You are on page 1of 36

Chương 04:

QUẢN TRỊ THỜI


GIAN THỰC HIỆN
DỰ ÁN
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
NỘI DUNG CẦN NẮM VỮNG
⚫ Sau khi học xong chương 4, sinh viên phải:
➢ Trình bày và vận dụng thành thạo các công cụ quản
trị thời gian trong quản trị dự án.
➢ Triển khai, vận dụng được dự án bằng sơ đồ Gantt
và sơ đồ PERT, tính toán được thời gian thực hiện
dự án
➢ Phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá tiến độ thực
tế so với kế hoạch.
➢ Tính được xác suất hoàn thành dự án tại một thời
điểm.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.1 Phương pháp sơ đồ GANTT
⚫ Sơ đồ do kỹ sư người Mỹ là Henry Gantt đề ra một
sơ đồ thanh ngang để quản lý tiến trình và thời hạn
các công việc của dự án. Sơ đồ Gantt thích hợp cho
các dự án quy mô nhỏ, ít công việc và thời gian
ngắn.
⚫ Các bước vẽ một sơ đồ Gantt

➢ Liệt kê các công việc của dự án một cách rõ ràng

➢ Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một


cách hợp lý theo đúng quy trình công nghệ
➢ Xác định thời gian thực hiện của từng công việc
một cách thích hợp.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.1 Phương pháp sơ đồ GANTT
⚫ Các bước vẽ một sơ đồ Gantt (Cont.):
➢ Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho
từng công việc.
➢ Xây dựng bảng phân tích công việc với ký hiệu
hóa các công việc bằng chữ cái La Tinh
➢ Vẽ sơ đồ Gantt với trục tung thể hiện trình tự
các công việc của dự án. Trục hoành thể hiện
thời gian, có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm...
⚫ Thí dụ minh họa: Xem giáo trình’

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
CV Mô tả CV. trước Thời gian (ngày)
A External specifications None 8
B Review design features A 2
C Document new features A 3
D Write software A 6
E Program and test B 6
F Edit and publish notes C 2
G Review manual D 2
H Alpha site E,F 4
I Print manual G 1
J Beta site H,I 2
K Manufacture J 5
L Release and ship K 3
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.1 Phương pháp sơ đồ GANTT
⚫ Ưu điểm của sơ đồ Gantt:
➢ Lập đơn giản

➢ Dễ nhận biết các công việc, thời gian thực hiện và


mối quan hệ giữa chúng.
➢ Cho biết ngay tổng thời gian thực hiện dự án.

⚫ Nhược điểm của sơ đồ Gantt:

➢ Không thể hiện rõ ràng mối quan hệ giữa các công


việc
➢ Không thấy rõ công việc nào là chủ yếu, có tính chất
quyết định đối với tiến độ.
➢ Không thể tìm thấy cách rút ngắn tổng tiến độ thi
công
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
1. Lịch sử sơ đồ mạng PERT:
⚫ Trong các phương pháp sơ đồ mạng (CPM) thì
phương pháp PERT (Program Evaluation and
Review Technique – sử dụng 1958) được biết đến
nhiều nhất. Có hai dạng sơ đồ PERT thường sử
dụng:
➢ AOA (Activity on arrows): Công việc và thời
gian để trên mũi tên. (Trọng tâm của giáo trình).
➢ AON (Activity on Node): Công việc và thời gian
đặt trên các nút công việc. (Phần học thêm)

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
2. Các ký hiệu trên sơ đồ PERT:
Công việc thực
Công việc ảo (giả):
Sự kiện 9 8 9

5 7
9 9

Mạng lưới (Xem giáo trình)


Tiến trình (Xem giáo trình)

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
2. Các ký hiệu trên sơ đồ PERT (Cont.):
Tại các nút của sơ đồ (Đầu mũi tên) thường có các
ký hiệu sau: Sự
Đối với AOA kiện
Bắt Kết
DP
đầu thúc
BS KT sớm trễ
Dự
phòng
Đối với AON BS CV KS
DP NL DP
BT TG KT
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
3. Các quy tắc khi lập sơ đồ PERT
1. Sơ đồ phải lập hướng từ trái ➔ phải, trên ➔ dưới
2. Các công việc chỉ có thể đi ra khỏi một sự kiện
khi các công việc đi vào đó đều hoàn thành nhưng
không nhất thiết hoàn thành cùng thời điểm.
3. Chiều dài mũi tên không cần theo đúng tỷ lệ với
độ dài thời gian của công việc.
4. Số thứ tự các sự kiện không được trùng lắp và
theo một trật tự tương đối hợp lý từ trái sang phải,
từ trên xuống dưới.
5. Các mũi tên không được đi ngược chiều, không
cắt ngang số sự kiện nhưng có thể bắt chéo nhau.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
3. Các quy tắc khi lập sơ đồ PERT (cont.)
6. Không được sử dụng điều kiện
7. Trên sơ đồ không được có vòng lặp
8. Trên sơ đồ không được có đường cụt

Du Phong
6 7 Quy tắc 8 BS KT

8 6 8 10

Quy tắc 7 9
7
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
⚫ Vẽ sơ đồ mạng theo phương pháp AON: Các quy
tắc theo AOA vẫn giữ nguyên nhưng mũi tên chỉ vẽ
mũi tên, không có công việc, riêng các nút được
thay đổi như sau:
Bắt đầu Tên, thứ Kết thúc
sớm tự sớm

ES ID EF Dự Nguồn Dự
SL Res SL phòng lực phòng
LS Du LF Bắt đầu Thời gian Kết thúc
trễ thực hiện trễ
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
Tính thời gian theo phương pháp AON
⚫ Theo hướng đi tới ➔ tính thời gian bắt đầu sớm
(BS) và thời gian kết thúc sớm (KS).
BS + Thời gian làm công việc đó = KS
Khi CV có nhiều CV trước, lấy thời gian BS bằng
thời gian kết thúc sớm lớn nhất của các CV trước
⚫ Theo hướng giật lùi  Tính thời gian bắt đầu trễ
nhất (BT) và thời gian kết thúc trễ nhất (KT).
BT = KT – Thời gian làm công việc đó
Khi công việc có nhiều công việc sau nó, lấy thời
gian kết thúc bằng thời gian bắt đầu trễ nhỏ nhất của
các công việc sau nó
⚫ Thời gian dự phòng = KT – KS = BT - BS
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
So sánh phương pháp AOA&AON
Phương pháp AOA Phương pháp AON
Thuận lợi Thuận lợi
1. Theo dõi đường dẫn đơn giản 1. Không có hành động giả
theo các hành động/sự kiện 2. Không có các con số sự kiện
theo số thứ tự 3. Dễ vẽ nếu phụ thuộc thấp
2. AOA dễ vẽ nếu sự phụ thuộc 4. Nhấn mạnh vào hành động
cao nên dễ hiểu
3. Sự kiện quan trọng có thể dễ 5. Sử dụng thời gian tiền định
dàng cắm cờ đánh dấu để xây dựng mạnh lưới
Khó khăn Khó khăn
1. Sử dụng các hành động giả 1. Theo dõi đường dẫn khó
làm gia tăng đòi hỏi về dữ liệu khăn.
2. Nhấn mạnh vào sự kiện có thể 2. Khó đọc nếu sự phụ thuộc lớn
làm lu mờ các hành động.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
4. Các bước vẽ một sơ đồ PERT: (Giống sơ đồ Gantt)
➢ Liệt kê các công việc của dự án một cách rõ ràng
➢ Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc một cách hợp
lý theo đúng quy trình công nghệ
➢ Xác định thời gian thực hiện của từng công việc một
cách thích hợp (tei).
➢ Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc cho từng công
việc.
➢ Xây dựng bảng phân tích công việc với ký hiệu hóa các
công việc bằng chữ cái La Tinh
➢ Vẽ sơ đồ PERT

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
Vẽ sơ đồ AOA và AON cho dự án
C. CV. TG(tuần) Ng. To tp
Việc trước lực
A None 4 2 2,5 5
B A 5 3 4 5,5
C A 4 2 3,25 4,15
D B 3 4 2 3,75
E C,D 6 5 5 6,5
F D 2 2 1,5 2,25
G E,F 5 4 4 5,25
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
1 2 C4
Sơ đồ AOA 0 0
A4
4 4
0 0 B5
0 0
0
4 4 12 12
0 0
A4 C4
1 2 5
B5 E6 0
X0 23 23
3 G5
D3
0
F2 6 7
9 9 4
0
0 18 18
12 12

Tổng thời gian thực hiện dự án: 4+5+3+0+6+5= 23 tuần


Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
Sơ đồ AON
4 B 9 9 D 12 12 F 14

5 9 3 12 16 2 18

0 A 4

0 4
4 C 8 12 E 18 18 G 23

4 12 6 18 18 5 23
Tổng thời gian thực hiện = 23 tuần
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
5. Ưu điểm của sơ đồ PERT:
➢ Cung cấp thông tin chi tiết

➢ Thấy rõ công việc chủ yếu, có tính chất quyết


định đối với tổng tiến độ của dự án
➢ Thấy rõ mối quan hệ phụ thuộc và trình tự thực
hiện các công việc.
6. Nhược điểm của sơ đồ PERT:
➢ Đòi hỏi nhiều kỹ thuật để lập và sử dụng.

➢ Khi khối lượng công việc của dự án lớn, lập sơ đồ


này khá phức tạp và rối rắm.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
7. Xác định thời gian thực hiện dự tính của một công
việc và cả tiến trình:
⚫ Thời gian thực hiện dự tính (tei) của một công việc:
Thời gian dự tính thực hiện xong công việc đó của dự
án. Trong đó:
➢ Thời gian lạc quan (to): Thời gian ngắn nhất để
hoàn thành công việc trong điều kiện thuận lợi nhất
➢ Thời gian bi quan (tp): Là thời gian lâu nhất vì phải
thực hiện trong điều kiện khó nhất.
➢ Thời gian thường gặp (tm): Thời gian thường đạt
được khi công việc thực hiện nhiều lần trong điều
kiện bình thường.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
7. Xác định thời gian thực hiện dự tính của một công
việc và cả tiến trình (cont.):
⚫ Công thức:

𝑡𝑜 + 4𝑡𝑚 + 𝑡𝑝
𝑡𝑒𝑖 =
6
Trong trường hợp không xác định được tm, ta có:

2𝑡𝑜 + 3𝑡𝑝
𝑡𝑒𝑖 =
5

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
7. Xác định thời gian thực hiện dự tính của một công
việc và cả tiến trình:
⚫ Thời gian thực hiện dự tính của một tiến trình (Tp):
Tiến trình là chuỗi các công việc nối liền nhau đi từ sự
kiện khởi công (xuất phát) đến hoàn thành.
Công thức: 𝑛

𝑇𝑝 = ෍ 𝑡𝑒𝑖
𝑖=1
Trong đó:
tei: Thời gian thực hiện dự tính của công việc thứ i
n : Số công việc trong chuỗi.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
Đặc điểm:
• Sơ đồ PERT thường có nhiều tiến trình, mỗi tiến
trình có nhiều công việc khác nhau.
• Tiến trình có thời gian dài nhất gọi là tiến trình tới
hạn hay đường găng (hoặc đường cơ sở). Thời gian
này là thời gian hoàn thành sớm nhất của dự án.
• Nếu một công việc trên đường găng (công việc găng)
bị chậm thì toàn bộ dự án cũng bị chậm trễ theo.
• Đối với việc không găng thì có thể chậm trễ nhưng
không quá thời gian dự trữ của dự án.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.2 Phương pháp sơ đồ mạng PERT
7. Xác định thời gian thực hiện dự tính của một công
việc và cả tiến trình (cont.):
⚫ Quy trình xác định thời gian của một tiến trình:

➢ Vẽ sơ đồ PERT với các công việc đã được ký hiệu


bằng chữ cái Latinh.
➢ Xác định thời gian thực hiện dự tính (tei) của từng
công việc và ghi thời gian này vào sơ đồ PERT
➢ Xác định số lượng tiến trình và tính thời gian của
từng tiến trình bằng cách cộng thời gian thực hiện
dự tính của tất cả các CV nằm trên tiến trình đó.
➢ Tiến trình có thời gian dài nhất là tiến trình tới hạn.

⚫ Xem ví dụ trong giáo trình.


Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.3 Kiểm tra tiến độ thời gian thực
hiện dự án:
⚫ Đánh giá khối lượng đã hoàn thành của từng loại
công việc theo thời gian.
⚫ Nếu chậm hơn tiến độ, ta cần có biện pháp thúc
đẩy tiến độ thi công.
⚫ Nếu nhanh hơn tiến độ thì không cần thúc đẩy,
trong trường hợp có dự án khác gấp hơn, ta có thể
giảm tiến độ thi công để điều nguồn lực qua dự án
có tiến độ chậm.
⚫ Xem bảng 4.2 và 4.3 trang 159 của giáo trình.

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án
1. Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực
hiện dự tính của một công việc:
Phương sai thời gian thực hiện dự tính của công việc
i (S2ei)là bình phương độ lệch chuẩn (Sei):
⚫ Công thức:

2 𝑡𝑝 −𝑡𝑜 2
Phương sai: 𝑆𝑒𝑖 =
6

2 𝑡𝑝 −𝑡0
Độ lệch chuẩn: 𝑆𝑒𝑖 = 𝑆𝑒𝑖 =
6
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
2. Phương sai và độ lệch chuẩn thời gian thực
hiện dự tính của một tiến trình:
⚫ Định Nghĩa: Phương sai thời gian thực hiện dự tính
của một tiến trình (S2p) bằng tổng phương sai thời
gian thực hiện dự tính của các công việc nằm trên
tiến trình đó.
Phương sai : 𝑆𝑝2 = σ𝑛𝑖=1 𝑆𝑒𝑖 2

Độ lệch chuẩn : 𝑆𝑝 = 𝑆𝑝2 = σ𝑛𝑖=1 𝑆𝑒𝑖


2

⚫ Xem ví dụ trang 162 của giáo trình.


Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn:
⚫ Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT với các công việc đã cho.

⚫ Bước 2: Xác định tiến trình tới hạn và thời gian của
nó (Tcp).
⚫ Bước 3: Xác định thời gian mong muốn hoàn thành
dự án (X):
➢ Nếu X < Tcp: Dự án hoàn thành trước thời hạn dự tính
➢ Nếu X = Tcp: Dự án hoàn thành đúng thời hạn dự tính
➢ Nếu X > Tcp: Dự án hoàn thành sau thời hạn dự tính
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn (cont.):
⚫ Bước 4: Tính p/sai và độ lệch chuẩn của đường găng.
𝑛
2 2
𝑆𝑐𝑝 = 𝑆𝑐𝑝 = ෍ 𝑆𝑐𝑒𝑖
𝑖=1
Trong đó
Scp: Độ lệch chuẩn của tiến trình tới hạn (hay đường găng)
của dự án.
Scei: Độ lệch chuẩn của công việc trên đường găng
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn (cont.):
⚫ Bước 5: Tính hệ số phân bố xác xuất GAUSS (Z):
𝑋 − 𝑇𝑐𝑝
𝑍=
𝑆𝑐𝑝
Trong đó:
Z : Hệ số phân bố xác xuất Gauss
X : Thời gian mong muốn hoàn thành dự án
Tcp: Thời gian dự tính của tiến trình tới hạn
Scp: Độ lệch chuẩn về thời gian của tiến trình tới hạn
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn (cont.):
⚫ Bước 5 (tt): Từ giá trị Z, tính xác suất hoàn thành dự
án bằng cách tra bảng phân phối xác suất:
➢ Nếu Z < 0, tức X – Tcp < 0: Dự án hoàn thành trước thời
hạn dự tính ban đầu.
➢ Nếu Z > 0, tức X – Tcp > 0: Dự án hoàn thành sau thời
hạn dự tính ban đầu.
➢ Nếu Z = 0, tức X – Tcp = 0: Dự án hoàn thành đúng theo
thời hạn dự tính ban đầu và có xác xuất 50%. 50% còn lại
là xác suất dự án không hoàn thành đúng theo thời hạn dự
tính ban đầu
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn (cont.):
⚫ Bước 6: Xác định:
➢ Xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra trong khoảng
giữa thời gian hoàn thành trước thời hạn với thời gian
của tiến trình tới hạn.
P(XTTcp) = Giá trị tra bảng (T nằm giữa Tcp với X)
➢ Xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra trước thời gian
hoàn thành trước thời hạn
P(T<X) = 0,5 – Giá trị tra bảng (T nằm bên trái X)

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
3. Tính xác suất của khả năng hoàn thành dự án
trước và sau thời hạn (cont.):
⚫ Bước 6: Xác định (cont.):
➢ Xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra trong khoảng
giữa thời gian của tiến trình tới hạn đến thời gian hoàn
thành dự án sau thời hạn
P(TcpTX) = Giá trị tra bảng (T nằm giữa Tcp với X)
➢ Xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy ra sau thời gian
hoàn thành sau thời hạn
P(T>X) = 0,5 – Giá trị tra bảng (T nằm bên phải X).
⚫ Xem bảng ph.phối Gauss trang 273 và VD: trang 167.
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
4.4 Xác suất thời gian hoàn thành
dự án (cont.)
4. Xác định thời gian hoàn thành dự án khi cho trước
một giá trị xác suất:
⚫ Tức là nếu cho trước một xác suất P, ta hoàn toàn tìm
lại được X, thời hạn hoàn thành dự án tương ứng với
xác suất P đã cho.
⚫ Xem ví dụ trong giáo trình, trang 171

Trở lại dự án lắp ghép nhà công nghiệp. Hãy xác


định thời hạn hoàn thành dự án với xác xuất 90%

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Xem trang 179 giáo trình

Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH
Giảng viên: Phạm Văn Quyết Khoa Quản Trị Kinh Doanh - IUH

You might also like