You are on page 1of 70

CHƯƠNG 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN

Bài 6. Có số liệu về 5 xí nghiệp cùng ngành sản xuất như sau

Doanh nghiệp Sản lượng Lượng nhiên liệu tiêu thụ


(1000 (100 tấn)
tấn)
A 12 7,0
B 16 7,7
C 11 5,5
D 9 5,1
E 20 9,0

a. Hãy trình bày bảng đồ thị mối liên hệ giữa sản lượng và lượng nhiên liệu tiêu thụ
b. Hãy xác định phương trình hồi quy biểu hiện mối liên hệ trên. Giải thích các tham số đã
tính được?
c. Hãy đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này
Bài làm
a. Bảng đồ thị mối liên hệ giữa sản lượng và lượng nhiên liệu tiêu thụ

100%
90%
80%
70%
60%
50% Column1
40% sản lượng(1000tấn)
30%
20%
10%
0%
9 11 12 16 20
b. Ta có bảng sau
Doanh Sản lượng Lượng nhiên liệu tiêu thụ x.y x2 y2
nghiệp (x) (y)
A 12 7,0 84 144 49
B 16 7,7 123,2 256 59,29
C 11 5,5 60,5 121 30,25
D 9 5,1 45,9 81 26,01
E 20 9,0 180 400 81
Tổng 68 34,3 493,6 1002 245,55

Ta có phương trình hồi quy dạng:


y x
 a  bx

Trong đó a,b là nghiệm của hệ phương trình

  y  na  b x

 xy  a x  b x
2

 34,3  5a  68b

493,6  68a  1002b
a  2,08

b  0,35
=>do đó dạng cụ thể của pt là: y  2,08  0,35 x
Trong phương trình này giá trị của a=2,08 có thể xem là mức độ ảnh hưởng của các
tiêu thức nguyên nhân khác đến lượng nhiên liệu tiêu thụ, b=0,35 nói lên khi tăng
thêm 1000 tấn sản lượng thì lượng tiêu thụ tăng bình quân 35 tấn.
c)Mức độ chặt chẽ của mối liên hệ:

x
r b
y
2 2

x
2


 x 1002  68 
x 
n
 
5
   3,93
 n   5 
2 2

y   y  245 ,55 34 ,3 


2

y        1, 43
n 5
 n   5 
3,93
 r  0 ,35   0 ,96
1, 43

=>Mối liên hệ sản lượng và lượng nhiên liệu tiêu thụ có mối quan hệ thuận và khá chặt chẽ.
Bài 7. Có tài liệu về 10 cửa hàng của thành phố X như sau

Thứ tự cửa hàng Doanh số (triệu đồng) Chí phí lưu thông (triệu đồng)
1 200 20
2 300 27
3 400 38
4 500 48
5 600 57
6 700 60
7 800 68
8 900 72
9 1000 80
10 1100 82

1. Hãy biểu hiện các tài liệu bằng đồ thị và rút ra nhận xét?
2. Hãy xác định phương trình biểu hiện mối liên hệ giữ doanh số và chi phí lưu thông.
Giải thích ý nghĩa các tham số tìm được?
3. Hãy đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ trên?
a)

Chi phí
100%
90%
80%
70%
60%
50% Column1
40% doanh số(triệu
30% đồng)
20%
10%
0%
Doanh thu

NX:
+)Đường hồi quy ít gấp khúc.
+)doanh thu và chi phí đều tăng.
b. Ta có bảng sau
Thứ tự cửa Doanh số Chi phí lưu x.y x2 y2
hàng (triệu đồng) thông (triệu
(x) đồng) (x)
1 200 20 4.000 40.000 400
2 300 27 8.100 90.000 729
3 400 38 15.200 160.000 1444
4 500 48 24.000 250.000 2304
5 600 57 34.200 360.000 3249
6 700 60 42.000 490.000 3600
7 800 68 54.400 640.000 4624
8 900 72 64.800 810.000 5184
9 1000 80 80.000 1.000.000 6400
10 1100 82 90.200 1.210.000 6724
Tổng 6500 552 416.900 5.050.000 34658
Ta có hệ phương trình hồi quy có dạng như sau:

y x
 a  bx
trongdoa, blanghiemcuhept :
  y  na  b x

 xy  a x  b x
2

 552  10a  6500b



416900  6500a  5050000b
a  9,42

b  0,07
=> Phương trình: y x
 9,42  0,07x

Ý nghĩa các tham số tìm được:


+)a=9,42: mức độ ảnh hưởng khác đến chi phí ngoài doanh số.
+)b=0,07:khi tăng 1 triệu doanh số thì chi phí tăng thêm 0,07 triệu.
x
c) Ta có: r b
y
2 2

x
2


 x 5050000 6500 
x 
n
 
10
   287 , 23
 n   10 
2 2

y   y  34658  552 
2

y        20 , 46
n 10
 n   10 
287 , 23
 r  0 , 07   0 ,98
20 , 46
=> Mối liên hệ giữa doanh số và chi phí lưu thông là mối quan hệ thuận và khá chặt chẽ
Bài 8. Có số liệu về năng suất và giá thành đơn vị sản pẩm của 50 doanh nghiệp cùng sản
xuất một loại sản phẩm được phân tổ như sau:
NSLĐ(tấn)
Giá thành 35-45 45-55 55-65 65-75 75-85 Cộng
(1000đ/tấn)
19,5-20,5 1 1 2
18,5-19,5 3 4 5 3 15
17,5-18,5 3 10 6 1 20
16,5-17,5 5 2 3 10
15,5-16,5 1 2 3
Cộng 4 8 20 12 6 50

a. Hãy lập phương trình tuyến tính biểu hiện mối liên hệ giữa năng suất lao động và giá
thành. Giải thích ý nghĩa các tham số đã tính được?
b. Tính hệ số tương quan và rút ra kết luận?
• Bài làm

a. Ta có bảng tương quan nhưsau

n
2
NSLĐ(tấn)(x) 35- 45-55 55-65 65-75 75-85 y y. n y y .n y

Giáthành 45
(1000đ/tấn)(y)
19,5-20,5 1 1 2 40 800
18,5-19,5 3 4 5 3 15 285 5.415
17,5-18,5 3 10 6 1 20 360 6.480
16,5-17,5 5 2 3 10 170 2.890
15,5-16,5 1 2 3 48 768
4 8 20 12 6
160 400 1.200 840 480
n x
3.080 7.500 21.600 15.505 8.080
  50   903   16353
x. n x   3080
6.400 20.000 72.000 58.800 38.400
xy. n xy   55.310
2
x .n x
  195600
Trong đó:
n x : Là tần số các tổ được phân bổ theo tiêu thức x
n y :Là tần số các tổ được phân bổ theo tiêu thức y

n xy :Là tần số các tổ được phân bổ theo tiêu thức x và y

a) Ta có phương trình dạng hồi quy là:


y  a  bx
x

trongdoa, blanghiemcuhept :
  y  na  b x

 xy  a x  b x
2

 903  50a  3080b



55.310  3080a  195.600b
 a  21,36

b  0,05
Vậy phương trình hồi quy là: y x
 21,36  0,05x
Trong đó giá trị của a=21,36 có thể xem là mức độ ảnh hưởng của các tiêu thức nguyên nhân
khác ngoài NSLĐ ảnh hưởng đến giá thành, b=-0,05 phản ánh khi NSLĐ tăng thêm 1 tấn thì giá
thành giảm xuống 0,05*1000=50
b) Hệ số tương quan là:

r
 x  x y  y n xy

  
 x x y  y n
2 2

x
 x n  3080  61 ,6 ; y   y n
x y

903
 18 , 06
n 50 n 50
Tổng

 x  x 21,6 11,6 1,6 8,4 18,4 61,6

 y  y 1,94 0,94 0,06 1,06 2,06 6,06

 x  x y  y n xy
102,81 68,21 19,96 61,82 135,42 385,22

 xx n 2

x
1866,24 1076,48 51,2 846,72 2013,36 5872

 y  y n2

y
7,52 13,52 0,07 11,24 12,73 41,81

385,22
Vậy hệ số tương quan là: r  0,77
5872 41,81
Bài 9.
Kết quả điều tra chọn mẫu tại một địa phương về mối liên hệ giữa lượng lúa hao
hụt và thời gian thu hoach sau khi lúa chín như sau

Thời gian thu hoạch sau khi lúa chín (ngày) 0 5 10 15 20

Lượng lúa hao hụt (tạ/ha) 0 2 8 10 11

a.Hãy xác định phương trình Parabol bậc 2 phản ánh mối liên hệ giữa thời gian thu hoạch sau
khi lúa chín và lượng lúa bị hao hụt sau khi thu hoạch chậm.
b)Tính tỉ số tương quan.
Thời gian Lượng lúa
thu hoạch bị hao hụt 2
sau khi
lúa chín
(ngày) (x)
(tạ/ha)
(y) x x
3
x
4
x. y 2
x .y
0 0 0 0 0 0 0
5 2 25 125 625 10 50
10 8 100 1000 10.000 80 800
15 10 225 3375 50.625 150 2250
20 11 400 8000 160.000 220 4400

  50   31  750   12500   221.250   460  75.000


2
y  a  bx  c x
 y  n.a  b x  c 2
 x

  x x
2 3
x. y  a. x  b  c

 x x x x
2 2 3 4
y  a  b  c

 31  5a  50b  750c

  460  50a  750b  12.500c
75.000  750a  12.500b  221.250c

a  0,66

  b  0,94
c  0,02

=> y=-0,66+0,94-0,02
b. Tính tỷ số tương quan

y
 y 31
  6,2
n 5
X Y 2
y x
( y  y x)
2
( y y)
0 0 -0,66 0,4396 38,44

5 2 3,54 2,3716 17,64


10 8 6,74 1,5876 3,24
15 10 8,94 1,1236 14,44
20 11 10,74 0,0676 23,04

  5,59   96,8

 1
 (y  y )
x
 1
5,59
 0,97
2
96,8
 ( y  y)
Ta rút ra nhận xét
-   0,97  0 nên x,ycó mối liên hệ thuận
-   0,97 gần tới 1 nên x,y có mối liên hệ tương quan chặt chẽ
Bài 10. Có tài liệu và giá trị thiết bị sản xuất, số lượng công nhân và giá trị sản xuất của 10
doanh nghiệp thuộc cùng một ngành sản xuất như sau
Thứ tự xí nghiệp Giá trị thiết bị sản xuất Số công nhân Giá trị sản xuất
(Tỷ đồng) (1000 người) (tỷ đồng)
1 9,9 2,0 10,2
2 5,4 2,9 10,0
3 8,0 2,2 9,9
4 12,0 4,0 22,0
5 1,0 0,6 2,0
6 1,4 0,9 3,4
7 0,5 0,5 1,7
8 0,6 0,7 2,6
9 0,9 0,8 1,0
10 1,2 0,4 2,2

a. Hãy xác định phương trình tuyến tính biểu hiện mối quan hệ giữ giá trị sản xuất với giá trị
thiết bị sản xuất và số công nhân
b. Hãy đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ trên?
c. Giữa giá trị thiết bị sản xuất và số công nhân thì nhân tố nào ảnh hưởng đến giá trị sản xuất
lớn hơn?
Bài làm
a
Gía trị Số công Gía trị
thiết bị nhân sản xuất
sản xuất (1000 (y) x .y x2 . y x1. x2 2
x2
2
2
(tỷ
đồng)
người)
1

x1 y
( x 2)

9,9( x )
1 2,0 10,2 100,98 20,4 19,8 98,01 4 104,04

5,4 2,9 10 54 29 15,66 29,16 98,41 100

8,0 2,2 9,9 79,2 21,78 17,6 64 4,84 98,01


12 4,0 22 264 88 48 144 16 484

1 0,6 2 2 1,2 0,6 1 0,36 4

1,4 0,9 3,4 4,76 3,06 1,26 1,96 0,81 11,56

0,5 0,5 1,7 0,85 0,85 0,25 0,25 0,25 2,89

0,6 0,7 2,6 1,56 1,82 0,42 0,36 0,49 6,76

0,9 0,8 1,0 6,9 0,8 0,72 0,81 0,64 1

1,2 0,4 2,2 2,64 0,88 0,48 1,44 0,16 4,84


PTTQ có dạng sau

y  a  b x1  c x2


 y  n.a  b x1  c  x2
 x1 y  a  x1  b x1  c  x1 x2
2


  x2  x2  x1 x2  x2
2
y  a  b  c
 65  10a  40,9b  15c

 510,89  40,9a  340,99  104,79c
 167,79  15a  104,79b  35,96c

a  0,93

  b  0,54
 c  3,47

 yx x 1 2
 0,93  0,54 x1  3,47 x2
b.Đánh giá mức độ chặt chẽ
n x1 y   x1  y
r1 


n x1   x1
2
 2



 
2
 
n y   y 
2


10 * 510,89  40,9 * 65
 r1 
 
 0,94
2
10 * 340,99  40,9 * 10 * 817,1  65
2

r 1
 0 và tiến gần tới 1 nên giá trị thiết bị sản xuất và giá trị sản xuất có
tương quan thuận và có liên hệ tương quan chặt chẽ
n x2 y   x2  y
r2 


2
 2

   
n x 2   x 2  n y   y 
2 2


10 *167,79  15 * 65
 r 2   0,96
 2

10 * 35,96 15 * 10 * 817,1  65
2

và tiến gần tới 1 nên giữa số công nhân và giá trị sản xuất có
r2  0 tương quan thuận và có liên hệ tương quan chặt chẽ
c. So sánh
Nhận thấy 0,96>0,94
=>nhân tố có ảnh hưởng tới giá trị sản xuất lớn hơn là số công nhân
CHƯƠNG 7: DÃY SỐ BIẾN ĐÔNG THEO THỜI GIAN

Bài 4. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp như sau

Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3


1. Giá trị sản xuất thực tế (triệu đồng) 320 360 340
2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoach giá trị sản xuất (%) 105 108 106
3. Số công nhân ngày đầu tháng ( người) 400 420 410

Biết thêm rằng số công nhân ngày đầu tháng là 424 người
Hãy tính
a. giá trị sản xuất bình quân 1 tháng trong quý I?
b. Số công nhân bình quân 1 tháng trong quý I?
c. Năng suất bình quân của công nhân mỗi tháng?
d. Năng suất bình quân của công nhân một tháng trong quý I?
e. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về giá trị sản xuất trong quý I của doanh nghiệp?
Bài làm
a. Gía trị sản xuất bình quân 1 tháng trong quý I là

320  360  340


y  340(tr.đ )
3
b. Số công nhân bình quân 1 tháng trong quý I là
400 424
 420  410 
y 2 2  414 (người)
3
c. Năng suất bình quân công nhân mỗi tháng
Gọi năng suất bình quân công nhân mỗi tháng lần lượt là w ,w ,w
1 2 3

320
w1 400  420
 0,78(tr.đ / ng )

2
360
w2 420  410  0,87(tr.đ / ng )

2
340
w3 410  424  0,82(tr.đ / ng )

2
d.Năng suất bình quân của công nhân 1 tháng trong quý I là

0,78  0,87  0,82


y  0,82(tr.đ / ng )
3
e.Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về giá trị sản xuất trong quý I của doanh
nghiệp là
320  360  340
 1,0638
320 360 340
 
1,05 1,08 1,00
 106,38%

Vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về giá trị sản xuất trong quý I của doanh nghiệp là
106,38%, tăng 6,38%
Bài 5.
Kế hoạch 5 năm của 1 xí nghiệp dự kiến tăng sản lượng 21,6% , kế hoạch hoàn thành
105,7%
Hãy tính
a. Tốc độ phát triển hằng năm về giá trị sản lượng?
b. Lượng tăng tuyệt đối bình quân sản lượng. Biết thêm rằng sản lượng năm gốc ( năm
trước của kế hoạch 5 năm) là 2020 tấn
Bài làm
a.Tốc độ phát triển hằng năm về giá trị sản lượng

y y y
t  KH
 y  KH
; t ht  1
 y  y  t ht
nv
y 0
o
t nv yKH
1 KH

y

y
1
 t ht
 t nv  1, 216  1,057  1, 285
0

t 5
1, 285  1, 05
b) y 0
 2020 tân '
2020  1, 285  2020
    143 , 925 tân '
4 1
Bài 6. Có tình hình lao động của doanh nghiệp A trong năm N như sau
Ngày 1/2N có 200 người
Ngày 15/2N tuyển mới 4 người
Ngày 23/2N chuyển từ doanh nghiệp khác 2 người
Ngày 5/3N có 3 người đi học về
Ngày 12/3N cho thôi việc 2 nguòi
Hãy tính số công nhân bình quân trong quý 2 của doanh nghiệp?

Bài làm
Số công nhân bình quân của doanh nghiệp
-Trong tháng 2 200 * 14  204 * 8  206 * 7
y  202,55(ng )
29
-Trong tháng 3
206 * 4  209 * 7  207 * 20
y  207,32(ng )
31
Số công nhân bình quân trong quý 2 của doanh nghiệp là
200 * 30
 202,55  207,32
y 30  203,29(ng )
3
Bài 7. Cho số liệu về lợi nhuận của doanh nghiệp A như sau
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Lợi nhuận ( triệu đồng) 112 118 124 138 154 158

Hãy tính
a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
b. Tốc đọ phát triển liên hoàn, định gốc
c. Tốc độ tăng(giảm) liên hoàn, định gốc. Tốc độ phát triển bình quân hằng năm về lợi
nhuận.
Bài làm
Năm Công 1992 1993 1994 1995 1996 1997
thức áp
dụng

Mức độ ký
hiệu
Lợi nhuận(tr.đ) 112 118 124 138 154 158

Lượng Liên - 6 6 14 6 4
tăng hoàn
(giảm)
tuyệt Định - 6 12 26 42 46
đối gốc
 i
 y y i 1

Tốc độ Liên y - 1,05 1,05 1,11 1,12 1,03


phát hoàn t y
 1
i

triển i 1
Định y - 1,05 1,11 1,23 1,38 1,41
gốc t y
 1
i

1
Tốc độ Liên - 0,05 0,05 0,11 0,12 0,03
tăng hoàn yy
(giảm) a y1
i i 1

Định i 1 - 0,05 0,11 0,23 0,38 0,41


gốc yy
A y1
i 1

1
+) Tốc độ phát triển bình quân hằng năm về lợi nhuận:

T  n 1
t t
1 2
 ... t n
 T  3 1,05  1,05  1,11  1,12  1,03  1,07  107 %
hay
T  3 1,05  1,11  1,23  1,38  1,41  1,23  123 %
Bài 8.
Có tài liệu về số quạt bán được của của công ty CD các tháng trong 3 năm như sau

Tháng Số bán( chiếc)


1995 1996 1997 1998 1999
1 25 17 219 25 032
2 38 23 28 73 29
3 70 78 67 201 85
4 170 210 187 2680 230
5 2100 2450 2689 3990 2806
6 3000 3600 4000 3600 4020
7 2800 2650 3560 1600 3640
8 1700 1600 1600 36 1610
9 42 38 38 15 28
10 23 19 19 7 23
11 13 6 6 6 8
12 5 2 18 4 7

Hãy tính chỉ số thời vụ để nêu lên sự biến động về tình hình tiêu thụ của loại hàng này
y
y  5
y
 I  t
y t
t
y 0
1 318 63,6 0,056

2 191 38,2 0,04

3 501 100,2 0,104

4 3477 659,4 0,721

5 14035 2807 2,911

6 18220 3644 3,779

7 14250 2850 2,955

8 6546 1309,2 1,358

9 161 32,2 0,033

10 91 18,2 0,019

11 39 7,8 0,001

12 36 7,2 0,001
Bài 9.
Tốc độ tăng hằng năm về mứ lưu chuyển hàng hóa bán lẻ của công ty M như sau
Năm 1996 so với năm 1995 tăng 16%
Năm 1997 so với năm 1996 tăng 11%
Năm 1998 so với năm 1997 tăng 12%
Năm 1999 so với năm 1998 tăng 13%
Năm 2000 so với năm 1999 tăng 15%
a. Hãy xây dựng một dãy số nêu lên sự biế đọng vè múc lưu chuyển hàng hóa của công
ty ( lấy năm 1995 là 100%)
b. Tính tốc dộ phát triển bình quân hằng năm về mức lưu chuyển hàng hóa của doanh32
nghiệp
a)Dãy số biến động về mức lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp:

1995 1996 1997 1998 1999 2000


1000% 116% 127% 139% 152% 167%

b)Tốc độ tăng bình quân hàng năm về mức lưu chuyển hang hoá của DN:

T  n 1
t t
1 2
 ... t n
 T  5 116  127  139  152  167  139 ,05 %

Vậy mức lưu chuyển hàng hoá của DN tăng 39,05%


Bài 10. Tình hình biến động về năng suất của 3 hợp tác xã như sau

Tốc độ tăng(giảm) năng suất lúa so với năm trước


Năm
Hợp tác xã A Hợp tác xã B Hợp tác xã C

1998 -20 +5 +30

2999 +30 +7 +25

2000 +15 -15 -10

2001 +12 +14 +14

2002 +8 -3 -5

a. Hãy tính tốc đọ tăng năng suất của mỗi hợp tác xã, lấy năm 1998 làm gốc
b. Hãy tính lượng tuyệt đối tăng năng suất lúa của mỗi hợp tác xã năm 200 so với năm
1998 biết rằng năm 2002 năng suất lúa của các hợp tác xã là 60, 65, 62 tạ/ha
c. Biểu hiện đồ thị biến động năng suất lúa của mỗi hợp tác xã?
a)Tốc độ tăng năng suất khi lấy năm 1998 làm gốc là:
1999 50 12 -5
2000 35 -20 -40
2001 32 9 -16
2002 28 -8 -35
b)Lượng tuyệt đối tăng năng suất lúa của mỗi hợp tác xã năm 200 so với năm 1998:
Htx A: 0,28*60=16,8(tạ/ha)
Htx B:-0,08*65=-5,2(tạ/ha)
(Năng suất)
Htx C:-0,35*62=-21,7(tạ/ha)
70
c)Biểu hiện đồ thị biến động 60
năng suất lúa của mỗi hợp tác 50
xã:
40
30 hợp tác xã C
20 hợp tác xã B
hợp tác xã A
10
0
Năm
-10
-20
-30
CHƯƠNG 8: CHỈ SỐ
Bài 8: tại một cửa hàng có số liệu về giá và lượng của một số mặt hàng như sau:

Sản phẩm Giá đơn vị(1000đ) Lượng sản phẩm(1000kg)


1990 1994 1990 1994
A 8 8,2 600 700
B 11 18 500 800
C 5 3 4000 6000

A) Chỉ số tổng hợp về giá(quyền số năm 1990,năm 1994)


B) Chỉ số tổng hợp về lượng(quyền số năm 1990,năm 1994)
C) Phân tích sự biến động tổng giá trị hàng hoá bán ra của doanh nghiệp?

A)
Quyền số năm 1990:
Chỉ số tổng hợp về giá là:

 P *Q 1 8,2 * 600 18* 500 3 * 4000


i 0
  0,86
p
 P *Q 0 0
8 * 600 11* 500 5 * 4000
Quyền số năm 1994:
Chỉ số tổng hợp về giá là:

 P *Q 1 8 * 600 11* 500 5 * 4000


i 0
  1,17
p
 P *Q 0 0
8,2 * 600 18* 500 5 * 4000

Quyền số năm 1990:


Chỉ số tổng hợp về lượng là:

 P *Q 8 * 700 11* 800 5 * 6000


0
i  1
 1,47
q
 P *Q 8 * 60011* 500 5 * 4000
0 0

Quyền số năm 1994:


Chỉ số tổng hợp về lượng là:

 P *Q 8,2 * 600 18* 500 3 * 4000


0
i  1
 0,68
q
 P *Q 8,2 * 70018*800 3* 6000
0 0
C)Phân tích sự biến động tổng giá trị hàng hoá bán ra của doanh nghiệp.
 Số tương đối:

pq  pq p q
1 1
  1 1 0 1

p q 0 0
p q p q
0 1 0 0

38140 38140 44400


 
30300 44400 30300
1,259  0,859  1,465
Mức độ tuyệt đối:

 p q   p q    p q   p q    p q   p q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

7840  ( 6260 )  14100


NX: tổng giá trị hàng hoá bán ra của doanh nghiệp tăng 25,9% tương ứng với số tuyệt đối là
7840 nghìn đồng. Là do:
+)giá bình quân giảm 14,1% tương ứng với số tuyệt đối là -6260 ngìn đồng.
+)sản lượng tăng 46,5% tương ứng với số tuyệt đối là 14100 ngìn đồng.
Bài 9: Có tài liệu về doanh nghiệp A như sau:
Tên hàng Doanh thu(1000đ) Tỉ lệ % tăng(giảm)giá
hàng năm 1995 so với
Năm 1994 Năm 1995 năm 1994.

A 34000 37200 -2,5%


B 48000 52000 +3,6%
C Chỉ số tổng hợp về giá24000
a) 20000
cả(theo công thức của Laspeyres và Paashe) -5,4%
b) Chỉ số tổng hợp về số lượng hàng bán ra(theo công thức của Laspeyres và Paashe)
c) Phân tích sự biến động tổng doanh thu của doanh nghiệp A bằng hệ thống chỉ ssó.
Bài làm:
 ta có bảng sau:
Tên Doanh Tỉ lệ % tăng(giảm)giá
hàng thu(1000đ) hàng năm 1995 so với
pq
1994 1995
năm 1994.
i p
1 0 pq0 1

pq
0 0
pq
1 1

A 34000 37200 -2,5% 0,975 33150 38153,8


B 48000 52000 +3,6% 1,036 49728 50193
C  p 24000
0
20000,  -5,4%
q  106000
0
pq 1 1
 109200 ,  p 0,946
1 0
pq
q  105582 , 227040 1
 109488
21141,6, 4
a) Chỉ số tổng hợp về giá cả:
 Theo công thức của Laspeyres:

 P *Q 1 105582
i 0
  0,996
p
 P *Q 0 0
106000
Theo công thức của Paashe:
 P *Q 1 109200
i  1
  0,997
p
 P *Q 0 1
109488,4
b)Chỉ số tổng hợp về số lượng hàng bán ra:
Theo công thức của Laspeyres :

 P * Q 109488,4
0
i   1,033 1
q
 P *Q 1060000 0
Theo công thức của Paashe:

 P *Q 1 109200
i 1
  1,034
 P *Q
q
1 0
105582
c)Phân tích sự biến động tổng doanh thu của doanh nghiệp A bằng hệ thống chỉ số.
 Số tương đối:

pq  pq p q
1 1
  1 1 0 1

p q 0 0
p q p q
0 1 0 0

109200 109200 109488,4


 
106000 109488,4 106000
1,0301  0,9973  1,0329
Mức độ tuyệt đối:
 p q   p q    p q   p q    p q   p q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

 (109200  106000 )  (109200  109488,4)  (109488,4  106000 )


 3200  288,4  3488,4
NX:Tổng doanh thu của doanh nghiệp A tăng 3,01%, ứng với số tuyệt đối là 3200 ngìn đồng do:
+)giá bán giảm 0,27% ứng với số tuyệt đối là -288,4 ngìn đồng.
+)sản lượn tăng 3,29% ứng với số tuyệt đối là 3488,4 ngìn đồng.
Bài 10:Cho tài liệu sau về doanh nghiệp X
Tên hàng Chi phí sản xuất( tr đ) Tỉ lệ % tăng(giảm) số
lượng hàng năm
Năm 1994 Năm 1995 1995 so với năm
1994(%)

A 100 112 +5
B 215 198 +10
C 47 50 +8
a) Chỉ số tổng hợp về giá cả(theo công thức của Laspeyres và Paashe)
b) Chỉ số tổng hợp về số lượng hàng bán ra(theo công thức của Laspeyres và Paashe)
c) Phân tích sự biến động tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trên bàng hệ thống chỉ số?
Ta có bảng sau:
Tên Chi phí sản Tỉ lệ % tăng(giảm) số
hàng xuất(tr đ) lượng hàng năm 1995
1994 1995
so với năm 1994(%) i
q z1 q0 z0 q1
zq
0 0 zq
1 1

A 100 112 +5 1,05 106,67 105


B 215 198 +10 1,1 180 236,5
C 47 50 +8 1,08 46,3 50,76
a) Chỉ số tổng hợp về giá :
 Theo công thức của Laspeyres:

 z *Q 1 332,97
i 0
  0,919
p
 z *Q 0 0
362
Theo công thức của Paashe:
 z *Q 1 360
i  1
  0,918
 z *Q
p
0 1
392,26
b)Chỉ số tổng hợp về số lượng:
Theo công thức của Laspeyres :

 z *Q 0 392,26
i 1
  1,084
 z *Q
q
0 0
362
Theo công thức của Paashe:

 z *Q 360 1
i    1,081 1

 z *Q 332,97
q
1 0
c) Phân tích sự biến động tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trên bàng hệ thống chỉ số
 Số tương đối:

z q 1 1

 z q z q
1
 1 0 1

z q 0 0
z q z q
0 1 0 0

360 360 392,26


  
362 292,26 362
 0,994  0,917  1,083
Mức độ tuyệt đối:
 z q   z q    z q   z q    z q   z q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

 (360  362)  (360  392,26)  (392,26  362)


 ( 2)  ( 32,6)  30,26
NX:Tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp giảm0,6% , ứng với số tuyệt đối là -2 triệu đồng do:
+)giá thành giảm 8,3% ứng với số tuyệt đối là -32,6 triệu đồng.
+)lượng sản phẩm tăng 8,3% ứng với số tuyệt đối là 30,26 triệuđồng.
Bài 11: có tài liệu về sản lượng của 3 xí nghiệp cùng sản xuất 1 sản phẩm như sau:
Xí nghiệp Sản lượng năm Sản lượng năm Kế hoạch sản Sản lượng năm
1999(triệu sp) 2000 so với năm lượng năm 2001 2001 so với kế
1999(%) so với năm hoạch năm 2001
2000(%)

A 5,5 112 120 101


B 6 108 105 121
C 4 98 107 114

Biết rằng năng suất bình quân của 1 công nhân 3 xí nghiệp năm 1999 là 4000 sản phẩm và năm
2001 so với năm 1999 tăng 13,6%.
Hãy tính:
a)Tỉ lệ % tăng sản lượng của 3 xí nghiệp năm 2001 so với 1999.
b)Chỉ số công nhân 3 xí nghiệp năm 2001 so với 1999
c)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng năng sản lượng 2001 so với 1999.
Bài làm:
Xí nghiệp Sản lượng năm Sản lượng năm Kế hoạch sản Sản lượng năm
1999(tr sp) 2000(tr sp) lượng năm 2001 2001(tr sp)
A 5,5 6,16 7,392 7,47
B 6 6,48 6,804 8,23
C 4 3,92 4,194 4,78
Tổng cộng 15,5 20,48
a) Tỉ lệ % tăng sản lượng của 3 xí nghiệp năm 2001 so với 1999 là:

 SL 2001  100  20 ,48  100  132 ,13 %


 SL1999 15 ,5

b)Chỉ số công nhân 3 xí nghiệp năm 2001 so với 1999:

T
i  1
T
T 0

taco ' :
Q 15 , 5  10
6

T  0
  3875
0
w 0
4000

Q 20 , 48  10
6

T  1
  4507
1
w 1
1 ,136  4000
4507
 i T

3875
 1 ,163
c) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng năng sản lượng 2001 so với 1999.

 Số tương đối:
wT 1 1

wT  w T
1 1 0 1

w T 0 0 w T w T
0 1 0 0

4507  4544 4507  4544 4000  4544


  
3875  4000 4000  4544 4000  3875
 1,321  1,127  1,173
Mức độ tuyệt đối:

 w T   w T    w T   w T    w T   w T 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

 4979808  2303808  2676000

NX: năng sản lượng 2001 so với 1999 tăng 32,1% tương ứng với số tuyệt đối là 4979808 tr sp do:
+)NSLĐ binh quân của 1 công nhân năm 2001 so với năm 1999 tăng 12,7% tương ứng với số
tuyệt đối là 2303808.
+)số công nhân của 3 xí nghiệp năm 2001 so với năm 1999 tăng 17,3% tương ứng với số tuyệt
đối là 2676000.
Bài 12: có tài liệu về 3 xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại sp như sau:
Tên xí nghiệp NSLĐ một công nhân(kg) Số công nhân( người)
Kì gốc Kì báo cáo Kì gốc Kì báo cáo
1 80 75 100 180
2 65 65 100 100
3 50 50 100 100

a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ bình quân của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với kì
gốc?
b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng sản lượng cuả cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với ki
gốc?
Bài làm:
Ta có bảng sau:
Tên xí NSLĐ (w) Số công nhân( T)
nghiệp
w wT 1 1 wT 0 0 wT
0 1
0 w
1 T 0 T 1

1 80 75 100 180 13500 8000 14400


2 65 65 100 100 6500 6500 6500
3 50 50 100 100 5000 5000 5000
Tổng cộng 300 380 25000 19500 25900
a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới NSLĐ bình quân của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với kì
gốc:
 Số tương đối:
wT 1 1 wT
1 1 w T
0 1

T 1

T 1

T 1

w T 0 0 wT
1 0 w T
0 0

T 0 T 1 T 0

25000 25000 25900


 380  380  380
19500 25900 19500
300 380 300
 1,012  0,965  1,048
Mức độ tuyệt đối:
  w1T 1  w0 T 0    w1T 1  w1T 0    w0 T 1  w0 T 0 
      
  T 0   T 1 T 1   T 1 T 0 
 T1
 0,79  (2,36)  3,15
NX:
NSLĐ bình quân của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với kì gốc tăng 1,2% tương ứng với mức tuyệt
đối là 0,79kg do:
+) ảnh hưởng của bản thân lao đọng mỗi công nhân đã làm cho năng suất bình quân của cả 3 xí
nghiệp kì báo cáo giảm so với kì gốc 3,5% tương ứng làm số tuyệt đối giảm 2,36kg
+)ảnh hưởng của kết cấu lao động thya đổi làm cho năng suất bình quân của cả 3 xí nghiệp kì
báo cáo tăng so với kì gốc 4,85 tương ứng làm số tuyệt đối tăng 3,159kg.

b)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng sản lượng cuả cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với ki gốc.
 Số tương đối:
wT 1 1

wT  w T
1 1 0 1

w T 0 0 w T w T
0 1 0 0

25000 25000 25900


  
19500 25900 19500
 1,282  0,965  1,33
Số tuyệt đối:
 w T   w T    w T   w T    w T   w T 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0

 5500  ( 900)  6400


NX: sản lượng của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo tăng so với ki gốc là 28,2% hya tương ứng với số
tuyệt đối tăng 5500kg do:
+)năng suất lao động của mỗi công nhân kì báo cáo thay đổi so với kì gốc làm tổng sản lượng
của cả 3 xí nghiệp giảm 3,5% hay tương ứng với số tuyệt đối là -900kg.
+)số công nhân kì báo cáo thay đổi so với kì gốc làm cho tổng sản lượng của cả 3 xí nghiệp tăng
33% tương ứng số tuyệt đối là 6400.
Bài 13: có tài liệu về 3 xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại sp như sau:
Tên xí nghiệp Giá thành sản phẩm( 1000đ) Số lượng sản phẩm(sp)
Kì gốc Kì báo cáo Kì gốc Kì báo cáo
1 100 95 2000 6000
2 105 100 3500 4000
3 110 105 4500 2000

a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành trung bình của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với
kì gốc?
b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng giá thành cuả cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với ki
gốc?
Bài làm:
Ta có bảng sau:
Tên xí Z Q
nghiệp
z zQ zQ zQ
Q
1
Q 1 0 0
z
0 1
0
1 0 1

1 100 95 2000 6000 570000 200000 600000


2 105 100 3500 4000 400000 367500 420000
3 110 105 4500 2000 210000 495000 220000
Tổng cộng 10000 12000 1180000 1062500 1240000
a) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với kì gốc:
 Số tương đối:

z Q 1 1
z Q z Q
1 1 0 1

Q 1

 Q


1
Q 1

z Q 0 0
z Q z Q
0 1 0 0

Q 0
Q Q
1 0

1180000 1180000 1240000


 12000  12000  12000
1062500 1240000 1062500
10000 12000 10000
 0,9255  0,9516  0,9726
Mức độ tuyệt đối:
z Q z Q  z Q z Q  z Q z Q 
 1 1

0 0
  1 1

0 1
  0 1

0 0
     
  Q 1
 Q 0    Q 1
 Q 1    Q 1
 Q 0 

 7,92  (5)  (2,92)


NX:
Giá thành chung của cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với kì gốc giảm 7,45% tương ứng với mức tuyệt
đối là -7,92 do:
+) giá thành sản phẩm giảm nghiệp kì báo cáo giảm 4,84% tương ứng làm số tuyệt đối -5
+) số lượng sản phẩm giảm 2,38% tương ứng làm số tuyệt đối -2,92
b)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng giá thành cuả cả 3 xí nghiệp kì báo cáo so với ki gốc.
 Số tương đối:
zQ 1 1

zQ 1 1

 z Q0 1

z Q 0 0
z Q 0 1
z Q 0 0

1180000 1180000 1240000


  
1062500 1240000 1062000
 1,1106  0 ,9516  1,1671
Số tuyệt đối:
 1 0
 
 z1Q   z 0 Q   z1Q   z 0 Q  1 1
  z 0 Q 1
 z Q
0 0

 117500   60000  177500
NX: tổng giá thành của cả 3 xí nghiệp tăng 11,06% ứng với số tuyệt đối là 117500sp. do:
+) giá thành sản phẩm giảm nghiệp kì báo cáo giảm 4,84% tương ứng làm số tuyệt đối
(-600000)sp.
+) số lượng sản phẩm tăng 16,71% tương ứng làm số tuyệt đối 177500
CHƯƠNG 9:LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH
Bài 7: công ty chuyên sản xuất bánh ngọt dự tính sản xuất một lượng sản phẩm để tung ra thị
trường trong dịp tết trung thu. Giả sử giá thành đầy đủ để sản xuất 1 tấn sản phẩm là 50 triệu
đồng. Công ty dự tính giá bán là 100 triệu đồng/ tấn. Nếu sản phẩm không tiêu thụ sau ngày
15/8 AL thì công ty buộc phải giảm giá bán và chịu lỗ là 20 triệu đồng/tấn.
Theo thông tin tính được trong quá khứ, công ty ước tính nhu cầu ở mức thấp là 1000 tấn, nhu
cầu mức trung bình khoảng 5000 tấn, còn nhu cầu ở mức cao là 10000 tấn.
Yêu cầu:
Căn cứ vào thông tin trên hãy lập bảng kết toán để mô tả mức lợi nhuận có thể đạt được từ
phương án sản xuất.
Bài làm:
Phương án 1: sản xuất 1000 tấn sản phẩm.
-Nhu cầu 1000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: 50*1000=50.000(trđ)
-Nhu cầu 5000 tấn hoặc 10.000 tấn thì mức lựoi nhuận cũng chỉ là 50.000 (trđ)
Phương án 2: sản xuất 5000tấn sản phẩm.
-Nhu cầu 1000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: (50*1000)+(-20*4000)=-30000
-Nhu cầu 5000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: 50*5000=250000
-Nhu cầu 1000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: 50*5000=25000
Phương án 3: sản xuất 10.000 tấn sản phẩm
-Nhu cầu 1000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: (50*1000)+(-20*9000)=-130.000
-Nhu cầu 5000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: (50*5000)+(-20*5000)=150.000
-Nhu cầu 10.000 tấn:
Lợi nhuận thu được là: 50*10.000=500.000
Tập hợp các thông tin trên ta có bảng kế toán sau:

Hiện tượng Lợi nhuận từ các hành động xử trí(PA hành động) trđ
(biến cố)
Sx 1000 tấn Sx 5000 tấn Sx 10000 tấn

Nhu cầu 50.000 -30.000 -130.000


thấp(1000 tấn)
Nhu cầu TB(5000 50.000 250.000 150.000
tấn)
Nhu cầu 50.000 250.000 500.000
cao(10000 tấn)
Bài 8: căn cứ ghi chép của phòng thống kê công ty X cho thấy xác suất xuất hiện các biến cố về
nhu cầu của năm trước đó như sau:
P(thấp)=0,2
P(trung bình)=0,5
P(cao)=0,3
Yêu cầu:
Căn cứ vào thông tin bài 7+8 xác định:
a) Lợi nhuận kì vọng của các phương án sản xuất của công ty X?
b) Mức tổn thất cơ hội kì vọng của các phương án sản xuất?
c) Lợi nhuận kì vọng khi có thông tin hoàn hảo?
d) Giá trị tối đa của thông tin hoàn hảo?
Bài làm:
a) Lợi nhuận kì vọng của các phương án sản xuất của công ty X
Hiện tượng Lợi nhuận từ các hành động Lợi nhuận kì vọng từ phương
(biến cố) (trđ) án hành động(tr đ)
p 1

Sx 1000 Sx 5000 Sx Sx 1000 Sx 5000 Sx


10.000 10.000
Nhu cầu thấp 1000 0,2 50.000 -30.000 -13.000 10.000 -6.000 -26.000
Nhu cầu TB 5000 0,5 50.000 250.000 150.000 250.000 125.000 75.000
Nhu cầu cao 10.000 0,3 50.000 250.000 500.000 150.000 75.000 150.000
Lợi nhuận kì vọng 50.000 194.000 199.000
b)Mức tổn thất cơ hội kì vọng của các phương án sản xuất
Nhu cầu Phương án Lợi nhuận của Tổn thất cơ hội(trđ)
sx tối ưu PA sx tối ưu(trđ)
Sx 1.000 Sx 5.000 Sx 10.000

Thấp 1.000 Sx 1000 50.000 0 80.000 180.000


TB 5.000 Sx 5000 250.000 200.000 0 100.000
Cao 10.000 Sx 10000 500.000 450.000 250.000 0

Giá trị tổn thất kì vọng: G J


 T p
ij i

Mức tổn thất cơ hội kì vọng của phương án sx 1000 tấn:

G 1000
 0  0, 2  200 .000  0,5  450 .000  0,3  235 .000

Mức tổn thất cơ hội kì vọng của phương án sx 5000 tấn:


G 5000
 80 .000  0, 2  0  0,5  250 .000  0,3  91 .000
Mức tổn thất cơ hội kì vọng của phương án sx 10.000 tấn:

G 10 .000
 180 .000  0, 2  100 .000  0,5  0  0,3  86 .000

=>mức tổn thất cơ hội kì vọng của phương án sx


Nhu cầu Các phương án sản xuất
p i
1.000
T P
5.000
T Pij i
10.000
T P
ij i
ij i
Thấp 1000 0,2 0 0 80.000 16.000 180.000 36.000
TB 5.000 0,5 200.000 100.000 0 0 100.000 50.000
Cao 10.000 0,3 450.000 135.000 75.000 75.000 0 0
Mức tổn thất kì 235.000 91.000 86.000
vọng( trđ)

c)Lợi nhuận kì vọng khi có thông tin hoàn hảo

Biến cố
p i
Lợi nhuận của PA sx tối ưu Lợi nhuận kí vọng
khi có thông tin
hoàn hảo
1.000 0,2 50.000 10.000
5.000 0,5 250.000 125.000
10.000 0,3 500.000 150.000
1 285.000
d)Giá trị tối đa của thông tin hoàn hảo
G TTHH
 L
TTHH
 L PATU

Trong đó:
G TTHH : giá trị kì vọng của thông tin hoàn hảo
L TTHH : lợi nhuận kì vọng khi có thông tin hoàn hảo
L PATU : lợi nhuận kì vọng của PATU khi có thị trường hoàn hảo

 GTTHH  285.000  199.000  86.000trđ


Bài 9: để đảm bảo chắc chắn hơn, bộ phận thống kê của công ty đã tiến hành điều tra mẫu và
có kết quả như sau:
P(D1): xác suất tiền nghiệm của biến cố i(i=1,n)
P(E1):xác suất mẫu nếu biến cố thành công
P(E2): xác suất mẫu nếu biến cố không thành công
Xác suất mẫu như sau:
P(E1/D1)=0,1 P(E2/D1)=0,9
P(E1/D2)=0,6 P(E2/D2)=0,4
P(E1/D3)=0,95 P(E2/D3)=0,05
Trên cơ sở thông tin mẫu bổ sung hãy:
a)Tính lại xác suất hậu nghiệm theo định lí Bayes?
b)Vẽ lại cây quyết định và tư vấn cho côNG ty lựa chọn phương án tối ưu?
Bài làm:
a) xác suất hậu nghiệm theo định lí Bayes:
Xác suất hậu nghiệm của các biến cố(với biến cố thành công)
Biến cố Xs tiền Xs có điều Xs tích Xs hậu nghiệm
nghiệmP(Di) kiệnP(E1\Di) P(E1\Di)P(Di) P(Di\E1)
Thấp D1 0,2 0,1 0,02 0,033
TB D2 0,5 0,6 0,3 0,496
Cao D3 0,3 0,95 0,285 0,471
0,605 1
Lợi nhuận kì vọng tính theo xác suất hậu nghiệm(với biến cố thành công)
Biến cố Lợi nhuận kì vọng từ các phương án sản xuất
pi
x i1 P1x i1 x i2 P1x i2 xi3 P1x i3
Thấp D1 0,033 50.000 1650 -30.000 -990 -130.000 -4290
TBD2 0,496 50.000 24800 250.00 124000 150.000 74400
Cao D3 0,471 50.000 23550 250.000 117.750 500.000 235.500
1 50.000 240760 305610
Xác suất hậu nghiệm của các biến cố(với biến cố không thành công)

Biến cố Xs tiền Xs có điều Xs tích Xs hậu nghiệm


nghiệmP(Di) kiệnP(E2\Di) P(E2\Di)P(Di) P(Di\E2)
Thấp D1 0,2 0,9 0,18 0,456
TB D2 0,5 0,4 0,2 0,506
Cao D3 0,3 0,05 0,015 0,038
0,395 1
Lợi nhuận kì vọng tính theo xác suất hậu nghiệm(với biến cố không thành công)
Biến cố Lợi nhuận kì vọng từ các phương án sản xuất
p i
x i1 P1x i1 x i2 P 1x i2 x i3 P 1x i3
Thấp D1 0,456 50.000 22800 -30.000 -13680 -130.000 -59280
TBD2 0,506 50.000 25300 250.00 126500 150.000 75900
Cao D3 0,038 50.000 1900 250.000 9500 500.000 19000
1 50.000 122.320 35.620

b)Vẽ lại cây quyết định và tư vấn cho côgn ty lựa chọn phương án tối ưu:
1000 10.000
S=1000 5000 25.000
M=50.000 10.000 15.000
1000 6.000
S=5000 5000 125.000
2
M=194.000 10.000 175.000
1000 26.000
S=10.000 75.000
M=199.000 5000
10.000 150.000
1000 1.650
S=1000 5000
M=50.000 24.800
Thành 10.000 23.550
1
công 1000 -990
4 S=5000 124.000
M=240760 5000
10.000 117.750
1000 -4290
Có thông S=10.000
M=305610 5000 74.400
tin 3 10.000 235.500
1000 22.800
S=1000
M=50.000 5000 25.300
10.000 1.900
1000 -130.000
5 S=5000 5000 150.000
Không M=122320 10.000 500.000
thành công 1000 -54.280
S=10.000 5000 75.900
M=35620 19.000
Bài 10. Cho 2 dự án A và B
Lợi nhuận và xác suất của mỗi dự án như sau
Dự án A Dự án B
50 0,3 20 0,4
20 0,4 5 0,3
5 0,1 -8 0,3
-15 0,2
Chúng xây dựng
10 U(70)=1

*
L 

-15 U(-20)=0
Giả sử có thêm thông tin
Lợi nhuận chắc chắn Xác suất
(triệu đồng) ( *)
L
20 0,7
5 0,4
-8 0,1
Hãy lựa chọn dự án theo
a. Tiêu chuẩn lợi nhuận kỳ vọng?
b. Tiêu chuẩn lợi ích kỳ vọng?
Bài làm:
a)Lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn lợi nhuận kì vọng:
Theo số liệu đề bài cho và quá trình tính toán ta có bảng sau:

Dự án A Dự án B Lợi nhuận kì vọng


từ phương án
hành động
Dự án A Dự án B
50 0,3 20 0,4 15 8
20 0,4 5 0,3 8 1,5
5 0,1 -8 0,3 0,5 -2,4
-15 0,2 -3
Lợi nhuận kì vọng 20,5 7,1

=> Lợi nhuận kì vọng của dự án A là phương án tối ưu. Nó có giá trị lợi nhuận lớn nhất là 20,5tr
b)Lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn lợi ích kì vọng:
Dựa trên giả thiết đã cho và những thông tin đã biết ta có các bảng sau:
Bảng giá trị lợi ích của công ty:

Kết 50 20 20 5 5 -8 -15
quả
Lợi 1 0,7 0,7 0,4 0,4 0,1 0
nhuận

Bảng kết toán lợi ích của công ty


Dự án A Xác suất Dự án B Xác suất
1 0,3 0,7 0,4
0,7 0,4 0,4 0,3
0,4 0,1 0,1 0,3
0 0,2

Tính lợi ích kì vọng của 2 dự án:


+)dự án A:U(A)=1*0,3+0,7*0,4+0,4*0,1=0,62
+)dự án B:U(B)=0,7*0,4+0,4*0,3+0,1*0,3=0,43
Do U(A)>U(B)=> lựa chọn dự án A
Bài 11. Cho bảng kết toán của công ty M như sau
Hiện tượng Hành động Xác xuất
Không mở Mở rộng sản Mở rộng sản
rộng sản xuất xuất đến xuất đến
5000 SP 10.000 SP

Cầu thấp 1,5 1 0,1 0,2


Cầu trung 1,5 2,5 4 0,3
bình
Cầu cao 1,5 2,5 7 0,5

Hãy xác định phương án tối ưu trong các trường hợp sau
a. Tiêu chuẩn lạc quan?
b. Tiêu chuẩn bi quan?
c. Tiêu chuẩn xác suất lớn nhất?
d. Tiêu chuẩn lợi nhuậ kỳ vọng?
Ta có bảng sau:
Hiện Hành động Xác suất Lợi nhuận kì vọng theo các
tượng phương án
Không Mở rộng Mở rộng Không Mở rộng Mở rộng
mở rộng sx đến sx đến mở rộng sx đến sx đến
sx 5000sp 10.000sp sx 5000sp 10.000sp

Cầu thấp 1,5 1 0,1 0,3 0,3 0,2 0,02


Cầu TB 1,5 2,5 4 0,2 0,45 0,75 1,2
Cầu cao 1,5 2,5 7 0,5 0,75 1,25 3,5
Lợi nhuận kì vọng 1,5 2,2 4,72

Xác định phương án tối ưu theo:


a) Tiêu chuẩn lạc quan: (tối đa hoá lợi nhuận)
-Theo tiêu chuẩn này người ra quyết định lựa chọn phương án đem lại lợi nhuận cao
nhất có thể đạt được mà không xét tới các phản ứng phụ như là nguồn vốn huy động,
đội ngũ lao động có tay nghề cao và trang thiết bị kĩ thuật hiện đại. Lụa chọn theo tiêu
chuẩn này thường phải chịu độ rủi ro cao nhất. Nên theo bảng trên, ta sẽ lựa chọn
phương án mở rộng sản xuất đến 10.000sp.Với lượng cung cao nhất phương án này có
thể thu được lợi nhuận cao nhất là 7.
b) Tiêu chuẩn bi quan( tiêu chuẩn an toàn):
-khi đưa ra quyết định theo tiểu chuẩn này người ta sẽ lựa chọn phương án chắc ăn nhất. Nghĩa
là phương án đó ít gặp rủi ro nhất. Theo mức độ lợi nhuận đạt được sẽ thất hơn các phương án
khác. Theo bảng trên ta sẽ chọn phương án mở rộng sản xuất đến 10.000sp với lượng cung cấp
thấp nhất phương án này có thể thu được lợi nhuận là 0,1.
c)Tiêu chuẩn sản xuất lớn nhất(khả năng lớn nhất):
-theo tiêu chuẩn này người ta sẽ quyết định lựa chọn phương án có xác suất xảy ra lớn nhất.
Theo bảng trên người ta sẽ chọn phương án mở rộng sản xuất 10.000sp với lượng cung cao nhất
phương án này sẽ có thể thu được lợi nhuận cao nhất là 7 với xác suất cao nhất là 0,5.
d)Tiêu chuẩn kì vọng(mức độ lợi nhuận trung bình lớn nhất)
- theo tiêu chuẩn này người ta sẽ quyết định lựa chọn phương án hành động có mức độ lợi
nhuận trung bình cao nhất trong số các phương án được lập ra. Theo bảng trên người ta sẽ chọn
phương án mở rộng sản xuất 10.000sp, phương án này có thể thu được lợi nhuận kì vọng cao
nhất là 4,72.

You might also like