You are on page 1of 61

1

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3


Hiểu được khái niệm, nhiệm vụ kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương.

Hiểu được tiêu thức phân loại tiền lương, cách thức trả lương

Nắm được quỹ lương và tỷ lệ các khoản trích theo lương.

Nắm vững phương pháp kế toán tiền lương và các khoản


trích theo lương.
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Nguyễn Thị Tô Phượng, Giáo trình Kế toán tài chính 1, Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật, 2012.
2. Khoa Kế toán, Tài liệu học tập Kế toán tài chính 1, Trường Đại học
Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp.
Hệ thống câu hỏi thảo luận và bài tập ứng dụng.
Tài liệu tham khảo: TT 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Điều 53, 54,
57).
Các văn bản pháp luật liên quan đến tiền lương và bảo hiểm hiện
hành.
3
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
3.1. Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương

3.2. Quỹ lương và các khoản trích theo lương

3.3. Kế toán tiền lương

4
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG

❖ Khái niệm:
Tiền lương chính là phần thù lao lao động được biểu hiện
bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn
cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ
để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động trong
quá trình sản xuất kinh doanh.

5
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG

Đối với người lao động: Đối với DN: tiền


tiền lương bù đắp hao phí lương là chi phí SXKD
sức lao động để tái tạo ra trong kỳ.
sức lao động mới
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
❖ Phân loại lao động, tiền lương

Phân loại
lao động
hợp lý
Phân loại Nguyên tắc
tiền lương
một cách
phù hợp

7
a. Phân loại lao động hợp lý

1 . theo thời gian lao động


Phân loại lao động

Phân loại lao động theo quan hệ với


2 quá trình sản xuất.

Phân loại lao động theo quan hệ


3 chức năng của lao động trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
a. Phân loại lao động hợp lý

Phân loại theo thời gian lao động

Lao động thường Lao động tạm thời


xuyên: Là lao động làm việc
Bao gồm cả lao động theo hợp đồng ngắn
ngắn hạn và dài hạn hạn tại doanh
thuộc quản lý của DN nghiệp.
a. Phân loại lao động hợp lý
Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất

Lao động trực tiếp sản xuất

Lao động gián tiếp sản xuất


a. Phân loại lao động hợp lý
Phân loại lao động theo quan hệ chức năng của lao động
trong quá trình sản xuất kinh doanh

Lao động thực Lao động thực


Lao động thực hiện chức năng
hiện chức năng hiện chức năng
bán hàng: tham quản lý: tham
sản xuất chế gia hoạt động
biến: tham gia gia hoạt động
tiêu thụ sản quản trị kinh
trực tiếp vào quá doanh và quản lý
trình sản xuất. phẩm, hàng hóa,
dịch vụ hành chính
b. Phân loại tiền lương một cách phù hợp

Phân loại theo cách thức trả lương

Phân loại theo đối tượng trả lương

Phân loại theo chức năng tiền lương

Phân loại theo tầm quan trọng của


lương
➢ Phân loại theo cách thức trả lương

Lương Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian thực tế họ
thời gian tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

Lương Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất
sản lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị
phẩm sản phẩm.

Lương Là tiền lương trả cho cá nhân hay tập thể người lao động dựa theo
khoán khối lượng công việc mà DN giao khoán cho họ.
➢ Phân loại theo đối tượng trả lương

• Là tiền lương trả cho người lao


động tham gia trực tiếp vào quá
Lương trực tiếp trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm, dịch vụ, hàng hóa.

• Là tiền lương trả cho người lao


động không tham gia trực tiếp
Lương gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa.
➢ Phân loại theo chức năng tiền lương

Lương Là tiền lương trả cho người lao động tham gia trực tiếp hoặc gián
sản xuất tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay hàng hóa dịch vụ.

Lương Là tiền lương trả cho người lao động tham gia vào quá trình tiêu thụ
bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
hàng

Lương Là tiền lương trả người lao động tham gia vào hoạt động quản trị
quản lý kinh doanh, quản lý hành chính của DN.
➢ Phân loại theo tầm quan trọng tiền lương

Tiền lương chính Tiền lương phụ

Trả cho người lao động Trả cho người lao động
trong thời gian thực trong thời gian CNV
hiện nhiệm vụ chính, thực hiện nhiệm vụ
gồm tiền lương cấp bậc, khác và nghỉ theo chế
tiền thưởng và các độ được hưởng lương
khoản phụ cấp có tính (nghỉ phép, lễ, đi học,
chất tiền lương. họp…).
c. Các hình thức trả lương

Hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương khoán


➢ Hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương
tháng

Tiền lương
ngày

Tiền lương giờ


➢ Hình thức trả lương theo sản phẩm

Tiền lương tính theo SP trực tiếp


không hạn chế

Tiền lương tính theo SP gián tiếp

Tiền lương tính theo SP lũy tiến

Tiền lương tính theo SP có thưởng


➢ Hình thức trả lương khoán

Là hình tức trả lương cho các


cá nhân hay tập thể người lao
động dựa theo khối lượng công
việc mà doanh nghiệp giao
khoán cho họ.

Tiền lương khoán


= Mức lương quy định từng công việc x Khối
lượng công việc hoàn thành.
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG

❖ Nhiệm vụ kế toán tiền lương:


➢ Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao
động của người lao động, tính đúng, đủ và thanh toán kịp thời tiền
lương và các khoản khác cho người lao động.
➢ Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương và các khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho các đối tượng sử dụng liên quan.
➢ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản
lý, chi tiêu quỹ lương, cung cấp thông tin cần thiết cho các bộ phận liên
quan.

21
3.2. QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Quỹ tiền lương:
Là toàn bộ tiền lương mà DN trả cho tất cả các
lao động thuộc DN quản lý.
Quỹ lương gồm:
- Toàn bộ tiền lương phải trả cho NLĐ;
- Các khoản phụ cấp:
Phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, cấp bậc…
Tiền ăn ca, xăng xe, điện thoại, ăn trưa…
- Tiền thưởng mang tính chất thường xuyên
- Các khoản BHXH trả thay lương (ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động).

22
3.2. QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1
Kinh phí công đoàn
Các khoản trích
theo lương
2
Quỹ bảo hiểm xã hội

3
Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 4


Các khoản trích theo lương
❖ Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia
đóng góp trong trường hợp họ tạm thời hay mất khả năng lao
động vĩnh viễn. Quỹ này gồm 3 phần: quỹ ốm đau và thai sản; quỹ
tai nạn LĐ- bệnh nghề nghiệp; quỹ hưu trí và tử tuất.
❖ BHYT là quỹ được dùng để đài thọ cho người lao động có tham
gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe.
❖ BHTN: trợ cấp tạm thời cho người lao động bị thất nghiệp đáp
ứng theo yêu cầu pháp luật quy định.
❖ KPCĐ là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp
(Cấp cơ sở hoặc điều tiết lên trên).

24
Các khoản trích theo lương

❖ Căn cứ để đóng các khoản trích theo lương: là tiền lương tháng của
người lao động, quy định trong Luật BHXH số 58/2014/QH13 như sau:
- Đối với NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước
quy định: tiền lương theo ngạch, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ
cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp thâm niên nghề.
- Đối với NLĐ đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng LĐ
quyết định: Từ 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng được dùng làm căn
cứ để tính lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ
sung khác trong hợp đồng lao động.

25
Các khoản trích theo lương
Mức đóng BHXH được xác định như sau:
= TỶ LỆ ĐÓNG * MỨC LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH

Các khoản trích theo lương Người sử NLĐ (%) Cộng (%)
dụng LĐ (%)
Bảo hiểm xã hội 17,5 8 25
Bảo hiểm y tế 3 1,5 4,5
Bảo hiểm thất nghiệp 1 1 2
Cộng các khoản BH 21 10,5 31,5
Kinh phí công đoàn 2 - 2
Cộng 2 0 2
TỔNG PHẢI NỘP (%) 23,5 10,5 34
Các khoản trích theo lương
Mức đóng BHXH được xác định như sau:
= TỶ LỆ ĐÓNG * MỨC LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH
MỨC LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH
TỐI THIỂU:
Mức lương đóng ➢ Không thấp hơn mức lương tối thiểu
BHXH do người LĐ vùng đối với LĐ giản đơn trong điều kiện
và người sử dụng lao động bình thường.
LĐ tự thỏa thuận ➢ Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối
nhưng không thấp thiểu vùng đối với LĐ đã trải qua đào tạo.
hơn mức tối thiểu ➢ Cao hơn ít nhất 5% đối với LĐ làm việc
và cao hơn mức tối nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 7% đối
đa theo quy định với LĐ làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc
sau: hại, nguy hiểm.
Các khoản trích theo lương
Mức đóng BHXH được xác định như sau:
= TỶ LỆ ĐÓNG * MỨC LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH

MỨC LƯƠNG THÁNG ĐÓNG BHXH


Mức lương đóng TỐI ĐA:
BHXH do người LĐ
và người sử dụng ➢ Mức lương tháng đóng BHXH tối đa là 20
LĐ tự thỏa thuận lần mức lương cơ sở.
nhưng không thấp
hơn mức tối thiểu
và cao hơn mức tối
đa theo quy định
sau:
Mối quan hệ tiền lương và các khoản trích theo lương
Quỹ lương: 100%
Lương tính vào chi phí của DN: Tính thêm vào chi
100% phí DN: 23,5%
Lương tính của NLĐ Trừ lương
được hưởng: 89,5% NLĐ: 10,5%
Các khoản trích theo lương: 34%

KPCĐ (2%) BHXH (25%) BHYT (4,5%) BHTN (2%)


3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

3.3.1. Chứng từ kế toán lao động tiền lương


Tên chứng từ Số hiệu
Bảng chấm công 01a - LĐTL
Bảng thanh toán tiền lương 02 - LĐTL
Bảng thanh toán tiền thưởng 03 - LĐTL
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 04 - LĐTL
Phiếu xác nhận SP/ công việc hoàn thành 05 - LĐTL
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10 - LĐTL
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 11 - LĐTL

(Theo TT200/2014/TT-BTC) 30
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 334 – Phải trả người lao động
Dư có: Tiền lương còn nợ kỳ trước NLĐ.
- Các khoản tiền lương và khoản khác đã - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền
trả, đã ứng trước cho NLĐ. thưởng có tính chất lương, BHXH và các
- Các khoản khấu trừ vào lương của NLĐ. khoản còn phải trả NLĐ.
- Các khoản tiền lương NLĐ chưa lĩnh.

Dư có: Tiền lương và các khoản khác


còn phải trả NLĐ

TK 334 có số Dư Nợ (nếu có, rất cá biệt) trong trường hợp DN trả tiền thừa cho NLĐ.
31
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 334 – Phải trả người lao động có 3 TK cấp 2
• TK 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và thanh
toán cho CNV của DN về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập NLĐ.
• TK 3342 – Phải trả NLĐ khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán các khoản phải trả cho NLĐ khác ngoài CNV của DN về tiền
lương, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác thuộc về thu
nhập NLĐ.

32
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 335 – Chi phí phải trả
- Khoản chi phí thực tế phát sinh - Khoản trích trước tính vào chi phí
thuộc nội dung của CP phải trả và của đối tượng có liên quan và
khoản điều chỉnh vào cuối niên độ. khoản điều chỉnh vào cuối niên độ.

Dư có: Khoản đã trích trước vào chi


phí hiện có.

TK 335 được sử dụng để phản ánh các khoản trích trước về tiền lương nghỉ
phép của CNSX, sửa chữa lớn TSCĐ và các khoản trích trước khác.
33
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Dư có: Các khoản đã trích chưa nộp kỳ
- KPCĐ chi tại đơn vị. - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào
- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã CPSXKD hoặc khấu trừ vào lương NLĐ.
nộp cho cơ quan quản lý Nhà - KPCĐ vượt chi được cấp bù.
nước. - Số BHXH đã chi trả cho NLĐ khi được cơ
quan BHXH thanh toán.
Dư có: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích
nhưng chưa nộp; KPCĐ để lại chưa chi hết.
34
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.3. Phương pháp kế toán tiền lương
1. Tính và phân bổ lương vào chi phí SXKD cho các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 241: Tiền lương cho bộ phận XDCB.
Nợ TK 622: Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 623: Tiền lương công nhân sử dụng máy thi công.
Nợ TK 627: Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng SX.
Nợ TK 641: Tiền lương nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642: Tiền lương nhân viên phòng, ban quản lý DN.
Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho NLĐ trong tháng.

35
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.3. Phương pháp kế toán tiền lương
2. Tính và phân bổ phụ cấp vào chi phí SXKD:
Nợ TK 241: Phụ cấp của lao động bộ phận XDCB.
Nợ TK 622: Phụ cấp công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 623: Phụ cấp công nhân sử dụng máy thi công.
Nợ TK 627: Phụ cấp nhân viên quản lý phân xưởng SX.
Nợ TK 641: Phụ cấp nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642: Phụ cấp nhân viên phòng, ban quản lý DN.
Nợ TK 3532: Phụ cấp vượt mức quy định.
Có TK 334: Tổng số Phụ cấp phải trả cho NLĐ trong tháng.

36
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3. Tiền thưởng phải trả NLĐ:
3a. Tiền thưởng trả cho CNV từ quỹ khen thưởng như: thưởng cuối quý, cuối
năm (Không tính vào CP SXKD):
Nợ TK 3531: Quỹ khen thưởng
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng.
3b. Tiền thưởng có tính chất lương, căn cứ vào kết quả SXKD và mức độ
hoàn thành công việc của NLĐ như: thưởng đạt, vượt doanh số bán hàng,
vượt năng suất LĐ, thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật…(Được tính vào CP
SXKD):
Nợ TK 622/627/641/642…: Tiền thưởng cho NLĐ phân bổ vào chi phí
Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả cho NLĐ.
37
3.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG
3.3.3. Phương pháp kế toán tiền lương
4. Tiền BHXH người lao động được hưởng:
Nợ TK 338 (3383): Tổng số BHXH trả NLĐ
Có TK 334: Phải trả NLĐ.
5. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động:
Nợ TK 334: Tổng số các khoản giảm trừ
Có TK 3335: Thuế TNCN
Có TK 141: Thu hồi tạm ứng thừa trừ vào lương
Có TK 138: Các khoản khác…

38
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
6. Cuối kỳ trả lương còn có công nhân chưa lĩnh lương:
Nợ TK 334: Lương người lao động chưa lĩnh
Có TK 338 (3388): Phải trả khác.
7. Thanh toán thù lao (tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, BHXH…) cho NLĐ:
Thanh toán bằng tiền Thanh toán bằng Vật tư – SP - HH
Nợ TK 334: Phải trả NLĐ + Giá vốn vật tư, HH:
Có TK 111/112 Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 155, 156…
+ Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Phải trả NLĐ
Có TK 511: Doanh thu BH & CCDV
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
39
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
8. Đối với những DNSX, để đảm bảo sự ổn định của giá thành, DN có
thể trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào CPSX, coi
như 1 khoản chi phí phải trả.

Mức trích trước Tiền lương chính thực tế


Tỷ lệ trích
hàng năm theo kế = phải trả cho CNSX trong x
trước
hoạch tháng

Tỷ lệ Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CNSX


trích = x 100%
trước Tổng số tiền lương chính phải trả theo kế hoạch của CNSX

40
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX:
▪ Khi trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của CNSX:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
▪ Thực tế khi trả lương nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Lương phép của CNTTSX
Nợ TK 627/641/642: Lương phép của CNV bộ phận SX, bán hàng, QLDN
Có TK 334: Tổng lương phép phải trả.

41
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
Cuối kỳ kế toán tính ra tổng số tiền lương phép đã trích trước trong năm
của CNSX và tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả thực tế phát sinh:
+ Nếu số đã trích trước trên lương nghỉ phép CNSX tính vào CPSX nhỏ hơn
số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, điều chỉnh tăng chi phí kế toán:
Nợ TK 622 (chênh lệch số tiền lương phép)
Có TK 335
+ Nếu số đã trích trước trên lương nghỉ phép CNSX tính vào CPSX lớn hơn số
tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, điều chỉnh giảm chi phí kế toán:
Nợ TK 335 (chênh lệch số tiền lương phép)
Có TK 622

42
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo tiền lương
Nợ TK chi phí Nợ TK 334
(23,5%) (10,5%)

Có TK 338 (34%)

TK TK TK TK
3382 3383 3384 3386
(2%) (25,5%) (4,5%) (2%)

43
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo tiền lương
1. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 241, 622, 627, 641, 642: 23,5% chi phí tương ứng
Nợ TK 334: 10,5% lương NLĐ
Có TK 338: Tổng các khoản trích theo lương (34%)
- TK 3382: 2% lương
- TK 3383: 25,5% lương
- TK 3384: 4,5% lương
- TK 3386: 2% lương

44
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo tiền lương
2. Nộp các khoản Bảo hiểm cho cơ quan quản lý:
Nợ 338 (3382, 3383, 3384, 3386): Các khoản trích theo lương
Có TK 111, 112: Số tiền thực nộp.

3. Nhận hộ bảo hiểm xã hội (người lao động được hưởng):


Nợ 111, 112: Số tiền thực nhận
Có TK 3383: Số BHXH NLĐ được hưởng.

45
3.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
3.3.4. Phương pháp kế toán các khoản trích theo tiền lương
4. Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại cho DN:
Nợ 3382: Các khoản trích theo lương
Có TK 111, 112: Số tiền chi tiêu KPCĐ.

5. KPCĐ, BHXH vượt chi được cấp bù:


Nợ 111, 112: Số tiền được cấp bù đã nhận
Có TK 338 (3382, 3383): Số được cấp bù.

46
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Ghi Có TK
TK 334 TK 338

Lương Thu … Cộng có KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng có Tổng


Ghi Nợ TK nhập TK 334 (3382) (3383) (3384) (3386) TK 338 cộng

1. TK 622 2% 17,5% 3% 1% 23,5%


2. TK 627 2% 17,5% 3% 1% 23,5%
3. TK 641 2% 17,5% 3% 1% 23,5%
4. TK 642 2% 17,5% 3% 1% 23,5%
5. TK 334 - 8% 1,5% 1% 10,5%
6. TK 3383
7. TK 353
Cộng 2% 25,5% 4,5% 2% 34%
47
Phải trả NLĐ Trừ lương Thanh toán
1. Thanh toán với
1. Lương: 1. Các khoản
cấp trên:
- Lương cơ bản trích theo lương:
- Nộp các BH lên cấp
- Lương phép Trừ vào lương của
trên;
NLĐ 10,5%
2. Thu nhập: - BHXH NLĐ được
2. Các khoản
- Lương phụ; hưởng;
khấu trừ lương:
- Phụ cấp; - Được cấp bù KPCĐ,
- Tạm ứng thừa;
- Thưởng thi đua; BHXH.
- Thuế TNCN;
- BHXH (NLĐ 2. Thanh toán NLĐ:
- Bồi thường…;
hưởng). - Lương và thu nhập;
- Lương chưa lĩnh;
3. Trích trước 3. Các khoản trích 3. Chi tiêu KPCĐ tại cơ
lương phép theo theo lương: sở:
kế hoạch CNSX thời Tính thêm vào chi KPCĐ chi tiêu.
vụ. phí DN 23,5%
Tại doanh nghiệp A trong tháng 5/N, có tình hình biến động
về tiền lương và các khoản trích theo lương như sau: (ĐVT:
1.000 đồng)
Biết: DN A không trích trước tiền lương phép.

49
1. Tính ra tiền lương phải trả người lao động trong tháng:
Bộ phận Lương Lương
Tiền ăn ca Tổng cộng
chính phép
1. Phân xưởng 1: 186.000 28.000 20.000 214.000

- Công nhân trực tiếp sản xuất 150.000 28.000 20.000 178.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng 36.000 - - 36.000
2. Phân xưởng 2: 190.000 52.000 30.000 242.000
- Công nhân trực tiếp sản xuất 165.000 52.000 30.000 217.000
- Cán bộ quản lý phân xưởng 25.000 - - 25.000
3. Bộ phận bán hàng 60.000 12.000 - 72.000
4. Bộ phận quản lý doanh nghiệp 90.000 18.000 - 108.000

Cộng 526.000 110.000 50.000 686.000


2. Các khoản phải trả khác của người lao động trong tháng:
❖ Tổng tiền thưởng thi đua là 48.000, trong đó:
▪ Thưởng công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng 1: 12.000, tại phân
xưởng 2: 8.000;
▪ Thưởng cán bộ quản lý tại phân xưởng 1: 6.000, tại phân xưởng 2: 10.000;
▪ Thưởng nhân viên bán hàng: 7.000;
▪ Thưởng cán bộ quản lý doanh nghiệp: 5.000.
❖ Tổng bảo hiểm xã hội người lao động được hưởng là 27.000, trong đó:
▪ Bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng 1: 18.000;
▪ Bảo hiểm của nhân viên bán hàng: 9.000.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
4. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động:
▪ Tạm ứng thừa của nhân viên bán hàng: 3.000;
▪ Bồi thường vật chất của cán bộ quản lý doanh nghiệp: 12.000.
5. Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT và BNTN theo quy định cho cơ quan quản lý bằng
chuyển khoản.
6. Thanh toán toàn bộ lương và các khoản khác cho người lao động trong
kỳ bằng tiền gửi ngân hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Giả sử doanh nghiệp có trích trước lương phép công nhân
trực tiếp sản xuất. Hãy điều chỉnh bút toán có liên quan?
Yêu cầu 1: Định khoản (ĐVT: 1.000 đồng)

NV1
a. Nợ TK 622 – PX1 150.000
Nợ TK 622 – PX2 165.000
Nợ TK 627 – PX1 36.000
Nợ TK 627 – PX2 25.000
Nợ TK 641 60.000
Nợ TK 641 90.000
Có TK 334 526.000
54
Yêu cầu 1: Định khoản (ĐVT: 1.000 đồng)
NV1
b Nợ TK 622 – PX1 28.000
Nợ TK 622 – PX2 52.000
Nợ TK 641 12.000
Nợ TK 641 18.000
Có TK 334 110.000
c Nợ TK 622 – PX1 20.000
Nợ TK 622 – PX2 30.000
Có TK 334 50.000
55
Yêu cầu 1: Định khoản (ĐVT: 1.000 đồng)

NV2
a Nợ TK 353 48.000
Có TK 334 48.000
c Nợ 3383 27.000
Có TK 334 27.000

56
NV3 Nợ TK 622 – PX1 (150.000 + 28.000) * 23,5% = 41.830
Nợ TK 622 – PX2 (165.000 + 52.000) * 23,5% = 50.995
Nợ TK 627 – PX1 36.000 * 23,5% = 8.460
Nợ TK 627 – PX2 25.000 * 23,5% = 5.875
Nợ TK 641 (60.000 + 12.000) * 23,5% = 16.920
Nợ TK 641 (90.000 + 18.000) * 23,5% = 25.380
Nợ TK 334 636.000 * 10,5% = 66.780
Có TK 338 636.000 * 34% = 216.240
- TK 3382 636.000 * 2% = 12.720
- TK 3383 636.000 * 25,5% = 162.180
- TK 3384 636.000 * 4,5% = 28.620
- TK 3386 636.000 * 2% = 12.720 57
Yêu cầu 1: Định khoản (ĐVT: 1.000 đồng)
NV4 Nợ TK 334 15.000
Có TK 141 3.000
Có TK 138 12.000
NV5 Nợ TK 3382 6.360
Nợ TK 3383 162.180
Nợ TK 3384 28.620
Nợ TK 3386 12.720
Có TK 112 209.880

58
Yêu cầu 1: Định khoản (ĐVT: 1.000 đồng)

NV6 Nợ TK 334 (686.000 + 48.000 + 27.000 – 66.780 – 15.000) = 679.220


Có TK 112 679.220

59
Yêu cầu 2: Giả sử DN có trích trước lương phép, hạch toán tiền lương
phép vào chi phí phải trả trên TK 335 đối với lương phép của CNTTSX.
Điều chỉnh bút toán lương phép:

NV1
b Nợ TK 335 – PX1 28.000
Nợ TK 335 – PX2 52.000
Nợ TK 641 12.000
Nợ TK 641 18.000
Có TK 334 110.000

60
NHIỆM VỤ SINH VIÊN
1. Hoàn thiện các bài tập chương 3 trong hệ thống “Bài
tập Kế toán tài chính 1”.
2. Chuẩn bị bài thảo luận nhóm.
3. Tham gia buổi học sau đầy đủ, đúng giờ.

61

You might also like