You are on page 1of 29

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Dạng 3: DN 2 sản phẩm, Tính giá thành theo phương pháp hệ số.
Áp dụng: Cùng một quy trình công nghệ, tạo nhiều sp có qui cách khác.
B1: Tập hợp chi phí chung cho cả quy trình công nghệ (TK 621,622,627)
621,622,627 tập hợp chung cho nhóm sản phẩm, không tập hợp riêng
B2: Kết chuyết chi phí chung cả nhóm
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
B3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chung cho cả nhóm
P1: Đánh giá SP dd theo nguyên vật liệu trực tiếp

GT dd cuối kỳ = (GT dd đầu kỳ + Chi phí NVLTT phát sinh)*Tổng SL sp dd quy đổi /(Tổng SL sp hoàn
thành quy đổi+ Tổng SL sp dd quy đổi)
- Tổng SL sp hoàn thành quy đổi = SL hoàn thành spi*Hệ số spi = 500*1,0+1.000*1,2=1.700 sp
- Tổng SL sp dd quy đổi = SL spdd spi*Hệ số spi =50*1,0+100*1,2= 170 sp
Ví dụ: DN phát sinh các nội dung sau
Nợ TK 154 200
Có TK 621 100
Có TK 622 80
Có TK 627 20
Trong tháng hoàn thành 500 sp A và 50 sp A dở dang; 1.000 sp B và 100 sp B dd. Biết hệ số SP A: 1,0; SP
B: 1,2.
Đánh giá dd cuối kỳ chung cho cả nhóm = (0+100)*170/(1.700+170) = 9,1
B4: Tổng Z sản phẩm cho cả nhóm = DD đầu kỳ + CP phát sinh – DD cuối kỳ - Phế liệu thu hồi (nếu có)
Zsp = 0 +200 -9,1 =190,9
B5: Tính giá thành đơn vị cho 1 sp chuẩn
Zsp đơn vị chuẩn= Tổng Zsp cả nhóm/Tổng SL hoàn thành quy đổi
= 190,9/1.700 =0,11/sp
B6: Tính giá thành cho từng loại sản phẩm
SPi = Z đơn vị chuẩn *SL sp hoàn thànhi *Hệ số spi
SP A = 0,11 *500 sp*1,0 = 55
SPB = 0,11*1.000 sp*1,2 =135,9
Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155A 55
Nợ TK 155B 135,9
Có TK 154
Bài tập 5.5/Page 260
1.Nợ TK N621 300.000.000 2. Nợ TK 621 26.000.000
Có TK 1521: 300.000.000 Có TK 1522 26.000.000
3.Nợ TK 622 145.000.000 4. Nợ TK 622: 34.075.000
Nợ TK 627 14.200.000 Nợ TK 627: 3.337.000
Có TK 334 159.200.000 Nợ TK 334: 16.716.000
Có TK 338: 54.128.000
5. Nợ TK 627 16.300.000 6. Nợ TK 627 4.400.000
Có TK 331 16.300.000 Có TK 214 4.400.000
7a. Nợ TK 242 4.000.000 8a. Nợ TK 242 12.000.000
Có TK 153 4.000.000 Có TK 111
7b. Nợ TK 627 2.000.000 8b. Nợ TK 627 1.000.000
Có TK 242 2.000.000 Có TK 242
Tập hợp chi phí
TK 621 = 326.000.000
TK 622 = 179.075.000
TK 627 = 59.237.000
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 154 564.312.000
Có TK 621 326.000.000
Có TK 622 179.075.000
Có TK 627 59.237.000
Đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ
Tổng SL Sp hoàn thành quy đổi = 1.200*1,0+600*1,3+700*1,8= 3.240 sp
Tổng SL sp dd quy đổi = 200*1,0+800*1,3+0*1,8 = 1.240 sp
Đánh giá dd cuối kỳ = (6.000.000 + 326.000.000)*1.240/(3.240+1.240) =91.892.857
Tổng Zsp cả nhóm = 6.000.000 +564.312.000 - 91.892.857 = 478.419.143
Z đơn vị chuẩn = 478.419.143/3.240 = 147.660,2đ/sp
Tính giá sp cho từng loại
SP A = 1.200*147.660,2*1,0 = 177.192.240
SP B = 600*147.660,2*1,3 = 115.174.956
SP C =700*147.660,2*1,8 = 186.051.852
Nợ TK 155A 177.192.240
Nợ TK 155B 115174956
Nợ TK 155C 186.051.852
Có TK 154
Bài 5: DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO. Trong tháng 05/200x có tài liệu sau :
I. Số dư đầu tháng :
TK 1521 : 20.000kg, đơn giá 80.000đ/kg
TK 1522 : 10.000kg, đơn giá 50.000đ/kg
TK 154 : 12.200.000đ
II. Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau :
1. Mua chịu 22.000kg nguyên vật liệu chính, giá mua chưa thuế 80.000đ/kg, thuế suất VAT 10% và
8.000kg nguyên vật liệu phụ, giá mua chưa thuế 50.000đ/kg, thuế suất VAT 5%. Chi phí vận chuyển, bốc
dỡ DN đã thanh toán bằng tiền mặt 3.300.000đ, trong đó 10% (Phân bổ theo số lượng thực tế nhập kho)
Nợ TK 1521 22.000*80.000 = 1.760.000.000 Nợ TK 1521 2.200.000
Nợ TK 1522 8.000*50.000 = 400 000 000 Nợ TK 1522 800.000
Nợ TK 133 Nợ TK 133 300.000
Có TK 331 Có TK 111 3.300.000
Giá NK 1kg VLC = 80.100đ/kg
VLP =50.100đ/kg

2. Xuất kho 30.000kg nguyên vật liệu chính và 15.000kg nguyên vật liệu phụ phục vụ sản xuất
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm 80%
- Phục vụ phân xưởng sản xuất 20%
Nợ TK 621 (a+b) *80% = 2.521.200.000 (a)=2.401.000.000
Nợ TK 627 (a+b)*20% = 630.300.000 (b)=
Có TK 1521 = 20.000*80.000+10.000*80.100 =a
Có TK 1522 = 10.000*50.000+5.000*50.100 =b

3. Mua ngoài 10.000kg nguyên vật liệu chính, giá mua chưa thuế 82.000đ/kg, thuế GTGT 10% dùng
ngay vào sản xuất sản phẩm 8.000kg và phục vụ phân xưởng sản xuất 2.000kg, chưa thanh toán.
Nợ TK 621 8.000 *82.000 = 656.000.000
Nợ TK 627 2.000*82.000 = 164.000.000
Nợ TK 133
Có TK 331

4. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 50.000.000đ, nhân viên phân xưởng
30.000.000đ. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định.
Nợ TK 622 50.000.000 Nợ TK 622 50.000.000 *23,5%
Nợ TK 627 30.000.000 Nợ TK 627 30.000.000*23,5%
Có TK 334 80.000.000 Nợ TK 334 80.000.000*10,5%
Có TK 338 80.000.000 *34%

5. Chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định tại phân xưởng sản xuất 1.500.000đ trả bằng tiền mặt
Nợ TK 627 1.500.000
Có TK 111
6. Khấu hao tài sản cố định phục vụ cho phân xưởng sản xuất :
- Máy móc, thiết bị trực tiếp sản xuất sản phẩm : 3.000.000đ
- Máy móc, thiết bị dùng cho bộ phận quản lý: 1.000.000đ
Nợ TK 627 4.000.000
Có TK 214 4.000.000
7. Doanh nghiệp phân bổ chi phí thuê thêm một phần phân xưởng, hợp đồng thuê trong 6 tháng mỗi
tháng 10.000.000đ
Nợ TK 627 10.000.000
Có TK 242 10.000.000
8. Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước điện thoại) sử dụng tại phân xưởng sản xuất DN đã thanh toán
bằng tiền mặt theo giá thanh toán 3.300.000đ, trong đó thuế suất VAT 10%.
Nợ TK 627 3.000.000
Nợ TK 133
Có TK 111
9. Nhập kho 1.000 sản phẩm M, 100 sản phẩm dở dang và 1.000 sản phẩm N, 120 sản phẩm dở dang.
Biết
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp.
- Giá thành sản phẩm được tính theo phương pháp hệ số : sp M hệ số 1, sp N hệ số 1,2.
TK 621 = 3.177.200.000 Nợ TK154 3.924.800.000
TK 622 = 61.750.000 Có TK 621: 3.177.200.000
TK 627 = 685.850.000 Có TK 622: 61.750.000
Có TK 627: 685.850.000
Tổng SL sp hoàn thành quy đổi = 1.000*1,0 +1.000*1,2 = 2.200sp
Tổng SL sp dd quy đổi = 100*1,0+120*1,2 = 244 sp
Đánh giá sp dd cuối kỳ = (12.200.000+3.177.200.000)*244/(2.200+244) = 318,418,003
Tổng Z sp cả nhóm = 12.200.000 +3.924.800.000 - 318,418,003 = 3,936,999,682
Z đơn vị chuẩn = 3,936,999,682 /2.200 =
Z csp M = Z đơn vị chuẩn *1,0*1.000 =
Z sp N = Z đơn vị chuẩn*1,2*1.000 =
Nợ TK 155M
Nợ TK 155N
Có TK 154

Yêu cầu :
1) Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2) Kết chuyển chi phí tính giá thành sản phẩm
Bài tập 5.4 Hướng dẫn
1. Định khoản
Tập hợp CP
621 = 9.600.000
622 = 4.500.000+1.057.500 = 5.557.500
627 = 2.090.000 +235.000 = 2.325.000
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 154 17.482.500
Có TK 621 9.600.000
Có TK 622 5.557.500
Có TK 627 2.325.000
Đánh giá sp dd cuối kỳ
Tổng SL sp hoàn thành quy đổi = 920*1,0+740*1,2 = 1.808sp
Tổng SL sp dd quy đổi = 80*1,0+60*1,2 = 152 sp
DD cuối kỳ = (1.800.000 + 9.600.000)*152/(1.808+152) = 884.081,6
Tính Tổng giá thành cho cả nhóm
Zsp = 1.800.000 + 17.482.500 – 884.081,6 = 18.398.418.4
Z đơn vị chuẩn = 18.398.418.4/1.808 = 10.176,1đ/sp
Z cho từng loại sp
SP A = 10.176,1*920 *1,0 =
SP B = 10.176,1* 740*1,2 =
Nợ TK 155A
Nợ TK 155B
Có TK 154
Dạng 2: DN sản xuất 02 sản phẩm, tính giá thành theo pp giản đơn
B1: Tập hợp chi phí cho từng sản phẩm
- TK 621,622 riêng cho từng sản phẩm
- TK 627 tập hợp chung cả hai sản phẩm
B2: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm
- Tổng TK 627 = a
- Chọn tiêu thức để phân bổ: Tiền lương của CNTT sản xuất or CP NVL trực tiếp or số lượng sp
hoàn thành
Phân bổ theo Cp NCTT
- TK 622X = 100
- TK 622Y = 200
- TK 627 =1.000
Phân bổ cho SP X = 1.000*100/(100+200)
Phần còn lại phân bổ cho SP Y
Phân bổ CP SXC cho SP X = Tổng TK 627 * Tiền lương của X/(Tổng chi phí tiền lương X + Y)
Phân bổ cho Y = Tổng TK 627 - Phần đã phân bổ cho X
Cụ thể Chi phí SXC cho SP X = a *b/(b+c) =d
Chi phí SXC cho SP Y =a -d
Hoặc: Theo CP NVLTT
TK 621X =
TK 621Y =
SP X = Tổng TK 627* Chi phí NVL X/(Chi phí NVL X+ Chi phí NVL Y)
Phần còn lại cho Y
B3: Kết chuyển chi phí cho từng sản phẩm
Nợ TK 154X Nợ TK 154Y
Có TK 621X Có TK 621Y
Có TK 622X Có TK 622Y
Có TK 627X Có TK 627Y
B4: Đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ: Có 03 pp đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ (CP NVL TT; CPNVL chính;
Theo ước lượng hoàn thành tương đương) cho từng sản phẩm X và Y (chọn 1 trong 3 pp)
B5: Tính giá thành cho từng sản phẩm X và Y
Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155X
Nợ TK 155Y
Có TK 154X
Có TK 154Y

BÀI TẬP KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


Bài 1: Doanh nghiệp A nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX. Sản xuất hai loại sản phẩm X và Y. Trong tháng 05/200x có tài liệu
I. Số dư đầu tháng 05/200x:
+ TK 154X : 3.200.000đ
+ TK 154Y : 6.075.000đ
+ Các tài khoản khác có số dư giả định (xxx)
II. Tình hình phát sinh trong tháng 05/200x :
1. Mua chịu lô nguyên vật liệu chính trị giá mua chưa thuế 20.000.000đ và vật liệu phụ trị giá mua chưa
thuế 15.000.000đ dùng ngay vào trực tiếp sản xuất sản phẩm (Hoá đơn GTGT, thuế suất 10%). Giá trị
nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ được phân bổ cho sản phẩm X là 60% và sản phẩm Y là 40%
Nợ TK 621X (20.000.000+15.000.000)*60%
Nợ TK 621Y (20.000.000+15.000.000)*40%
Nợ TK 133 3.500.000
Có TK 331
2. Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
- Vật liệu chính : 60.000.000đ (SPX : 25.000.000đ, SPY : 30.000.000đ và phục vụ phân xưởng sản xuất
5.000.000đ)
- Vật liệu phụ : 30.000.000đ (SPX : 15.000.000đ, SPY : 5.000.000đ và phục vụ phân xưởng sản xuất
10.000.000đ)
Nợ TK 621X 25.000.000 Nợ TK 621X 15.000.000
Nợ TK 621Y 30.000.000 Nợ TK 621Y 5.000.000
Nợ TK 627 5.000.000 Nợ TK 627 10.000.000
Có TK 152VLC 60.000.000 Có TK 152VLP 30.000.000

3. Tính lương phải trả cho bộ phận sản xuất


- Công nhân trực tiếp sản xuất 30.000.000đ (SPX : 20.000.000đ, SPY : 10.000.000đ)
- Nhân viên quản lý và phục vụ phân xưởng sản xuất : 10.000.000đ
Nợ TK 622X 20.000.000
Nợ TK 622Y 10.000.000
Nợ TK 627 10.000.000
Có TK 334 40.000.000
4.Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định của nhà nước
Nợ TK 622X 20.000.000*23,5%
Nợ TK 622Y 10.000.000 *23,5%
Nợ TK 627 10.000.000 *23,5%
Nợ TK 334 40.000.000*10,5%
Có TK 338 40.000.000 *34%
Trong đó,
5. Khấu hao máy móc thiết bị
- MMTB phục vụ cho sản xuất sản phẩm : 8.000.000đ
- Nhà kho, nhà xưởng phục vụ sản xuất : 2.100.000đ
Nợ TK 627 10.100.000
Có TK 214
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, tiền nước,…) phục vụ cho trực tiếp sản xuất sản phẩm với giá mua
chưa thuế 15.000.000đ, thuế suất 10%.
Nợ TK 627 15.000.000
Nợ TK 133 1.500.000
Có TK 331 16.500.000
7. Chi phí khác bằng tiền phục vụ cho phân xưởng sản xuất với giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế suất 10%.
Nợ TK 627 8.000.000
Nợ TK 133 800.000
Có TK 111 8.800.000
8. Bộ phận sản xuất báo cáo trong tháng hoàn thành 1.000SPX, 500 sản phẩm dở dang và 7.000SPY và 1.000
sản phẩm dở dang. Biết chi phí vật liệu chính của sản phẩm X còn thừa để lại xưởng là 2.000.000đ và vật
liệu chính của sản phẩm Y còn thừa nhập lại kho là 1.000.000đ.

Điều chỉnh VL thừa để lại xưởng VL thừa nhập lại kho


Nợ TK 621X (2.000.000) Nợ TK 152VLC 1.000.000
Có TK 152VLC Có TK 621Y
TK 621X = 61.000.000 -2.000.000 =59.000.000 TK 621Y = 49.000.000 -1.000.000=48.000.000
TK 622X= 24.700.000 TK 622Y = 12.350.000
TK 627 = 52.450.000
Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm
SP X = 52.450.000*24.700.000/(24.700.000+12.350.000) = 34.966.700
SP Y = 52.450.000 - 34.966.700 = 17.483.300

Nợ TK 154X 118.666.700 Nợ TK 154Y 77.833.300


Có TK 621X 59.000.000 Có TK 621Y 48.000.000
Có TK 622X 24.700.000 Có TK 622Y 12.350.000
Có TK 627X 34.966.700 Có TK 627Y 17.483.300
Đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ
DDCK = (DD Đầu kỳ + CP NVLTT phát sinh)*SL SP Y =(6.075.000
dd/(SL hoàn thành+SL dd) +48.000.000)*1.000/(7.000+1.000) = 6.760.000
SP X = (3.200.000 + 59.000.000)*500/(1.000+500)
= 20.734.000
Tính giá thành sản phẩm cho từng sp
Z sp X = 3.200.000 + 118.666.700 -20.734.000= Zsp Y = 6.075.000 + 77.833.300 - 6.760.000 =
Z đơn vị = Z đơn vị =
Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155X Nợ TK 155Y
Có TK 154X Có TK 154Y

Yêu cầu :
1. Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm X, Y
Tài liệu bổ sung :
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí nhân công trực tiếp
Bài 2: Trong quý I/200x, Doanh nghiệp AXN ( Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, thuế xuất
thuế GTGT là 10%), có tình hình như sau:
A. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- Giá trị sản phẩm dở dang: 5.000.000 đồng TK 154 đầu kỳ
- Thành phẩm: 1.000 TPX: 8.000 đồng/tp
B. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Xuất kho nguyên vật liệu chính 10.000.000 đồng và nguyên vật liệu phụ 4.000.000 đồng để sản
xuất sản phẩm.
Nợ TK 621 14.000.000
Có TK 152
2. Xuất vật liệu phụ 2.000.000 đồng để dùng cho phân xưởng sản xuất
Nợ TK 627 2.000.000
Có TK 152
3. Xuất một số công cụ dung cụ để dùng cho phân xưởng trị giá là 5.000.000 đồng (phân bổ hết một
lần)
4. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 10.000.000 đồng. Trả cho công
nhân phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng là 6.000.000 đồng.
5. Trích lập các khoản phải trả theo lương theo tỷ lệ quy định.
6. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng sản xuất 3.500.000 đồng
7. Kết chuyển các chi phí trên để tính giá thành sản phẩm
8. Hoàn thành nhập kho 4.000 sản phẩm. Cho biết giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là 8.540.000
đồng
9. Xuất kho thành phẩm để bán trực tiếp cho khách hàng 4.000 sản phẩm theo giá bình quân. Giá
bán 18.000 đồng/sp, khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt 50%, còn lại chưa thanh toán.
10. Các chi phí khác thuộc chi phí bán hàng đã chi bằng tiền mặt: 25.000.000 đ
11. Các chi phí khác thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp đã chi bằng tiền mặt: 30.000.000 đồng
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào tài khoản
2. Xác định kết quả lãi, lỗ trong quý I/200x
Bài 3: Doanh nghiệp TNT chuyên sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A, Có các số liê ̣u về tình hình sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm A như sau: ( ĐVT 1000 đồng)
- Số dư đầu kỳ ( 1/2/200x tài khoản 155: 10.000. chi tiết : 50 sản phẩm A)
- Trong tháng 2/200x , tại doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán M, giá chưa thuế GTGT là 200.000 . Thuế suất thuế
GTGT là 10%, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu về nhập kho (chưa thuế GTGT) đã trả bằng TGNH là
5.000
Nợ TK 152 200.000 Nợ TK 152 5.000
Nợ TK 133 Nợ TK 133
Có TK 331 220.000 Có TK 112

2. Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận:


- Trực tiếp sản xuất:150.000
- Phục vụ sản xuất: 20.000
- Bô ̣ pâ ̣n bán hàng: 5.000
- Bô ̣ phân quản lý doanh nghiê ̣p: 3.000
Nợ TK 621 150.000
Nợ TK 627 20.000
Nợ TK 641 5.000
Nợ TK 642 3.000
Có TK 152

3. Tính lương phải trả cho các bô ̣ phâ ̣n:


- Công nhân trực tiếp sản xuất: 80.000
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 10.000
- Bô ̣ phâ ̣n bán hàng :20.000
- Bô ̣ phâ ̣n quản lý doanh nghiê ̣p: 30.000
Nợ TK 622 80.000
Nợ TK 627 10.000
Nợ TK 641 20.000
Nợ TK 642 30.000
Có TK 334 140.000

3. Tính các khoản phải trả theo lương theo quy định.
Nợ TK 622 80.000 *23,5%
Nợ TK 627 10.000*23,5%
Nợ TK 641 20.000*23,5%
Nợ TK 642 30.000*23,5%
Nợ TK 334 140.000*10,5%
Có TK 338 140.000*34%
Trong đó,

5. Khấu hao tài sản cố định tính cho các bô ̣ phâ ̣n
- Bô ̣ phâ ̣n sản xuất: 10.000
- Quản lý doanh nghiê ̣p: 5.000
- Bô ̣ phâ ̣n bán hàng: 3.000
Nợ TK 627 10.000
Nợ TK 642
Nợ TK 641
Có TK 214

6. Xuất kho công cụ, dụng cụ sử dụng cho các bô ̣ phâ ̣n:
- Bô ̣ phâ ̣n sản xuất: 7.000 (Phân bổ mô ̣t lần)
- Bô ̣ phâ ̣n quản lý doanh nghiê ̣p: 2.000 (phân bổ mô ̣t lần)
- Bô ̣ phâ ̣n bán hàng: 3.000 ( phân bổ mô ̣t lần)
Nợ TK 627 7.000
Nợ TK 642 2.000
Nợ TK 641 3.000
Có TK 153

7. Nhâ ̣n hóa đơn tiền điê ̣n, nước ở các bô ̣ phâ ̣n ( giá chưa thuế GTGT):
- Bô ̣ phâ ̣n sản xuất: 5.000
- Bô ̣ phâ ̣n quản lý doanh nghiê ̣p: 1.000
- Bô ̣ phâ ̣n bán hàng: 2.000
Nợ TK 627 5.000
Nợ TK 642 1.000
Nợ TK 641 2.000
Nợ TK 133
Có TK 331
8. Trong kỳ, bô ̣ phâ ̣n sản xuất đã hoàn thành và nhâ ̣p kho 1.000 sản phẩn A. Giá trị sản phẩn dở dang cuối kỳ
là 22.100
B1: Tập hợp chi phí
TK 621 = 150.000
TK 622 = 98.800
TK 627 = 54.350
B2: Kết chuyển chi phí (TK 621,622,627)
Nợ TK 154 303.150
Có TK 621 150.000
Có TK 622 98.800
Có TK 627 54.350
B3: Đánh giá sp dd cuối kỳ: Đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ (Nếu đề cho SL sản phẩm dd -> Tiến hành đánh
giá spdd cuối kỳ (sử 01 trong 03 pp đánh giá: Theo NVLTT, NVL chính, ULHT tương đương), nếu đề
cho giá trị dd cuối kỳ -> Không đánh giá sp dd cuối kỳ)
B4: Tính giá thành sản phẩm: Z sp = GT dd đầu + Chi phí phát sinh trong kỳ -GT dd cuối kỳ
Zsp = 0 + 303.150 – 22.100 = 281.050, Z đơn vị = 281.050/1.000 = 281,05/sp
Nợ TK 155 281.050
Có TK 154
9. Xuất kho 600 sản phẩn bán cho khách hàng K chưa thu tiền, giá bán chưa thuế GTGT là 400/sản phẩm.
Thuế suất thuế GTGT là 10%. Đơn vị tính giá xuất kho thành phẩm theo giá FIFO (nhâ ̣p trước xuất
trước)
a. Ghi nhận giá vốn b. Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 632 SL bán *Đơn giá xuất kho (FIFO) Nợ TK 131 264.000
Có TK 155 10.000 + 550 *281,05 =164.578 Có TK 511 600*400 =240.000
( 50 sp đầu kỳ + 550 sp nhập thêm) Có TK 3331 24.000
TH1: Nếu DN có thành phẩm tồn đầu kỳ, 01 trong
03 pp (FIFO, BQ, TTĐD)
TH2: Nếu DN không có thành phẩm tồn đầu kỳ, Z
đơn vị
 Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển doanh thu Kết chuyển chi phí (TK632,641,642)
Nợ TK 511 240.000 Nợ TK 911 250.328
Có TK 911 Có TK 632 164.578
LN kế toán = 240.000 -250.328 = (10.328) Có TK 641 37.700
Nợ TK 421 10.328 Có TK 642 48.050
Có TK 911 10.328

Yêu cầu:
1. Tính toán, Định khoản và phản ánh các nghiê ̣p vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên
quan.
2. Xác định kết quả lãi ( lỗ) vào lúc cuối kỳ. Biết rằng: Đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê thường xuyên và nô ̣p thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Thuế suất thuế GTGT
đầu vào cũng như đầu ra là 10%.
Bài 3: Tại một doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất và tiệu thụ một sản phẩm A có tài liệu kế toán trong
tháng 11/200x như sau:
1. Xuất kho vật liệu (căn cứ vào phiếu xuất kho và các bảng kê có liên quan):
Đối tượng sử dụng Vật liệu chính Vật liệu phụ
- Sản xuất sản phẩm 36.780.000 1.506.000
- Quản lý và phục vụ SXPX - 700.500
- Phục vụ bán hàng - 875.600
- Quản lý doanh nghiệp - 504.400
Nợ TK 621 36.780.000 + 1.506.000
Nợ TK 627 700.500
Nợ TK 641 875.000
Nợ TK 642 504.400
Có TK 152VLC
Có TK 152VLP
2. Tiền lương phải trả trong tháng (trích từ bảng thanh toán lương và các bảng phân bổ có liên quan):
- Tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm: 12.860.000
- Tiền lương nhân viên phục vụ và quản lý phân xưởng: 2.140.000
- Tiền lương nhân viên bán hàng: 5.035.000
- Tiền lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.240.000
Nợ TK 622 12.860.000
Nợ TK 627 2.140.000
Nợ TK 641 5.035.000
Nợ TK 642 6.240.000
Có TK 334
3. Số khấu hao TSCĐ trong tháng (trích từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ):
- Máy móc thiết bị và TSCĐ khác dùng ở phân xưởng sản xuất: 4.780.000
- Cửa hiệu tiêu thụ sản phẩm và TSCĐ khác phục vụ bộ phận bán hàng: 3.125.800.
- TSCĐ dùng trong quản lý doanh nghiệp: 3.455.200
Nợ TK 627 4.780.000
Nợ TK 641 3.125.800
Nợ TK 642 3.455.200
Có TK 214
4. Chí phí khác bằng tiền mặt 5.090.000, trong đó dùng phục vụ sản xuất 1.270.000 và dùng cho
quản lý chung toàn doanh nghiệp 3.820.000.
Nợ TK 627 1.270.000
Nợ TK 642 3.820.000
Có TK 111
5. Chí phí bao bì đóng gói phục vụ công tác tiêu thụ sản phẩm: 545.720.
Nợ TK 641 545.720
Có TK 153
6. Báo cáo sản xuất: có 300 sản phẩm hoàn thành nhập kho và một số sản phẩm dở dang trị giá:
9.708.700.
TK 621 =38.286.000
TK 622 = 12.860.000
TK 627 = 8.890.500
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 154 60.036.500
Có TK 621 38.286.000
Có TK 622 12.860.000
Có TK 627 8.890.500
Z sản phẩm = 7.050.000+60.036.500 – 9.708.700 = 57.377.800, Z đơn vị = 57.377.800/300 = 191.259đ/sp
Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155 57.377.800
Có TK 154
Giả sử: Câu 6: Báo cáo sản xuất: có 300 sản phẩm hoàn thành nhập kho và 100 sản phẩm đang dở
dang. Biết DN đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
B1: Tập hợp chi phí
B2: Kết chuyển chi phí
Nợ TK 154 60.036.500
Có TK 621 38.286.000
Có TK 622 12.860.000
Có TK 627 8.890.500
B3: Đánh giá sản phẩm dd cuối kỳ
Giá trị dd ck = (GT dd đầu kỳ + CP NVLTT phát sinh)*SL sp dd/(SL sp hoàn thành+ SL sp dd)
=(7.050.000+38.286.000)*100/(300+100)= =
Z sản phẩm =
7. Xuất kho 600 sản phẩm tiêu thụ trực tiếp, giá bán chưa thuế 257.500đ/sp, thuế GTGT 10%.
Khách hàng chưa thanh toán tiền.
Khi bán kế toán ghi nhận 02 bút toán (Giá vốn, Doanh thu)
a. Giá vốn
Nợ TK 632 SL bán * Đơn giá xuất kho (FIFO)
Có TK 155 116.017.680
= 81.591.000 + 180*191.259 =116.017.680 (bao gồm 420 thành phẩm còn dư đầu kỳ và 180 tp mới nhập
thêm)
b. Doanh thu
Nợ TK 131 169.950.000
Có TK 511 600*257.500 = 154.500.000
Có TK 3331 15.450.000
8. Khách hàng thanh toán tiền bằng tiền gửi ngân hàng cho việc mua chịu 600 sản phẩm trên (ngân
hàng đã báo có).
Nợ TK 112 169.950.000
Có TK 131
 Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511 154.500.000
Có TK 911
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911 139.621.000
Có TK 632 116.017.680
Có TK 641 9.584.120
Có TK 642 14.019.200
LN kế toán = Tổng Có TK 911 -Tổng Nợ TK 911 = 154.500.000 -139.621.000 = a
Kết chuyển lãi
Nợ TK 911 a
Có TK 421 a
Tài liệu bổ sung:
- Cuối tháng 10/200x còn giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 7.050.500 (TK 154 đầu kỳ_Tháng 11/200x) và
420 sản phẩm tồn kho (TK 155 đầu kỳ) trị giá 81.591.000
- Doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá xuất kho sản
phẩm theo phương pháp nhập trước xuất trước
- Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
1.Tính toán, định khoản và phản ánh váo sơ đồ tài khoản tình hình trên.
2.Xác định kết quả kinh doanh trong tháng.
Bài 5: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các tìa liệu như sau:
-Số dư đầu tháng của TK 154: 300.000đ.
- Tình hình phát sinh trong tháng.
1.Xuất kho việt liệu có trị giá 8.000.000 đ
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 6.400.000 đ
- Phục vụ ở phân xưởng sản xuất: 800.000 đ
- Bộ phận bán hàng 300.000 đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000 đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân viên là: 3.200.000 đ, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 1.800.000 đ
- Nhân viên phân xưởng: 400.000 đ
- Nhân viên bán hàng: 400.000 đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 600.000 đ
3. Trích lập các khoản phải trả theo lương theo quy định.
4. Khấu hao TSCĐ là 2.000.000 đ, phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất: 1.200.000 đ
- Bộ phận bán hàng: 300.000 đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 500.000 đ
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 2.000 sản phảm đã nhập kho thành phẩm, cho biết chi phí sản xuất dở
dang cuối tháng 118.000 đ.
6. Xuất kho 1.600 sản phẩn để trực tiếp bán cho khách hàng X, giá bán chưa thuế là 8.000 đ/sp, thuế GTGT
tính theo thuế suất 10%. Tiền bán hàng khách hàng chưa thanh toán.
7. Khách hàng thanh toán tiền mua sản phẩm cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng ở nghiệp vụ số 6,
chiết khấu thanh toán cho khách hàng được hưởng là 1% giá bán chưa thuế.
8. Xuất kho 200 sản phẩm để bán cho khách hàng Y, giá bán chưa thuế GTGT là 7.700 đ/sp, trong đó thuế
GTGT là 10%, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu:
1.Tính toán, định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài koản.
2. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm nhập kho.
3. Tiến hành kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.

CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN KINH DOANH HÀNG HÓA


I. Kế toán quá trình mua hàng hóa
I.1 Mua hàng hóa nhập kho
Giá mua Chi phí thu mua
Nợ TK 1561: Giá mua chưa thuế Nợ TK 1562: Chi phí thu mua
Nợ TK 133 Nợ TK 133
Có TK 111,112,331 Có TK 111,112,331

Ví dụ 1: Mua 1.000 hàng hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 20.000đ/hàng hóa, thuế suất VAT 10%.
Chi phí vận chuyển chưa thuế 5.000.000đ, thuế VAT 5%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
Giá mua Chi phí mua hang
Nợ TK 1561: 1.000 *20.000 = 20.000.000 Nợ TK 1562: 5.000.000
Nợ TK 133 2.000.000 Nợ TK 133 250.000
Có TK 331 22.000.000 Có TK 111 5.250.000

Cuối kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí mua hàng cho lượng hàng hóa đã tiêu thụ.
Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ = (Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh
trong kỳ) * SL hàng hóa đã tiêu thụ/(SL hàng hóa đã tiêu thụ + SL hàng hóa tồn cuối kỳ)
Trong đó, SL hàng hóa tồn kỳ = SL hàng hóa đầu kỳ + SL hàng hóa nhập kỳ - SL hàng tiêu thụ trong kỳ.
Kế toán định khoản:
Nợ TK 632 Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ
Có TK 1562
Ví dụ 2: Tại một DN có tài liệu tình hình kinh doanh hàng hóa như sau
I. Số dư đầu kỳ
- TK 1561 (hàng hóa A): 10.000 hàng hóa, đơn giá 50.000đ/hàng
hoa
- TK 1562 (Chi phí mua hàng): 5.000.000đ
- DN tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO
II. Tình hình phát sinh trong kỳ
1. Mua 5.000 hàng hóa A nhập kho, giá mua chưa thuế 52.000đ/hàng
hóa, thuế suất VAT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng TGNH 2.200.000đ,
trong đó thuế VAT 10%.
2. Xuất bán 12.000 hàng hóa, giá bán chưa VAT 80.000đ/hàng hóa, thuế
suất 10%. Chưa thu tiền.
3. Mua 4.000 hàng hóa hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 51.000đ/hh,
thuế VAT 10%. Chi phí vận chuyển đã thanh toán = TM 1.000.000đ, thuế VAT 10%.
4. Cuối kỳ, kế toán tiền hành phân bổ chi phí mua hàng theo số lượng tiêu
thụ
Giải:
1.
Nợ TK 1561 260.000.000 Nợ TK 1562 2.000.000
Nợ TK 133 26.000.000 Nợ TK 133 200.000
Có TK 331 286.000.000 Cớ TK 112 2.200.000
2. Xuất bán
Giá vốn
Nợ TK 632: SL bán * Đơn giá xuất kho (FIFO)
Có TK 1561 10.000*50.000 +2.000*52.000 = 604.000.000
TH1: Nếu DN có hàng hóa tồn đầu kỳ, đơn giá xuất kho sử dụng 1 trong 3 phương pháp (FIFO, Bình quân,
TTĐD)
TH2: Nếu DN không có hàng hóa tồn đầu kỳ, đơn giá xuất kho chính là giá mua trong kỳ
Doanh thu
Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán 1.056.000.000
Có TK 511 SL bán *Đơn giá bán chưa thuế 12.000*80.000 =960.000.000
Có TK 3331 Thuế 96.000.000

3.
Nợ TK 1561 4.000*51.000 = 204.000.000 Nợ TK 1562 1.000.000
Nợ TK 133 20.400.000 Nợ TK 133 100.000
Có TK 331 Có TK 112 1.100.000
4.
Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ = (Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh
trong kỳ) * SL hàng hóa đã tiêu thụ/(SL hàng hóa đã tiêu thụ + SL hàng hóa tồn cuối kỳ)
Trong đó, SL hàng hóa tồn kỳ = SL hàng hóa đầu kỳ + SL hàng hóa nhập kỳ - SL hàng tiêu thụ trong kỳ.
TK 1562 đầu kỳ = 5.000.000đ
TK 1562 phát sinh = 3.000.000đ (2.000.000 +1.000.000)
SL hàng hóa đã tiêu thụ = 12.000 hàng hóa
SL nhập trong kỳ = 9.000 hàng hóa
SL hàng hóa tồn đầu kỳ = 10.000 hàng hóa
SL hàng hóa tồn CK = 10.000 +9.000 -12.000= 7.000 hàng hóa
Phân bổ chi phí mua hàng cho hh đã tiêu thụ = (5.000.000 +3.000.000)*12.000/(12.000+7.000) = 5.052.632
Nợ TK 632 5.052.632
Có TK 1562
(Ghi chú: Khi kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh thì phải cộng thêm phần này)
I.2 Kế toán tiêu thụ hàng hóa
- Phương thức bán hàng trực tiếp (bán trực tiếp, qua điện thoại, email, online,…)
- Đại lý
- Giao tay ba
Bán hàng trực tiếp
Giá vốn Doanh thu
Nợ TK 632 SL bán * Đơn giá XK Nợ TK 111,112,13
Có TK 1561 Có TK 511 SL bán * Đơn giá bán
Có TK 3331

Bán hàng qua đại lý


1. Khi xuất hàng hóa gửi đại lý
Nợ TK 157 SL xuất kho * Đơn giá XK
Có TK 1561
2. Khi đại lý thông báo bán được hàng b. Doanh thu
hóa Nợ TK 131 (đại lý)
a. Giá vốn Có TK 511
Nợ TK 632 SL bán * Đơn giá xuất kho Có TK 3331
Có TK 157
3. Nhận tiền từ đại lý, chi tiền hoa
hồng
Nợ TK 111,112:
Nợ TK 641: Tiền hoa hồng
Có TK 131 đại lý
Ví dụ 3:
1. Xuất 5.000 hàng hóa gửi đại lý, giá xuất kho 50.000đ/hh, giá bán chưa thuế
80.000đ/hh, thuế suất 10%. Đại lý chưa bán được hàng. Chi phí vận chuyển gửi hàng đi bán 2.000.000đ
Nợ TK 157 5.000 *50.000 Nợ TK 641 2.000.000
Có TK 1561 Có TK 331
Ghi chú: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,….phát sinh liên quan quá trình mua -> Hạch toán TK 1562
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,….phát sinh liên quan quá trình bán -> TK 641 (gửi hàng đi bán, hoa
hồng, chi phí vận chuyển hàng bán bị trả lại)

2. Xuất 10.000 hàng hóa bán trực tiếp, giá xuất kho 50.000đ/hh, giá bán chưa thuế
80.000đ/hh, thuế suất 10%. Chi phí vận chuyển chưa thuế 5.000.000d, thuế suất 5% trả bằng TM
a. Giá vốn b. Doanh thu
Nợ TK 632 10.000 *50.000 Nợ TK 131
Có TK 1561 Có TK 511 10.000*80.000
Có TK 3331
c. Nợ TK 641 5.000.000
Nợ TK 133 250.000
Có TK 111 5.250.000

3. Nhận được thông báo của đại lý bán được hàng, hoa hồng chi cho đại lý 2% trên
doanh số chưa thuế. Đồng thời DN nhận tiền gửi NH thông qua đại lý chuyển khoản
a. Giá vốn b. Doanh thu
Nợ TK 632 5.000*50.000 Nợ TK 131 440.000.000
Có TK 157 Có TK 511 5.000*80.000 =400.000.000
Có TK 3331 40.000.000
c. Nợ TK 112 440.000.000 -8.000.000
Nợ TK 641 2% *400.000.000 = 8.000.000
Có TK 131 440.000.000

Bài tập: Tại một DN có tài liệu tình hình kinh doanh hàng hóa như sau
I. Số dư đầu kỳ
- TK 1561 (hàng hóa A): 10.000 hàng hóa, đơn giá 50.000đ/hàng
hoa
- TK 1562 (Chi phí mua hàng): 5.000.000đ
- DN tính giá theo pp FIFO
II. Tình hình phát sinh trong kỳ
1. Mua 5.000 hàng hóa A nhập kho, giá mua chưa thuế 52.000đ/hàng
hóa, thuế suất VAT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng TGNH 2.200.000đ,
trong đó thuế VAT 10%.
-
Nợ TK 1561 260.000.000 Nợ TK 1562 2.000.000
Nợ TK 133 26.000.000 Nợ TK 133 200.000
Có TK 331 286.000.000 C TK 112 2.200.000

2. Xuất bán 12.000 hàng hóa, giá bán chưa VAT 80.000đ/hàng hóa, thuế suất 10%. Chưa thu tiền.
3. Mua 4.000 hàng hóa hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 51.000đ/hh, thuế VAT 10%. Chi phí vận chuyển đã
thanh toán = TM 1.000.000đ, thuế Vat 10%.
4. Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng 50.000.000đ, QLDN 40.000.000. Trích các khoản theo lương
theo tỷ lệ quy định
5. Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 20.000.000đ, QLDN 10.000.000đ
6. Chi phí điện nước điện thoại phục vụ cho bộ phận bán hàng chưa thuế 10.000.000đ, QLDN 5.000.000đ,
thuế suất 10% chưa thanh toán
7. Xuất CCDC cho bộ phận bán hàng 2.000.000đ, QLDN 3.000.000
8. Cuối kỳ, kế toán phân bổ chi phí mua hàng cho hh tiêu thụ
Yêu cầu:
1) Tính toán, định khoản các NVKTPS trên
2) Xác định kết quả kinh doanh
1.
Nợ TK 1561 260.000.000 Nợ TK 1562 2.000.000
Nợ TK 133 26.000.000 Nợ TK 133 200.000
Có TK 331 286.000.000 Cớ TK 112 2.200.000

2. Xuất bán 12.000 hàng hóa, giá bán chưa VAT 80.000đ/hàng hóa, thuế suất
10%. Chưa thu tiền.
Giá vốn
Nợ TK 632: SL bán * Đơn giá xuất kho
Có TK 1561 10.000*50.000 +2.000*52.000 = 604.000.000
TH1: Nếu DN có hàng hóa tồn đầu kỳ, đơn giá xuất kho sử dụng 1 trong 3 phương pháp (FIFO, Bình quân,
TTĐD)
TH2: Nếu DN không có hàng hóa tồn đầu kỳ, đơn gia xuất kho chính là giá mua trong kỳ
Doanh thu
Nợ TK 131: 1.056.000.000
Có TK 511 12.000*80.000 =960.000.000
Có TK 3331 96.000.000

3. Mua 4.000 hàng hóa hóa nhập kho, giá mua chưa thuế 51.000đ/hh, thuế VAT
10%. Chi phí vận chuyển đã thanh toán = TM 1.000.000đ, thuế Vat 10%.
Nợ TK 1561 4.000*51.000 = 204.000.000 Nợ TK 1562 1.000.000
Nợ TK 133 20.400.000 Nợ TK 133 100.000
Có TK 331 Có TK 112 1.100.000

4. Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng 50.000.000đ, QLDN 40.000.000. Trích các khoản
theo lương theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 641 50.000.000 Nợ TK 641 50.000.000 *23.5%
Nợ TK 642 40.000.000 Nợ TK 642 40.000.000 *23.5%
Có TK 334 90.000.000 Nợ TK 334 90.000.000*10,5%
Có TK 338 90.000.000 *34%

5. Trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 20.000.000đ, QLDN 10.000.000đ
Nợ TK 641 20.000.000
Nợ TK 642 10.000.000
Có TK 214 30.000.000
6. Chi phí điện nước điện thoại phục vụ cho bộ phận bán hàng chưa thuế 10.000.000đ, QLDN
5.000.000đ, thuế suất 10% chưa thanh toán
Nợ TK 641 10.000.000
Nợ TK 642 5.000.000
Nợ TK 133 1.500.000
Có TK 331 16.500.000
7. Xuất CCDC cho bộ phận bán hàng 2.000.000đ, QLDN 3.000.000
Nợ TK 641 2.000.000
Nợ TK 642 3.000.000
Có TK 153 5.000.000
8. Cuối kỳ, kế toán tiền hành phân bổ chi phí mua hàng theo số lượng tiêu thụ
Nợ TK 632 5.052.632
Có TK 1562
9. Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511 960.000.000
Có TK 911
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911 770.202.632
Có TK 632 = 5.052.632+ 604.000.000
Có TK 641 93.750.000
Có TK 642 67.400.000
Lợi nhuận kế toán = Tổng Có TK 911- Tổng Nợ TK 911 = 189.797.368
Kết chuyển lãi Nợ TK 911 189.797.368
Có TK 421
Yêu cầu:
1) Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2) Xác định kết qua lãi/ lỗ của DN trong kỳ.
Bài tập 2: Tại một DN có tài liệu tình hình kinh doanh hàng hóa như sau
I. Số dư đầu kỳ
- TK 1561 (hàng hóa X): 10.000 hàng hóa, đơn giá 20.000đ/hàng
hoa
- TK 1562 (Chi phí mua hàng): 10.000.000đ
- DN tính giá theo pp Bình quân gia quyền
II. Tình hình phát sinh trong kỳ
1. Mua 5.000 hàng hóa X nhập kho, giá mua chưa thuế 22.000đ/hàng
hóa, thuế suất VAT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng TGNH 4.400.000đ,
trong đó thuế VAT 10%.
Nợ TK 1561 5.000*22.000 Nợ TK 1562 4.000.000
Nợ TK 133 Nợ TK 133
Có TK 331 Có TK 112

2. Xuất CCDC dạng phân bổ 2 kỳ, trị giá xuất dùng 10.000.000đ, trong
đó phân bổ BP BH 2.500.000đ, QLDN 2.500.000
3. Xuất kho hàng hóa bán 14.000 hàng hóa, giá bán chưa thuế
50.000đ/hh, thuế suất 10%. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt 2.000.000đ, thuế suất 10%
4. Một số chi phí liên quan đến bộ phận bán hàng và QLDN
Khoản mục Chi phí bán hàng Chi phí QLD
Khấu hao 3.000.000 5.000.000
Lương 30.000.000 40.000.000
Trích các khoản theo lương Theo tỷ lệ quy định Theo tỷ lệ quy định
Điện nước điện thoại chưa thuế 10% 3.000.000 5.000.000
5. Cuối kỳ, kế toán phân bổ hết chi phí mua hàng cho hàng hóa đã tiêu
thụ
6. Xác định lãi/lỗ
Bài giải:
Nợ TK 1561 5.000 *22.000 Nợ TK 1562 4.000.000
Nợ TK 133 Nợ TK 133 400.000
Có TK 331 Có TK 112 4.400.000

1. Xuất CCDC dạng phân bổ 2 kỳ, trị giá xuất


dùng 10.000.000đ, trong đó phân bổ BP BH 2.500.000đ, QLDN 2.500.000
Nợ TK 242 10.000.000 Nợ TK 641 2.500.000
Có TK 153 10.000.000 Nợ TK 642 2.500.000
Có TK 242

2. Xuất kho hàng hóa bán 14.000 hàng hóa, giá bán
chưa thuế 50.000đ/hh, thuế suất 10%. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt 2.000.000đ, thuế
suất 10%
ĐGBQ = (10.000*20.000 +5.000*22.000)/15.000 b.Nợ TK 131
= 20.667đ/hh Có TK 511 14.000*50.000
a. Nợ TK 632 14.000 *20.667 Có TK 3331
Có TK 1561 c.Nợ TK 641 2.000.000
Nợ TK 133
Có TK 111

3. Một số chi phí liên quan đến bộ phận bán hàng


và QLDN
Khoản mục Chi phí bán hàng Chi phí QLDN
Khấu hao 3.000.000 5.000.000
Lương 30.000.000 40.000.000
Trích các khoản theo lương Theo tỷ lệ quy định Theo tỷ lệ quy định
Điện nước điện thoại chưa thuế 10% 3.000.000 5.000.000

a. Nợ TK 641 3.000.000 d.Nợ TK 641 3.000.000


Nợ TK 642 5.000.000 Nợ TK 642 5.000.000
Có TK 214 8.000.000 Nợ TK 133 800.000
b. Nợ TK 641 30.000.000 Có TK 331 8.800.000
Nợ TK 642 40.000.000
Có TK 334 70.000.000
c.Nợ TK 641 30.000.000 *23,5%
Nợ TK 642 40.000.000 *23,5%
Nợ TK 334 70.000.000*10,5%
Có TK 338 70.000.000 *34%

4. Cuối kỳ, kế toán phân bổ hết chi phí mua hàng


cho hàng hóa đã tiêu thụ
Nợ TK 632 14.000.000
Có TK 1562 14.000.000
Chi phí mua phân bổ theo số lượng hàng hóa tiêu thụ
Chi phí mua hàng phân bổ cho hh tiêu thụ = (Cp mua hàng đầu kỳ + Cp mua hàng phát sinh trong kỳ)*
SL hàng hóa đã tiêu thụ/(SL hàng hóa tồn CK + SL hàng hóa đã tiêu thụ)
Phân bổ CPMH cho hàng hóa tiêu thụ = (10.000.000 + 4.000.000)*14.000/(1.000+14.000)
= 13.0666.667
Nợ TK 632 13.0666.667
Có TK 1562
- SL hàng hóa tồn CK = 10.000 hh + 5.000 – 14.000 =1.000 hh
- SL nhập trong kỳ =5.000 hhh
- SL đã tiêu thụ = 14.000 hh
1. Tính toán, xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511
Có TK 911
Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911
Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
Kết chuyển lãi/lỗ
Chương 6 Hàng hóa
1. Quá trình mua hàng hóa
- Mua trong nước
a. Nợ TK 1561: SL * Đơn giá chưa thuế GTGT
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán
b. Chi phí mua hàng (cp vc, bd, thuê khi bãi, chi phí môi giới,…..)
Nợ TK 1562: Giá chưa VAT
Nợ TK 133
c. Giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua
Nợ TK 111,112,331
Có TK 1561
Có TK 133
Giá nhập kho hàng hóa = (a) –(c)=
Ví dụ: Mua 5.000 hàng hóa, giá mua chưa thuế 30.000đ/hh, thuế suất 10%. Chi phí vận chuyển 3.300.000đ,
trong đó thuế suất 10%. Do 1.000 hàng hóa bị kém chất lượng nên người bán đồng ý giảm 500đ/hàng hóa và
giảm cả thuế
Nợ TK 1561: 5.000 *30.000 Nợ TK 1562 3.000.000 Nợ TK 331
Nợ TK 133 Nợ TK 133 Có TK 1561: 1.000 *500=
Có TK 331 Có TK 331 500.000
Giá NK hàng hóa Có TK 133 50.000
=5.000*30.000 -500.000
- Nhập khẩu
Nợ TK 1561: Giá nhập khẩu + Thuế NK Thuế GTGT đối với hàng NK= (Giá nhập khẩu
Có TK 331,112: giá nhập khẩu + Thuế NK)* TS VAT
Có TK 3333: Thuế NK = Giá nhập khẩu * % Nợ TK 133 =
thuế suất nhập khẩu Có TK 33312

2. Quá trình bán hàng


- Xuất kho bán hàng hóa
Nợ TK 632: SL xuất kho * Đơn giá XK Nợ TK 111,112,131
Có TK 1561 Có TK 511: SL * Đơn giá bán chưa thuế
Đơn giá XK: Có TK 3331
TH1: Nếu DN có hàng hóa tồn đầu kỳ, thì đơn giá
XK sẽ sử dụng 1 trong 3 phương pháp (FIFO,
Bình Quân gia quyền: liên hoàn, cố định; Thực tế
đích danh)
TH2: Nếu DN không có hàng hóa đầu kỳ, -> Giá
nhập kho trong kỳ.

Ví dụ:
1. Số dư đầu kỳ :TK 1561: 3.000 hàng hóa, đơn giá 2.000 đ/hàng hóa. FIFO

2. Xuất kho 2.000 hàng hóa bán, giá bán chưa thuế 5.000đ/hàng hóa, 10% chưa thu tiền
Nợ TK 632: 2.000 *2.000 Nợ TK 131
Có TK 1561 Có TK 511: 2.000 *5.000
Có TK 3331

- Xuất hàng hóa gửi bán – Sau đó bán được

Nợ TK 157: SLxk * Đơn giá Nợ TK 632 SL bán * Đơn giá Nợ TK 111,112,131


XK XK Có TK 511
Có TK 1561 Có TK 157 Có TK 3331

- Mua xong bán luôn (Giao tay ba)


Nợ TK 632: SL mua * Đgiá Nợ TK 111,112,131 Chi phí vc,…
mua Có TK 511: SL bán *Dg bán Nợ TK 641
Nợ TK 133 Có TK 3331 Nợ TK 133
Có TK 111,112,331 Có TK 111,112,331
- Mua xong gửi bán –sau đó bán
Nợ TK 157 Nợ TK 632 DT
Nợ TK 133 Có TK 157
Có TK 111,…. Cp ….-> TK 641
Chú ý: Chi phí vc, bd….chỉ sử TK 1562: Mua về NK
- Xuất bán – trả lại: CPVC -> TK 641
- Bán hàng thông qua đại lý: Xuất kho gửi đại lý – Đại lý bán được – Chi trả hoa hồng – Thu tiền đại lý
Nợ TK 157: Đơn giá XK: 400 Nợ TK 632 350 Nợ TK 641 1%*600 = 6
Có TK 1561 400 Có TK 157 350 Nợ TK 133 (nếu có)
Nợ TK 131 (đại lý) Có TK 131 (đại lý) 6
660 Thu tiền đại lý
Có TK 511 600 Nợ TK 111,112 660 -6
Có TK 3331 60 Có TK 131 (dl) = 660 -6

3. Các khoản giảm trừ doanh thu


- Chiết khấu thương mại đối hàng bán
a. Giảm giá vốn
Nợ TK 1561
Có TK 632
b. Giảm doanh thu
Nợ TK 5211/521/511
Nợ TK 3331
Có TK 111,112,131
- Giảm giá hàng bán
a. Không giảm giá vốn
b. Giảm doanh thu
Nợ TK 5212/521/511
Nợ TK 3331 (nếu có)
Có TK 111,112,131
- Hàng bán bị trả lại
a. Giảm giá vốn
Nợ TK 1561
Có TK 632
b. Giảm doanh thu
Nợ TK 5213/521/511
Nợ TK 3331
Có TK 111,112,131
4. Phân bổ chi phí mua hàng
Cách 1: CP mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ = (TK 1562 đầu kỳ + TK 1562 phát sinh trong kỳ)* SL
hàng hóa tiêu thụ trong kỳ/(SL hàng hóa cuối kỳ + SL hàng hóa tiêu thụ trong kỳ)
Cách 2: CP mua hàng phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ = (TK 1562 đầu kỳ + TK 1562 phát sinh trong kỳ)* SL
hàng hóa tiêu thụ trong kỳ/(SL hàng hóa đầu kỳ + SL hàng hóa nhập kho trong kỳ)
SL tiêu thụ: chỉ ghi nhận trong trường hợp xuất bán từ kho, và xuất gửi bán và sau đó bán được
SL tồn cuối kỳ = SL đầu kỳ + SL nhập trong kỳ - SL tiêu thụ trong kỳ
(SL tồn cuốn là số dư cuối kỳ của: TK 1561, 157, 151.
Nợ TK 632
Có TK 1562
5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
B1. Kết chuyển các khoản giảm trừ DT
Nợ TK 511
Có TK 5211: CK TM
Có TK 5212: GGHB
Có TK 5213: HBBTL
B2: Xác định doanh thu thuần = Tổng DT – Các khoản giảm trừ DT = Tổng Có TK 511 –Tổng Nợ TK 511 = a
B3: Kết chuyển DTT, doanh thu tài chính, thu nhập khác
Nợ TK 511 a
Nợ TK 515
Nợ TK 711
Có TK 911
B4: Kết chuyển CP
Nợ TK 911
Có TK 632: Tổng Nợ TK 632 (kể cả chi phí mua hàng phân bổ)– Tổng Có TK 632
Có TK 641
Có TK 642
LN kế toán LNTT = Tổng Có TK 911 – Tổng Nợ TK 911 =
Nếu lãi
Nợ TK 911/Có TK 421
Nếu lỗ Nợ TK 421/Có TK 911

Dạng 1: DN sx một sản phẩm, giá thành giản đơn


Dạng 2: DN sản xuất 2 sản phẩm, theo phương pháp giản đơn
Dạng 3: DN sản xuất 2 sản phẩm, tính giá thành theo phương pháp hệ số
Đánh giá sản phẩm dở dang: theo CP NVL trực tiếp, NVL chính , theo ước lượng hoàn thành tương đương

Chương TSCĐ:
- Mua TSCĐ, thanh lý TCCĐ
- Cách tính khấu hao TSCĐ, trích khấu hao, thời điểm nào tiến hành trích khấu hao.
Nợ TK 627,641,642..
Có TK 214
Mua 5/10, đưa TS vào sử dụng 15/10. Vào ngày cuối của tháng 31/10.
Giá trị khấu tính từ ngày 15/10
Ví dụ: giá mua 60tr, Mua 5/10, đưa TS vào sử dụng 15/10. Thời gian sử dụng 5 năm
Ngày 5/10 31/10
Nợ TK 211 Tính giá trị khấu hao tháng = 60/5/12= 1
Nợ TK 133 Giá trị khấu hao trong tháng 10 = 17 ngày *1/31
Có TK … ngày
Nợ TK 627 17 ngày *1/31 ngày =
Có TK 214
Tháng 11
Nợ TK 627 1tr
Có TK 214

Chương kế toán tiền lương


Chương CCDC

You might also like