You are on page 1of 7

TỔNG HỢP CÁC NGHIỆP VỤ

I. Căn cứ lập:
1. Căn cứ lập phiếu thu: Hóa đơn GTGT, PXK
2. Căn cứ lập phiếu chi: giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn GTGT, PNK
3. Căn cứ lập biên bản kiểm nghiệm: hóa đơn GTGT
4. Căn cứ lập PNK: hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm
5. Căn cứ lập PXK: hóa đơn GTGT, giấy đề nghị xuất vật tư
II.Tính lương:
Mức lương tối thiểu: 4.680.000 đồng
1.Bộ phận quản lý doanh nghiệp:
- Mức lương đóng bảo hiểm (Mức lương cơ bản)

=Mức lương tối thiểu*(Hệ số lương+Hệ số phụ cấp trách nhiệm)

Mức lương đóng bảo hiểm


- Lương thời gian¿ Ngày công quy định
∗ngày công thực tế

- Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu*hệ số phụ cấp trách nhiệm
- Phụ cấp đánh giá = 100%lương cơ bản(loại A)

= 80%lương cơ bản(loại B)

= 60%lương cơ bản(loại C)

- Tổng lương
=Lương cơ bản+Phụ cấp đánh giá+Các khoản phụ cấp (ăn trưa, xăng xe, điện thoại, trách nhiệm)(nếu có)
- Các khoản bảo hiểm:
+ BHXH = Mức lương đóng BH*8%
+ BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
+ BHTN = Mức lương đóng BH*1%
- Thu nhập tính thuế = Tổng lương – Các khoản được miễn
Trong đó: Các khoản được miễn:
+ Giảm trừ gia cảnh:
Giảm trừ bản thân: 11.000.000
Giảm trừ người phụ thuộc: 4.400.000 đồng/người
+ Các khoản phụ cấp (phụ cấp ăn trưa, phụ cấp điện thoại)
+ Giảm trừ các khoản bảo hiểm
- Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế*thuế suất thuế TNCN
Trong đó thuế suất thuế TNCN được xác định theo các bậc thuế sau:

Bậc Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/tháng Thuế suất
thuế (triệu đồng) (triệu đồng) (%)

1 Đến 60 Đến 5 5

2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10

3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20

5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

- Thực lĩnh = Tổng lương – Tổng bảo hiểm – Thuế TNCN

2. Bộ phận kinh doanh:


a) Mức lương đóng bảo hiểm (mức lương cơ bản):
=Mức lương tối thiểu*(Hệ số lương+Hệ số phụ cấp trách nhiệm)
b) Thưởng doanh số:

STT Họ và tên Doanh số (VNĐ)


1 Đỗ Thị Nhung 650.000.000
2 Nguyễn Thị Duyên 510.310.000
3 Nguyễn Thị Hoan 589.425.000
4 Lại Thị Quyên 514.270.000
5 Dương Thị Diễm 525.890.000
6 Nguyễn Thị Ninh 612.320.000
Tổng doanh số 3.402.215.0
 Trưởng phòng:

Mức Doanh số của phòng kinh Tỷ lệ Cách tính thưởng doanh số


doanh/tháng (VND) thưởng
1 Tổng doanh số thực tế của 0%
phòng dưới 3.000.000.000
2 Tổng doanh số thực tế của 0,5% Thưởng doanh số = (Tổng doanh số
phòng từ 3.000.000.000 đến thực tế - 3.000.000.000)*0,5%
3.500.000.000
3 Tổng doanh số thực tế của 1% Thưởng doanh số = (Tổng doanh số
phòng trên 3.500.000.000 thực tế - 3.500.000.000)*1% +
(3.000.000.000*0,5%)
 Nhân viên:

Mức Doanh số của từng nhân viên kinh Tỷ lệ Cách tính thưởng doanh số
doanh/tháng (VND) thưởng
1 Doanh số thực tế dưới 300.000.000 0%
2 Doanh số thực tế từ 300.000.000 0,5% Thưởng doanh số = (Doanh số thực tế -
đến 600.000.000 300.000.000)*0,5%
3 Doanh số thực tế trên 600.000.000 1% Thưởng doanh số = (Doanh số thực tế -
600.000.000)*1% + (300.000.000*0,5%)
Mức lương đóng bảo hiểm
c) Lương thời gian ¿ Ngày công quy định
∗ngày công thực tế

d) Phụ cấp trách nhiệm= Mức lương tối thiểu*hệ số phụ cấp trách nhiệm
e) Tổng lương= Lương thời gian + Thưởng doanh số + Phụ cấp (ăn trưa, xăng xe, điện thoại)
f) Các khoản bảo hiểm:
- BHXH = Mức lương đóng BH*8%
- BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
- BHTN = Mức lương đóng BH*1%
g) Thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản bảo hiểm
3. Bộ phận sản xuất:
a) Lương công nhân:
BẢNG QUỸ LƯƠNG

STT Phân ĐG tiền lương ĐG tiền lương Số lượng Quỹ lương Tổng số Lương 1 ngày
xưởng cho 1SP mức 1cho 1SP mức 2 sản phẩm phân xưởng ngày công công chuẩn
SL 1 ĐG 1 SL 2 ĐG 2 thực tế chuẩn
1 Tổ 1 6.500 3.900 >6.500 4.200 25.000 103.050.000 461,76 223.167,88
2 Tổ 2 5.000 4.700 >5.000 4.900 19.000 92.100.000 391,82 235.056,914
Trong đó:
 Quỹ lương phân xưởng được tính theo đơn giá tiền lương cho 1SP mức 2
Tổng quỹ lương (Lương SP) = (Số lượng SP hoàn thành – SL1)*ĐG2 + SL1*ĐG1
Tổng số ngày công chuẩn = Tổng (số ngày công thực tế*hệ số lương)
Lương 1 ngày công chuẩn = Tổng quỹ lương/Tổng số ngày công chuẩn
Mức lương đóng bảo hiểm được cung cấp sẵn phụ thuộc theo hệ số lương
Lương sản phẩm của 1 nhân sự=Lương 1 ngày công chuẩn*hệ số lương*ngày công thực tế
Tổng lương = Lương sản phẩm + Phụ cấp (ăn trưa)
 Các khoản bảo hiểm:
- BHXH = Mức lương đóng BH*8%
- BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
- BHTN = Mức lương đóng BH*1%
Thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản được giảm trừ (các khoản bảo hiểm)
b) Lương quản đốc:
- Mức lương đóng BH = Mức lương tối thiểu*(hệ số lương+hệ số phụ cấp trách nhiệm)
- Lương thưởng = 0,04*Tổng lương SP của công nhân toàn phân xưởng
Mức lương đóng bảo hiểm
- Lương thời gian = ∗ngày công thực tế
Ngày công quy định
- Phụ cấp trách nhiệm = mức lương tối thiểu*hệ số phụ cấp trách nhiệm
- Tổng lương = Lương thời gian+Lương thưởng+Phụ cấp (điện thoại, ăn trưa)
- Các khoản bảo hiểm:
+ BHXH = Mức lương đóng BH*8%
+ BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
+ BHTN = Mức lương đóng BH*1%
- Thu nhập tính thuế = Tổng lương – Các khoản được miễn
Trong đó: Các khoản được miễn:
+ Giảm trừ gia cảnh:
Giảm trừ bản thân: 11.000.000
Giảm trừ người phụ thuộc: 4.400.000 đồng/người
+ Các khoản phụ cấp (phụ cấp ăn trưa, phụ cấp điện thoại)
+ Giảm trừ các khoản bảo hiểm
- Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế*thuế suất thuế TNCN
- Thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản giảm trừ (các khoản BH và thuế TNCN)
c) Lương nhân viên kinh tế:
- Mức lương đóng BH = Mức lương tối thiểu*hệ số lương
Mức lương đóng bảo hiểm
- Lương thời gian = ∗ngày công thực tế
Ngày công quy định
- Phụ cấp đánh giá công việc = 100%*mức lương cơ bản
- Tổng lương = Lương thời gian + Phụ cấp (đánh giá công việc, ăn trưa)
- Các khoản bảo hiểm:
+ BHXH = Mức lương đóng BH*8%
+ BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
+ BHTN = Mức lương đóng BH*1%
- Thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản giảm trừ (các khoản bảo hiểm)
d) Lương tổ trưởng:
- Mức lương đóng bảo hiểm = Mức lương tối thiểu*hệ số lương
- Lương thưởng = 0,02* Tổng lương SP của công nhân tổ đó
Mức lương đóng bảo hiểm
- Lương thời gian = ∗ngày công thực tế
Ngày công quy định
- Tổng lương = Lương thời gian + Lương thưởng + Phụ cấp ăn trưa
- Các khoản bảo hiểm:
+ BHXH = Mức lương đóng BH*8%
+ BHYT = Mức lương đóng BH*1,5%
+ BHTN = Mức lương đóng BH*1%
- Thực lĩnh = Tổng lương – Các khoản giảm trừ (Các khoản bảo hiểm)
4. Bảng phân bổ lương và bảo hiểm:
- KPCĐ = Cộng có TK 334*2%
- BHXH = Mức lương đóng bảo hiểm*17,5%
- BHYT = Mức lương đóng bảo hiểm*3%
- BHTN = Mức lương đóng bảo hiểm*1%
III. Tài sản cố định:

STT Tên Nguyên giá Số năm sd Khấu hao bình


quân tháng
1 Thiết bị sản xuất (627) 2.852.607.600 10 năm 23.771.730
2 Nhà xưởng (627) 2.026.209.600 12 năm 14.070.900
3 Ô tô CIVIC (642) 464.032.800 9 năm 4.296.600
4 Thiết bị bán hàng (641) 234.360.000 7 năm 2.790.000
5 Thiết bị quản lý (642) 189.162.000 5 năm 3.152.700
6 Thiết bị xử lý chất thải (627) 274.536.000 6 năm 3.813.000
7 Nhà làm việc (642) 1.817.964.000 9 năm 16.833.000
CỘNG 7.858.872.000 68.727.930

Nguyên giá
- Khấu hao BQ tháng = Số năm sd∗12 tháng

- Hao mòn lũy kế đầu kỳ =¿ Nguyên giá/số năm sd


Nguyên giá
- Gtrị hao mòn tính theo tháng = số năm sd∗12tháng ∗số tháng sd
Nguyên giá
- Gtri hao mòn tính theo ngày = số năm sd∗12tháng∗tổngngày trong tháng ∗ngày nhượng bán

- Khấu hao từ ngày đưa vào sd đến khi nhượng bán = gtri hao mòn tính theo tháng + gtri hao mòn tính
theo ngày
IV. Giá thành:
- Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất:
Chi phí sản xuất chung
SP A = CPNCTT sx SP A+CPNCTT sx SP B ∗CP NCTT sx SP A
Chi phí sản xuất chung
SP B = CPNCTT sx SP A+CPNCTT sx SP B ∗CP NCTT sx SP B

- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT:


CP sxkd dở dang đầu kỳ +CP sxkd trong kỳ
Dck = ∗SL SP dở dang
SL SP hoàn thành+ SL SP dở dang
- Tổng giá thành (Z) = Dư đầu kỳ (Dđk) + Phát sinh trong kỳ (C) - Dư cuối kỳ (Dck)
- Giá thành đơn vị = Tổng giá thành/SL SP hoàn thành
CP mua hàng đầu kỳ +CP mua hàng PS trong kỳ
- Phân bổ chi phí mua hàng = ∗SL hàng xuất trong kỳ
SL SP tồn đầu kỳ + SLnhập trong kỳ

You might also like