You are on page 1of 17

CHƯƠNG 3: THAM SỐ THỐNG KÊ

Bài 1. Có số liệu về 50 công ty từ danh sách Fortune 500 (Vol.135, No.8.) có thông
tin như sau:

Tỷ suất sinh lời 8,6-12,6 12,6-16,6 16,6-20,6 20,6-24,6 24,6-28,6


trên tài sản
ROA(%)

Số công ty 15 20 5 7 3

Yêu cầu tính: các tham số đo mức độ đại biểu số bình quân, trung vị, mode về tỷ
suất sinh lời tài sản của 50 công ty nói trên? Nêu ý nghĩa các tham số?

Bài 2. . Có số liệu về quy mô vốn của 40 doanh nghiệp như sau:

Vốn kinh Số doanh nghiệp


doanh(tỷ đồng)

5-10 4

10-30 7

30-50 20

50-70 9

Yêu cầu tính: giá trị bình quân, mode, trung vị về vốn kinh doanh của 40 doanh
nghiệp nói trên? Nêu ý nghĩa của các tham số?
Bài 3

Một nhà sản xuất pin thử nghiệm sản phẩm của mình bằng cách dùng thử 20 chiếc
pin liên tục cho đến khi pin không sử dụng được nữa. Các pin đó có số giờ sử dụng
như sau:

160 156 230 215 200 175 186 170 1954 216

203 177 166 122 154 162 278 192 197 188

Yêu cầu:

a/ Tính trung bình cộng, trung vị của thời gian sử dụng các pin đó. Loại nào là thước
đo mức độ đại biểu về thời gian sử dụng của pin tốt hơn, tại sao?

b/ Nếu nhà sản xuất muốn quảng cáo cho pin của mình, anh ta nên dùng số trung
bình cộng hay trung vị?

Bài 4

Hai tổ công nhân (tổ một có 15 người và tổ hai có 20 người) cùng sản xuất một loại
sản phẩm trong 8 giờ. Mỗi công nhân ở tổ một sản xuất một sản phẩm bình quân
hết 12 phút, còn ở tổ hai mỗi công nhân sản xuất một sản phẩm bình quân hết 15
phút. Hãy tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của công
nhân cả 2 tổ.

- Áp dụng số bình quân điều hòa gia quyền

- Tổ 1 15 người
- Tổ 2 20 người
- Sx 8h
- X1 ngang: 12 phút
- X2 ngang: 15 phút
- Tính hao phí bình quân cả 2 tổ: x12 ngang (phút/sp) -> tần số là số lượng sx
của mỗi tổ
- T - Sản phẩm

- 12 -

- 15 -

- T bình quân= 13,55 phút/sp

Bài 5
Một doanh nghiệp muốn bán sản phẩm mới (SPA) sang một số thị trường khác. Qua
nghiên cứu, doanh nghiệp thấy rằng, việc bán sản phẩm này chỉ có thể có lãi nếu
sản phẩm đó được bán ở khu vực có ít nhất 500 000 hộ gia đình và chi tiêu dành
cho mua SPA mỗi hộ ít nhất là 350 USD/năm.

Dựa vào số liệu sau, hãy xác định xem doanh nghiệp này nên lựa chọn thị trường
nào, không nên lựa chọn thị trường nào, thị trường nào cần phải xem xét thêm. Giải
thích tại sao.

Thị Số hộ gia Chi tiêu mua SPA hàng năm (USD)


trường đình

Trung Trung vị Mốt Độ lệch


bình tiêu
cộng chuẩn

A 2 500 000 450 87 75 75

B 1 750 000 385 109 97 52

C 950 000 367 360 358 18


D 980 000 365 340 310 20

E 1 350 000 353 352 348 10

CHƯƠNG 4. HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN

1. Có tài liệu về chi phí lưu thông và GTXK của một số hợp đồng của một công ty
như sau:

CPLT 2.1 2.7 2.8 3.8 4.7 5.0 5.8 6.2 6.5 7.6
(nghìn
USD)

GTXK 320 420 430 520 700 700 750 920 1000 1150
(nghìn
USD)

a) Xác định phương trình hồi quy biểu diến mối quan hệ giữa CPLT và GTXK.
Nêu ý nghĩa các tham số trong phương trình
b) Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ

2. Có tài liệu theo dõi về tuổi nghề và năng suất lao động tương ứng như sau:

Tuổi nghề 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36
(năm)

Năng suất 12 23 35 44 51 55 58 60 57 52 47 38
lao động
(sản
phẩm/h)

Y/c: Lập phương trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa tuổi nghề và năng suất lao
động; Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
3. Có tài liệu theo dõi sản lượng và giá thành sản xuất của các doanh nghiệp như
sau:

Sản lượng (nghìn 10 20 30 40 50 60 70 80


sp)

Giá thành (nghìn 56 47 38 36 33 31 29 27


VND/sp)

Y/c: Lập phương trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa sản lượng và giá thành;
Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ

4. Có tài liệu theo dõi về chi phí nguyên vật liệu/sp, tiền lượng công nhân và giá
thành sp tại các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sp như sau:

Tiền lương công nhân 1 1.2 1.25 1.27 1.30 1.32 1.35
(triệu/kỳ)

Chi phí nguyên vật liệu 5 5.3 5.5 6 6.7 6.9 7


(nghìn VND/sp)

Giá thành sản xuất (nghìn 6.5 6.9 7.2 7.8 8.3 8.9 9.2
VND/sp)

Y/c: Lập phương trình hồi quy đa biến biểu diễn mối liên hệ giữa tiền lương công
nhân, chi phí nguyên vật liệu/sp và giá thành; Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối
liên hệ.
5. Có tài liệu theo dõi về độ tuổi và thu nhập của một nhóm công nhân như sau:

Tuổi (năm) 22 26 29 33 38 42 47 53 58 60

Thu nhập (10 70 80 100 120 160 180 185 190 180 175
nghìn VND)

Lập pt hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa tuổi đời và thu nhập của nhóm công nhân
trên.
6. Có tài liệu về giá trị thiết bị sản xuất, số lượng công nhân và giá trị tổng sản lượng
của 10 xí nghiệp thuộc cùng một ngành sản xuất như sau:

Thứ tự xí Giá trị thiết bị SX Số lượng công Giá trị TSL


nghiệp (tỷ đồng) nhân (nghìn người) (tỷ đồng)

1 9,9 2,0 10,2

2 5,4 2,9 10,0

3 8,0 2,2 9,9

4 12,0 4,0 22,0

5 1,0 0,6 2,0

6 1,4 0,9 3,4

7 0,5 0,5 1,7

8 0,6 0,7 2,6

9 0,9 0,8 1,0

10 1,2 0,4 2,2

Y/c:
1. Hãy xác định phương trình tuyến tính biểu hiện mối quan hệ giữa giá
trị tổng sản lượng với giá trị thiết bị sản xuất và số lượng công nhân.
2. Hãy đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ trên.
3. Giữa giá trị thiết bị sản xuất và số lượng công nhân thì nhân tố nào
ảnh hưởng đến giá trị tổng sản lượng lớn hơn.

7. Có số liệu về sản lượng (nghìn tấn) và chi phí cho nhiên liệu (1000 $) của một
doanh nghiệp qua 10 tháng như sau
Sản 20 22 25 26 21 23 28 20 25 29
lượng
(1000
tấn)

Chi phí 106 138 158 172 120 142 184 102 164 192
nhiên liệu
(1000$)

Yêu cầu:
a. Xây dựng phương trình hồi quy phản ánh mối liên hệ giữa sản lượng
và chi phí nhiên liệu. Cho biết lượng chi phí cho nhiên liệu tăng lên khi sản
lượng tăng thêm 1000 tấn.
b. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
c. Hãy ước lượng chi phí nhiên liệu cho tháng tiếp theo nếu đặt kế hoạch
về sản lượng là 27000 tấn

CHƯƠNG 5. DÃY SỐ THỜI GIAN

1. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp như sau:

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

Doanh thu thực tế (triệu) 316,2 336 338

Số công nhân ngày đầu tháng 300 304 304 308


(người)

Hãy tính:
a) Doanh thu thực tế bình quân mỗi tháng trong quý I
b) Số công nhân bình quân từng tháng và cả quý I
c) Năng suất lao động bình quân của công nhân trong từng tháng
d) Năng suất lao động bình quân của công nhân mỗi tháng trong quý I

2. Có số liệu về giá trị XK của một doanh nghiệp qua các năm như sau:
Năm 1997 so Năm 1998 so Năm 1999 so Năm 2000 so
với năm 1996 với năm 1997 với năm 1998 với năm 1999

% tăng giá trị XK 5 6,5 8 7

Cho biết thêm giá trị XK năm 1999 của doanh nghiệp là 5 triệu USD

a) Xác định giá trị XK các năm 1996, 1997, 1998, 2000

b) Phân tích sự biến động của GTXK của doanh nghiệp từ năm 1996 đến
2000 bằng DSTG

c) Xác định hàm hồi quy mô tả biến động của GTXK theo thời gian

d) Dự đoán GTXK năm 2001 và 2002 bằng 3 phương pháp

3. Có tài liệu về tình hình hoạt động của 1 doanh nghiệp như sau:

Năm Lợi nhuận Biến động so với năm trước


(nghìn
USD) Lượng tăng Tốc độ Tốc độ Giá trị tuyệt đối
giảm tuyệt đối phát triển tăng (%) của 1 % tăng
(nghìn USD) (%) giảm (triệu VND)

1992 16,167

1993 78,0 8,3

1994 16,5

1995 12,5

1996

1997 105,8 1,139

1998 8,8

1999 105,3
a) Tính các số liệu còn thiếu
b) Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về lợi nhuận thời kỳ trên

4. Tốc độ phát triển doanh thu XK năm 1999 so với năm 1991 là 260%.
Nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 so với năm 1991 là tốc độ phát triển 2001/1991
phải đạt 300%. Theo nhịp độ đó, năm 2001 doanh thu phải đạt ít nhất là bao
nhiêu để hoàn thành nhiệm vụ đề ra biết doanh thu 1991 là 20 triệu USD

5. Có tài liệu về một DN như sau:

Năm 93 94 95 96 97 98 99 00

Quy mô 0.80 0.87 0.95 1.02 1.11 1.21 1.30 1.40


TSCĐ
(10 tỷ
VND)

Z (nghìn 4.97 4.41 3.61 3.23 3.10 3.05 3.03 3.01


VND/sp)

a) Lập phương trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa giá thành
và quy mô TSCĐ. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
b) DN dự định đầu tư một dây chuyền thiết bị công nghệ mới trị giá 20 tỷ
VND trong năm 2001, hãy dự đoán giá thành năm 2001
c) Mô hình hoá xu thế pt của quy mô TSCĐ theo thời gian

6. Có số liệu về giá trị xuất khẩu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

GTXK (nghìn USD) 1305

Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên 135


hoàn (nghìn USD)

Tốc độ phát triển liên hoàn 1,09375


(lần)

Tốc độ tăng/giảm liên hoàn 0,0695


(lần)

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng 16,83


giảm (nghìn USD)

a. Điền những số liệu còn thiếu vào ô trống trong bảng.

b. Tính tốc độ phát triển bình quân qua các năm

c. Dự đoán giá trị xuất khẩu năm 2001 và 2002 của doanh nghiệp.

7. Có số liệu về tỷ lệ tiết kiệm cá nhân trong tổng thu nhập ở một vùng như sau

2001 2002 2003

Quý 1 10.1 12.6 11.9

Quý 2 8.6 7.6 8.7

Quý 3 8.0 7.6 8.3


Quý 4 5.8 6.2 7.2

Yêu cầu:

a. Nhận xét về tính thời vụ của tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập theo từng
khoảng thời gian của năm.

b. Nếu tỷ lệ tiết kiệm trung bình của mỗi quý của năm 2005 là vào khoảng
8.0% thì tỷ lệ tiết kiệm trong từng quý sẽ vào khoảng bao nhiêu.

8. Có tài liệu về lượng hàng hóa bán được theo ngày trong một siêu thị qua 4 tuần
liên tiếp như sau: (đơn vị: nghìn $)

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Thứ 2 22 22 24 26

Thứ 3 36 34 38 38

Thứ 4 40 42 43 45

Thứ 5 48 49 49 50

Thứ 6 61 58 62 64
Thứ 7 58 59 58 58

Yêu cầu:

a. Nhận xét về tính thời vụ của lượng hàng hóa bán được trong siêu thị
trên

b. Dự đoán lượng hàng hóa bán được theo ngày của tuần thứ 5

CHƯƠNG 6. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ

1. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp như sau:

Sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm (nghìn Sản lượng (chiếc)
VND)

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên


cứu

A 3200 3000 4000 4200

B 1800 1750 3100 3120

C 1400 1350 200 210

a) Tính các chỉ số cá thể về giá thành và sản lượng


b) Tính chỉ số chung về giá thành và sản lượng
c) Phân tích biến động về chi phí sản xuất theo giá thành và sản lượng bằng
HTCS

2. Có tài liệu về tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp như sau:

Mặt Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


hàng GTXK Lượng Tổng chi % tăng Iq (%) Tổng chi
(nghìn XK (tấn) phí XK (giảm) phí XK
USD) (nghìn GTXK (nghìn
USD) USD)

A 600 2000 560 +2.5 100 556

B 800 2500 775 -2.5 96 748.8

C 100 200 75 + 20 108 82.2

a) Xác định cơ cấu của hàng hoá XK


b) Xác định các chỉ tiêu bình quân
c) Xác định các chỉ số cá thể và chỉ số chung
d) Phân tích sự biến động của GTXK do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành
bằng HTCS
e) Phân tích sự biến động của tổng chi phí XK do ảnh hưởng của các nhân tố
cấu thành
f) Phân tích sự biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố cấu
thành
g) Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp như sau:

Sản phẩm Chi phí sản xuất kỳ Giá thành đơn vị (nghìn VND)
nghiên cứu (tr. VND)

Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

A 180 4 3,6

B 75,6 6 6,3
C 540 7,5 6

D 47,5 5 4,75

Cho biết thêm tổng chi phí sản xuất kỳ gốc là 820 tr. VND
a) Tính chỉ số giá thành cho từng loại sản phẩm
b) Tính chỉ số chung về giá thành
c) Tính chỉ số chung về sản lượng
d) Lập HTCS và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá thành và sản lượng lên
tổng chi phí sản xuất.

4. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp như sau:

Mặt hàng Giá trị xuất khẩu kỳ Giá xuất khẩu (USD/tấn)
nghiên cứu (USD)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

A 100.000 120 150

B 630.000 400 360

C 476.000 620 527

Cho biết thêm tổng giá trị xuất khẩu kỳ gốc là 1.000.000 USD

Lập HTCS và phân tích ảnh hưởng của các yếu tố giá xuất khẩu và lượng xuất khẩu
lên tổng giá trị xuất khẩu

5. Có tài liệu về giá & lượng bán 2 mặt hàng trên 2 thị trường như sau:

Mặt Thị trường X Thị trường Y


hàng Giá (nghìn Lượng tiêu thụ Giá (nghìn Lượng tiêu thụ
VND) (kg) VND) (kg)

A 210 8.000 190 12.000

B 20 60.000 25 40.000

a) Tính các chỉ số cá thể không gian (thị trường X/thị trường Y) về giá của từng
mặt hàng

b) Tính chỉ số chung về giá

c) Tính các chỉ số cá thể không gian (thị trường X/thị trường Y) về lượng tiêu thụ
của từng mặt hàng

d) Tính chỉ số chung về lượng hàng hoá tiêu thụ

6. Có tài liệu về 3 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau:

Doanh nghiệp Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Z (nghìn Q (chiếc) Z (nghìn VND) Q (chiếc)


VND)

A 2.000 600 1.850 1.000

B 2.100 800 2.000 1.100

C 2.500 700 2.400 300

a) Phân tích biến động giá thành bình quân đơn vị sản phẩm chung của cả 3
doanh nghiệp do các nhân tố ảnh hưởng
b) Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất của cả 3 doanh nghiệp do các nhân
tố ảnh hưởng

7. Có tài liệu theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp xuất
nhập khẩu như sau:

Mặt Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu


hàng
Giá xuất Giá thành Lượng Giá xuất Giá thành Lượng
khẩu xuất khẩu xuất khẩu xuất khẩu xuất
(USD/sp) (USD/sp) khẩu (USD/sp) (USD/sp) khẩu
(sp) (sp)

A 250 235 20.000 230 220 25.000

B 500 485 6.000 520 500 5.000

C 425 375 9.000 420 360 10.000

a) Tính Ip, Iz, Iq


b) Lập HTCS phân tích sự biến động của GTXK do ảnh hưởng của giá và
lượng xuất khẩu
c) Lập HTCS phân tích sự biến động của chi phí xuất khẩu do ảnh hưởng
của giá thành và lượng xuất khẩu
d) Lập HTCS phân tích sự biến động của lợi nhuận xuất khẩu do ảnh hưởng
của lợi nhuận đơn vị và lượng xuất khẩu
8. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm ở một xí nghiệp như sau:

Loại công nhân Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

Số CN NSLĐ (sp) Số CN (người) NSLĐ (sp)


(người)

Không lành nghề 100 600 1.850 1.000

Lành nghề 100 800 2.000 1.100

Yêu cầu: Phân tích biến động về NSLĐ bình quân của công nhân do các nhân tố
ảnh hưởng.
9. Có tài liệu về một doanh nghiệp xuất khẩu như sau:

MH ip (lần) iq (lần) GTXK (1000 $)

0 1
A 1,1 1,2 2.500 3.300

B 0,95 1,5 3.600 5.130

a. Tính các chỉ số chung về giá, lượng và GTXK

b. Phân tích biến động của GTXK theo ảnh hưởng của các nhân tố giá,
lượng bằng phương pháp HTCS. Cho nhận xéts

You might also like