian phục vụ nhỏ
d. cả a, b và c đều sai
62/ Nếu tỷ lệ tăng mức thời gian là 24% thỡ tỷ lệ giảm mức sản lượng sẽ là:
a. 16,67%
b. - 16,67%
c. 20%

7/6/2022 21
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

d. -20%
63/ ..................... và ..................... luôn biến thiên ngược chiều nhau.
a. M & M tg sl

b. a% & b%
c. cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
64/ Khi đánh giá tình hình thực hiện mức, nếu a% > 0 chứng tỏ:
a. Mức sản lượng tăng
b. Người lao động không hoàn thành mức
c. Mức thời gian tăng
d. Người lao động hoàn thành vượt mức
65/ Sau khi sửa đổi mức, nếu b% > 0 chứng tỏ:
a. Mức sản lượng tăng
b. Người lao động không hoàn thành mức
c. Mức thời gian tăng
d. Người lao động hoàn thành vượt mức
66/ Phương pháp so sánh điển hỡnh là phương pháp xây dựng mức cho:
a. nhiều bước công việc khác nhau
b. bước công việc điển hỡnh
c. đơn vị sản phẩm (thành phẩm)
d. Cả a, b và c đều sai
67/ Nhóm phương pháp tổng hợp là nhóm các phương pháp xây dựng mức:
a. không đủ căn cứ kỹ thuật
b. có căn cứ kỹ thuật
c. lao động tổng hợp
d. phục vụ và biờn chế
68/ Thời gian hao phớ trung bình tiên tiến luôn .................. so với thời gian hao
phí trung bình.
a. nhỏ hơn
b. lớn hơn
c. nhỏ hơn hoặc bằng
d. lớn hơn hoặc bằng
69/ ưu điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm khi xây dựng mức là:
a. nhanh chóng
b. chính xác
c. đó phân tích khả năng sản xuất
d. đó tận dụng phương pháp làm việc tiên tiến của người lao động 70/
Nhược điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm khi xây dựng mức là:
a. mức được xây dựng chưa đủ căn cứ kỹ thuật
b. nhanh chúng

7/6/2022 22
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

c. chi phớ xây dựng mức cao


d. không áp dụng được cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
71/ Không nên áp dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm cho các doanh nghiệp
mà:
a. loại hình sản xuất là hàng loạt lớn hoặc hàng khối
b. doanh nghiệp mới thành lập, sản xuất chưa ổn định
c. bộ phận đảm nhiệm công tác định mức còn yếu
d. Cả a, b và c đều đúng
72/ Nhóm phương pháp phân tích là nhóm phương pháp xây dựng mức:
a. không đủ căn cứ kỹ thuật
b. có căn cứ kỹ thuật
c. lao động tổng hợp
d. phục vụ và biờn chế
73/ Nhược điểm của nhóm phương pháp phân tích khi xây dựng mức là:
a. tốn thời gian
b. độ chính xác không cao
c. không áp dụng phù hợp cho sản xuất hàng loạt lớn
d. mức xây dựng được không có căn cứ kỹ thuật
74/ Phương pháp phân tích tính toán là phương pháp xây dựng mức dựa trên cơ sở:
a. tài liệu tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động
b. số liệu thống kê về năng suất lao động
c. khảo sát người lao động có phương pháp làm việc tiên tiến
d. số liệu của cán bộ đốc công và nhân viên kỹ thuật
75/ Phương pháp phân tích tính toán là phương pháp xây dựng mức có thể áp dụng
cho:
a. các doanh nghiệp đó cú bộ tiêu chuẩn định mức lao động
b. mọi doanh nghiệp
c. các doanh nghiệp vừa và nhỏ
d. các doanh nghiệp sản xuất hàng khối và hàng loạt lớn
76/ Phương pháp phân tích tính toán có thể xây dựng mức nhanh hơn so với
phương pháp:
a. phân tích khảo sát
b. thống kê kinh nghiệm
c. dân chủ bình nghị
d. cả a, b và c đều sai
77/ Điều kiện để áp dụng phương pháp phân tích tính toán không bao gồm: a. loại
hình sản xuất là hàng đơn chiếc
b. sản xuất tương đối ổn định
c. cán bộ định mức nắm vững nghiệp vụ
d. cán bộ định mức am hiểu về kỹ thuật

7/6/2022 23
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

78/ ưu điểm nổi bật của phương pháp phân tích khảo sát khi xây dựng mức là:
a. đó tiến hành nghiờn cứu đầy đủ nhất các căn cứ kỹ thuật và thực tiễn
b. luôn đảm bảo tính chính xác cao nhất
c. đảm bảo nhanh chóng có mức
d. chi phớ thấp
79/ Điều kiện để áp dụng phương pháp phân tích khảo sát không bao gồm: a.
phải thu thập được thật nhiều số liệu
b. cán bộ định mức phải nắm vững nghiệp vụ
c. sản xuất tương đối ổn định
d. đầu tư nhiều thời gian và công sức
80/ Trọng tâm của phương pháp so sánh điển hỡnh là việc: a.
xác định hệ số quy đổi
b. xây dựng mức cho bước công việc điển hỡnh
c. khảo sát các loại hao phí thời gian
d. Cả a, b và c đều sai
81/ Mức lao động của bước công việc điển hình nên được xây dựng bằng phương
pháp:
a. phân tích khảo sát
b. so sánh điển hình
c. định mức lao động tổng hợp
d. thống kê kinh nghiệm
82/ Bước công việc điển hỡnh nờn là bước công việc có: a.
tần số xuất hiện nhiều nhất
b. quy trình thực hiện đơn giản nhất
c. thời gian thực hiện ngắn nhất
d. Cả a, b và c đều sai
83/ Khi xây dựng mức bằng phương pháp so sánh điển hình, để xác định hệ số
quy đổi Ki ta không cần xét đến: a. điều kiện tổ chức kỹ thuật
b. nội dung của các bước công việc
c. đặc tính quy trình công nghệ
d. Cả a, b và c đều sai
84/ Chất lượng của mức lao động khi xây dựng bằng phương pháp so sánh điển
hình không phụ thuộc vào:
a. tính đầy đủ của số liệu thống kê về năng suất lao động
b. chất lượng mức của bước công việc điển hình
c. số bước công việc trong một nhóm mà bước công việc điển hình làm đại diện
d. mức độ chính xác của hệ số quy đổi
85/ ưu điểm của phương pháp so sánh điển hình không bao gồm:
a. xây dựng mức cho hàng loạt bước công việc trong thời gian ngắn và ít tốn
công sức

7/6/2022 24
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

b. xây dựng mức nhanh choang và chính xác cao nhất


c. đó phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian
d. đó phân tích điều kiện tổ chức - kỹ thuật
86/ Thông thường, chi phí để xây dựng mức bằng phương pháp phân tích khảo sát

a. cao nhất
b. thấp hơn hơn so với phương pháp phân tích tính toán
c. thấp hơn so với phương pháp so sánh điển hình
d. Cả a, b và c đều sai
87/ Cụng thức Mtg = Tck +Ttn +Tpv + Tnn +Tnc được áp dụng phổ biến khi xây dựng
mức bằng phương pháp: a. phân tích tính toán
b. so sánh điển hình
c. phân tích khảo sát
d. thống kê kinh nghiệm
88/ Cụng thức Msl = TTN : Ttn được áp dụng phổ biến khi xây dựng mức bằng
phương pháp:
a. phân tích tính toán
b. so sánh điển hình
c. phân tích khảo sát
d. thống kê kinh nghiệm
89/ Cụng thức M = M : K được áp dụng phổ biến khi xây dựng mức bằng sli sl1
i

phương pháp:
a. phân tích tính toán
b. so sánh điển hình
c. phân tích khảo sát
d. Cả a, b và c đều sai
90/ Các doanh nghiệp không nên sử dụng phương pháp ....................... khi xây
dựng mức lao động.
a. thống kờ kinh nghiệm
b. phân tích khảo sát
c. phân tích tính toán
d. Cả a, b và c đều sai
91/ Nghiên cứu để hợp lý húa nội dung, kết cấu bước công việc là không bắt
buộc khi áp dụng phương pháp: a. thống kờ kinh nghiệm
b. phân tích tính toán
c. phân tích khảo sát
d. so sánh điển hình
92/ Nghiên cứu điều kiện tổ chức kỹ thuật là không cần thiết đối với phương pháp
xây dựng mức dựa vào: a. thống kờ kinh nghiệm

7/6/2022 25
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

b. phân tích tính toán


c. so sánh điển hình
d. Cả a, b và c đều đúng
93/ Phương pháp kinh nghiệm khi xây dựng mức không dựa vào kinh nghiệm của
a. công nhân
b. nhân viên kỹ thuật
c. cán bộ định mức
d. đốc công
94/ Để hạn chế bớt nhược điểm của phương pháp thống kê kinh nghiệm ta cần:
a. đảm bảo số liệu thống kê phải đồng chất
b. cán bộ định mức phải có nghiệp vụ tốt
c. cán bộ định mức phải là người am hiểu kỹ thuật
d. Cả a, b và c đều đúng
95/ Để nâng cao chất lượng của mức được xây dựng từ phương pháp so sánh điển
hình ta nên:
a. thu hẹp quy mô nhóm chứa bước công việc điển hình
b. xây dựng mức cho bước công việc điển hỡnh bằng phương pháp phân tích
khảo sát
c. điều chỉnh hệ số qui đổi nhiều lần trong thời gian dài
d. Cả a, b và c đều đúng
96/ Tác dụng của mức lao động tổng hợp không bao gồm: sử dụng làm căn cứ để
a. phân công lao động
b. xác định hao phí lao động trong giỏ thành sản phẩm
c. lập kế hoạch quỹ lương
d. Cả a, b và c đều sai
97/ Khi định mức lao động tổng hợp cần phải xác định độ phức tạp công việc và
cấp bậc lao động bỡnh quõn vỡ:
a. Ta phải cộng hao phí của nhiều loại lao động khác nhau
b. Để làm ra một sản phẩm cần phải trải qua nhiều công việc cụ thể có mức độ
phức tạp khác nhau
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
98/ Trong thành phần của mức lao động tổng hợp không chứa:
a. hao phí lao động làm sản phẩm phụ
b. hao phí lao động quản lý
c. hao phí lao động phụ trợ
d. Cả a, b và c đều đúng
99/ Đơn vị tính của mức lao động tổng hợp là: a.
giờ - người/sản phẩm
b. giờ (phút)/sản phẩm

7/6/2022 26
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

c. sản phẩm/ca
d. người/công việc
100/ Đơn vị tính của mức lao động tổng hợp thể hiện:
a. số giờ quy đổi cho một người lao động thực hiện xong một đơn vị thành
phẩm
b. số người cần thiết tham gia hoàn thành một đơn vị thành phẩm
c. số giờ cần thiết để hoàn thành một giai đoạn công nghệ
d. số giờ để một người lao động hoàn thành xong một sản phẩm 101/ Trong
mức lao động tổng hợp, hao phí lao động sản xuất không bao gồm:
a. hao phí lao động quản lý
b. hao phí lao động phụ trợ
c. hao phí lao động trực tiếp thực hiện các bước công việc
d. Cả a, b và c đều sai
102/ Khi định mức lao động tổng hợp ở doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng
khác nhau ta có thể phải:
a. phân bổ hao phí lao động quản lý cho mỗi loại sản phẩm
b. phân bổ hao phí lao động phục vụ, phụ trợ cho mỗi loại sản phẩm
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
103/ Để định mức lao động tổng hợp, ta cần phân bổ hao phí lao động phục vụ, phụ
trợ cho mỗi loại sản phẩm theo:
a. tỷ trọng hao phí lao động công nghệ định mức
b. tỷ trọng hao phí lao động sản xuất định mức
c. tỷ trọng hao phí lao động quản lý định mức
d. tỷ trọng số người làm quản lý trong tổng số lao động của đơn vị 104/ Để định
mức lao động tổng hợp, ta cần phân bổ hao phí lao động quản lý cho mỗi loại
sản phẩm theo:
a. tỷ trọng hao phí lao động công nghệ định mức
b. tỷ trọng hao phớ lao động sản xuất định mức
c. tỷ trọng hao phí lao động quản lý định mức
d. tỷ trọng số người làm công tác phục vụ trong tổng số lao động của đơn vị
n m

Tcn Tbcvij
105/ Để tính hao phí lao động công nghệ, trong công thức: i 1 j 1

a. n là số nguyờn cụng cụng nghệ trong quy trỡnh sản xuất sản phẩm, m là số
bước công việc trong một nguyên công công nghệ thứ j
b. m là số nguyờn cụng cụng nghệ trong quy trỡnh sản xuất sản phẩm, n là số
bước công việc trong một nguyên công công nghệ thứ j
c. n là số sản phẩm, m là số bước công việc để hoàn thành một sản phẩm

7/6/2022 27
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

d. m là số sản phẩm, n là số bước công việc để hoàn thành một sản phẩm 106/
Phương pháp khảo sát thời gian làm việc không có tác dụng để: a. tính
ra mức lao động
b. nghiờn cứu hao phớ thời gian làm việc
c. phỏt hiện cỏc lóng phớ thời gian
d. cung cấp cơ sở để cải thiện điều kiện lao động
107/ Chụp ảnh thời gian làm việc là một phương pháp trợ giúp cho công tác xây
dựng mức bằng:
a. phõn tớch khảo sỏt
b. thống kờ kinh nghiệm
c. dõn chủ bỡnh nghị
d. Cả a, b và c đều đúng
108/ Chụp ảnh thời gian làm việc không phải là phương pháp: a.
đo lượng thời gian tiêu hao để hoàn thành bước công việc
b. khảo sát các loại hao phí thời gian trong ca của người lao động
c. nghiờn cứu toàn bộ các loại thời gian để hoàn thành một công việc nhất định
d. Cả a, b và c đều sai
109/ Chụp ảnh thời gian làm việc không thể xác định được:
a. lượng hao phí lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
b. thời gian tỏc nghiệp thực tế một ca
c. nguyờn nhõn của cỏc loại hao phớ thời gian
d. thời gian chuẩn kết của loạt sản phẩm
110/ Đối tượng được lựa chọn để chụp ảnh thời gian làm việc nên là người lao
động:
a. có năng suất lao động trung bỡnh tiờn tiến
b. có năng suất thấp
c. cú ý thức kỷ luật kộm
d. Cả a, b và c đều sai
111/ Để thu thập tài liệu xây dựng, mức ta nên chọn đối tượng khảo sát hao phí
thời gian là người lao động:
a. có năng suất lao động trung bỡnh tiờn tiến
b. có năng suất cao
c. có năng suất thấp
d. Cả a, b và c đều sai
112/ Khảo sát bằng chụp ảnh để xây dựng mức, ta nên khảo sát khảo sát
................. 3 ca.
a. tối thiểu
b. tối đa
c. đúng
d. Cả a, b và c đều sai

7/6/2022 28
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

113/ Số lần khảo sỏt bằng chụp ảnh phụ thuộc vào: a.
mục đích của khảo sát
b. thường lượng thực hiện thao tác
c. loại hỡnh sản xuất
d. phương pháp thực hiện thao tác
114/ Nghiên cứu điều kiện tổ chức kỹ thuật tại nơi làm việc .............................
khi tiến hành giai đoạn khảo sát. a.
là việc cần thiết trước
b. khụng cần thiết
c. không cần thiết trước
d. khụng cú tỏc dụng
115/ Khảo sát bằng chụp ảnh, cán bộ khảo sát cần phải đến nơi làm việc của đối
tượng lao động được khảo sát:
a. trước giờ quy định bắt đầu ca làm việc khoảng 15 phút
b. trước khi người lao động bắt đầu làm việc ít nhất 15 phút
c. vào lúc nhịp độ sản xuất bắt đầu ổn định
d. sau khi ca làm việc bắt đầu được khoảng 1,5 đến 2 tiếng. 116/ Nội dung quan
sát cần được ghi vào phiếu khảo sát a. theo thứ tự phỏt sinh
b. trước khi tiến hành khảo sỏt
c. sau giai đoạn khảo sát
d. Cả a, b và c đều sai
117/ Trong quỏ trỡnh khảo sỏt, nếu phỏt hiện người lao động thao tác sai, cán bộ
khảo sát:
a. khụng nờn can thiệp
b. nờn nhắc nhở
c. cần kỷ luật
d. nên hướng dẫn
118/ Trong quỏ trỡnh khảo sỏt bằng chụp ảnh thời gian làm việc, cỏn bộ khảo sỏt
khụng cần ghi:
a. thời lượng của mỗi nội dung quan sát
b. nội dung quan sỏt
c. thời điểm xuất hiện hoặc kết thúc của mỗi nội dung quan sát
d. nguyờn nhõn xẩy ra hao phớ thời gian
119/ Thời hạn của mỗi nội dung quan sát cần được xác định a. sau
khi hoàn tất giai đoạn khảo sát
b. trước khi bắt đầu giai đoạn khảo sát
c. trong khi tiến hành giai đoạn khảo sát
d. trong khi tiến hành giai đoạn chuẩn bị

7/6/2022 29
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

120/ Khi hoàn thiện phiếu chụp ảnh, để xác định ký hiệu hao phí thời gian cho
mỗi nội dung quan sát ta không cần dựa vào: a. giá trị ở cột lượng thời gian
quan sát
b. bản chất của nội dung quan sỏt
c. giỏ trị ở cột thời gian tức thời
d. nguyờn nhõn xẩy ra hao phớ
121/ Khi phõn tớch kết quả khảo sỏt bằng chụp ảnh, mỗi phiếu chụp ảnh cần phải
phõn tớch thành:
a. một bảng tổng hợp thời gian tiờu hao cựng loại
b. một bảng tổng kết thời gian tiờu hao cựng loại
c. một bảng cân đối thời gian tiêu hao
d. Cả a, b và c đều sai
122/ Mục đích của việc thiết lập bảng tổng hợp thời gian tiêu hao cùng loại nhằm:
a. tổng kết xem mỗi loại là bao nhiờu và chiếm bao nhiờu phần trong thời gian
ca
b. xác định giá trị trung bỡnh của mỗi loại trờn một ca và tỷ trọng của nú trong
thời gian ca
c. dự tính giá trị tiêu hao mỗi loại khi xác định mức lao động
d. Cả a, b và c đều sai
123/ Mục đích của việc thiết lập bảng tổng kết thời gian tiêu hao cùng loại nhằm:
a. tổng kết xem mỗi loại là bao nhiờu và chiếm bao nhiờu phần trong thời gian
ca
b. xác định giá trị trung bỡnh của mỗi loại trờn một ca và tỷ trọng của nú trong
thời gian ca
c. dự tính giá trị tiêu hao mỗi loại khi xác định mức lao động
d. Cả a, b và c đều sai
124/ Để dự tính trị số mức, ta cần ...................... cỏc loại lóng phớ thời gian. a.
phõn loại
b. xúa bỏ
c. tỡm cỏch khắc phục toàn bộ
d. Cả a, b và c đều đúng
125/ Trong bảng cân đối thời gian tiêu hao, thời gian tác nghiệp và thời gian phục
vụ sẽ thay đổi do:
a. được phân bổ thêm lượng thời gian lóng phớ
b. một lượng thời gian phục vụ được chuyển qua thời gian tác nghiệp
c. tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng của chúng sẽ thay đổi
d. Cả a, b và c đều sai
126/ Từ kết quả ở bảng cân đối thời gian tiêu hao ta sẽ có ................. xác định
mức lao động. a. cơ sở để
b. đầy đủ số liệu để

7/6/2022 30
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

c. thể
d. Cả a, b và c đều sai
127/ Bảng cân đối thời gian tiêu hao chỉ thực sự phát huy hết ý nghĩa khi kết hợp
với nú là:
a. một bảng tổng hợp thời gian tiờu hao cựng loại
b. một phiếu chụp ảnh
c. một phiếu bấm giờ
d. một hệ thống giải phỏp
128/ Phương pháp chụp ảnh không thể sử dụng để nghiên cứu hao phí thời gian lao
động của những người:
a. làm việc theo nhúm
b. làm việc đơn lẻ
c. sản xuất phụ
d. Cả a, b và c đều sai
130/ Trong chụp ảnh tập thể bằng đồ thị kết hợp ghi số, trị số ghi trên đầu mỗi
đoạn thẳng là:
a. số người lao động đang cùng thực hiện một nội dung quan sát
b. thời lượng tiêu hao cho nội dung quan sát tương ứng
c. tổng thời gian tiờu hao cho mỗi nội dung quan sát tương ứng của cả nhóm
d. Cả a, b và c đều sai
131/ Trong chụp ảnh tập thể bằng đồ thị kết hợp ghi số, độ dài mỗi đoạn thẳng có
thể được xác định:
a. ngay sau khi số người cùng thực hiện nội dung quan sát thay đổi
b. ngay khi nội dung quan sát bắt đầu
c. trong khi nhóm người lao động đang thực hiện nội dung quan sát
d. sau khi kết thỳc nội dung quan sỏt 132/ Bấm giờ là phương pháp:
a. đo lượng thời gian tiêu hao để hoàn thành bước công việc
b. khảo sỏt cỏc loại hao phớ thời gian trong ca của người lao động
c. nghiên cứu toàn bộ các loại thời gian để hoàn thành một công việc nhất định
d. Cả a, b và c đều sai
133/ Bấm giờ không thể xác định được:
a. lượng thời gian để hoàn thành bước công việc
b. thời gian tỏc nghiệp thực tế một ca
c. nguyờn nhõn của lóng phớ thời gian khụng trụng thấy
d. lượng thời gian tiêu hao để hoàn thành một thao tác
134/ Đối với bấm giờ, trong giai đoạn khảo sát, cán bộ khảo sát không cần ghi:
a. nội dung quan sỏt
b. thời điểm xẩy ra hao phớ
c. nguyờn nhõn xẩy ra hao phớ
d. Cả a, b và c đều đúng

7/6/2022 31
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

135/ Bấm giờ không thể phục vụ cho mục đích:


a. cung cấp tài liệu xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động
b. cung cấp cơ sở hoàn thiện tổ chức nơi làm việc
c. xác định thời gian máy chạy tự động
d. Cả a, b và c đều sai
136/ Bấm giờ liên tục ................... điểm ghi. a.
luụn cú 2
b. chỉ cú 1
c. có hơn 1
d. Cả a, b và c đều sai
137/ Yêu cầu đối với điểm ghi không bao gồm: a.
rừ ràng
b. ngắn gọn
c. dễ nhận biết
d. Cả a, b và c đều sai
138/ Khảo sát bằng bấm giờ, cán bộ khảo sát nên bắt đầu bấm giờ: a.
trước giờ quy định bắt đầu ca làm việc khoảng 15 phút
b. trước khi người lao động bắt đầu làm việc ít nhất 15 phút
c. vào lúc nhịp độ sản xuất bắt đầu ổn định
d. giữa ca
139/ Điểm ghi trong phiếu bấm giờ nên được ghi vào phiếu: a.
trước giai đoạn khảo sát
b. trong giai đoạn khảo sát
c. sau giai đoạn khảo sát
d. trong giai đoạn phân tích kết quả khảo sát 140/ Số lần bấm giờ: a. tối
đa là 3 lần
b. tối thiểu là 3 lần
c. nờn là 3 lần
d. Cả a, b và c đều sai
141/ Số lần bấm giờ sẽ nhiều hơn nếu:
a. phương pháp thực hiện thao tác là thủ công
b. thời gian thực hiện thao tác dài hơn
c. phương pháp thực hiện thao tác là hoàn toàn cơ khí
d. Cả a, b và c đều sai
142/ Mặt trước của phiếu bấm giờ sẽ được ghi a.
sau giai đoạn chuẩn bị
b. trong giai đoạn khảo sát
c. trong giai đoạn phân tích kết quả khảo sát
d. sau giai đoạn khảo sát

7/6/2022 32
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

143/ Toàn bộ mặt sau của phiếu bấm giờ sẽ được ghi a.
sau giai đoạn khảo sát
b. sau giai đoạn chuẩn bị
c. trong giai đoạn khảo sát
d. Cả a, b và c đều sai
144/ Đối với bấm giờ không liên tục, độ dài thời gian của mỗi thao tác là a.
trị số ghi được trên phiếu
b. trị số ghi được lần sau trừ lần kế trước
c. trị số ghi được lần trước trừ lần kế sau
d. tổng của các trị số ghi được theo cột dọc
145/ Thời gian trung bỡnh để thực hiện một thao tác là
a. trung bỡnh cộng cỏc giỏ trị thời gian tương ứng với những lần bấm giờ hiệu quả
của thao tác đó
b. trung bỡnh cộng cỏc giỏ trị thời gian trong dóy số bấm giờ ổn định của thao tác
đó
c. trung bỡnh nhõn cỏc giỏ trị thời gian tương ứng với những lần bấm giờ hiệu quả
của thao tác đó
d. trung bỡnh nhõn cỏc giỏ trị thời gian trong dóy số bấm giờ ổn định của thao tác
đó
146/ Số lần bấm giờ hiệu quả được tính bằng:
a. tổng số lần bấm giờ trừ đi số các số bị loại khi kiểm tra tính ổn định của dẫy số
bấm giờ và số các số sai lệch đó biết rừ nguyờn nhõn b. số lần tính hệ số ổn
định tiêu chuẩn
c. tổng số lần bấm giờ trừ số các số bị loại khi kiểm tra tính ổn định của dóy
số bấm giờ
d. tổng số lần bấm giờ trừ số các số sai lệch đó biết rừ nguyờn nhõn 147/
Dóy số bấm giờ ổn định là dóy số bấm giờ thỏa món điều kiện: a. H
≥ H ođ
+

b. H ≤ H + ođ

c. d ≤ 20%
d. H < H + ođ

148/ Dóy số bấm giờ sẽ khụng sử dụng được nếu:


a. tỷ lệ số lần bấm giờ hiệu quả so với tổng số lần bấm giờ đạt dưới 75%
b. tỷ lệ cỏc số hạng bị loại so với tổng cỏc số trong dóy số đạt trên 15%
c. cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
n

Ttn Tbcvi
149/ Trong cụng thức: i1

7/6/2022 33
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

a. n là số bước công việc mà người lao động phải thực hiện ở nơi làm việc
b. n là số người lao động được khảo sát
c. T là thời gian tỏc nghiệp một ca
tn

d. Cả a, b và c đều sai
150/ Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động không thể do .......... xây dựng và ban
hành.
a. Nhà nước
b. Ngành
c. Doanh nghiệp
d. Cả a, b và c đều sai
151/ Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động được sử dụng khi áp dụng
phương pháp ..................... để xây dựng mức. a. phõn tớch tớnh toỏn
b. thống kờ kinh nghiệm
c. dõn chủ bỡnh nghị
d. Cả a, b và c đều đúng
152/ Để xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động không cần thiết phải:
a. khảo sỏt hao phớ thời gian
b. nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hao phí thời gian
c. nghiên cứu điều kiện tổ chức kỹ thuật
d. Cả a, b và c đều sai
153/ Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động có thể dùng làm căn cứ a.
xác định mức lao động
b. tiêu chuẩn hóa điều kiện tổ chức kỹ thuật ở doanh nghiệp
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
154/ Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động có thể dùng làm căn cứ xác định mức
lao động
a. cho nhiều bước công việc khác nhau
b. cho một bước công việc
c. cho hai bước công việc
d. Cả a, b và c đều sai
155/ Trong xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động, mục đích của việc
xác định số lần khảo sát là nhằm:
a. phát hiện tính quy luật của sự phụ thuộc giữa hao phí thời gian và các nhân tố
ảnh hưởng
b. đảm bảo tính đại diện của số liệu khảo sát
c. đảm bảo đủ số lần chụp ảnh/bấm giờ
d. Cả a, b và c đều sai

7/6/2022 34
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

156/ Số lần khảo sát trong xây dựng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động: a.
tối thiểu là 4 lần
b. tối thiểu là 3 lần
c. 3 lần
d. Cả a, b và c đều sai
157/ Tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động của ngành là tiêu chuẩn do: a.
Nhà nước xây dựng và ban hành - áp dụng chung cho cả ngành
b. một doanh nghiệp điển hỡnh xõy dựng và ỏp dụng chung cho cả ngành
c. do ngành xõy dựng và ỏp dụng chung cho những loại bước công việc có tính
đặc trưng của ngành
d. Cả a, b và c đều sai
158/ Trọng tõm của quỏ trỡnh xõy dựng tiờu chuẩn định mức kỹ thuật lao động là:
a. thiết lập mối quan hệ toán học giữa hao phí thời gian và các nhân tố ảnh
hưởng
b. lập bảng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật lao động
c. kiểm tra tớnh tiờu chuẩn của hàm tiờu chuẩn
d. đánh giá mức độ tiêu chuẩn của điều kiện tổ chức kỹ thuật 159/ Tiêu chuẩn
định mức kỹ thuật lao động khác với mức lao động ở: a. tỏc dụng chớnh
của chỳng
b. tính pháp quy (được quy định từ trước)
c. bản chất là những đại lượng hao phí thời gian
d. Cả a, b và c đều đúng
160/ Tác dụng của đưa mức vào sản xuất thường xuyên nhằm: a.
phỏt huy tỏc dụng của mức
b. kiểm tra chất lượng mức
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a, b và c đều sai
161/ Điều kiện đưa mức vào sản xuất thường xuyên không bao gồm:
a. là mức mà mọi người đều có thể hoàn thành và hoàn thành vượt mức
b. cho người lao động áp dụng thử trong hai tuần để làm quen
c. đảm bảo điều kiện tổ chức kỹ thuật đúng như đó quy định khi tiến hành xây
dựng mức
d. hướng dẫn cho người lao động phương pháp làm việc để đạt và vượt mức
162/ Mục đích thống kê tỡnh hỡnh thực hiện mức khụng bao gồm: a.
giúp người lao động làm quen mức mới
b. đánh giá tỡnh hỡnh thực hiện mức
c. tỡm hiểu nguyờn nhõn đạt và vượt mức
d. Cả a, b và c đều sai
163/ Để đánh giá chất lượng công tác định mức lao động, chỉ tiêu sử dụng tốt nhất
nên là:

7/6/2022 35
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

a. tỷ lệ công việc có mức kỹ thuật lao động so với tổng số công việc có thể xõy
dựng mức
b. tỷ lệ cụng việc cú mức so với tổng số cụng việc cú thể xõy dựng mức
c. tỷ lệ người lao động có áp dụng mức so với tổng số người lao động
d. Cả a, b và c đều đúng
164/ Để đánh giá tổng quan tỡnh hỡnh thực hiện mức lao động của doanh nghiệp,
nờn ỏp dụng chỉ tiờu:
a. tỷ lệ hoàn thành mức tổng hợp
b. tỷ lệ hoàn thành mức lao động cá biệt
c. tỷ lệ mức có căn cứ kỹ thuật so với tổng số mức
d. Cả a, b và c đều sai
165/ Mức lao động có thể được sửa đổi, nhưng không vỡ lý do: a.
đảm bảo tính mới cho công tác định mức
b. điều kiện tổ chức - kỹ thuật thay đổi
c. quỏ trỡnh xõy dựng mức cú sai sút
d. mức tạm thời hết thời hạn
166/ Trong công thức sửa đổi mức lao động: I = (I . I ) / I
1 2 3

a. I là tỷ lệ hoàn thành mức lao động kỳ bỏo cỏo


3

b. I là tỷ lệ hoàn thành mức mới cho phộp


2

c. I là tỷ lệ hoàn thành mức lao động kỳ báo cáo


1

d. Cả a, b và c đều sai
167/ Hiệu quả sửa đổi mức lao động là: a.
Giỏ thành sản phẩm luụn giảm
b. Năng suất lao động sẽ luôn tăng lên
c. Đơn giá lương sản phẩm luôn giảm
d. Cả a, b và c đều sai
168/ Mối quan hệ giữa mức sản lượng mới và chỉ số mức lao động mới là a.
mối quan hệ tỷ lệ thuận
b. tỷ lệ nghịch
c. khụng cú quan hệ gỡ
d. cả a, b và c đều sai
169/ Hội đồng định mức có nhiệm vụ: a.
tham gia xét duyệt mức lao động
b. phối hợp tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành và hoàn thành vượt
mức
c. phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện mức ở cỏc bộ phận, phõn xưởng
d. Cả a, b và c đều đúng

7/6/2022 36
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

170/ Định mức lao động khụng liờn quan đến a.


Tổ chức lao động
b. Quản trị nhõn lực
c. Tiền lương tiền cụng
d. Cả a, b, c đều sai

III. tự luận, tình huống:


1. Anh (chị) hãy giải trình phương pháp cân đối thời gian tiêu hao để tính mức lao
động khi phân tích kết quả khảo sát chụp ảnh thời gian ngày làm việc? Cho ví
dụ minh hoạ?
2. Anh (chị) hãy tóm tắt trình tự sửa đổi mức lao động dựa vào chỉ số mức lao
động mới so với mức lao động cũ? Cho ví dụ minh hoạ?
3. Theo anh (chị) có thể đánh giá hiệu quả sử dụng mức lao động dựa trên các cơ
sở nào? (Các chỉ tiêu định lượng? Các chỉ tiêu định tính?) Cho ví dụ minh hoạ?
4. Tóm tắt nội dung trình tự phương pháp định mức lao động dựa vào thống kê
kinh nghiệm? Cho ví dụ về cách dùng phương pháp này khi xây dựng mức thời
gian?
5. Tóm tắt trình tự xử lý dãy số bấm giờ để tính thời gian tác nghiệp một sản
phẩm của người lao động? Hãy lý giải sự khác biệt về tiêu chuẩn của dãy số sử
dụng được trong công nghiệp so với trong nông nghiệp?
6. Theo anh (chị), để trở thành người cán bộ định mức lao động trong một doanh
nghiệp cần phải đảm bảo những tiêu chuẩn gì?
7. Theo anh (chị), người công nhân tiên tiến trong một doanh nghiệp phải đạt
những yêu cầu gì?
8. Theo anh (chị), để người lao động có thể thực hiện tốt mức lao động mới,
người cán bộ định mức nên hướng dẫn những nội dung gì cho người lao động?
9. Có ý kiến cho rằng sau khi chụp ảnh tập thể có được số liệu nên chia bình quân
lấy mức giao cho từng người thực hiện để thuận lợi cho việc tính tiền lương sản
phẩm. ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích tại sao?
10. Theo anh (chị), trong quá trình khảo sát để thu thập tài liệu xây dựng mức lao
động bằng phương pháp phân tích khảo sát, nếu xác định nhầm giữa T CK với
TPV; TTN với TPV; có ảnh hưởng đến mức lao động được xây dựng không? Hãy
lý giải cho từng trường hợp cụ thể?

7/6/2022 37
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

11. Giả sử anh (chị) là cán bộ định mức của một doanh nghiệp, thấy công nhân
kiến nghị về mức lao động hiện đang áp dụng là quá cao. Vậy anh (chị) sẽ xử
lý thế nào? Hãy đưa ra cách giải quyết trong từng trường hợp cụ thể.
12. Để đánh giá mức lao động đang áp dụng tại một doanh nghiệp có hợp lý hay
không, người cán bộ định mức có thể dựa vào những cơ sở nào? Tại sao?
13. Theo anh (chị), trong quá trình khảo sát để thu thập tài liệu xây dựng mức lao
động bằng phương pháp phân tích khảo sát, xác định nhầm giữa các loại hao
phí thời gian không được định mức có ảnh hưởng đến mức không? Cho biết
các trường hợp có thể nhầm và nguyên nhân của việc xác định nhầm đó? Cho
ví dụ minh hoạ.
14. Khi bấm giờ lấy số liệu xây dựng mức, cán bộ định mức A nói cần bấm giờ 15
lần, cán bộ định mức B nói phải bấm giờ 30 lần. Anh (chị) sẽ có ý kiến gì trong
trường hợp đó? Để bấm giờ có hiệu quả, theo anh (chị), nên lựa chọn công
nhân như thế nào?
15. Xác định nhầm ký hiệu giữa các loại thời gian không được định mức có ảnh
hưởng đến chất lượng mức được xây dựng không? Tại sao? Xác định đúng,
chính xác các loại thời gian này để làm gì? Nêu ví dụ cụ thể để chứng minh.
16. Xác định nhầm ký hiệu các loại thời gian được định mức trong quá trình chụp
ảnh thời gian làm việc ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mức được xây
dựng? Hãy phân tích các trường hợp xảy ra và nhận xét mức độ ảnh hưởng của
việc xác định nhầm ký hiệu đến chất lượng mức được xây dựng trong từng
trường hợp.
17. Khi xuống doanh nghiệp, người cán bộ định mức dựa vào cơ sở nào để đánh
giá mức đang áp dụng ở doanh nghiệp còn hợp lý hay không hợp lý? Tại sao?
Anh (chị) hãy giải thích từng trường hợp và cho biết cách giải quyết của mình.
18. Thấy công nhân kêu ca mức cao, thu nhập tiền lương sản phẩm thấp, là cán bộ
định mức, anh (chị) có sửa đổi mức đó không? Tại sao? Hãy phân tích từng
trường hợp cụ thể và nêu cách giải quyết của anh (chị).
19. Có ý kiến cho rằng, bấm giờ liên tục về thực chất vẫn có 2 điểm ghi. Theo anh
(chị), ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích tại sao? Khi cán bộ định mức bấm giờ
ngay từ đầu ca làm việc lấy số liệu xây dựng mức, anh (chị) có nhận xét gì?
Nếu anh (chị) có nhiệm vụ phải bấm giờ, anh (chị) sẽ làm những gì?

7/6/2022 38
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

20. Có ý kiến cho rằng, để xây dựng mức cho một bước công việc nhất thiết phải
chụp ảnh và bấm giờ. Theo anh (chị), ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích tại
sao?
21. Theo anh (chị), nội dung nhận bản vẽ, điều chỉnh máy, bàn giao ca (thuộc
nhiệm vụ của người lao động) thuộc loại thời gian nào? Tại sao?
22. Có ý kiến cho rằng, chỉ cần chụp ảnh thời gian làm việc là xác định được mức
lao động chính xác, khoa học. Theo anh (chị), ý kiến đó đúng hay sai? Giải
thích tại sao?
23. Có ý kiến cho rằng, chất lượng của mức phụ thuộc vào phương pháp xây dựng
mức. Theo anh (chị), ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích tại sao? Hãy lý giải
quan điểm của anh (chị).
24. Tại một doanh nghiệp có quy mô, loại hình sản xuất hàng loạt lớn có số liệu 40
(SPA/ca) và 12 (phút/SPA). Theo anh (chị), đó là mức lao động hay năng suất
lao động? Tại sao? Nếu là mức lao động thì đó là loại mức nào? Giải thích rõ
luận điểm của anh chị.
25. Anh (chị) là cán bộ định mức mới trong doanh nghiệp, đang làm hợp đồng,
đuợc giao xây dựng mức lao động cho một BCV có quy trình công nghệ khá
phức tạp theo phương pháp phân tích - tính toán. Đây là "cơ hội" để anh (chị)
thể hiện năng lực trong giai đoạn thử việc. Song, qua nghiên cứu các tài liệu kỹ
thuật và tiêu chuẩn thời gian, anh (chị) thấy đọc mãi vẫn không hiểu và hỏi các
cán bộ kỹ thuật ở phòng kỹ thuật thì họ nói rằng họ rất bận. Thời hạn xây dựng
mức thì rất ngắn. Anh (chị) sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
26. Anh (chị) là cán bộ định mức trong doanh nghiệp, được giao chủ trì việc xây
dựng mức theo phương pháp so sánh điển hình. Để xác định hệ số Ki cho các
BCV, anh (chị) tiến hành họp trao đổi với đốc công, tổ trưởng, nhân viên kỹ
thuật và các chuyên gia có liên quan. Khi xét hệ số Ki cho một BCV SPA , mỗi
người một ý kiến. Có ý kiến cho rằng KA = 1,1. Song cũng có ý kiến cho rằng
KA = 0,9. Ai cũng bảo vệ quan điểm của mình đến cùng và đều có lập luận
nghe rất "có lý". Anh (chị) sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
27. Anh (chị) tiến hành xây dựng mức lao động trong một doanh nghiệp bằng
phương pháp phân tích - khảo sát cùng với một đồng nghiệp. Đang khảo sát,
bỗng công nhân A mà anh chị khảo sát dừng máy sang "trợ giúp" một công
nhân nữ ở gần đó, mặc dù nhiệm vụ kèm cặp công nhân nữ này là của công
nhân khác. Đồng nghiệp của anh (chị) lớn tiếng: "Anh A, đề nghị anh quay lại

7/6/2022 39
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

vị trí làm việc". Anh A trả lời: "Ông không nên can thiệp vào công việc của tôi.
Tại sao ông lại cản trở tôi giúp đỡ người khác?". Tình hình lúc đó có thể dẫn
đến cãi nhau to. Anh (chị) sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
28. Anh (chị) tiến hành xây dựng mức lao động trong một doanh nghiệp. Một cán
bộ lãnh đạo công đoàn nói với anh (chị) rằng: "Này đồng chí cán bộ. Đồng chí
nói đồng chí dùng phương pháp phân tích - tính toán hay khảo sát gì đó để
nâng cao năng suất lao động cho người lao động thậm chí lên gấp rưỡi ... Song
đồng chí lưu ý cho là công việc của doanh nghiệp thì vẫn thế, nếu nâng cao
năng suất lao động thì phải sa thải bớt công nhân, thậm chí phải sa thải cả
những người có cống hiến nhiều với doanh nghiệp. Đồng chí nên suy nghĩ cho
kỹ nhé !?". Anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?
29. Anh (chị) tiến hành xây dựng mức lao động trong một doanh nghiệp bằng
phương pháp phân tích - khảo sát. Song, mặc dù công nhân A đồng ý để anh
(chị) khảo sát, nhưng cố ý làm chậm chạp để anh (chị) tính sai mức. Họ không
muốn có mức cao vì theo họ mức càng cao thì đơn giá sản phẩm sẽ càng giảm
và lợi ích của họ sẽ giảm xuống. Anh (chị) xử lý tình huống này như thế nào?
30. Có nhận định cho rằng: “Tổ chức lao động là tiền đề của định mức lao động,
định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học hơn”. Anh (chị) giải
trình nhận định của mình về nhận định trên.

IV. bài tập:


1. Một doanh nghiệp thực hiện định mức lao động theo phương pháp thống
kê kinh nghiệm. Qua thống kê năng suất lao động cho thấy năng suất lao động
của công nhân trong ca như sau:
W1 = 65 SP/ca; W2 = 67 SP/ca; W3 = 63 SP/ca; W4 = 70 SP/ca; W5 = 68
SP/ca; W6 = 69 SP/ca; W7 = 60 SP/ca; W8 = 62 SP/ca; W9 = 61 SP/ca.
Sau khi xác định năng suất lao động trung bình tiên tiến, cán bộ định mức hội ý
với đốc công và nhân viên kỹ thuật, xét thấy cần tăng NSLĐ trung bình tiên tiến
lên 1 đơn vị để làm mức sản lượng.
Hãy xác định Mtg và MSL ca?

2. Theo tài liệu chuẩn ca làm việc 8 giờ quy định: thời gian chuẩn kết 25
phút, thời gian phục vụ 45 phút, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên 30 phút.
Thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm 19 phút. Khi thực hiện công nhân đã
phấn đấu vượt mức 20%. Hãy xác định:
a) MSLca và MTG cho một đơn vị sản phẩm.

7/6/2022 40
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

b) Năng suất lao động của công nhân này theo 2 dạng thuận và nghịch.

3. Một doanh nghiệp thực hiện định mức lao động theo phương pháp thống
kê kinh nghiệm. Qua thống kê năng suất lao động cho thấy năng suất lao động
của công nhân trong ca như sau:
W1 = 45 SP/ca; W2 = 47 SP/ca; W3 = 43 SP/ca; W4 = 44 SP/ca; W5 = 48
SP/ca; W6 = 49 SP/ca; W7 = 45 SP/ca; W8 = 42 SP/ca; W9 = 41 SP/ca; W10 =
46 SP/ca; W11 = 45 SP/ca; W12 = 47 SP/ca; W13 = 48 SP/ca; W14 = 40 SP/ca;
W15 = 45 SP/ca.
Sau khi xác định năng suất lao động trung bình tiên tiến, cán bộ định mức hội ý
với đốc công và nhân viên kỹ thuật, xét thấy cần tăng NSLĐ trung bình tiên tiến
lên 2 đơn vị sản phẩm để làm mức sản lượng cho công nhân. Hãy xác định Mtg
và MSL ca?

4. Trong sản xuất công nhân đã sử dụng các loại thời gian đẻ sản xuất một
đơn vị sản phẩm như sau: Thời gian chính 10 phút, thời gian phụ 3 phút, thời
gian phục vụ 2 phút, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu 1,5 phút. Thời gian chuẩn
kết trong ca là 18 phút. Tính ra công nhân đã vượt mức 40%.
Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

5. : Nghiên cứu nhóm 4 công nhân thấy họ sử dụng các loại thời gian trong
ca như sau: Thời gian chuẳn kết 64 phút, thời gian phục vụ 158 phút, thời gian
nghỉ ngơi và nhu cầu 130 phút, thời gian không hợp 10 phút, thời gian lãng phí
khách quan 151 phút, thời gian lãng phí công nhân 177 phút. Thời gian tác
nghiệp một đơn vị sản phẩm của nhóm 60 phút và như vậy nhóm công nhân đã
hụt mức lao động 20%.
Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

6. Do sửa đổi mức lao động có tỷ lệ tăng mức sản lượng là 40% đối với
công việc sản xuất sản phẩm A. Biết kỳ kế hoạch doanh nghiệp phải sản xuất
3000 sản phẩm A. Tài liệu xây dựng mức cũ như sau: thời gian tác nghiệp 25
phút/ sản phẩm. Thời gian phục vụ bằng 23%, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu
bằng 7% đều so với thời gian tác nghiệp. Thời gian chuẩn kết là 50 phút cho loạt
100 sản phẩm.
a) Hãy xác định Mtg mới cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca) mới?
b) Tính thời gian lao động tiết kiệm được do sửa đổi mức lao động.

7. Qua khảo sát thấy công nhân đã sử dụng các loại thời gian trong ca như
sau: thời gian chuẩn kết 50 phút, các loại thời gian lãng phí 80 phút. Thời gian
tác nghiệp một đơn vị sản phẩm 14 phút, thời gian phục vụ 18%, thời gian nghỉ
ngơi và nhu cầu bằng 7% đều so với thời gian tác nghiệp. Như vậy công nhân đã
hụt mức sản lượng 25%

7/6/2022 41
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

8. Qua khảo sát được biết công nhân đã thực hiện các loại thời gian để sản
xuất một đơn vị sản phẩm như sau: thời gian chuẩn kết 2 phút, thời gian chính
11 phút, thời gian phụ 4 phút. Tổng thời gian phục vụ và thời gian nghỉ ngơi và
nhu cầu tự nhiên bằng 20% so với thời gian tác nghiệp. Như vậy công nhân dã
vượt mức 50%.
Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

9. Nghiên cứu việc sử dụng thời gian làm việc của công nhân thấy công
nhân đó sử dụng: thời gian chính 9 phút /sản phẩm, thời gian phụ 3,5 phút /sản
phẩm. Thời gian phục vụ bằng 17%, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên
bằng 7% đều so với thời gian tác nghiệp. Thời gian chuẩn kết trong ca là 61,5
phút. Như vậy công nhân đã vượt mức 12,5%
Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

10. Qua khảo sát được biết công nhân đã sử dụng thời gian trong ca như sau:
thời gian chuẩn kết là 15 phút, thời gian phục vụ 42 phút, thời gian nghỉ ngơi và
nhu cầu tự nhiên 37 phút, thời gian không hợp 14 phút, thời gian lãng phí khách
quan 43 phút, thời gian lãng phí công nhân 38 phút. Thời gian tác nghiệp thực tế
một đơn vị sản phẩm là 15 phút, và như vậy công nhân đã hụt mức 16,67%.
Tính Mtg và MSL ca?

11. : Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, công nhân A đã vượt mức sản luợng
25%. Biết tài liệu xây dựng mức lao động như sau:
Thời gian chuẩn kết cho loạt 50 sản phẩm là 20 phút, thời gian tác nghiệp cho
một đơn vị sản phẩm là 8 phút. Thời gian phục vụ bằng 15%, thời gian nghỉ
ngơi và nhu cầu cần thiết bằng 5% đều so với thời gian tác nghiệp. a) Hãy xác
định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?
b) Tính năng suất lao động của công nhân A ở hai dạng thuận và nghịch.

12. : Tính bình quân công nhân B sản xuất một sản phẩm hết 16 phút. Tính
tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian? Tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng? Biết tài liệu
xây dựng mức lao động cho loại sản phẩm này như sau: thời gian chuẩn kết 0,5
phút, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu 0,75 phút, thời gian ngừng công nghệ 0,15
phút, thời gian chính 9,8 phút, thời gian phụ 3,7 phút đều tính cho một đơn vị
sản phẩm. Thời gian phục vụ bằng 20% thời gian tác nghiệp.

13. : Do sửa đổi mức lao động có tỷ lệ tăng mức sản lượng 25%. Biết sản
lượng sản phẩm này trong kỳ kế hoạch là 500 sản phẩm. Tài liệu xây dựng mức
cũ như sau: Thời gian chính 8 phút, thời gian phụ 4 phút đều tính cho một sản
phẩm. Thời gian phục vụ tổ chức bằng 14% thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bằng

7/6/2022 42
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

6% đều so với thời gian tác nghiệp. Thời gian phục vụ kỹ thuật bằng 15% so với
thời gian chính. Thời gian chuẩn kết trong ca là 12 phút. a) Hãy xác định Mtg
cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?
b) Tính thời gian lao động tiết kiệm được do sửa đổi mức.

14. : Do chưa tận dụng thời gian trong sản xuất, công nhân A chỉ hoàn thành
mức với tỷ lệ 90%. Qua nghiêm cứu trong ca, thấy công nhân đã sử dụng các
loại thời gian như sau: thời gian chuẩn kết 28 phút, thời gian phục vụ 28 phút,
thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu 30 phút, thời gian không hợp 12 phút, thời gian
lãng phí khách quan 35 phút, thời gian lãng phí công nhân 49 phút. Thời gian
tác nghiệp một đơn vị sản phẩm là 16 phút.
Hãy xác định Mtg và MSL ca?

15. : Do doanh nghiệp thực hiện sửa đổi mức lao động, tỷ lệ giảm mức thời
gian là 16,66% nên mức sản lượng trong ca tăng 4 sản phẩm. a) Tính M SLca mới
và MTG mới.
b) Tính thời gian lao động tiết kiệm được khi thực hiện mức mới trong kỳ kế
hoạch. Biết sản lượng sản phẩm này kỳ kế hoạch là 1500 sản phẩm.

16. : Theo dõi công nhân đã thực hiện thời gian tác nghiệp cho 16 sản phẩm
hết 120 phút. So với tiêu chuẩn đã giảm được 16,66%. Tài liệu tiêu chuẩn
qui định các loại thời gian trong ca công việc sản xuất này như sau: thời
gian chuẩn kết 48 phút, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu 30 phút.
Hãy xác định Mtg cho một đơn vị sản phẩm và MSL(ca)?

17. : Ca làm việc 8 giờ quy định:


TCK = 48 phút, TTN = 20 phút/sp, TPV = 12%, TNN = 8% (đều so với TTN cho một
đơn vị sản phẩm).
a) Tính Mtg cho một sản phẩm và MSL ca.
b) Doanh nghiệp sửa đổi mức, Mtg mới giảm 25% so với mức đang thực hiện.
Tính hiệu quả kinh tế về thời gian lao động, biết rằng kỳ kế hoạch giao cho
công nhân sản xuất bình quân 150 sản phẩm/ca. Và như vậy thì một tháng
doanh nghiệp tiết kiệm được bao nhiêu người lao động.
c) Tính năng suất lao động theo 2 dạng thuận và nghịch khi thực hiện mức mới,
công nhân đạt 125%.
Chú ý: - Mtg cũ và Mtg mới lấy một chữ số thập phân.
- MSL không lấy số thập phân
- Ttt lấy một chữ số thập phân rồi làm tròn số. - Số
người lao động không lấy số thập phân.

7/6/2022 43
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

18. : Trong ca công nhân đã sử dụng các loại thời gian sản xuất sản phẩm A như
sau:
TCK = 15 phút, TPV = 25 phút, TNN = 25 phút, TLPKQ = 35 phút
TLPC = 40 phút, TKH = 10 phút, TTN = 16,5 phút/sp,
Do vậy công nhân hụt mức lao động là 20% Tính:
a) Mức sản lượng ca và mức thời gian sản xuất một sản phẩm.
b) Tỷ lệ tăng (hoặc) giảm mức sản lượng và tỷ lệ giảm (hoặc) tăng Mtg khi
công nhân có thái độ tốt hoàn thành 30 sản phẩm /ca.
c) Doanh nghiệp có bước công việc B cần phải có mức để giao cho công nhân
thực hiện (BCVB có quy trình công nghệ tương tự BCV A ), các điều kiện,
nhân tố ảnh hưởng khó khăn hơn bước công việc A nên hệ số Ki được xác
định là:
KB = 1,25KA. Hãy tính Mtg và MSL cho bước công việc sản xuất sản phẩm B.
Chú ý: MtgA lấy 1 chữ số thập phân.

19. : Sản xuất sản phẩm X trong ca làm việc 8 giờ quy định:
TCK = 20 phút, TPV = 45 phút, TNN = 15 phút, TTN = 20 phút Tính:
a) Năng suất lao động theo 2 dạng thuận và nghịch. Biết rằng khi thực hiện
công nhân hoàn thành mức 120%.
b) Doanh nghiệp dự kiến sửa đổi mức, mức được sửa đổi bằng 125% so với
thực hiện của công nhân. Tính Mtg mới và MSL mới?
c) Doanh nghiệp có bước công việc Y cần phải có mức mới giao cho công
nhân thực hiện, bước công việc Y có điều kiện, nhân tố ảnh hưởng thuận lợi hơn
bước công việc X nên hệ số Ki được xác định là KY mới = 0,75 KX mới.
Tính Mtg mới và MSL mới cho bước công việc sản xuất sản phẩm Y. Chú ý:
Mức cho bước công việc sản xuất sản phẩm Y tính theo thời gian mới và mức
sản lượng mới bước công việc sản xuất sản phẩm X.
20.
Để xây dựng mức cho công việc C, tiến hành bấm giò thời gian tác nghiệp cho
một đơn vị sản phẩm và thu được dãy số bấm giờ sau:
12 –12 –13 – 12 – 13 –13 – 12 – 12 –13 – 12 – 13 – 12 – 12 – 13 – 13 – 14 –
12 – 13 – 12 – 13 – 13 (phút)
a) Tính Mtg cho một sản phẩm và MSL ca, biết rằng các loại thời gian hao
phí quy định như sau:
TCK = 0,9 phút, TNC = 0,6 phút, TPV = 1phút, TNN = 1 phút.
b) Tính năng suất lao động theo 2 dạng thuận và nghịch. Biết rằng khi thực
hiện, thời gian hao phí thực tế giảm 25% so với mức quy định.
c) Doanh nghiệp cần có mức BCVD để giao cho công nhân sản xuất, các
điều kiện, nhân tố ảnh hưởng BCV D thuận lợi hơn BCVC nên hệ số Ki được xác
định KD = 0,75KC. Tính Mtg và MSL cho bước công việc D.

7/6/2022 44
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

21. Do thực hiện tốt phương pháp làm việc công nhân đã giảm được 20%
thời gian so với mức quy định nên sản lượng trong ca công nhân đạt 15 sản
phẩm.
a) Tính Mtg sản xuất một sản phẩm và MSL ca
b) Tính Mtg mới và MSL mới. Biết rằng kỳ kế hoạch doanh nghiệp sẽ áp
dụng các biện pháp kỹ thuật mới năng suất lao động tăng 18%, tỷ lệ cho
phép là 110%.
c) Tính tiết kiệm thời gian lao động; biết rằng kỳ kế hoạch giao cho công
nhân sản xuất bình quân 96 sản phẩm/ca. Và như vậy trong một quý
doanh nghiệp tiết kiệm được bao nhiêu lao động.
Chú ý: - I lấy 2 chữ số thập phân
- Mtg mới không lấy chữ số thập phân.
- MSL mới lấy một chữ số thập phân rồi làm tròn

22. Thời gian hao phí quy định sản xuất một sản phẩm như sau:
TPV = 0,8 phút, TNN = 0,6 phút.
Thời gian tác nghiệp cho một sản phẩm được xác định qua 2 thao tác:
Thao tác 1
4,6 -3,8 - 4,1 - 4,7 - 4,1 - 4,0 - 4,0 - 3,9 - 4,0 - 4,1 (phút); Với H od+ = 1,1 Thao
tác 2
6,2 - 5,9 - 6,3 - 6,0 - 7,8 - 6,0 - 5,8 - 6,0 - 6,1 - 5,7 (phút); Với Hod+ = 1,3 Tính:
a) Mức thời gian sản xuất một sản phẩm và mức sản lượng ca. Biết rằng
thời gian chuẩn kết cho loạt 500 sản phẩm là 300 phút.
b) Doanh nghiệp dự kiến sửa đổi mức, mức sản lượng mới tăng 25% so với
mức cũ. Tính tiết kiệm thòi gian lao động khi thực hiện mức mới, kỳ kế hoạch
doanh nghiệp sản xuất 5000 sản phẩm.
Chú ý: Mtg mới lấy một chữ số thập phân.

23. : Bình quân mỗi ca công nhân sản xuất được 96 sản phẩm. Tính chỉ số
hoàn thành mức cá biệt? Tính tỷ lệ tăng (giảm) mức thời gian? Tỷ lệ tăng
(giảm) mức sản lượng? Biết tài liệu xây dựng mức lao động như sau: thời
gian chính 4 phút/sản phẩm, thời gian phụ 1 phút/sản phẩm. Thời gian
phục vụ tổ chức bằng 10%, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bằng 3% đều
so vời thời gian tác nghiệp. Thời gian phục vụ kỹ thuật bằng 7,5 % so với
thời gian chính. Thời gian chuẩn kết cho loạt 500 sản phẩm là 25 phút.

24. Thời gian quy định sản xuất một sản phẩm như sau:
- Thời gian gá phôi : 1,5 phút
- Thời gian khoan tâm 2 đầu mặt : 2 phút
- Tiện thô : 5 phút

7/6/2022 45
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

- Tiện tinh : 6 phút


- Thời gian đánh bóng sản phẩm : 1 phút
- Thời gian đo sản phẩm : 1 phút
- Thời gian tháo sản phẩm : 1,5 phút
TPVT = 3%; TNN = 2% (đều so với thời gian tác nghiệp) T PVK = 2% so với thời
gian chính. Thời gian chuẩn kết cho loạt 700 sản phẩm là 574 phút.
Tính:
a) Mức thời gian sản xuất một sản phẩm và mức sản lượng ca.
b) Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) Mtg và tỷ lệ tăng (hoặc giảm) mức sản lượng khi
công nhân đạt 32 (sản phẩm/ca).
c) Tính Mtg mới và MSL mới. Biết kỳ kế hoạch sẽ áp dụng biện pháp kỹ
thuật mới năng suất tăng với tỷ lệ I 2 = 1,2 và tỷ lệ cho phép là 1,05 Chú ý:
I lấy 2 chữ số thập phân
Mtg mới và MSL mới không lấy chữ số thập phân

25.
Do thực hiện tốt phương pháp làm việc công nhân đã giảm được 20 % thời gian
so với mức quy định nên sản lượng trong ca công nhân đạt 15 sản phẩm Tính:
a) Mức thời gian sản xuất một sản phẩm và mức sản lượng ca.
b) Tính Mtg mới và MSL mới. Biết kỳ kế hoạch áp dụng các biện pháp kỹ
thuật mới năng suất tăng với tỷ lệ I2 = 1,1 và tỷ lệ cho phép là 110%.
c) Tiết kiệm thời gian lao động, kỳ kế hoạch sản xuất 1000sản phẩm? Chú ý:
I lấy 2 chữ số thập phân

26.
Cán bộ định mức chụp ảnh tập thể 5 công nhân lấy số liệu xây dựng mức cho
công việc A. Thời gian tác nghiệp ca thực tế là 1700 phút. Sau khi phân tích tính
toán các loại thời gian được định mức trong ca là:
TCK = 150 phút, TPV = 175 phút, TNN = 125 phút,
a) Tính Mtg cho một đơn vị sản phẩm và M SL ca. Biết năng suất bình quân
trong những ngày khảo sát là 85 sản phẩm/ca.
b) Tỷ kệ tăng (hoặc) giảm mức sản lượng và tỷ lệ giảm (hoặc) tăng thời
gian hao phí thực tế khi công nhân phấn đấu đạt 110 sản phẩm/ca.
c) Doanh nghiệp dự kiến sửa đổi mức, kỳ kế hoạch sẽ áp dụng biện pháp kỹ
thuật mới năng suất lao động tăng 15%; hệ số cho phép là 1,12. Tính tiết kiệm
thời gian lao động. Biết rằng kỳ kế hoạch giao sản xuất 2500 sản phẩm. Chú ý:
- Mtg cũ, Mtg mới lấy một chữ số thập phận
- MSL lấy một chữ số thạp phân

7/6/2022 46
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

- Icb, I lấy 2 chữ số thập phân

27. Ca làm việc 8 giờ quy định thời gian chuẩn kết 30 phút, thời gian phục vụ
55 phút, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu 35 phút. Thời gian tác nghiệp một
đơn vị sản phẩm được xác định qua dãy số bấm giờ sau (đơn vị tính là
phút) 16-17-16-15-15-16-16-15-17-14-15-14-15-16-14-13-14-15-14-13.
Hod+ = 1,2 Tính mức thời gian? Tính mức sản lượng (ca)?

28. Khảo sát để xây dựng mức lao động thu được tài liệu sau: thời gian chuẩn
kết cho ca làm việc là 36 phút. Tổng thời gian phục vụ và thời gian nghỉ
ngơi và nhu cầu bằng 20% so với thời gian tác nghiệp cho một sản phẩm
qua dãy số bấm giờ (đơn vị tính: phút)
21-20-20-22-21-20-19-19-20-20-19-19-20-18-17-17-18-19-17-17-18-19-17-
16-18-18-19-18-17-18. Hod+ = 1,2 Tính
Mtg? Tính MSL(ca)?

29. Tài liệu tiêu chuẩn quy định tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong ca là
0,65. Tính Mtg? Tính MSL(ca)?
Biết thời gian tác nghiệp 1 đơn vị sản phẩm được xác định qua dãy số bấm giờ
(đơn vị tính là phút)
21-20-21-22-20-22-20-19-18-19-20-21-23-20-21-19-18-18-19-20-19-18-17-
19-18-20-21-19-21-18. Hod+ = 1,2

30. Người ta đã thu thập được số liệu để xây dựng mức lao động như sau:
thời gian chuẩn kết cho một đơn vị sản phẩm là 0,9 phút. Thời gian phục
vụ bằng 24%, thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bằng 8% đều so với thời
gian tác nghiệp. Thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm được xác định
qua dãy số bấm giờ (đơn vị tính là phút)
18-19-18-18-17-17-18-19-17-18-17-17-18-17-17-16-17-18-18-17-17-18-
1817-18-18-16-17-18-17. Hod+ = 1,1 Mtg? Tính MSL(ca)?

31.
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, công nhân sản xuất mỗi sản phẩm hết 40 phút.
Tính chỉ số hoàn thành mức cá biệt, tỷ lệ tăng giảm mức thời gian, tỷ lệ tăng
giảm mức sản lượng. Biết tài liệu xây dựng mức như sau; thời gian chuẩn kết là
40 phút cho 20 sản phẩm. Thời gian chính 30 phút/ sản phẩm, thời gian phụ 5
phút/ sản phẩm. Thời gian phục vụ tổ chức bằng 14%, thời gian nghỉ ngơi và
nhu cầu bằng 65 đều so với thời gian tác nghiệp. Thời gian phục vụ kỹ thuật
bằng 20% so với thời gian chính.

7/6/2022 47
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

32. Người ta đã thu thập số liệu để xây dựng mức lao động như sau: thời gian
chuẩn kết một đơn vị sản phẩm là 1,5 phút. Tổng của thời gian phục vụ và thời
gian nghỉ ngơi và nhu cầu bằng 24% so với thời gian tác nghiệp. Thời gian tác
nghiệp một đơn vị sản phẩm được xác định qua dãy số bấm giờ (đơn vị tính là
phút)
39-38-40-39-38-37-39-37-38-39-40-41-37-39-36-39-36-37-39-36-36-35-37-
38-36-37-39-36-37-36. Hod+ = 1,1
Mtg? Tính MSL(ca)?

33.
I. Có tài liệu bấm giờ:
Thao tác 1: (giây/sp) Hođ+ =1,7
29-30-31-32-35-28-27-29-34-31-30-32-33-35-36-34-30-31-29-28-30-24-32-
32-31-30-30-32-35-36
Thao tác 2: (giây/sp) Hođ+ =1,5
56-61-62-53-59-58-54-55-56-54-61-62-59-60-60-61-58-61-60-57-61-59-56-
57-61-60-52-60-56-53
Thao tác 3: (giây/sp) Hođ+ =1,7
12-13-10-12-10-10-12-13-11-15-12-12-13-15- 9-10-12-12-13-14-10-10- 9-10-
10-10-13-10-12-12
II. Tài liệu chụp ảnh: (phút/ca)
TCK = 35, TNN = 38, TTN = 278, TPV = 56, TLPC = 33, TLPT = 40
III. Yêu cầu:
1. Tính Thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm?
2. Nếu TCK, TNN như kỳ khảo sát đã là hợp lý, hãy tính Mức thời gian mới?
3. Dự tính khả năng tăng năng suất lao động do sử dụng mức mới nếu trước đây
thời gian tác nghiệp một sản phẩm không đổi?

34.
I. Tài liệu tiêu chuẩn:
Thời gian hao phí quy định để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm là Tnn = 0,5 phút.
Thời gian phục vụ bằng 25% so với thời gian tác ngiệp, Thời gian chuẩn kết cho
cả loạt 1000 sản phẩm là 800 phút.
II.Tài liệu bấm giờ
Thao tác 1: (đơn vị tính: phút)
4,1 - 4,0 - 4,8 - 4,7 - 3,8 - 4,1 - 4,0 - 3,9 - 4,0 - 4,1- 4,2- 4,3 - 4,5 - 4,4 - 4,3 với
Hođ+ = 1,3.
Thao tác 2: (đơn vị tính: phút)
7,9 - 7,8 - 6,2 - 5,9 - 6,0 - 6,3 - 5,8 - 6,0 - 6,1 - 6,7 -6,5- 6,8 - 7,1 -7,3 - 7,2 với
Hođ+ = 1,3.

7/6/2022 48
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

III. Yêu cầu:


1.Hãy xác định mức thời gian và mức sản lượng ?
2. Doanh nghiệp dự kiến năng suất lao động tăng thêm 20% so với mức cũ.
Hãy dự tính mức tiết kiệm thời gian lao động khi thực hiện mức mới, biết kỳ kế
hoạch nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp là 15.000 sản phẩm.
3. Giả sử trên thực tế người lao động trong hoàn thành vượt mức mới
14,3%. Hãy xác định năng suất lao động theo hai dạng thuận và nghịch.

35.
I. Tài liệu :
Khi tiến hành chụp ảnh tập thể thời gian làm việc của một nhóm lao động 6 công
nhân trong ca làm việc 8 giờ để định mức lao động cho bước công việc A, người
ta thu được một số số liệu sau:
Thời gian tác nghiệp là 1860 phút.
Thời gian nghỉ ngơi là 270 phút.
Thời gian chuẩn kết là 120 phút.
Thời gian phục vụ là 150 phút.
Năng suất lao động trung bình trong những ngày khảo sát là 120 SP/ca.
II. Yêu cầu:
Tính Mtg và MSL ?
Dự tính khả năng tăng năng suất lao động khi áp dụng mức mới ? Tính mức tiết
kiệm thời gian lao động, biết rằng kỳ kế hoạch giao sản xuất 8000 sản phẩm.
Tính tỷ lệ tăng (giảm) mức sản lượng và tỷ lệ giảm (hoặc tăng) mức thời gian
khi nhóm công nhân đạt 160 sản phẩm/ca.

36.
I. Tài liệu :
Người ta đã thu thập được số liệu để xây dựng mức lao động như sau: thời gian
chuẩn kết cho một đơn vị sản phẩm là 0,9 phút. Thời gian phục vụ bằng 24%,
thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu bằng 8% đều so với thời gian tác nghiệp.
Thời gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm được xác định qua dãy số bấm giờ
(đơn vị tính là giây)
Thao tác 1: (giây/sp) Hođ+ =1,7
18-19-18-18-17-17-18-19-17-18-17-17-18-17-17-16-17-18-18-17-17-18-1817-
18-18-16-17-18-17.
Thao tác 2: (giây/sp) Hođ+ =1,5
56-61-62-53-59-58-54-55-56-54-61-62-59-60-60-61-58-61-60-57-61-59-
5657-61-60-52-60-56-53 III. Yêu cầu:
1.Hãy xác định mức thời gian và mức sản lượng ?

7/6/2022 49
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

2. Doanh nghiệp dự kiến năng suất lao động tăng thêm 20% so với mức cũ.
Hãy dự tính mức tiết kiệm thời gian lao động khi thực hiện mức mới, biết kỳ kế
hoạch nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp là 15triệu sản phẩm.
3. Giả sử trên thực tế người lao động trong hoàn thành vượt mức mới
12,8%. Hãy xác định năng suất lao động theo hai dạng thuận và nghịch.

37. ở một phân xưởng sản xuất người ta qui định mức lao động cho từng người
theo loại sản phẩm. Theo số liệu thống kê thì tỷ lệ hoàn thành mức lao động
trung bình của sản phẩm Z là 1,25. Như vậy, người lao động đã vượt mức trung
bình 5 sản phẩm Z trong một ca. (Tca = 480 phút)
1/ Tính Mtg và Msl đang qui định tại phân xưởng trên đối với sản phẩm Z?
2/ Để xây dựng lại mức lao động mới cho việc sản xuất sản phẩm Z, đơn vị đã
tiến hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và thu được kết quả của bảng cân đối
thời gian tiêu hao như sau:TCK=35phút; TNN=40phút; TPV =60phút;
TTN=330phút; TKH=15phút; TLP=25phút. Người làm định mức cho rằng TCK
và TNN như vậy là chưa phù hợp để xây dựng mức mới, cần phải giảm mỗi loại
10 phút mới phù hợp.
3/ Tính lợi ích về mặt thời gian của việc sửa đổi mức?Biết sau khi xử lý số liệu
bấm giờ việc sản xuất sản phẩm Z, thu được Ttnsp = 16 phút.
(Kết quả sau tính toán đều làm tròn và lấy như sau: dPV lấy 4 chữ số thập phân;
a,b lấy 1 chữ số thập phân; MSL và các loại thời gian khác chỉ lấy phần nguyên;
Mtg lấy 1 chữ số thập phân)

38.ở một phân xưởng sản xuất người ta qui định mức lao động cho từng người
theo loại sản phẩm. Theo số liệu thống kê thì tỷ lệ hoàn thành mức lao động
trung bình của sản phẩm K là 1,20. Như vậy, thời gian thực tế trung bình để
sản xuất một sản phẩm đã giảm 5 phút so với mức.
1/ Tính Mtg và Msl đang qui định tại phân xưởng trên đối với sản phẩm K? 2/
Để xây dựng lại mức lao động mới cho việc sản xuất sản phẩm K, đơn vị đã tiến
hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và thu được kết quả của bảng cân đối thời
gian tiêu hao như sau:TCK=35phút; TNN=40phút; TPV =60phút;
TTN=330phút; TKH=15phút; TLP=25phút. Người làm định mức cho rằng TCK
và TNN như vậy là chưa phù hợp để xây dựng mức mới, cần phải giảm mỗi loại
10 phút mới phù hợp.
3/ Tính lợi ích về mặt thời gian của việc sửa đổi mức?Biết sau khi xử lý số liệu
bấm giờ việc sản xuất sản phẩm K, thu được Ttnsp = 20 phút.
(Kết quả sau tính toán đều làm tròn và lấy như sau: dPV lấy 4 chữ số thập phân;
a,b lấy 1 chữ số thập phân; MSL và các loại thời gian khác chỉ lấy phần nguyên;
Mtg lấy 1 chữ số thập phân)

39.Trước đây ca làm việc quy định cho việc sản xuất sản phẩm B như sau: Thời
gian chuẩn kết là 25 phút; Thời gian phục vụ bằng 40% so với thời gian tác
nghiệp; Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu tự nhiên là 35 phút. Thời gian tác

7/6/2022 50
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

nghiệp một đơn vị sản phẩm là 12 phút. (Tca = 480 phút) 1/ Tính mức thời
gian cũ ?Mức sản lượng cũ?
2/ Để xây dựng lại mức lao động mới cho việc sản xuất sản phẩm B, đơn vị đã
tiến hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc của công nhân sản xuất sản phẩm B
và thu được kết quả của bảng cân đối thời gian như sau: TCK = 10 phút; TNN
=30 phút; TPV=72,5 phút; TTN=327,5 phút; TKH =25 phút; TLP=15 phút.
Người làm định mức cho rằng TCK và TNN như vậy là phù hợp để xây dựng
mức mới. Tính a và b ? Khi Ttnsp không thay đổi.
(Kết quả sau tính toán đều làm tròn và lấy như sau: dPV lấy 4 chữ số thập phân;
a,b lấy 1 chữ số thập phân; MSL và các loại thời gian khác chỉ lấy phần nguyên;
Mtg lấy 1 chữ số thập phân)

40.Tài liệu xây dựng mức lao động cho việc sản xuất sản phẩm A như sau: Thời
gian tác nghiệp một đơn vị sản phẩm là 18 phút; Thời gian phục vụ bằng 26
%, thời gian nghỉ ngơi nhu cầu tự nhiên bằng 6%, đều so với thời gian tác
nghiệp. Thời gian chuẩn kết cho loạt 300 sản phẩm là 72 phút. (Tca = 480
phút)
1/ Tính Mtg ? Tính Msl ?
2/ Để xây dựng lại mức lao động mới cho việc sản xuất sản phẩm A, đơn vị đã
tiến hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và thu được kết quả của bảng cân
đối thời gian tiêu hao như sau:TCK=30phút; TNN=30 phút;TPV =36phút;
TTN=324phút; TKH =25phút; TLP=35phút. Người làm định mức cho rằng
TCK và TNN như vậy là phù hợp để xây dựng mức mới .
3/ Tính a và b?Biết bấm giờ thu được Ttnsp = 15,75 phút.
(Kết quả sau tính toán đều làm tròn và lấy như sau: dPV lấy 4 chữ số thập phân;
a,b lấy 1 chữ số thập phân; MSL và các loại thời gian khác chỉ lấy phần nguyên;
Mtg lấy 1 chữ số thập phân)

41.Sau khi tổ chức hợp lý lại nơi làm việc người ta thấy rằng, sản lượng thực tế
sản xuất sản phẩm A đã tăng trung bình 4 sản phẩm/ca so với mức. Do vậy,
làm cho thời gian thực tế sản xuất một sản phẩm A giảm trung bình còn
83,3%. (Tca = 480 phút)
1, Tính mức thời gian và mức sản lượng?
2/ Để xây dựng lại mức lao động mới cho việc sản xuất sản phẩm A, đơn vị đã
tiến hành chụp ảnh cá nhân ngày làm việc và thu được kết quả của bảng cân
đối thời gian tiêu hao như sau:TCK=45phút; TNN=35 phút;TPV =90phút;
TTN=270phút; TKH=10phút; TLP=30phút. Người làm định mức cho rằng TCK
và TNN như vậy là phù hợp để xây dựng mức mới. Và bấm giờ thu
được Ttnsp = 12 phút. Tính lợi ích về mặt thời gian của việc sửa đổi mức?
(Kết quả sau tính toán đều làm tròn và lấy như sau: dPV lấy 4 chữ số thập phân;
a,b lấy 1 chữ số thập phân; MSL và các loại thời gian khác chỉ lấy phần nguyên;
Mtg lấy 1 chữ số thập phân)

7/6/2022 51
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

42.Trong kỳ tới Doanh nghiệp dự định sản xuất 2 loại sản phẩm A, B. Quá trình
sản xuất như sau:
Sản phẩm A B
Số lượng mỗi loại 2.000 1.858
Số giai đoạn công nghệ 3 2
cần trải qua
Thời gian của mỗi nguyên GĐ1: (có 2 nguyên công) GĐ1: (có 2 nguyên công)
công công nghệ (giờ - NC1: 0,5 NC1: 0,45
người/NC –BCV, Đã quy NC2: 0,7 NC2: thực hiện trên 2 loại
đổi theo hệ số cấp bậc GĐ2: (có 1 nguyên công) máy x, y với số lượng sản
công việc bình quân) Hệ Hệ số cấp bậc công việc phẩm tương ứng:
số cấp bậc công việc bình của nguyên công này là NC2x: 0,15; 1000 sp
quân là 2,45 2,33. Nguyên công này mới NC2y: 0,2; Số sản phẩm
được xây dựng lại mức (tài còn lại.
liệu xây dựng mức kèm GĐ2: (có 1 nguyên công)
theo dưới đây) NC1: 0,13
GĐ3: (có 2 nguyên công)
NC1: 0,16 NC2:
0,22
Tổng hao phí lao động quản lý các cấp trong kỳ là 656 giờ -người Doanh
nghiệp có hai bộ phận phục vụ:
• Bộ phận thứ nhất: tổng hao phí giờ công trong kỳ là 1110 giờ - người; phục vụ
cho Giai đoạn 1 sản phẩm A và giai đoạn 2 sản phẩm B.
• Bộ phận thứ hai: tổng hao phí giờ công trong kỳ là 950 giờ - người, phục vụ sản
xuất ở nguyên công 1 giai đoạn 3 sản phẩm A và nguyên công 1 giai đoạn 1, sản
phẩm B.
Tài liệu tiêu chuẩn để xây dựng mức cho nguyên công 1 giai đoạn 2 sản phẩm A: thời
gian tác nghiệp một sản phẩm là 20 phút/sp, trong đó thời gian tác nghiệp chính chiếm
80%; Tỷ lệ thời gian phục vụ tổ chức và thời gian nghỉ ngơi so với thời gian tác nghiệp
lần lượt là 12% và 5%, thời gian phục vụ kỹ thuật bằng 35% so với thời gian tác
nghiệp chính. Thời gian chuẩn kết 600 sản phẩm là 30 phút.
Yêu cầu:
1. Tính mức lao động tổng hợp cho từng sản phẩm trên?
2. Dự tính quỹ lương kỳ tới (biết tiền lương bình quân kỳ kế hoạch là:
25.000đ/giờ - người)?
(Lưu ý: Các loại thời gian làm tròn số và lấy 4 chữ số sau số thập phân)
42. Trong kỳ tới doanh nghiệp dự định sản xuất 2 loại sản phẩm:
Chỉ Tiêu Đơn vị A B
sản phẩm Cái 20.000 11.500
Số GĐCN 2 2

7/6/2022 52
TS. Đinh Thị Trâm Tài liệu phục vụ giảng dạy

Thời gian Giờ người/ Sản GD1 GD1


của mỗi phẩm TBCV1 :0,15 TBCV1 :0,75
giai đoạn (Đã quy đổi theo TBCV 2 :0,06 TBCV 2 :0,56
công nghệ hệ số cấp bậc
công việc bình GD2 TBCV3 :0,11
quân TBCV1: GD2
(2,45) Máy X: 13.000sp TBCV1 :0,25
Máy Y: 7.000sp TBCV2: hệ số cấp bậc
TBCVX 1 :0,1 công việc là 2,67; mới
TBCVY 1 :0,05 được xây dựng lại mức, tài
liệu dưới đây
TBCV2 :0,24
(BCV2, GĐ2, SP B: Tài liệu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc: T CK=35phút;
TNN=40phút; TPV =60phút; TTN=330phút; TKH=15phút; TLP=25phút. Người làm định
mức cho rằng TCK và TNN như vậy là chưa phù hợp để xây dựng mức mới, cần phải
giảm mỗi loại 10 phút mới phù hợp. Do điều kiện không xác định được T tnđm nên
doanh nghiệp chấp nhận hao phí 1 sản phẩm như trong thực tế, với năng suất lao động
bình quân 1 ca là W = 30 sp/ca).
Tổng hao phí lao động quản lý các cấp trong kỳ là 1250 giờ người/ kỳ.
Có 2 bộ phận phục vụ:
Bộ phận 1: Tổng hao phí 1500 giờ người/ kỳ, phục vụ sản xuất ở giai đoạn 1 của cả 2
sản phẩm;
Bộ phận 2: hao phí 520 giờ - người, phục vụ cho sản xuất ở BCV thứ 1 giai đoạn 2
sản phẩm A và BCV thứ 2 giai đoạn 2 của sản phẩm B. Yêu cầu:
1. Tính Mthi (mức tổng hợp của từng sản phẩm)?
2. Dự tính quỹ lương biết lương bình quân giờ là 22.500 đ/giờ người
(Lưu ý: Các loại thời gian làm tròn số và lấy 4 chữ số sau số thập phân)
43.

7/6/2022 53

You might also like