You are on page 1of 26

CHƯƠNG 4

QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

4.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN


4.2 LẬP VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
THEO SƠ ĐỒ MẠNG

1
4.1. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.1.1 Khái niệm tiến độ dự án
− Tiến độ dự án là 1 bản kế hoạch cho biết các công việc
cần thực hiện, thời gian cần thiết để thực hiện, trình tự và
mối quan hệ giữa các công việc.
− Lập tiến độ dự án là lên 1 lịch trình cụ thể để thực hiện
các công việc của DA
− Thông qua tiến độ DA ta cũng biết được các công việc đòi
hỏi sự quan tâm và thu hút nhiều nỗ lực của nhóm thực
hiện DA, các yêu cầu về nguồn lực trong từng thời kỳ
thực hiện DA.
4.1.2. Tác dụng của tiến độ dự án
❖ Cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho việc tổ chức thực
hiện, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, cụ thể như:
− Cho biết thời gian hoàn thành DA, ngày bắt đầu, ngày kết
thúc DA
− Cho biết mối quan hệ giữa các công việc của DA
− Cho biết công việc găng/không găng (công việc không
có/có thời gian dự trữ); xác định thời gian dự trữ của các
công việc không găng
− Cho biết nguồn lực cần thiết để thực thực hiện từng công
việc cũng như cả DA ở từng thời kỳ triễn khai
− Đánh giá mức độ tiến triển của DA

3
4.1.3. Các phương pháp lập tiến độ
❑ Sơ đồ ngang (sơ đồ Gantt)
− Được sáng lập bởi Henrry L.Gantt trong thế chiến I
− Thể hiện tiến độ dạng đồ thị: trục tung thể hiện các công
việc, trục hoành thể hiện thời gian thực hiện
− Ưu điểm: dễ lập, dễ hiểu, dùng cho nhiều loại DA
− Nhược điểm: không thể hiện được mối quan hệ giữa các
công việc; khó cập nhật thay đổi; khó dự báo tác động của
các công việc thay đổi đến sự hoàn thành dự án
− Phạm vi áp dụng: phù hợp để lập kế hoạch sơ bộ, tổng thể

4
▪ Ví dụ 1: Tiến độ thực hiện dự án X

Năm 2013 Năm 2014


CÔNG VIỆC
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4
Tổng tiến độ
Lập & duyệt DAĐT
Lập & duyệt TK-D.toán
Tổ chức đấu thầu XL
Thi công xây lắp

Lưu ý:
− Quan hệ giữa các công việc có thể có các dạng “tuần tự”,
“song song” hoặc “dây chuyền”.
− Trong VD trên các công việc quan hệ tuần tự
5
WBS dạng
memo
WBS dạng
bảng
WBS dạng biểu đồ
Gantt
❑ Sơ đồ mạng (SĐM)
• Mô hình dạng đồ thị thể hiện mối quan hệ của các công
việc trong 1 DA.
• Có 2 phương pháp chính:
− PP sơ đồ mạng xác định CPM (Critical Path Method)
được sáng lập bởi công ty Dupont năm 1956
− PP sơ đồ mạng bất định PERT (Program Evaluation and
Review Technique) được sáng lập bởi hải quân Mỹ năm
1957
• Cả 2 PP về cơ bản giống nhau về hình thức, về trình tự
lập, chỉ khác nhau về tính toán thời gian:
− Thời gian trong CPM là đại lượng xác định
− Thời gian trong PERT không xác định mà phải ước lượng
do đó chứa đựng nhiều yếu tố ngẫu nhiên

9
❑ Sơ đồ mạng (tt)
• Có 2 PP vẽ SĐM: SĐM công việc trên mũi tên (AOA) và
SĐM công việc trên nút (AON)
• Ưu điểm: Thể hiện rõ mối quan hệ giữa các công việc,
cung cấp thông tin chi tiết hơn, dễ cập nhật hơn
• Nhược điểm: tính toán phức tạp hơn PP sơ đồ ngang
• Phạm vi áp dụng: phù hợp để lập kế hoạch tổng thể và kế
hoạch chi tiết, được dùng phổ biến

10
▪ VD2: Tiến độ dự án phát triển sản phẩm may mặc
Ký CV đứng
Tên công việc
hiệu trước
Phân tích xu hướng A
Phác thảo thiết kế thời trang B
Lựa chọn chất liệu vải C
Lựa chọn công nghệ D
Sản xuất mẫu E C
Họp báo sản phẩm F E, D
Đánh giá phương án thiết kế lần 1 G B, F
Thống kê phân tích sản phẩm H A, G
Sản xuất sản phẩm I H
Phân phối đại lý J I
11
4
A

B G H I J
1 5 7 8 9 10
C
3 E F
D
Hình 7-2-1: Sơ đồ mạng
6
công việc trên mũi tên
2

BĐ B G H I J

C E
Hình 7-2-2: Sơ đồ mạng
công việc trên nút
D F
12
4.2. XÂY DỰNG TIẾN ĐỘ DỰ ÁN THEO SƠ ĐỒ MẠNG
4.2.1. Những định nghĩa cơ bản về sơ đồ mạng
• Công việc (CV): 1 nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành
DA. 1 CV cần thời gian, kinh phí hay cả thời gian và kinh phí
• Sự kiện là mốc đánh dấu sự bắt đầu hay kết thúc của một
hay một số công việc, thường ký hiệu bằng số 1, 2...
• Thời gian (D-tij): thời gian dự kiến cần thiết để thực hiện CV
• Đường: 1 chuỗi sắp xếp các CV nối nhau trong SĐM đi từ
sự kiện đầu đến sự kiện cuối. Chiều dài của đường là tổng
thời gian thực hiện các CV nằm trên đường đó
• Đường găng: là đường có thời gian dự trữ toàn phần và
riêng phần bằng không. Đường găng ấn định thời hạn hoàn
thành sớm nhất của DA
• CV ảo: CV không cần thời gian và chi phí để hoàn thành,
dùng để chỉ mối quan hệ giữa các CV (thể hiện bằng mũi
tên đứt nét)
13
4.2.1. Những định nghĩa cơ bản về sơ đồ mạng (tt)
• Thời điểm sớm nhất của các sự kiện (Ej) là thời điểm sớm
nhất để kết thúc các CV đi vào sự kiện j, hoặc sớm nhất để
bắt đầu các CV đi ra khỏi sự kiện j:
− Nếu đứng trước j có 1 sự kiện i: Ej = Ei + tij
− Nếu đứng trước j có nhiều sự kiện thì Ej được tính bằng con
đường dài nhất đi từ sự kiện đầu đến j
Ej = max[(Ei+tij),(Eh+thj),...]
• Thời điểm muộn nhất của các sự kiện (Lj) là thời điểm muộn
nhất để kết thúc các CV đi vào sự kiện j, hoặc muộn nhất để
bắt đầu các CV đi ra khỏi sự kiện j
− Nếu đứng sau j chỉ có 1 sự kiện: Lj = Lk – tjk
− Nếu đứng sau j có nhiều sự kiện thì Lj được tính bằng con
đường ngắn nhất đi từ sự kiện cuối đến j
Lj = min[(Lk – tjk),(Ll – tjl),...]
14
4.2.1. Những định nghĩa cơ bản về sơ đồ mạng (tt)
• Bắt đầu sớm - ESij: thời điểm sớm nhất CV có thể bắt đầu
• Kết thúc sớm - EFij: thời điểm sớm nhất CV có thể kết thúc
ESij = Ei EFij = ESij+tij
• Kết thúc muộn - LFij: thời điểm muộn nhất CV có thể kết
thúc mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành DA
dự kiến. LFij = Lj
• Bắt đầu muộn - LSij: thời điểm muộn nhất CV có thể bắt đầu
mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án
dự kiến. LSij = LFij-tij Sự
kiện j
Sự CV ij CV jk Sự
I J K
kiện i tij tjk kiện k
CV hj t tjl CV jl
hj

H L
15
4.2.1. Những định nghĩa cơ bản về sơ đồ mạng (tt)
• Dự trữ toàn phần (TF): tổng số thời gian CV có thể kéo dài
thêm mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành
dự án. TFij = Lj–Ei–tij
• Dự trữ riêng phần (FF): tổng số thời gian CV có thể kéo dài
mà không làm ảnh hưởng đến thời điểm kết thúc muộn của
các CV đứng trước và bắt đầu sớm của các CV đứng sau.
FFij = Ej–Li–tij

j j- sự kiện đang xét


Ej Lj i- sự kiện đứng trước đi đến j bằng
i đường dài nhất

16
4.2.1. Xác định thời gian thực hiện
• Ý nghĩa: rất quan trọng vì thời điểm khởi công và kết thúc
của từng công việc và toàn bộ dự án, nhu cầu sử dụng tài
nguyên, tất cả đều phụ thuộc vào thời gian thực hiện từng
công việc.
• Phụ thuộc: quy mô của dự án, số lượng và trình độ tay
nghề nhân công, số lượng và công suất thiết bị, môi
trường làm việc, hiệu quả giám sát...
• Cách xác định: 3 cách
− Phân tích các số liệu lưu trữ của các dự án đã hoàn thành
− Tham khảo số tay đơn giá và định mức năng suất có sẵn
− Kinh nghiệm và khả năng phán đoán của người thi công

17
4.2.3. Trình tự lập tiến độ sơ đồ mạng
− Liệt kê các công việc (WBS) và xác định mối liên hệ giữa
các công việc
− Tính toán thời gian thực hiện và chi phí tài nguyên cho
các công việc
− Xây dựng sơ đồ mạng sơ bộ: vẽ SĐM, ghi các thông số
đã cho lên sơ đồ, tính các thông số còn lại, xác định
đường găng
− Chuyển sơ đồ mạng sơ bộ sang sơ đồ mạng ngang hoặc
sơ đồ mạng trục thời gian
− Tối ưu hóa sơ đồ mạng: Tối ưu hóa theo các chỉ tiêu về
thời gian, tài nguyên và chi phí.

18
▪ VD3: Các công việc thi công móng và mối quan hệ
[BG-TS.TQP]
Tên công CV đứng Thời gian Tài nguyên
việc trước (ngày) (người)

A 1 10
B 5 50
C A 3 60
D A 2 20
E B, C 6 60
F B, C 5 50
G D, E 5 50
H D, E, F 3 30
19
Hình 7-2-3: Sơ đồ mạng công việc trên mũi tên
2 D 4
1 2 11 11
A 2/20 G
1 3
1/10 5/50
1 E 6
0 0 C 3/60 16 16
6/60 4
B H

5/50 3 F 5 3/30
5 5 11 13
1 5/50 4

20
Hình 7-2-4: Sơ đồ mạng có trục thời gian
0 2 4 6 8 10 12 14 16
10 Thời gian
20
2 (ngày)
60
50 60 50
1 3 4 6

50 30
5
Người
130
110 110 Mức cung cấp

80
60 60
50 50
Thời gian
Biểu đồ nhân lực (ngày)
21
Công việc Hình 8-2-5: Sơ đồ ngang và biểu đồ nhân lực
30
H TRƯỚC KHI
50 ĐIỀU
G
50 CHỈNH
F
60
E
20
D
60
C
50
B
10 Thời
A
2 4 6 8 10 12 14 16 gian
0 (ngày)
Người 130
110 110 Mức cung cấp

80
60 60
50 50

Biểu đồ nhân lực 22


Công việc Hình 7-2-6: Sơ đồ ngang và biểu đồ nhân lực
30
H SAU KHI
50 ĐIỀU
G
50 CHỈNH
F
60
E
20
D
60
C
50
B
10 Thời
A
gian
0 2 4 6 8 10 12 14 16 (ngày)
Người
110 110 Mức cung cấp
100
80 80
60
50 50

Biểu đồ nhân lực


23
▪ VD4: Xây dựng công trình cấp nước [10-P92]
Tên công việc Tên CV Thời
công đứng gian
việc trước (ngày)
Khoan giếng A 4
Hệ thống điện B 3
Đào đất C 5
Vận chuyển vật tư D 2
Xây dựng trạm bơm E A 3
Lắp đặt ống cấp nước F C 7
Thi công nền móng G C 4
Gia công bể chứa H D 4
Lắp đặt máy bơm I B,C,E 2
Lắp đặt tháp và bể chứa K G,H 6
24
0 6 4 4 6 7 7 6 9
Chiều H.8-2-7:
ngược 2. Khoan 6. XD trạm 10. Lắp đặt
Sơ đồ
giếng bơm máy bơm
LS = LF-D mạng
6 4 10 10 3 13 13 2 15
Chiều xuôi công việc
EF = ES+D 0 10 3 5 3 12 trên nút
3. Hệ thống 7. Lắp đặt
điện ống
0 0 0 15 0 15
10 3 13 8 7 15
1. Bắt đầu 12. Hoàn
0 0 5 5 0 9 thành
0 0 0 4. Đào đất 8. Nền 15 0 15
móng
0 5 5 5 4 9
ES TF EF
0 3 2 2 3 6 9 0 15
TT. Tên
5. VC vật 9. Gia công 11. LĐ tháp
công việc
tư bể chứa và bể chứa
LS D LF
3 2 5 5 4 9 9 6 15 25
❖Câu hỏi ôn tập
☺Tiến độ DA là gì? Tại sao phải lập tiến độ DA?
☺Sơ đồ Gantt là gì? Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng?
☺Hảy sử dụng PP sơ đồ ngang để lập 1 kế hoạch 1 dự án cụ thể
[1 số DA gợi ý trong phần ôn tập chương 6]
☺Sơ đồ mạng là gì? Có các PP vẽ SĐM nào? QL tiến độ bằng
SĐM ưu việt hơn sơ đồ Gantt ở điểm nào? Phạm vi áp dụng?
☺Vẽ 1 sơ đồ mạng thể hiện các CV và mối quan hệ giữa chúng
cho 1 DA đơn giản?
☺Tìm hiểu 1 số khái niệm cơ bản về SĐM?
☺Ý nghĩa, căn cứ và PP xác định thời gian trong SĐM?
☺Trình tự lập SĐM?

26

You might also like