You are on page 1of 15

KHUÔN MẪU CHO LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bài 1: Hãy cho biết Giả định cơ sở được đưa ra trong Khuôn mẫu cho Báo cáo
tài chính của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB? Trình bày nội dung
của Giả định cơ sở đó và lấy ví dụ để giải thích.
Bài 2: “Thể hiện trung thực” là một đặc điểm định tính của thông tin kế toán
theo Khuôn mẫu cho BCTC của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB;
“Coi trọng nội dung hơn hình thức” là một nguyên tắc để đảm bảo tính trung
thực của thông tin kế toán. Hãy lấy ví dụ để giải thích cho nguyên tắc “Coi
trọng nội dung hơn hình thức” để thể hiện trung thực của thông tin kế toán trên
BCTC?
VD: tại DN A có 2 nghiệp vụ sau:
- NV1: Cty B chuyển khoản ứng trước tiền hàng cho DN A là 20trd
Nợ Tk 112/Có Tk 131-cty B : 20
- NV2: Cty C chuyển khoản thanh toán tiền hàng nợ kì trước cho dn A là
20tr
Nợ Tk 112/Có TK 131-cty C : 20
 Cách đk của 2 nv trên là như nhau nhưng lại phản ảnh 2 nội dung
kinh tế khác nhau . NV1 – cty B ứng trước tiền hàng, còn NV1 –cty
C thanh toán tiền hàng nợ kì trước cho DN A
Bài 3: “Thích hợp” là một đặc điểm định tính của thông tin kế toán theo Khuôn
mẫu cho BCTC Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASB; “Trọng yếu” là
một nguyên tắc để đảm bảo thông tin thích hợp của thông tin kế toán trên
BCTC. Hãy lấy ví dụ để giải thích cho nguyên tắc “Trọng yếu” để thể hiện đặc
điểm thông tin thích hợp của thông tin kế toán trên BCTC?
VD : Trong tháng 1, DN A trả trước tiền thuê VP cho 6 tháng là 30trđ
+ Nếu khoản chi phí trên được xác định là k trọng yếu => DN sẽ ghi nhận hết
cp thuê vp vào cp tháng 1 la 30trđ. Nợ Tk 642/Có Tk 111/112
+ Nếu khoản cp trên được xác định là trọng yếu => DN k được ghi nhận hết cp
vào tháng 1 , mà cần phân bổ cp 30tr đó cho 6 tháng liên quan .DN sẽ phân bổ
cp cho mỗi tháng là 30/6=5trđ
a.Nợ TK 242/Có TK 111/112 :30
b.Cuối tháng pbo : Nợ Tk 642/Có Tk 635 :5
DN phải gn thông tin kế toán thích hợp
Bài 4: Hãy xem xét các tình huống sau đây và cho biết trong mỗi trường hợp
công ty A có được ghi nhận một khoản mục tài sản hay nợ phải trả theo các
quy định được trình bày trong Khuôn mẫu về việc lập và trình bày Báo cáo tài
chính hay không? Giải thích lí do?
a.Công ty A mua một bằng sáng chế trị giá 25.000$. Bằng sáng chế này
cho phép công ty A được sử dụng độc quyền quy trình sản xuất sản phẩm X mà
quy trình này sẽ giúp công ty A tiết kiệm được 6.000$/năm trong vòng 5 năm
tới
- Cty A được gn “bằng sáng chế” trên là TS .Do : -TSCĐ VH
+ Cty A có toàn quyền kiểm soát bằng bằng sáng chế đó
+ Bằng sáng chế có gtri xác đinh là 25.000$
+ Chắc chắn đem lại Lợi ích kte trong tlai cho cty A: khi giúp cty A tiết
kiệm được 6.000$/năm trong vòng 5 năm tới (6.000*5> 25.000) =>chắc chắn
tạo ra dc lợi ích
b. Công ty A cam kết sẽ bảo hành cho mỗi sản phẩm X bán ra trong
vòng 2 năm (có kèm một số điều kiện cụ thể)
- Cty A gn sự việc trên là 1 khoản mục NPT do:
+cty A có nghĩa vụ chuyển giao 1 nguồn lực kte cho khách hàng khi kh
mua SP X: Sẽ được bảo hành trong vòng 2 năm,CP dc XĐ 1 cách đg tin cậy
c. Công ty A đã chi 10.000$ cho một chiến dịch nhằm quảng bá sản
phẩm X
=> k gn là TS do k chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho
đơn vị.Vì khi cty A đầu tư cho chiến dịch này ,chưa chắc đã giúp cty A bán
được nhiều SP X hơn và đem lại dt cho cty =>CPBH
IAS 16&IAS 23
Bài 1: Công ty A đang lắp đặt dây chuyền sản xuất mới. Giá mua của dây
truyền này là 1.000.000$, phí tư vấn là 1,000$, chi phí chuẩn bị địa điểm là
2.000$ đã trả bằng tiền, chi phí của vật liệu sử dụng là 20.000$. Chi phí đào tạo
công nhân vận hành trả bằng tiền 1.500 $. Dây truyền sản xuất cần phải tháo dỡ
sau 5 năm với chi phí là 8.000$(Cp sau gn ban đầu), tỷ lệ lãi suất thị trường
hiện hành là 5%. Tài sản đưa vào sử dụng ngày 1/4/N, khấu hao theo phương
pháp đường thẳng. ( cta thuê địa điểm để đặt ts tại đó , nhưng sau 5 năm thì
phải tháo dỡ nó đi => tính vào NG . 8000/(1+5%)^5=6.268
Yêu cầu: Xác định nguyên giá của dây truyền này và định khoản kế.
NG = 1.000.000+1000+2.000 +6.268+20.000 =1.029.268
Nợ Tk NG TSCĐ HH/Có Tk Tiền/NCL/DP phải trả : 1.029.268

Bài 2: Công ty A mua một máy bay, thời gian sử dụng hữu ích ước tính 20
năm, không có giá trị thanh lý ước tính. Máy bay cần thay thế động cơ vào cuối
mỗi năm thứ 5, năm thứ 10 và năm thứ 15. Nguyên giá máy bay là
$25.000.000, trong đó $5.000.000 là chi phí động cơ.(2 cái khác nhau chia
riêng
Xác định chi phí khấu hao cho mỗi năm từ năm thứ 1 đến năm thứ 10?
Biết rằng: + Chi phí thay thế động cơ mới cuối năm thứ 5 là $6.000.000 =>
tăng NG TSCĐ, tăng công suất SD máy bay
+ Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

Năm 1 Máy bay Động cơ 2.000.000


2 20.000.000/20=1.000.000 5.000.000/5 =
3 1.000.000
4
5
6 1.000.000 6.000.000/5=1.200.000 2.200.000
7
8
9
10
Bài 3: Công ty Hummy bắt đầu tiến hành xây dựng một nhà xưởng sản xuất
mới vào 1/1/2010. Các khoản chi phí phát sinh tập hợp liên quan trong quá
trình xây dựng như sau: (ĐVT: $1.000)
Chí phí thiết kế xây dựng 620
Chi phí chuẩn bị mặt bằng 1.650
Chi phí nguyên vật liệu 7.800
Chi phí nhân công trực tiếp (để xây dựng NX) 11.200
Lệ phí giấy phép xây dựng 2.400
Chi phí quản lý DN chung phân bổ 940
Biết rằng: Nhà xưởng hoàn thành và đưa vào sử dụng vào 1/1/2011. Công ty
Hummy đã vay một khoản vay 20.000 vào 1/4/2010 để tài trợ cho việc xây nhà
xưởng. Khoản vay có lãi suất 8%/năm và sẽ đáo hạn vào 1/4/2013
Xác định Nguyên giá ghi nhận ban đầu đối với nhà xưởng theo IAS 16?
 DN đi vay để tài trợ cho việc XD nhà xưởng(TS dở dang ) => khoản
CP ĐI VAY (LÃI VAY) đó sẽ được tính vào NG TSCĐ
NG nhà xưởng
=620+1.650++7.800+11.200+2.400+20.000*8%*9/12 (tính vào NX chỉ có 9
tháng)
=23.670+1200=24.870
Vay 20.000 * 8% = 1.600 => l/s 1 năm của khoản vay
Vay từ 1/4/2010 – 1/1/2011 => vay 9 tháng => 1600/12 *9 th = 1.200 =>Lãi vay
này dc vốn hoá
Bài 4: Một doanh nghiệp bắt đầu xây dựng một xưởng sản xuất sản phẩm từ
1/4/2009. Chi phí phát sinh như sau: (đơn vị :CU)
+Chi phí dọn dẹp mặt bằng: 18.000
+Chi phí NVL: 100.000
+Chi phí nhân công (từ 1/4/2009 đến 1/7/2010): 150.000
+Chi phí thiết kế: 20.000
Biết rằng: Chi phí NVL thực tế phát sinh lớn hơn so với mức bình thường do
lãng phí: 15.000. Do có lỗi về thiết kế nên việc xây dựng tạm dừng trong 2 tuần
tháng 10/2009 và chi phí nhân công ước tính trong giai đoạn này là: 10.000
Yêu cầu: Xác định chi phí gốc của tòa nhà.
Ng = 18.000+(100.000-15.000)+(150.000-10.000)+20.000= 263.000
Bài 5: (ĐVT: CU) Công ty A bắt đầu tiến hành xây dựng một nhà xưởng sản
xuất mới vào 1/1/2010. Các khoản chi phí phát sinh tập hợp liên quan trong quá
trình xây dựng như sau:
Chí phí thiết kế xây dựng: 2.000.000,
chi phí chuẩn bị mặt bằng: 200.000,
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10.000.000,
chi phí nhân công trực tiếp: 3.000.000,
lệ phí giấy phép xây dựng: 300.000
Biết rằng: - Nhà xưởng hoàn thành 30/11/2010 và đưa vào sử dụng vào
1/1/2011.
- Chi phí xây dựng nhà xưởng được tài trợ từ các khoản vay sẵn có:
+ Khoản vay 10.000.000 với lãi suất 6,5% trong 3 năm từ 1/7/2009
+ Khoản vay 12.000.000 với lãi suất 6%, trong 2 năm từ 1/10/2009
+ Khoản vay 18.000.000 với lãi suất 5,5%, trong 3 năm từ 1/1/2010
Yêu cầu: 1. Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa (1/1/2010) và thời điểm dừng
vốn hóa 30/11/2010 của khoản chi phí đi vay liên quan đến việc xây dựng nhà
xưởng?
2.Tính toán, xác định Nguyên giá ghi nhận ban đầu đối với nhà xưởng theo IAS
16?
Khoản vay chung : LS BQ = 5.9%= (10.000.000*6.5% +12.000.000*6%
+18.000.000 *5,5%) / (10.000.000+12.000.000+18.000.000)
Tg vốn hoá : 11 tháng
CP đi vay dc vốn hoá
( 2.000.000+200.000+10.000.000+3.000.000+300.000 )*5.9% * 11/12
= 15.500.000*5,9%*11/12=838.292
Ng = 15.500.000+838.292=16.338.292
Bài 6: Công ty A tiến hành xây dựng một cây cầu mới cần thời gian xây dựng
để hoàn thành là 18 tháng. Ngày 1/1/2010, có được một khoản vay ngân hàng
$5.000.000 trong 5 năm với lãi suất 8%/năm, tài trợ cho việc xây dựng. Ngày
1/2/2010, bắt đầu bỏ ra các chi phí xây dựng.
Do điều kiện thực tế tại nơi thi công thì sẽ có nước lũ lên trong khoảng thời
gian từ tháng 7 đến tháng 9 nên không thể thực hiện xây dựng trong khoảng
thời gian này (Công ty đã dự tính được điều này).
Tổng chi phí xây dựng cây cầu đến khi hoàn thành là $5.000.000. Vì chi phí
xây dựng bỏ dần theo tiến độ thi công nên trong khoảng thời gian xây dựng có
được thu nhập tạm thời từ khoản vay trên là $100.000.
Yêu cầu: 1. Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa), thời điểm dừng vốn hóa và
khoảng thời gian được vốn hóa chi phí đi vay vào nguyên giá của cây cầu?
2. Xác định nguyên giá của cây cầu?
1/2/2010
31/1/2012 => khách quan thì k dc ngừng vốn hoá
TG vốn hoá : 24 tháng
CP đi vay dc vốn hoá = 5.000.000*8% * (24/12) - 100.000 = 700.000
Ng = 5tr +700 = 5tr7
Bài 7: Công ty A tiến hành xây dựng một cây cầu mới cần thời gian xây dựng
để hoàn thành là 18 tháng. Ngày 1/10/2010, có được một khoản vay ngân hàng
$9.000.000 trong 5 năm với lãi suất 8%/năm, tài trợ cho việc xây dựng. Ngày
1/12/2010, bắt đầu bỏ ra các chi phí xây dựng.
Do điều kiện thực tế tại nơi thi công thì sẽ có nước lũ lên trong khoảng thời
gian từ tháng 8 đến tháng 9 nên không thể thực hiện xây dựng trong khoảng
thời gian này. (Công ty đã dự tính được điều này).
Tổng chi phí xây dựng cây cầu đến khi hoàn thành là $9.000.000. Vì chi phí
xây dựng bỏ dần theo tiến độ thi công nên trong khoảng thời gian xây dựng có
được thu nhập tạm thời từ khoản vay trên là $80.000.
Yêu cầu: 1. Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa, thời điểm dừng vốn hóa và
khoảng thời gian được vốn hóa chi phí đi vay vào nguyên giá của cây cầu?
2. Xác định nguyên giá của cây cầu?
1/12/2010
31/7/12
1 tháng bị bão 1/8-30/9
Số tháng dc vốn hoá : 20th
Cp đi vay dc vốn hoá = 1.120.000=1.200.000-80.000 =9tr *8%/12 *20th -80k
Ng = 10.120.000=9tr +1tr120
Bài 8: Công ty A bắt đầu tiến hành xây dựng một nhà xưởng sản xuất mới vào
1/4/2010. Các khoản chi phí phát sinh tập hợp liên quan trong quá trình xây
dựng như sau: (ĐVT: $1.000)
Chí phí thiết kế xây dựng 620 Chi phí nhân công trực tiếp 10.500
Chi phí chuẩn bị mặt bằng 1.650 Lệ phí giấy phép xây dựng 1.900
Chi phí nguyên vật liệu 12.800
Biết rằng: Chi phí nguyên vật liệu sử dụng vượt mức bình thường trong thời
gian xây dựng là 300. Nhà xưởng hoàn thành vào 30/11/2011 và đưa vào sử
dụng vào 1/1/2012. Công ty A đã vay một khoản vay 27.000 vào 1/3/2010 để
tài trợ cho việc xây nhà xưởng. Khoản vay có lãi suất 8%/năm và sẽ đáo hạn
vào 1/4/2012. Do quá trình thanh toán theo tiến độ xây dựng nên công ty A có
được khoản thu nhập từ đầu tư tạm thời của khoản vay này là 200.
Yêu cầu: 1/Xác định thời điểm bắt đầu vốn hóa, thời điểm dừng vốn hóa chi
phi đi vay và phần chi phí đi vay được vốn hóa vào giá trị của nhà xưởng?
2/Xác định Nguyên giá ghi nhận ban đầu đối với nhà xưởng?
3/Giả thiết nhà xưởng khấu hao theo phương pháp đường thẳng, kế toán
công ty xác định thời gian khấu hao là 4 năm. Cơ quan thuế xác định thời gian
khấu hao của tài sản này theo thuế là 5 năm. Giá trị thanh lý ước tính của tài
sản bằng 0. Xác định khoản thuế hoãn lại ghi nhận năm 2013, biết rằng thuế
suất thuế TNDN là 20%.
1/4/2010
30/11/2011
CP đi vay dc vốn hoá = 27.000*8% *20/12 -200.000 =3.400
NG = 620+1.650+12.800+10.500+1.900+3.400-300=30.570
3.lquan đến IAS 12
Khấu hao:
+ theo kế toán 4 năm : 30.570/4=7642.5
+ Thuế : 5 năm = 30.570/5 = 6114
Cuối năm 1, GTGS = NG –KH = 30.570-7642.5= 22.927.5
CSTT =30.570-6114= 24.456
GTGS <CSTT => CL tạm thời dược khấu trừ 1528,5 => TS thuế TN
hoãn lại 305,7=1528,5*20%

IAS 38
Bài 1: (ĐVT: USD) Trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/N, Công ty Hoa
Mai đã phát sinh các chi phí sau:
(a) Công ty Hoa Mai đã chi 250.000 cho chiến dịch thúc đẩy việc nhận diện
thương hiệu sản phẩm của Công ty.
=>kp TSCĐVH , cp ps trong gd nghiên cưu
(b) Công ty Hoa Mai đã mua quyền sản xuất một loại sản phẩm mới với giá
400.000. Với quyền này Công ty được phép sản xuất 50.000 sản phẩm trong
vòng 5 năm. Theo số liệu kế hoạch, dòng tiền thuần thu được từ dự án sản xuất
sản phẩm mới này là 800.000 (> 400.000 )
=> Là TSCĐ Vô hình : xđ được gtri + thu được lợi ích kte trong tlai
( 800.000>400.000) , TSCD phải dựa trên dngf tiền thuân
(c) Công ty Hoa Mai đã chi 90.000 mua một danh sách khách hàng nhưng sau
khi xem xét kĩ hơn Công ty nhận thấy danh sách này không giúp làm tăng thêm
được nhiều khách hàng mới cho công ty.
=> kp là TSCĐ Vh do k đem lại lợi ích kte trong tlai
(d) Công ty chi 80.000 cho nhân viên tham gia khóa học nâng cao trình độ.
Quyết định này đã cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí.
=> kp TSCĐ VH, Cp đào tạo nhân viên k tính vào TSCĐ vô hình do k ksoat dc

Trong các khoản chi phí nêu trên, khoản nào được ghi nhận là tài sản vô hình.

Bài 2: (ĐVT: USD) Công ty Lan Anh đang thực hiện 4 dự án nghiên cứu và
triển khai. Tổng hợp các chi phí và dòng tiền thuần thu được của mỗi dự án như sau:
Số liệu dự toán
Số liệu thực
($1.000)=> nó chỉ là dự toán
hiện ($1.000)
Dự án thôi k phải tính
Năm Năm Năm
Năm 2011Năm 2012
2008 2009 2010
Dự án A Chi phí nghiên cứu và phát 15 15 20 20 -
triển
Dòng tiền thuần thu được 10 10 10 - -
từ dự án
Dự án B Chi phí nghiên cứu và phát 40 40 70 - -
triển
Dòng tiền thuần thu được - - 100 250 100
từ dự án
Dự án C Chi phí nghiên cứu và phát 300 100 50 - -
triển
Dòng tiền thuần thu được - - 350 350 150
từ dự án
Dự án D Chi phí nghiên cứu và phát 300 - - - -
triển
Dòng tiền thuần thu được - 100 50 50 -
từ dự án
Dòng tiền thuần và chi phí của các dự án đều có thể xác định được. Các thông
tin liên quan đến từng dự án như sau:
Dự án A nhằm đạt được những hiểu biết về thói quen di chuyển dưới biển sâu
của cá ngừ. Dòng tiền thuần thu hồi từ dự án chính là số tiền được Chính phủ
cấp là 10.000 mỗi năm trong vòng 3 năm.
=>GĐ nghiên cứu => k được vốn hoá vào TSCĐ VH
Dự án B liên quan đến việc triển khai cuối cùng ván trượt bằng sáp ong dễ sử
dụng vào những ngày mùa đông lạnh giá và chiếc ván này đảm bảo không bị
chảy ra trong những ngày hè nóng nhất. Chi phí đã chi ra của năm 2008 là chi
phí của giai đoạn nghiên cứu và chi phí của năm 2009 là chi phí của giai đoạn
triển khai.
 CP của năm 2009 sẽ dc vốn hoá do từ năm 2009trowr đi là gđ
nghiên cứu , tm dc 6 đk : tạo ra được lợi ích kte trong tlai 40
Dự án C thực hiện triển khai một loại thuốc để chấm dứt dịch bệnh trong vùng.
Từ 1/1/2009, các nhà nghiên cứu tin rằng các khoản chi phí chi ra từ dự án sẽ
được bù đắp bởi của dự án. Tuy vậy, trước ngày 1/1/2009 dự án gặp phải trục
trặc và tính chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai chưa được xác
định. Chi phí năm 2008 có 50.000 là chi phí của giai đoạn nghiên cứu và
250.000 là chi phí của giai đoạn triển khai.
 Chỉ dc vốn hoá các Cp từ ngày 1/1/2009 trở đi = 100

Dự án D, liên quan đến việc triển khai một sản phẩm mới trong đó có 50.000 là
chi phí ra cho giai đoạn nghiên cứu và còn lại là chi phí chi ra cho giai đoạn
triển khai.
 CP triển khai 250.000 k được vốn hoá > DT thuần thu dc => k dc
vốn hoá vào gtri của TS
Với từng dự án nêu trên, chi phí nào sẽ được vốn hóa vào giá trị tài sản vô hình
được hình thành từ nội bộ đơn vị.

Bài 3: (ĐVT: USD) Ngày 31/12/N, Công ty Thủy Chung đang cân nhắc liệu
những nguồn lực vô hình sau đây có thể được đánh giá lại hay không? Nếu có,
các bút toán ghi nhận việc đánh giá lại như thế nào (chưa tính đến ảnh hưởng
của thuế TNDN)?
Căn cứ là giá trên thị trường hoạt động
(a) Công ty đã và đang xây dựng thương hiệu sản phẩm được coi là một tài
sản rất có giá trị. Nếu công ty bán thương hiệu này, công ty sẽ thu được
ít nhất là 2.000.000.
=> lợi thế thương mại
=> k SD đánh giá lại
(b) Hai năm trước, công ty đã mua một bằng sáng chế với giá 1.000.000. Qui
trình sản xuất theo bằng sáng chế này được thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên có
một công ty sản xuất khác có đầy đủ hiểu biết để sử dụng bằng sáng chế này,
Công ty đó sẵn sàng trả 1.500.000 cho bằng sáng chế này.
=> K dc Đánh giá lại GTTS
Do chỉ có 1 cty, chỉ khi thực tế ban thôi, k dc gọi là 1 TT
( c ) Công ty mua quyền kinh doanh sản phẩm Mc Dignbat Hamburger trong
vòng 10 năm tại ngày 1/1/N với giá mua 600.000. Trên thị trường, nhu cầu đối
với việc quyền này rất lớn vì có rất nhiều quảng cáo trên các tạp chí cho thấy
có rất nhiều đơn vị muốn nhận nhượng quyền kinh doanh sản phẩm này. Giá trị
thị trường ngày 31/12/N của quyền này là 640.000 với quyền kinh doanh phẩm
Mc Dignbat Hamburger trong vòng 9 năm còn lại.
=> Có đánh giá lại , TSVH xđ dc TGSD => trích khấu hao , tăng lên 100. Đến
ngày 31/12/N : GTCL : 540.000 => tăng lên 640.000-540.000 =100.000

VH có cả TG xd và cả k có TG xđ => đặc biệt chú ý


Bài 4: (ĐVT: USD) Trong năm N, Công ty Hoa Lan mua những tài sản vô hình
sau:
- Công ty mua một quyền sản xuất một loại sản phẩm mới với giá mua
500.000. Quyền này cho phép Công ty sản xuất 200.000 sản phẩm. Trong năm
N, Công ty Hoa Lan đã sản xuất 40.000 sản phẩm.
=> CP khấu hao theo pp sản luong = 500.000 * 40.000/200.000 =100.000
- Công ty mua quyền sử dụng nhãn hiệu “Coca Coler” trên thị trường địa
phương với giá mua 700.000. Nhãn hiệu “Coca Coler” là nhãn hiệu đồ uống
nổi tiếng ở đây trên 50 năm và Công ty hy vọng nó vẫn là nhãn hiệu nổi tiếng
trong thời gian tới. Vào ngày 31/12/N, giá thị trường của quyền sử dụng nhãn
hiệu “Coca Coler” là 680.000.
=> TS CĐ VH k xđ TG SD => k trích KH => theo dõi tổn thất , gtrij suy giảm
GTTS tính vào CP 20.000
Liên quan tới hai tài sản vô hình trên, mức chi phí khấu hao trong năm N (kỳ
kế toán từ ngày 1/1/N đến ngày 31/12/N) là bao nhiêu?

IFRS15:

Câu 1:
Công ty A ký hợp đồng bán đất giá 1.000.000 cho khách hàng. Tại thời điểm
ký hợp đồng, công ty A ký hợp đồng thứ 2 với khách hàng xây dựng toà nhà
văn phòng trên mảnh đất này với chi phí 500.000.
Yêu cầu: Hai hợp đồng có nên kết hợp thành 1 hợp đồng theo IFRS15?
Có nên kết hợp thành 1, vì 2 HĐ dc kí cùng 1 thời điểm, cùng 1 mục đích

Câu 2:
Công ty A ký hợp đồng bán tài sản cho một khách hàng. Quyền kiểm soát của
tài sản sẽ chuyển giao cho khách hàng sau 2 năm (nghĩa vụ thực hiện hoàn
thành tại một thời điểm). Hợp đồng đưa ra 2 phương án thanh toán: thanh toán
5.000 (CU) sau 2 năm khi khách hàng nhận được quyền kiểm soát tài sản hoặc
thanh toán 4.000 (CU) khi hợp đồng được ký. Khách hàng lựa chọn phương án
thanh toán 4.000 (CU) khi hợp đồng được ký. (lãi xuất 6%).
Yêu cầu: Xác định thời điểm, giá trị doanh thu ghi nhận và định khoản kế toán
liên quan giao dịch trên.
TĐ: sau 2 năm
GTDT gn: 4.494,4 = 4000+4000*6% +4000+(lãi năm T1 + 60%)

Câu 3:
Công ty EMS phát triển hệ thống phần mềm Byte software cho khách hàng là
một ngân hàng. EMS bán với giá 6 triệu (CU) (Trong đó, bao gồm 5 triệu (CU)
liên quan đến phát triển phần mềm và 1 triệu (CU) liên quan đến dịch vụ hỗ trợ
và bảo dưỡng trong 18 tháng).
Yêu cầu: Công ty EMS sẽ ghi nhận doanh thu như thế nào?
GN luôn
DT phát triển phần mềm: 5tr, DT bảo dưỡng : 1tr
K cần phân bổ 6/(5+1) * 5
Tổng giá giao dịch # với giá bán độc lập => k cần phân bổ

Câu 4:
Công ty A ký hợp đồng với khách hàng bán thiết bị giá 100.000 (CU) (Hợp
đồng bao gồm cả việc lắp đặt máy và 2 năm bảo hành máy). Giả sử công ty A
xác định có 3 nghĩa vụ thực hiện tách biệt với giá bán độc lập của từng nghĩa
vụ như sau: Gía máy-75.000, gói dịch vụ lắp đặt-14.000, dịch vụ bảo hành-
20.000.
Yêu cầu: Xác định doanh thu trong hợp đồng trên
100.000/(75.000+14.000+20.000) * 75.000
*14.000
*20.000

Câu 5:
Công ty Del ltc ký hợp đồng bán hàng cho khách hàng sản phẩm A, B và C với
giá 100.000 (CU). Công ty hoàn thành nghĩa vụ thực hiện cho mỗi sản phẩm tại
mỗi thời điểm khác nhau. Sản phẩm A thông thường được công ty bán một
cách độc lập, vì vậy sản phẩm A có giá bán độc lập. Sản phẩm B và C không có
giá bán độc lập nên công ty phải ước tính gía bán độc lập cho B và C. Cụ thể
như sau: ĐVT (CU)
Sản phẩm Giá bán độc lập Phương pháp xác định
giá bán độc lập
A 50.000 Xác định trực tiếp
B 25.000 ước tính bằng pp giá thị
trường có điều chỉnh
C 75.000 Ước tính bằng pp chi phí
cộng lãi biên
Tổng 150.000

Yêu cầu: Phân bổ giá trị hợp đồng cho từng nghĩa vụ thực hiện.
Tuognw tự: 30.303
15.151
45.454

IAS 37
Câu 1: Công ty sữa VAMILK đang bị người tiêu dùng kiện ra tòa vì các sản
phẩm của VAMILK có chất độc làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Khách hàng yêu cầu đòi bồi thường 50.000. Cho đến ngày 31/12/N, luật sư của
công ty tư vấn rằng công ty có thể không chịu trách nhiệm bồi thường cho
người tiêu dùng (xác xuất 30%). Tuy nhiên đến 31/12/N+1, luật sư công ty cho
rằng 70% xác xuất công ty sẽ phải bồi thường khách hàng khi kết thúc vụ kiện.
Yêu cầu: Kế toán tại công ty VAMILK sẽ ứng xử thế nào? (ĐVT: CU)
1/Vào ngày 31/12/N. theo dõi là 1 khoản nợ tiềm tàng (xx thấp )
2/Vào ngày 31/12/N+1. Ghi nhận là 1 khoản dự phòng (3đk)
Ngv hiện tại, có thể chắc chắn rang, gtrij có thể ước tính dc

Câu 2: Công ty VM ký hợp đồng thuê Bosco ltd sửa chữa lại toàn bộ hệ thống
nhà xưởng, công ty Bosco ltd ký hợp đồng thuê thêm nhà thầu phụ XYZ làm
một số việc liên quan đến sửa chữa này. Do chất lượng công việc sửa chữa kết
thúc chưa đảm bảo như hợp đồng nên VM quyết định kiện đòi Bosco bồi
thường 45.000. Từ sự việc này, Bosco cũng đòi bồi thường lại XYZ, luật sư
của Bosco cho rằng công ty có 80% cơ hội sẽ được XYZ bồi thường liên quan
đến sự việc trên là 35.000. Luật sư cũng ước tính 60% công ty Bosco phải trả
khoản bồi thường 45.000 cho VM.
Yêu cầu: Kế toán ứng xử thế nào đối với tình huống trên? (ĐVT: CU)
1/Tại công ty Bosco ltd (trong giao dịch với XYZ). Theo dõi là 1 TS tiềm tàng,
trbay – thực sự có bằng chứng chắc chắn
2/Tại công ty Bosco ltd (trong giao dịch với VM). GN là 1 khoản DP(3)

Câu 3: Tại 31/12/N kết thúc năm tài chính, công ty A dự định sửa chữa dây
chuyền sản xuất vào năm tới, chi phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy vào cuối
năm N là 10.000. Việc sửa chữa được tiến hành vào tháng 2/N+1 với chi phí
thực tế 12.000.
Yêu cầu: (ĐVT: CU)
Công ty A có ghi nhận khoản dự phòng từ sự kiện trên theo IAS37, giải thích?
 K ghi nhận (do kp là nghĩa vụ của dn, dn có thể bán đi mua ts khác
Câu 4: Trong năm N, công ty VW bị phát hiện có gian lận liên quan đến chất
lượng sản phẩm mà công ty cung cấp cho khách hàng, công ty không phủ nhận
trách nhiệm này. Công ty ước tính khả năng bị phạt 100.000 là 80%(Ghi nhận
là Dự phòng trên BCĐKT ), khả năng bị phạt 10.000 là 20%.(Trình bày là Nợ
tiềm tàng trên TM BCTC)
Ngvuj hiện tại là bh cho KH , Dp : 100.000*80% + 10.000*2% = 82.000
Yêu cầu: Tại 31/12/N, công ty VW sẽ ghi nhận hay trình bày thông tin liên
quan đến sự kiện trên như thế nào trên Báo cáo tài chính công ty VW (Xác định
giá trị khoản mục đó- nếu có). (ĐVT: CU)
Câu 5: Vào ngày 23/11/N, giám đốc công ty VW quyết định đóng cửa một nhà
máy ở phía Bắc. Toàn bộ kế hoạch chi tiết liên quan đến quyết định này đã
được công bố tới các bên liên quan đến việc đóng cửa nhà máy. Từ 31/12/N,
toàn bộ công nhân của nhà máy sẽ nghỉ việc và công ty phải đền bù 60.000. –
nghĩa vụ hiện tại của cty, Chỉ dc trích lập DP khi có kế hoạch chi tiết, chỉ dc
trích 60.000 (Gn đây là 1 khoản DP – trích lệp Dp về tài cơ cấu DN )Công ty
tuyển dụng thêm nhân công để mở rộng sản xuất tại nhà máy ở phía Tây từ
10/2/N+1, chi phí ước tính cho việc tuyển dụng và đầu tư thêm là 20.000 ( là
CP trong kì , kp nghĩa vụ hiện tại của cty)
Yêu cầu: Tại 31/12/N, công ty VW sẽ ghi nhận hay trình bày thông tin liên
quan đến sự kiện trên như thế nào trên Báo cáo tài chính công ty VW (Xác định
giá trị khoản mục đó nếu có). (ĐVT: CU)

IAS 12

Bài 3: (ĐVT : CU) Tại Công ty HP, ngày 31/12/N có các thông tin liên quan đến các
khoản mục nợ phải trả như sau :
Nợ phải trả Giá trị ghi sổ Cơ sở tính
thuế
-Doanh thu chưa thực hiện 24.000 0
-Dự phòng phải trả về chi phí táicơ cấu 40.000 0
Biết rằng: Doanh thu từ việc cho thuê kho là thu nhập chịu thuế trên cơ sở tiền
(năm N nhận trước tiền cho thuê kho trong 2 năm). Chi phí tái cơ cấu doanh
nghiệp chỉ được khấu trừ cho mục đích tính thuế khi phát sinh. Trong năm N,
Lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty HP là 600.000. Giả thiết các khoản
doanh thu, thu nhập và chi phí khác giữa kế toán và thuế là như nhau, các năm
trước doanh nghiệp không có số dư tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu
nhập hoãn lại phải trả, thuế suất thuế TNDN 25%. Giả thiết lợi nhuận kế toán
trước thuế năm N+1 ước tính 400.000. Công ty tuân thủ chuẩn mực kế toán
quốc tế IAS 12
Yêu cầu :
1. Xác định giá trị thuế thu nhập hoãn lại ghi nhận tại Công ty HP năm N.
DTCTH : GTGS > CSTT => Ps chênh lệch tạm thời được khấu
trừ :24.000 => TS thuế TN hoãn lại : 24.000*25% = 6.000
DP phải trả về tái cơ cấu => NPT có GTGS > CSTT => Ps chênh lệch
tạm thời được khấu trừ :40.000 => TS thuế TN hoãn lại : 40.000*25% =
10.000
 Toàn bộ là TS thuế hoãn lại : 16.000
2. Xác định lợi nhuận sau thuế năm N và bút toán định khoản tại Công ty
HP.

LNTT – cp thuế TNDN


LNKT và Ln chịu thuế khi k phát sinh CL tạm thời thôi => dc khấu trừ,
khi tính thuế dc cộng vào => LN tính thuế = 600.000+24.000+40.000 (cộng
thêm chênh lệch tạm thời dc khấu trừ)=664.000 => Cp thuế TNDN =
664.000*25% = 166.000
 Lnst = 600.000-166.00+16.000 = 450.000
 Ts THUẾ HOÃN LẠI LÀ Thu nhập
Bài 4: (ĐVT : CU) Tại Công ty HB, ngày 31/12/N có các thông tin liên quan đến các
khoản mục Tài sản như sau :
Tài sản Giá trị ghi sổ Cơ sở tính
thuế
-Dây truyền sản xuất 350.000 400.000
-Phải thu khách hàng 260.000 300.000
Biết rằng: Dây truyền sản xuất được kế toán khấu hao theo tỷ lệ khấu hao năm
cao hơn so với tỷ lệ khấu hao tính thuế. Đối với khoản phải thu khách hàng, giá
trị 40.000 được trích lập là một khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, khoản này
chỉ được khấu trừ cho mục đích thuế khi không thu được nợ. Trong năm N, Lợi
nhuận kế toán trước thuế của Công ty HB là 700.000. Giả thiết các khoản
doanh thu, thu nhập và chi phí khác giữa kế toán và thuế là như nhau, các năm
trước doanh nghiệp không có số dư tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu
nhập hoãn lại phải trả, thuế suất thuế TNDN 20%. Giả thiết lợi nhuận kế toán
trước thuế năm N+1 ước tính 800.000. Công ty tuân thủ chuẩn mực kế toán
quốc tế IAS12
Yêu cầu :
1. Xác định giá trị thuế thu nhập hoãn lại ghi nhận tại Công ty HB năm
N.
- Dây truyền sản xuất : TS có GTGS < CSTT => Ps chênh lệch tạm thời
được khấu trừ => TS thuế TN hoãn lại : 50.000 * 20% = 10.000
- PTKH : TS có GTGS < CSTT CSTT => Ps chênh lệch tạm thời được
khấu trừ => TS thuế TN hoãn lại : 40.000*20% = 8.000
- => tổng : 18.000
2. Xác định lợi nhuận sau thuế năm N và bút toán định khoản tại Công
ty HB.
Tổng cl tạm thời : 90.000 =>LN chịu thuế =
700.000+90.000=790.000
LN ST =560.000=700.000-790.000*20% + 18.000 = 560.000

Bài 5: (ĐVT: CU) Công ty X kinh doanh ô tô. Trong đợt khuyến mãi,
ngày 15/1/N, công ty bán cho khách hàng A một chiếc xe với giá 80.000 bao
gồm giá xe và dịch vụ bảo dưỡng trong vòng 2 năm, khách hàng đã thanh toán
đủ 80.000 bằng tiền gửi ngân hàng. Giá bán độc lập của ô tô là 90.000; giá bán
độc lập của dịch vụ bảo dưỡng ô tô mỗi năm là 5.000.
Yêu cầu :
1. Xác định doanh thu, thuế hoãn lại năm N, N+1 và N+2 của
hợp đồng với khách hàng trên.
DT : N+1 : 4.000
N+ 2: 4.000
2.Định khoản kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng và doanh thu cung
cấp dịch vụ năm, thuế hoãn lại N, N+1 và N+2 của giao dịch trên.
Biết rằng : Ngày 20/1/N+1 và ngày 20/1/N+2, công ty X đã hoàn thành dịch vụ
bảo dưỡng xe ô tô cho khách hàng A như đã thỏa thuận (Dịch vụ bảo dưỡng
mỗi năm được thực hiện 1 lần trong vòng 3 ngày). Theo quy định của Luật thuế
TNDN thì doanh thu tính thuế của hợp đồng với khách hàng được xác đị nh trên
cơ sở tiền.

You might also like