You are on page 1of 36

KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ

CHƯƠNG 3: ĐIỀU ĐỘ DỰ ÁN

Mục tiêu của chương:

- Xác định được các kỹ thuật được sử dụng trong điều


độ dự án

- Giải được các bài toán trong điều độ dự án

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1 Khái niệm chung
3.1.1 Khái niệm
Điều độ dự án là sự chuyển đổi những hoạch định dự án thành bảng thời gian
các công việc, làm cơ sở cho kiểm soát dự án. Điều độ còn giúp ước lượng
thời gian hoàn thành dự án, xác định các công việc găng, và hỗ trợ cho các
quyết định về tiến độ dự án:
Các hoạt động của điều độ dự án gồm:
- Khoảng thời gian cần thiết cho các hoạt động
- Các mối quan hệ trước sau của các hoạt động
- Các ràng buộc về nguồn lực, ngân sách và yêu cầu về ngày tới hạn
Điều độ dự án là công cụ để hoạch định, Đánh giá và kiểm soát dự án

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1 Khái niệm chung
Khi thực hiện điều độ dự án cần đặt ra những vấn đề sau:

- Khi nào dự án hoàn thành?


- Xác định công việc nào là công việc tới hạn nhằm đảm bảo thời gian tới hạn
của dự án?
- Xác định những công việc nào có thể hoãn lại (nếu cần) để không ảnh
hưởng đến thời gian hoàn thành dự án và hoãn lại trong bao lâu?
- Thời gian nào là thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc của dự án?
- Trong suốt quá trình thực hiện dự án, chi phí phải trả là cho cái gì?
- Có nên phải trả thêm chi phí nhằm mục đích thức đẩy các công việc hoạt
động nhanh hơn hay không?

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.2 Mối quan hệ trước – sau giữa các công việc (activity)
- Mối quan hệ “Bắt đầu từ kết thúc” (Start to end): Một công việc bắt đầu sau khi
một công việc khác đã được hoàn tất
VD: Công việc dịch chuyển một thiết bị bằng cần trục chỉ được thực hiện khi thiết
bị đã được buộc chặt vào cần trục
- Mối quan hệ “Bắt đầu từ bắt đầu” (Start to start): Khi một công việc bắt đầu sau
khi một số công việc khác đã bắt đầu.
VD: Trong các dự án đòi hỏi về phương diện kỹ thuật phải thực hiện cùng một lúc
- Mối quan hệ “Kết thúc từ kết thúc “ (End to end): Khi một công việc không thể
kết thúc từ khi một hoạt động khác đã hoàn thành.
VD: Khi sắp xếp mối quan hệ “kết thúc từ kết thúc” có lẽ cần 2 ngày cho việc kiểm
tra và kiểm soát chất lượng khi kết thúc việc sản xuất.

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.2 Mối quan hệ trước – sau giữa các công việc (activity)
VD: Cho bảng dữ liệu ứng các công việc sau:
Từ bảng dữ liệu thấy rằng hoạt động Công việc ngay Thời lượng
Hoạt động
trước đó (tuần)
A, B và E không có hoạt động nào
A - 5
trước đó.
B - 3
Hoạt động C chỉ bắt đầu sau khi công
C A 8
việc A kết thúc;
D A,B 7
Công việc D chỉ bắt đầu sau khi hoàn E - 7
thành A và B. F C,E,F 4
F chỉ bắt đầu sau khi C, E và D đã G 5
hoàn tất và phải theo sau F. Vì A
đứng trước C và C trước F. Do đó, A
phải đứng trước F
5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
Mạng mô tả mối quan hệ giữa các công việc và các thời đoạn tỏng dự án:
* Có hai kỹ thuật mạng được sử dụng:
- PERT (Program Evaluation and Review Technique)
- CPM (Critical Patch Method)
PERT và CPM có dạng biểu đồ thể hiện toàn bộ dự án ở dạng mạng với các cung
và nút.
* Có hai cách thể hiện công việc, gồm:
- Thể hiện công việc trên cung (Activity – on – Arc, AOA)
- Thể hiện công việc trên nút (Activity – on – Node, AON)
Kỹ thuật mạng cho phép thể hiện thứ tự trước sau hoặc thể hiện các công việc
một cách rõ ràng giống như một hàm số, mục đích là chỉ ra những khó khăn khi
điều độ, để ước lượng thời gian cần thiết thực hiện dự án
6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)
Trong cấu trúc mạng AOA, một mũi tên được dùng để thể hiện cho một công việc
và đầu mũi tên chỉ chiều tiến triển của dự án

Hình 4.1 a. Thể hiện công việc (I,j)


với đuôi là sự kiện I và đầu là sự
kiện j.
Hình 4.1b: Mô tả công việc (3,4)
không thể thực hiện cho đến khi
công việc (1,3) và (2,3) hoàn thành
Hình 4.1 Các thành phần mạng

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)

Một số qui luật khi xây dựng giản đồ này


- Mỗi công việc chỉ thể hiện bằng 1 và chỉ 1 mũi tên trong mạng
- Hai sự kiện không được trùng nhau cả đầu lẫn đuôi
- Khi thể hiện một công việc cần phải trả lời câu hỏi sau:
➢ Các công việc nào phải hoàn thành ngay trước công việc này?
➢ Các công việc nào theo sau công việc này?
➢ Các công việc nào thực hiện đồng thời với công việc này?

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)

Hình 4.2 a) Biểu diễn đúng; b) Biểu diễn sai

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)

Khi có vấn đề phát sinh hai công việc có


thể được thực hiện song song thì dùng
công việc giả (dummy activity).
Công việc giả không có thời gian thực
hiện cũng như không sử dụng nguồn
lực và được thể hiện dưới dạng mũi tên
đứt quãng (Hình 4.3).
Công việc giả cần thiết cho việc thể hiện
tính hợp lý (logical) giữa các mối quan
Hình 4.3 Dùng cung giả giữa hai nút
hệ trong mạng

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)

Khi có vấn đề phát sinh hai công việc có


thể được thực hiện song song thì dùng
công việc giả (dummy activity).
Công việc giả không có thời gian thực
hiện cũng như không sử dụng nguồn
lực và được thể hiện dưới dạng mũi tên
đứt quãng (Hình 4.3).
Công việc giả cần thiết cho việc thể hiện
tính hợp lý (logical) giữa các mối quan
hệ trong mạng Hình 4.3 Dùng cung giả giữa hai nút

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên cung (Activity – On – Arc, AOA)
Công việc Thời lượng
Hoạt động
ngay trước đó (tuần)
A - 5
B - 3
C A 8
D A,B 7
E - 7
F C,E,F 4
G 5

Mạng quan hệ trước – sau


trong ví dụ Hình 4.4 Mạng AOA trong ví dụ

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
b) Công việc trên nút (Activity – On – Node, AON)

Mô hình AON là một dạng thể hiện các công việc của dự án và các mối quan hệ
giữa chúng.
Các mũi tên được dung để thể hiện mối quan hệ giữa các công việc
Khi sử dụng AON không cần có các mũi tên ảo và mạng AON dễ xây dựng hơn
AOA.
Khi xây dựng cấu trúc mạng AON cần thêm vào một nút đơn bắt đầu và một nút
đơn kết thúc

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng
a) Công việc trên nút (Activity – On – Node, AON)

Một số luật khi xây dựng mạng AON


- Tất cả các nút, ngoại trừ nút cuối, phải có ít nhất một nút kế tiếp sau nó
- Tất cả các nút, ngoại trừ nút đầu tiên, trước nó phải có ít nhất một nút
- Chỉ có một nút bắt đầu và một nút kết thúc
- Không có mũi tên nào bỏ lửng. Bất kể luật 1 và 2, mỗi mũi tên phải có đầu
và đuôi
- Mũi tên chỉ thể hiện mối quan hệ trước – sau, chiều dài của nó tùy ý.
- Không cho phép có các đường vòng hay sự vòng lại (closed loop) trong
mạng

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.1.3 Các kỹ thuật mạng Hoạt động
Công việc ngay
trước đó
Thời lượng (tuần)

a) Công việc trên nút (Activity – On – Node, AON) A - 5


B - 3
ES = 0 ES = 5 C A 8
LS = 0 LS = 5 D A,B 7
E - 7
A C F C,E,F 4

ES = 13 ES = 17 G 5
ES = 0 ES = 0 ES = 5 LS = 13 LS = 17
LS = 0 LS = 3 LS = 6

F G Kết thúc
Bắt đầu B D

ES = 0
LS = 6

Hình 4.5 Mạng AON trong ví dụ


15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2 Các kỹ thuật điều độ dự án
3.2.1 Biểu đồ Gant A

Biểu đồ Gant được dùng để điều độ theo B


phương pháp thời gian. Trong đó: C

Trục tung: Thể hiện các công việc D

Trục hoành: Thể hiện thời gian E

Vùng biểu đồ: F

- Thể hiện các công việc có thời gian bắt G


đầu sớn (Early start) hoặc các công việc có 0 5 10 15 20 25

thời bắt đầu trễ (Late start). Hình 4.6 Biểu đồ Giant cho một
- Khoảng thời gian thực hiện công việc bảng điều độ sớm
được gọi là đường găng

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.1 Biểu đồ Gant
A
Các khoảng linh động điều độ được tạo ra trên biểu
B

đồ Gantt khi kết hợp hai phương pháp với nhau.


C

- Điều độ theo phương pháp thời gian bắt đầu sớm


D

được thực hiện đầu tiên vì vậy thời gian hoàn


E

thành dự án lá sớm nhất. Thời gian đó được dung


F

để áp dụng diều độ theo phương pháp thời gian bắt G

đầu trễ nhất. 0 5 10 15 20 25

- Điều độ theo phương pháp thời gian bắt đầu trễ dựa vào thời gian kết thúc dự án
nhất bằng cách dịch chuyển các hoạt động về phía phải càng nhiều càng tốt trong khi
dự án vẫn phải bắt đầu từ thời điểm 0 và hoàn thành dự án trong vòng 22 tuần

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.1 Biểu đồ Gant
A
Cấu trúc của giản đồ Gantt ở dạng thanh đơn giản
B

và quan hệ một – một (one to one) thể hiện sự liên


C

hệ giữa các công việc.


D

Dựa vào đường găng, biểu đồ có thể được thay đổi


E

cho phù hợp với dự án và các trạng thái hoạt động


F

mà không làm ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành G

dự án. 0 5 10 15 20 25

Nhược điểm chính của giản đồ Gantt:


Không chỉ ra những sự phụ thuộc giữa các công
việc và nững sự đánh đổi (trade – offs) giữa thời
gian và nguồn lực. Nên biểu đồ Gantt thường được
dùng song song với kỹ thuật mạng
18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2 Các kỹ thuật điều độ dự án
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Đường tới hạn:
Công việc có thời gian bắt đầu sớm nhất bằng với thời gian bắt đầu trễ nhất được
gọi là công việc tới hạn (Critical job).
Tập hợp những việc tới hạn tạo nên đường tới hạn.
Một đường tới hạn là một choỗi các công việc khởi đầu là một công việc bắt đầu
tại thời điểm o và kết thúc với một công việc hoàn tất tại thời gian Cmax.
Một dự án có thể có một hay nhiều đường tới hạn và nhiều đường tới hạn có
thể phần nào chồng chéo lên nhau.

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2 Các kỹ thuật điều độ dự án
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Giải thuật đường tới hạn được thực hiện khi xét n công việc có ràng buộc trước sau.
Trong đó, Công việc bắt đầu tại thời điểm o và tất cả chúng không có việc nào được
xử lý trước đó. Một công việc chỉ có thể bắt đầu sau khi các công việc trước đó đã
hoàn tất.
Mô tả giải thuật:
Nếu k là công việc trước j, k phải được hoàn tất khi việc j bắt đầu
Trong đó: C’j = S’j + pj . Với C’j là thời gian hoàn thành sớm nhất; S’j là thời gian bắt
đầu sớm nhất có thể; j là công việc.
Tập hợp { k -> j} kí hiệu cho tất cả công việc trước việc j.
Giải thuật đường tới hạn gồm: Thủ tục tiến và Thủ tục lùi

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Giải thuật theo thủ tục tiến:
Khi một công việc bắt đầu quá trình xử lý khi và chỉ khi tất cả những công việc nó
hoàn tất. Nên thời gian bắt đầu sớm nhất của một công việc bằng cực đại thời gian
sớm nhất của tất cả những công việc trước đó.
Giải thuật:

Đặt t = 0 cho • Makespa


Tính qui nạp cho n là Cmax
Bước việc j trước Bước mỗi việc j
Bước = max
1 nó S’j = 0 và 2 S’j= max 𝐶′ 𝑘 3 (C’1 , …, )
C’jPj (∀𝑘 →𝑗)
• Dừng
𝒗à 𝐂’𝐣 = 𝐒’𝐣 + 𝐩𝐣

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Giải thuật theo thủ tục lùi:
Giải thuật dùng Cmax là kết quả của thủ tục tiến làm tham số đầu vào. Để xác định xét
C’’j là thời gian hoàn tất trễ nhất có thể của việc j và S’’j thời gian hoàn tất trễ nhất.
Tập hợp { k -> j} kí hiệu cho tất cả công việctheo sau việc j
Giải thuật:

Chọn t = Cmax Kiểm tra


Cho việc j không Tính qui nạp cho 0= min
Bước Bước mỗi việc j
Bước (S’’1 ,
có việc theo sau
1 nó: C’’j = Cmax và
2 C’j= min 𝑆 ′′ 𝑗 3 …,S’’n )
(∀𝑘 →𝑗)
S’’j = Cmax - pj • Dừng
𝒗à 𝑺’′ = 𝑪’′
𝐣 𝐣 − 𝐩𝐣

22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Ví dụ:
Xét 14 công việc có thời gian xử lý như sau:
Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

pj 5 6 9 12 7 12 10 6 10 9 7 8 7 5

Ràng buộc quan hệ trước sau


giữa các công việc được trình bày
trong hình 4.7

Hình 4.7 Đồ thị quan hệ trước sau trong VD

23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.2 Phương pháp đường tới hạn (Critical Path Method)
Ví dụ:
Thời gian hoàn thành sớm nhất C’j của việc j có thể dùng thủ tục tiến hành để tính toán:
Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

C’’j 5 11 14 23 21 26 33 32 36 42 43 51 50 56

Theo bảng thời gian hoàn thành công việc thấy rằng Makespan = 56. Như vậy, thời
gian hoàn thành trễ nhất C’’j có thể tính bằng thủ tục lùi
Những công việc mà thời gian hoàn thành sớm nhất có thể có = thời gian hoàn thành
trễ nhất thì đều là công việc tới hạn và chúng tạo nên đường tới hạn
1 → 3 → 6 → 9 → 11 → 12 → 𝟏𝟒
Đường tới hạn xuất hiện trong TH này là duy nhất. Những công việc không ở trên
đường tới hạn đều có độ thiếu (slack)
24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.3 Mô hình PERT(Program Evaluation and Review Technique)

Mô hình PERT áp dụng trong trường hợp thời gian xử lý của n công việc là
ngẫu nhiên. Trong đó, Trị trung bình 𝝁𝒋 và phương sai 𝝈𝟐 của mỗi biến ngẫu
nhiên được biết trước hoặc được ước lượng trước.
Kỳ vọng Makespan của dự án thường được xác định bằng kỹ thuật duyệt và
ước lượng chương trình.
Trong mô hình PERT. Giải thuật cực tiểu makespan cũng cho kết quả chính
xác giống như CPM. Tuy nhiên, việc tính kỳ vọng makespan có nhiều phức
tạp hơn

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.3 Mô hình PERT(Program Evaluation and Review Technique)

Giả sử có ba thành phần dữ liệu liên quan đến thời gian xử lý mỗi công việc:
𝒑𝒂𝒋 : Thời gian ngắn nhất xử lý công việc j
𝒑𝒎
𝒋 : Thời gian thông thường dành cho xử lý công việc j

𝒑𝒃𝒋 : Thời gian dài nhất xử lý công việc j


Từ dữ liệu trên ta có kỳ vọng thời gian xử lý công việc j:

𝒑𝒂𝒋 + 𝟒𝒑𝒎
𝒋 + 𝒑𝒃
𝒋
𝝁𝒋 =
𝟔
Ước lượng kỳ vọng makespan thực hiện bằng cách lấy tổng tất cả thời gian xử
lý của công việc trên đường tới hạn

26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.2.3 Mô hình PERT(Program Evaluation and Review Technique)
Ước lượng kỳ vọng makespan thực hiện bằng cách lấy tổng tất cả thời gian xử
lý của công việc trên đường tới hạn.
Nếu gọi Jcp là tập hợp các công việc trên đường tới hạn thì ước lượng kỳ vọng
makespan được xác định như sau: ෡
𝑬 (Cmax) = σ𝒋∈𝑱𝑪𝑷 𝝁𝒋

Ước lượng phương sai của thời gian xử lý việc j: 𝒑𝒃𝒋 − 𝒑𝒂


𝝈𝟐𝒋 =
𝒋
( 𝟔 )𝟐
Phương sai tổng thời gian xử lý các công việc trên đường tới hạn:

෡ (Cmax) = σ𝒋∈𝑱 𝝈𝟐𝒋


𝑽 𝑪𝑷

27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Ứng dụng PERT
Xét bài toán có 14 công việc có thời gian xử lý công việc là ngẫu nhiên theo
bảng sau: các công việc được có ràng buộc trước sau như hình 4.7 và
Công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
việc
𝒑𝒂𝒋 4 4 8 10 6 12 4 5 10 7 6 6 7 2

𝒑𝒎
𝒋 5 6 8 11 7 12 11 6 10 8 7 8 7 5

𝒑𝒃𝒋 6 8 14 18 8 12 12 7 10 15 8 10 7 8

Hình 4.7 Đồ thị quan hệ trước sau trong VD

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Ứng dụng PERT

Dựa vào bảng dữ liệu cung cấp, giá trị trung bình và phương sai thời gian có
thể được ước lượng

Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

𝝁𝒋
5 6 9 12 7 12 10 6 10 9 7 8 7 5

𝜹𝒋 0,33 0,67 1 1,33 0,33 0 1,33 0,33 0 1,33 0,33 0,66 0 1

𝜹𝟐𝒋 0,11 0,44 1 1,78 0,11 0 1,78 0.11 0 1,78 0,11 0,44 0 1

29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Ứng dụng PERT

Lưu ý:
Trị trung bình ước lượng thời gian xử lý các công việc ở đây bằng thời gian xử
lý được sử dụng trong vd trên. Vì vậy, đường tới hạn trog VD này có dung dạng
trong VD trên, tức là
1 → 3 → 6 → 9 → 11 → 12 → 𝟏𝟒

Trị ước lượng makespan = makespan vd trên = 56.


Nếu ước lượng phương sai như trên ta có
෡ (Cmax) = σ𝒋∈𝑱 𝝈𝟐𝒋 = 𝟐, 𝟔𝟔
𝑽 𝑪𝑷

30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Ứng dụng PERT

Giả sử khoảng thời gian dự án tuân theo phân bố normal với trị trung bình và
phương sai ước lượng trên đường tới hạn. Do đó, xác suất dự án hoàn thành ở
thời điểm 60 là:
𝟔𝟎 −𝟓𝟔
Φ 𝟐,𝟔𝟔
= Φ (2,449) = 0,993

Ở đây bỏ qua tính ngẫu nhiên trên tất cả công việc mà không có trên đường tới hạn.
Để đạt được một xác xuất kết thúc lý tưởng cho toàn bộ dự án là 60 xét trên đường
tới hạn:
1 → 2 → 4 → 7 → 10 → 12 → 𝟏𝟒

Ước lượng cho độ dài đường này là 55. Có nghĩa là đường này ngắn hơn đường tới
hạn
31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Ứng dụng PERT
Ước lượng phương sai là 7,33
Tính xác suất hoàn thành dự án trước thời điểm 60 bằng cách phân tích đường này,
ta được
𝟔𝟎 −𝟓𝟓
Φ = Φ (1,864) = 0,968
𝟕,𝟑𝟑

Xác xuất dự án sẽ kéo dài vượt quá thời gian 60. Theo cách tính này, kết quả là
3,2%. Như vậy, kết quả này cao hơn xác xuất được tính khi sử dụng đường tới hạn.
Nguyên nhân: Phương sai đường thứ 2 (không phải đường tới hạn) lớn hơn đáng
kể so với phương sai đường tới hạn

32
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Hạn chế của PERT
Xét đồ thị quan hệ (hình 4.8) với k = 1 đường song song
Trong đó đường có tổng kỳ vọng thời
gian xử lý dài nhất nhưng phương sai = 0.
Các đường còn lại cso tổng kỳ vọng thời
gian xử lý nhỏ hơn nhưng có phương sai
cao hơn.
Kỳ vọng makespan của dự án trên lý thuyết là
kỳ vọng cực đại của k + 1 đường song song

E(Cmax ) = E(max (X1, X2, …, Xk+1)) Hình 4.8: Đồ thị quan hệ k + 1 đường
song song

33
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Hạn chế của PERT
Xét đồ thị quan hệ (hình 4.8) với k = 1 đường song song
Trong đó đường có tổng kỳ vọng thời
gian xử lý dài nhất nhưng phương sai = 0.
Các đường còn lại cso tổng kỳ vọng thời
gian xử lý nhỏ hơn nhưng có phương sai
cao hơn.
Kỳ vọng makespan của dự án trên lý thuyết là
kỳ vọng cực đại của k = 1 đường song song

E(Cmax ) = E(max (X1, X2, …, Xk+1)) Hình 4.8: Đồ thị quan hệ k + 1 đường
Trong đó: Xi, i = 1,2,..k+1: Chiều dài ngẫu nhiên song song
của đường i
34
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Hạn chế của PERT

Xét trường hợp đường dài nhất có tổng


thời gian xử lý là 51, phương sai = 0 và k
đường không tới hạn đều có trị trung
bình = 50, độ lệch chuẩn = 20.
Giả sử: k đường không tới hạn không có
đường chồng lắp nhau và độc lập từng
đôi một

Hình 4.8: Đồ thị quan hệ k + 1 đường


song song

35
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
KỸ THUẬT ĐIỀU ĐỘ
3.3 Hạn chế của PERT
Nếu PERT chuẩn được sử dụng thì xác
suất Makesspan > 0. Khi k đường không
tới hạn được tính thì:
P(Cmax > 60) = 1 – P(Cmax ≤ 60)

Makespan < 60 khi tất cả các đường k < 60


Xác xuất một đường kỳ vọng:

𝟔𝟎 −𝟓𝟎
Φ = Φ (0,5) = 0,691
𝟐𝟎
Vì vậy: P(Cmax ≤ 60) = (0,691)k Hình 4.8: Đồ thị quan hệ k + 1 đường
Nếu k = 5, P(Cmax ≥ 60) = 0,84 song song
Nghĩa là xác xuất để makespan > 60 là 84%
36
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like