You are on page 1of 4

Công suất lý thuyết: Công suất mang tính phi thực tế chỉ thể hiện ở mặt lý thuyết.

Công suất này được tính máy sử dụng 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm.
Ví dụ: Sử dụng điện thoại di động làm việc 24/24, 365 ngày/năm.

Công suất thiết kế: Công suất sử dụng 1 ca (8 giờ), thường dùng 8 giờ/ngày, 300
ngày/năm.
VD: Dây chuyền sản xuất mì ăn liền có công suất 24000 gói/ca.

Công suất thực tế: Công suất thực tế mà máy móc làm việc. Công suất này sẽ
không tính nhửng giờ máy nghỉ như nghỉ tết, nghỉ lễ, nghỉ bảo trì, sửa chữa, nghỉ
do hỏng máy…
Ví dụ: Năm thứ nhất 50% công suất thiết kế. Năm thứ hai 75% công suất thiết kế.
Năm thứ ba 90% công suất thiết kế. Năm thứ 4 trở đi 100% công suất thiết kế.

Công suất kinh tế tối thiểu: Mức công suất hòa vốn. Công suất ứng với sản lượng
hòa vốn.
Chương trình sản xuất hàng năm (giả định)
Năm 2023 2024 2025 2026 2027 2028
Sản lượng 28 32 38 42 45 45
Hoặc theo CSTK 50% 75% 90% 100% 100%

* Tính toán số lượng lao động:


a. Tính số lượng lao động dựa vào sản lượng:
Ví dụ: Giả sử công ty cần sản xuất 20000 bộ đồ bảo hộ lao động/ngày biết
1 công nhân may 10 áo/ngày hay 5 quần/ngày hoặc 20 mũ/ngày.
Bài làm:
Qi 20000 20000 20000
T =∑ = + + =7000
Wi 10 5 20

Vậy nhà máy cần 7000 công nhân may để sản xuất 20000 bộ đồ bảo hộ lao
động/ngày.
Giả sử công ty lấy lao động quản lý bằng 5% lao động trực tiếp và lượng nhân viên
phục vụ là 10% lao động trực tiếp thì công ty cần bao nhiêu người?
Tổng số người = 7000 (lao động trực tiếp) +7000*5% (quản lý) + 7000*10% (phục
vụ) = 7000 + 350 + 700 = 8050 người.
b. Tính số lượng lao động theo định mức thời gian:
Ví dụ: Dự án sản xuất 2 sản phẩm A và B, kế hoạch sản xuất trong năm là: Sản
phẩm A sản xuất 720.000kg (720 tấn), Sản phẩm B sản xuất 600.000 lít (600 m3)
Định mức thời gian dự kiến: sản phẩm A là 2,5 ngày công/100kg, sản phẩm B là 5
ngày công/100 lít.
Qua tính toán, công ty quyết định lấy số lao động quản lý bằng 6% và lao động
phục vụ bằng 10% của lao động trực tiếp.
Hãy tính nhu cầu lao động của dự án? Biết rằng một lao động làm việc 300
ngày/năm
Bài làm:
720000∗2 ,5 600000∗5
∗1 ∗1
Qi∗ĐM i∗1 100 100
T =∑ = + =160 người
T bq 300 300

Tổng nhu cầu lao động (trực tiếp + gián tiếp) của dự án:
Tổng số LĐ = 160 (LĐ trực tiếp) + 160*6% (quản lý) + 160*10% (phục vụ) =
185,6 người  186 người.
Lưu ý: Nếu tính là 185,121 người ta cũng làm tròn thành 186 người.
c. Tính số lao động theo định mức đứng máy:
Ví dụ: Công ty có 500 xe taxi, 300 xe buýt có nhân viên kiểm soát vé, 200 xe
khách liên tỉnh. Biết: Taxi cần 1 người/xe và chạy 2 ca, Xe buýt cần 2 người/xe
chạy 2 ca, Xe liên tỉnh cần 3 người/xe không đổi ca. Công ty cần bao nhiêu lao
động trực tiếp? làm thời gian 8 giờ đúng theo quy định của nhà nước.
Bài làm:
500 300 200
Mi ∗2 ∗2 ∗1
∗Số ca 1 1 1
ĐM i 1 2 3
T =∑ = + + =1000+1200+600=2800 nhân viên
hi 8 8 8
8 8 8

Công ty cần 2800 lao động trực tiếp.


Giả sử công ty cần 5% quản lý và 10% phục vụ trên số lượng lao động trực tiếp.
Hãy tính số lượng lao động của công ty?
Tổng số lao động = 2800 (trực tiếp) + 2800*5% (Quản lý) + 2800*10% (ph.vụ)
Tổng số lao động = 2800 + 140 + 280 = 3220 người.
Ví dụ của giáo trình:
Công ty dệt có 500 máy dệt, định mức đứng máy là 5 máy/người và có 300 máy
kéo sợi, định mức 2 máy/người. Giả sử lao động quản lý bằng 6% và lao động
phục vụ bằng 10% lao động trực tiếp. Hãy tính nhu cầu lao động trong 2 trường
hợp:
(1) Máy móc thiết bị làm việc 1,5 ca/ngày và công nhân làm việc theo đúng chế
độ của nhà nước quy định.
(2) Máy móc thiết bị làm việc 2 ca/ngày và công nhân làm việc bình quân 10
giờ/ngày.
Bài làm:
(1): Làm đúng chế độ nên hi/h = 8/8 = 1
300
∗1 , 5
500 2
∗1 ,5
5/1 1
LĐTT = + =150+225=375 người
8 8
8 8

Tổng số LĐ = 375 (trực tiếp) + 375*6% (Q.lý) + 375*10% (ph.vụ) = 435 người
(2): Làm theo chế độ 10 giờ hi = 10/8 = 1,25
300
∗2
500 2
∗2
5/1 1
LĐTT = + =400 người
10 10
8 8

Tổng số LĐ = 400 + 400*6% + 400*10% = 464 người.

You might also like