You are on page 1of 10

Câu 1: Có tài liệu về giá trị sản xuất của một địa phương được trình bày dưới

dạng bảng sau: (đơn vị


tính: triệu đồng)
Chia ra
Năm Tổng số GTSX công GTSX nông nghiệp
GTSX dịch vụ
nghiệp
2008 20000 9540 7960 2500
2009 15959.1 8023.8 6662.8 1272.5
2010 20559.1 14987.9 2957.5 2622.7
2011 16019.6 11973.8 2425.6 1602.2
2012 34795.3 14591.6 10603.5 9600.2
Yêu cầu:
1. Hãy xác định các số tương đối có thể tính toán.
2. Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại.
Câu 2:
Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch mức tiêu thụ hàng hoá trong quý I và II năm 2009 của các
cửa hàng thuộc công ty Z như sau:
Thực tế Kế hoạch quý II Thực tế quý II % hoàn Thực tế quý II
Tên quý I (tr. số tuyệt % so với (tr. đ) thành KH so
cửa đ) y0 quý II với thực tế
đối(tr. Đ) ykh tổng số Y1
hàng Tht quý I(%)
Tkc
Tđt

A 90 100 ? 100 ?100 ? 111.1


B 130 150 ? 180 ? 120 ? 138.5
C 160 250 ? 207.5 ? 83 ?129.7
Tổng 380 500 ? 487.5 ? 303 ? 379.3
Yêu cầu:
1. Hãy tính các số liệu còn thiếu trong bảng thống kê trên.
2. Hãy phân tích vì sao công ty này không hoàn thành kế hoạch mức tiêu thụ hàng hoá quý II?
3. Nếu cửa hàng C hoàn thành đúng kế hoạch quý II, thì tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mức tiêu
thụ hàng hoá của công ty sẽ là bao nhiêu?
Câu 3: Có tài liệu thống kê về mức bán ra tại một của hàng nhý sau:
Loại hàng Kế hoạch (tr. đ) Thực hiện (tr. đ) % hoàn thành kế hoạch
A 2.000 2.440 ? ?
B 6.000 ? 4.600 120
C 115
Hãy tính số liệu còn thiếu ở bảng trên

Câu 4:
1. Kế hoạch của xí nghiệp dự kiến hạ giá thành đơn vị
sản phẩm 5% so với kỳ gốc. Thực tế so với kỳ gốc giá
thành đơn vị sản phẩm hạ 7%. Hãy tính số tương đối
hoàn thành kế hoạch?
Giải
Tóm tắt Tnv=95%, Tdt=93%
Tht=Tdt/Tnv=97.89%
Nhận xét hoàn thành vượt kế hoạch 2.11

2. Năm 2011 một nông trường sản xuất được 2300


tấn cà phê. Kế hoạch năm 2012 sản xuất cà phê của
nông trường tăng 45% so với năm 2011. Thực tế năm
2012 sản lượng đạt 3427 tấn. Hãy xác định số tương đối
hoàn thành kế hoạch năm 2012 của nông trường về chỉ
tiêu trên?
Giải
Tóm tắt:
Y0=2300 tấn
Y1=3427 tấn
_Tnv=55%
Tkh=1265 tấn ;Tdt=149%
_Tht=Tdt/Tnv=149/55=270.9%
Nhận xét không hoàn thành kế hoạch 170.9%
3. Trong kỳ đã đề ra kế hoạch tăng giá trị lượng sản
phẩm 6% so với kỳ gốc. Thực tế giá trị sản lượng sản
phẩm tăng 8 % so với kỳ gốc. Hãy tính các số tương đối
có thể tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế hoạch về
chỉ tiêu trên.
Giải
Tóm tắt:Tnv=94%,Tdt=92%
Tht=97.87%
Nhận xét :hoàn thành vượt kế hoạch 2.13

4.Mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất 1 đơn vị sản
phẩm kỳ báo cáo là 196Kg và so với kỳ gốc giảm được
2%. Nhiệm vụ kế hoạch đặt ra trong kỳ báo cáo giảm 5%
mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm so
với kỳ gốc.
Yêu cầu:
Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch giảm mức tiêu
hao nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm (bằng số
tương đối và số tuyệt đối) và nhận xét mức độ hoàn
thành kế hiạch về chỉ tiêu trên.
Giải
Tóm tắt
Yo=196kg
Tdt =98%
Tnv=95%, Tkh=186.2 (kg)
Tht=150,8 %
Nhận xét không hoàn thành kế hoạch 50.8
5. Chi phí nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 1 đơn vị
sản phẩm kỳ gốc là 200 000 đồng. Kỳ báo cáo so với kỳ
gốc cho phí nguyên vật liệu chủ yếu sản xuất 1 đơn vị
sản phẩm giảm đựơc 5%. Kết quả thực hiện kế hoạch
giảm chi phí nguyên vật liệu chủ yếu 1 đơn vị sản phẩm
giảm được 6 000 đồng.
Yêu cầu: Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể
tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế hoạch về chỉ
tiêu trên.
6. Giá trị sản xuất của 1 doanh nghiệp X năm 2011 là
400 triệu đồng. Năm 2012 thực hiện kế hoạch giá trị sản
xuất tăng được 120 triệu đồng. Nhiệm vụ kế hoạch đề
ra trong năm 2012 tăng giá trị sản xuất 10%
Yêu cầu: Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể
tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế hoạch về chỉ
tiêu trên.
7. Giá trị tăng thêm của 1 công ty trong năm gốc là 4
000 triệu đồng. Mục tiêu năm báo cáo phấn đấu tăng
10% so với năm gốc. Giá trị tăng thêm thực hiện ở năm
báo cáo là 4 600 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể
tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế hoạch về chỉ
tiêu trên.
8. Có tài liệu về giá thành 1 loại sản phẩm B như sau:
Giá thành 1 đơn vị sản phẩm B ở kỳ gốc là 400 000
đồng. Giá thành 1 đơn vị sản phẩm B kỳ báo cáo so với
kỳ gốc giảm được 5%. Kết quả thực hiện kế hoạch giá
thành đơn vị SP B giảm được chi phí là 12 000 đồng.
Yêu cầu: Xác định các số tương đối và tuyệt đối có thể
tính và nhận xét mức độ hoàn thành kế hoạch về chỉ
tiêu trên.
Có số liệu về tỷ trọng giá trị sản xuất ngàng trồng
9.
trọt trong toàn bộ giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
của doanh nghiệp A năm 2011 là 80,4%; còn số tương
đối phát triển (năm 2012 so với 2011) của giá trị sản
xuất ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và tòan bộ
ngành nông nghiệp lần lượt là 108,6%; 119,8%; 110,8%.
Yêu cầu/ xác định cơ cấu giá trị sản xuất nông nhgiệp
của doanh nghiệp A trong năm 2012.
10. Giả
sử công ty M và công ty N kinhdoanh trong một
ngành công nghiệp. Năm 2000 thị phần sản lượng sản
phẩm của công ty M là 70%. Năm 2012 thị phần sản
lượng sản phẩm của công ty M là 60%, của công ty N là
40%. Biết thêm giá trị sản lượng sản phẩm của ngành
công nghiệp trên năm 2012 đạt gấp đôi so với năm
2000.
Yêu cầu: Tốc độ phát triển sản lượng SP năm 2012 so với năm 2000 của từng công ty?
11. Giả sử có số liệu trtong bảng thống kê như sau:
Tên sản phẩm Kết cấu doanh thu quí I Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
(%) doanh thu quí II (%)
A 25 120
B 35 110
C 40 115
Cho biết thêm: Doanh thu thực tế quí I là 400 triệu, quí II là 572,5 triệu đồng

Yêu cầu tính: 1/ Tính tổng doanh thu kế hoạch quí II


2/ Tỷ lệ nhiệm vụ kế hoạch về doanh thu của cả 3 loại sản phẩm ở quí II. 3/ Tỷ lệ thực
hiện kế hoạch về doanh thu của cả 3 loại sản phẩm ở quí II.

4/ Tốc độ phát triển về doanh thu của doanh nghiệp.


12. Có tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của các cửa hàng trong quý II
năm 2019 như sau:
Quý II – 2019
Cửa hàng doanh thu thực hiện (triệu % hoàn thành kế
đồng) hoạch quí II/2019
Số 1 40 125
Số 2 45 150
Biết thêm: tổng doanh thu quí I: 100 triệu

1. Tính Tổng doanh thu dự kiến quí II/2019?


2. Tính % nhiệm vụ kế hoạch chung cả 2 cửa hàng ở quí II/2019?
3. Tính %hoàn thành kế hoạch chung cả 2 cửa hàng?
4. Tính số tương đối động thái về doanh thu quí II/2019 so với quí I/2019
Câu 5:Có tình hình thu hoạch luá trong năm báo cáo của 3 HTX thuộc một xã như sau:
Tên Vụ hè thu Vụ đông xuân
HTX Năng suất(tạ/ha) Diện tích(ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng (Tạ)

A 33 100 40 6000
B 35 120 38 5700
C 37 180 36 7200
Hãy tính: 1.Năng suất lúa bình quân vụ hè thu, vụ đông xuân của toàn xã?

2.Năng suất lúa bình quân vụ trong năm của toàn xã?

3.Tính Mod, Med về năng suất của từng vụ mùa

Câu 6: Có tài liệu về tình hình lao động của một xí nghiệp như sau:
Năng suất lao động (tạ/người) Số công nhân(người)
Dưới 200 50
200-450 70
450-600 75
600-900 40
900 trở lên 10

1.Tính năng suất lao động bình quân của cả xí nghiệp.


2.Xác định Mod, Med về năng suất lao động của xí nghiệp trên
Câu 7: Có hai xí nghiệp chế biến thuộc công ty H cùng sản xuất một loại sản phẩm,
trong kỳ nghiên cứu như sau:
Thời kỳ sản Xí nghiệp A Xí nghiệp B
xuất(quý) Giá thành đơn vị Chi phí sản Giá thành đơn vị Tỉ trọng sản lượng
sản phẩm xuất(tr. sản phẩm của từng
(1000đ) đ) (1000đ) thời kỳ so với cả
năm(%)
I 20 10 000 19.5 20.2 16
II 21.4 19.2 13 910 20.4 35
III 18.5 13 824 19.8 30
IV 15 355 19
Theo kế hoạch sản xuất của hai xí nghiệp về chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm bình quân năm của
xí nghiệp A là 17.4 nghìn đồng, còn của xí nghiệp B là 17.5 nghìn đồng. Yêu cầu:

1. Tính giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm của từng xí nghiệp.
2. Cho biết hai xí nghiệp có hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu giá thành bình quân trong kỳ nghiên
cứu hay không?
Câu 8: Có tài liệu về tình hình sản xuất lúa vụ mùa năm báo cáo của 3 HTX trong cùng một huyện sau:
HTX Diện tích gieo cấy Lượng phân hoá Năng suất lúa bình Giá thành 1 tạ
(ha) học bón cho 1 ha quân lúa
(kg) (tạ/ha) (1000đ)
số 1 số2 120 180 46 500
số3 180 160 45 550
250 200 50 570

Hãy tính chung cho toàn xã:

1.Lượng phân hóa học bình quân cho 1 ha?

2.Năng suất thu hoạch lúa bình quân?

3.Giá thành bình quân một tạ lúa?

Câu 9 Có tài liệu sau đây về hai tổ công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm:
Tổ công Số CN trong tổ(người) Thời gian sản xuất Thời gian hao phí để sản
nhân của tổ xuất 1 sản phẩm của mỗi
(giờ/người) CN(phút)
I II 10 6 12
12 7 10
Hãy tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của mỗi công nhân của hai tổ?
Câu 10: Có tài liệu về năng suất, diện tích và sản lượng của nông sản A tại tỉnh H trong 2 năm ở 6 huyện
thuộc tỉnh này như sau:
Năm 2008 Năm 2009
Huyện Năng suất thu Tỉ trọng sản lượng Năng suất thu Sản lượng (tạ)
hoạch bình quân của từng huyện (%) hoạch bình quân
(tạ/ha) (tạ/ha)
A 65 20 70 7000
B 80 15 82 6560
C 94 25 92 11040
D 71 10 78 4680
E 72 16 85 6800
F 84 14 90 6300

100 42380
Biết thêm: Sản lượng thu hoạch loại cây trồng này của các huyện trong năm 2009 đều không đạt
mức kế hoạch:

Huyện A đạt 95% ; B đạt 92%; C đạt 90%; D đạt 88%; E đạt 94%; F đạt 86% Yêu cầu:

1.Tính năng suất bình quân 1 ha đối với toàn tỉnh trong từng năm.

2.Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về chỉ tiêu sản lượng cho toàn tỉnh trong năm 2009.
Câu 11: Một nhóm 3 công nhân cùng tiến hành sản xuất một loại sản phẩm và trong thời
gian như nhau: - Người thứ nhất làm ra một sản phẩm hết 12 phút

- Người thứ hai làm ra một sản phẩm hết 15 phút


- Người thứ ba làm ra một sản phẩm hết 20 phút
Hãy tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm của chung cả nhóm công nhân.

Câu 12: Tốc độ phát triển mức tiêu thụ hàng hoá của một công ty công nghệ phẩm như sau: Năm 2005
so với năm 2004 bằng 110%
Năm 2006 so với năm 2005 bằng 112%
Năm 2007 so với năm 2006 bằng 115%
Năm 2008 so với năm 2007 bằng 116%
Năm 2009 so với năm 2008 bằng 119%
Hãy tính tốc độ phát triển bình quân năm về mức tiêu thụ hàng hoá của công ty công nghệ phẩm
trên?

Câu 13: Trong năm 2009, doanh nghiệp A giao cho 2 phân xưởng cùng sử dụng khối lượng nguyên vật
liệu B như nhau để sản xuất thử 1 loại sản phẩm mới. Tình hình tiêu hao nguyên vật liệu B sản xuất 1
đơn vị sản phẩm của phân xưởng số 1 là 125 Kg, của phân xưởng 2 là 128 Kg.
Yêu cầu: Tính mức tiêu hao nguyên liệu B BQ cho 1 đơn vị SP chung cả 2 PX

Câu 14: Có tài liệu về tình hình phát triển sản xuất lương thực của huyện N như sau: - Trong giai
đoạn đầu (1990-1995) phát triển mỗi năm 115%
- Trong giai đoạn tiếp theo (1996-2002) phát triển mỗi năm 112%
- Trong giai đoạn tiếp theo (2003-2009) phát triển mỗi năm 120%
- Trong giai đoạn cuối (2010-2012) phát triển mỗi năm 140%
Hãy xác định tốc độ phát triển BQ năm về sản xuất lương thực của địa phương trên?
Câu 15: Có tài liệu về tuổi nghề (TN) của các công nhân trong một xí nghiệp như sau:

Tuổi nghề (năm) 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Số CN 5 8 12 20 31 43 32 25 13
Yêu cầu: 1.Tính tuổi nghề bình quân của công nhân trong xí nghiệp?

2. Mốt (mod) về tuổi nghề

3.Số trung vị (med) về tuổi nghề


Câu 16: Có tài liệu về tuổi nghề của công nhân 3 tổ trong một xí nghiệp như sau: (đvt: năm)

a. 2 2 5 7 9 9 9 10 10 11 12
b. 3 5 8 10 12 15 16
c. 2 3 4 4 4 5 5 7 7 8 9
Yêu cầu: 1.Tính tuổi nghề bình quân của mỗi tổ?

2.Hãy xác định số mod của mỗi tổ?

3. Số trung vị về tuổi nghề?

Câu 17: Có tài liệu về năng suất lao động của 75 công nhân trong một mỏ than như sau:

Phân tổ công nhân theo năng


Số công nhân
suất lao động ngày (kg)
400-450 10
450-500 15
500-600 15
600-800 30
800-1200 5
Hãy tính:
1. Năng suất lao động bình quân
2. Mốt (mod) về năng suất lao động ngày của công nhân
3. Không tính nhưng hãy chỉ ra giới hạn của số trung vị
4. Số trung vị med về năng suất lao động ngày của công nhân

Câu 18 Có tài liệu phân tổ 100 công nhân dệt theo năng suất lao động như sau:

Năng suất lao động ngày (met) Số công nhân


Dưới 40 10
40-50 30
50-75 40
75-100 15
100 trở lên 5
Hãy tính: 1. Năng suất lao động bình quân.

2. Độ lệch tuyệt đối bình quân.


3. Độ lệch chuẩn về năng suất lao động bằng các công thức khác nhau.
4. Hệ số biến thiên về năng suất lao động ngày của công nhân.
5. Sử dụng SPSS để xử lý các yêu cầu trên.
Câu 19: Có tài liệu về tuổi nghề (TN) và tiền lương (TL) của một tổ công nhân như sau

TN (năm) 2 2 5 7 9 9 10 11 12
TL (trđ) 3.33 3.55 4.80 5.10 5.20 5.15 5.50 6.00 6.40
Tính khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn của từng tiêu thức?

Câu 20: Có tài liệu phân tổ công nhân về mức lương tại một xí nghiệp như sau

Mức lương (1000đ) Tỷ trọng công nhân so với tổng số (%)


4000-5000 12
5000-6000 21
6000-7000 32
7000-8000 21
8000-9000 14
Yêu cầu: 1.Tính mức lương bình quân một công nhân của xí nghiệp? 2.Tính độ lệch tuyệt đối
bình quân, phương sai và độ lệch chuẩn về tiền lương.

Câu 21: Có tài liệu về tiền luơng của công nhân trong một xí nghiệp như sau:

Loại công nhân số công nhân Mức lương tháng mỗi công nhân (1000đ)
Thợ rèn 2 1700, 1800
Thợ nguội 3 1600, 1800, 2000
Thợ tiện 5 1700, 1900, 2000, 2100, 2300
Hãy tính:1. Tiền lương bình quân của công nhân mỗi loại và toàn thể công nhân.
2. Phương sai chung về tiền lương

You might also like