You are on page 1of 27

CHƢƠNG VII.

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG


TRONG DOANH NGHIỆP DẦU KHÍ
7.1. Chiến lược kinh doanh và chiến lược nhân sự trong doanh nghiệp
dầu khí

7.2. Các nội dung cơ bản về lao động tiền lương trong doanh nghiệp dầu
khí

Câu hỏi và thảo luận.


6.1. Chiến lược kinh doanh và chiến lược nhân sự trong doanh nghiệp dầu khí
Hoạt động nhóm
THÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ

1. Tạo nhóm
2. Chọn đội trưởng
3. Đặt tên nhóm
4. Chọn Slogan
5. Nêu các khó khăn khi đánh giá nhân sự của nhóm
6. Các phương pháp mà nhóm đang áp dụng tại đơn vị
7.2. Các nội dung cơ bản về lao động tiền lương trong doanh
nghiệp dầu khí

Các phương thức trả lương trong Các chế độ làm việc trong doanh
doanh nghiệp dầu khí
nghiệp dầu khí:

1. Lương thời gian  Chế độ làm việc 40 giờ/ 1 tuần;

 Chế độ làm việc trên công trình


2. Lương sản phẩm biển;

3. Lương khoán  Chế độ làm việc theo công dồn


thời gian làm việc (liên tục trên
công trình bờ, xen kẽ biển bờ)
4. Lương doanh thu
Lương thời gian
- Là khoản tiền lương mà người lao động nhận được cho số
thời gian làm việc thực tế trong tháng
- Cách tính lương thời gian thuần:
𝑀ứ𝑐 𝑙ươ𝑛𝑔
𝐿ươ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛(𝐿𝑡𝑔) = *số ngày công làm việc
𝐶ô𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛
Lương sản phẩm
- Là tiền lương mà người lao động được trả trên cơ sở số lượng sản phẩm và
chất lượng sản phẩm tạo ra.

Lương sản phẩm (LSPi) = Đơn giá lương sản phẩm(Đgi) * sản lượng (Qi)

Đơn giá lương sản phẩm (Đgi) = Mức lương tháng / Sản lượng định mức
tháng (Qi)

-Sản lượng định mức:


Thông qua định mức lao động, xác định thời gian hoàn thành một sản phẩm

Sản lượng định mức = ((Ngày công chuẩn) * 8 giờ) / Thời gian (giờ) hoàn
thành 1 sản phẩm
Lương khoán
Là hình thức trả lương khi người lao động hoàn thành một
khối lượng công việc theo đúng chất lượng được giao

Lương khoán = Mức lương khoán * Tỷ lệ (%) hoàn thành


công việc
Lương/ thưởng doanh thu (doanh số)
- Là hình thức lương thưởng mà thu nhập người lao
động phụ thuộc vào doanh số đạt được theo mục
tiêu doanh số và chính sách lương/ thưởng doanh số
của công ty

- Được áp dụng cho những bộ phận có liên quan trực


tiếp đến doanh thu

- Lương thưởng doanh số cá nhân

- Lương thưởng doanh số nhóm


CƠ CẤU CHI PHÍ NHÂN VIÊN
 Thang bảng lương
 Biên chế của doanh nghiệp
 Bảng chấm công thời gian
làm việc
QUỸ TRẢ
CÔNG LAO
Qũy tiền lương ĐỘNG của
(Lương thời gian, DOANH
phép và các khoản NGHIỆP
CHI PHÍ NHÂN
phụ cấp theo lương) VIÊN CỦA
Các khoản trích nộp DOANH NGHIỆP
Qũy tiền thưởng (BHXH, BHYT, BHTT,
Trích lập quỹ công
đoàn)

Các khoản trợ cấp


khác (tiền ăn, tiền
nhà, tiền quần áo,
tiền đi lại và v.v
Thảo luận
Năm 2015 2016 2017 2018 2019

Lao động bình


quân 1000 950 900 800 600

Chi phí nhân viên 10,000,000,000 9,500,000,000 9,000,000,000 8,000,000,000 6,000,000,000

BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA DOANH NGHIỆP?


TÌNH HÌNH CHI PHÍ NHÂN VIÊN CỦA DOANH NGHIỆP?
Mức đóng BHXH, BHTN, BHYT và CÔNG ĐOÀN PHÍ
8% Bảo hiểm xã hội 17%

Bảo hiểm tai nạn


lao động, bệnh 0,5%
nghề nghiệp Người
sử
Người lao
1,5% 3% dụng
động đóng Bảo hiểm y tế lao
11,5%
động
23,5%
1% Bảo hiểm thất
1%
nghiệp

1% Phí công đoàn 2%


Ví dụ minh họa bảng lương
Thu
nhập
Mức lương Ngày Lương Thưởng theo trước
Họ và trong hợp đồng công theo ngày Hệ số kết quả công Tiền ăn thuế của
tên Chức danh lao động thực tế công thưởng việc tháng trưa NLĐ
Nguyễn
Văn A Giám đốc 20,000,000 24 20,000,000 18% 3,600,000 100,000 23,700,000

Nguyễn Kế toán
Văn B trưởng 15,000,000 23 14,375,000 18% 2,587,500 100,000 17,062,500

Nguyễn Trưởng
Văn C phòng 12,000,000 22 11,000,000 18% 1,980,000 100,000 13,080,000

Nguyễn Chuyên
Văn D viên 8,000,000 20 6,666,667 18% 1,200,000 100,000 7,966,667
Tình hình sử dụng số lượng lao đông trong doanh nghiệp
Phương pháp kiểm tra đơn giản:
Chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh số lượng lao động bình
quân kz báo cáo (thực tế) với số lượng lao động bình quân kz gốc (kế
hoạch)
Số tương đối:
T1/T0 * 100
Số tuyệt đối: T1-T0
Trong đó: T1 – Số lượng lao động bình quân kz báo cáo
T0 – Số lượng lao động bình quân kz gốc
Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng lao động bình
quân kz thực tế tăng (giảm) so với kế hoạch. Kết quả tính toán trên
mới chỉ phản ánh tăng (giảm) lao động, chưa phản ánh tình hình sử
dụng lao động như vậy là tiết kiệm hay lãng phí
Phương pháp kiểm tra có liên hệ với kết quả sản xuất:
- Xác định bằng cách so sánh số lượng lao động bình quân kz báo cáo với số
lượng lao động bình quân kz gốc đã được điều chỉnh với tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch sản xuất Q1 Q0
T1
- Số tương đối: Q1 x100% = A
T0 x ( )
Q0
𝑄1
- Số tuyệt đối: T1 – (TO* ) = A
𝑄0
Trong đố:
Q1 – khối lượng sản phẩm kz báo cáo (thực tế) được biểu hiện
bằng hiện vật (hoặc giá trị)
Q0- khối lượng sản phẩm kz gốc (kế hoạch) được biểu hiện bằng
hiện vật (giá trị)
Nhận xét:
 Nếu A > 1 thì (+) lãng phí lao động (sử dụng nhiều hơn quy
định)
 Nếu A < 1 thì (-) tiết kiệm lao động
 Nếu A = 1 thì sử dụng lao động đúng định mức
Ví dụ:
Có tình hình sản xuất và sử dụng lao động của doanh nghiệp như sau:
1. Sản phẩm sản xuất:
Số lượng sản
phẩm (sp) Đơn giá cố định
Sản (1 đồng / sản
phẩm Tháng 01 Tháng 02 phẩm)
A 1000 1500 200
B 1800 2400 250
C 2200 2000 150

2. Số lượng lao động sử dụng:


Số công nhân trong danh sách bình quân kz kế hoạch: 400 người, Kz thực tế: 440
người
Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp theo 2 phương pháp.
Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lƣơng
Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương:
Kiểm tra theo phương pháp đơn giản:
Lấy quỹ lương thực tế sử dụng kz thực tế so với kz kế hoạch:
- Số tương đối: F1/ F0 (%)
- Số tuyệt đối: F1 – F0 (=+)
Trong đó: F0 – quỹ lương kz kế hoạch
F1 quỹ lương thực tế
Nhận xét: tổng quỹ lương thực tế so với kế hoạch đã tăng (giảm) bao nhiêu lần, cụ thể tăng
(giảm) bao nhiêu đồng, chưa đánh giá được tình hình sử dụng quỹ lương tiết kiệm (lãng phí)
Kiểm tra theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất
- Số tương đối: F1 / (F0 X (Q1/Q0)) (lần, %)
- Số tuyệt đối: F1 – (F0 X (Q1/Q0) (=+-)
F1 – tổng quỹ lương thực tế
F0 – tổng quỹ lương kế hoạch
Nhận xét: Kết quả tính toán của phương pháp này phản ánh quỹ lương thực tế sử dụng so
với kế hoạch lãng phí hay tiết kiệm bao nhiêu (%) và cụ thể bao nhiêu (tiền)
Nếu F1 < (F0 x (Q1/Q0)) : tiết kiệm (tốt)
Nếu F1 > (F0 x (Q1/Q0)) : lãng phí (xấu)
Nếu F1 = (F0 x (Q1/Q0)) : thực hiện đúng kế hoạch

You might also like