You are on page 1of 9

Bài tập 2:

Bài tập 1: Giả định doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ và thuế suất thuế TNDN là 20%. Cho
Giả định doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ và thuế suất thuế TNDN là 20%. Cho số liệu đầu kỳ của công ty Xuân An như sau:
số liệu đầu kỳ của công ty Xuân An như sau: Tiền mặt 303,6 Hao mòn TSCĐ hữu hình (265)
Tiền mặt 110 Hao mòn TSCĐ hữu hình (215) Tiền gửi ngân hàng 521,9 Phải trả người bán 242
Tiền gửi ngân hàng 300 Nguồn vốn KD 705 Thuế GTGT đầu vào 22 KP công đoàn 2
Hàng hóa C (SL: 70 Sản phẩm) 140 Lợi nhuận CPP (20) Phải trả NLĐ 10
TSCĐ hữu hình 350 Hàng hóa C (SL: 100 Sản phẩm) 220 Vay dài hạn 200
NV1. Vay dài hạn ngân hàng số tiền 200tr và đã nhận được tiền trong tài khoản ngân hàng. TSCĐ hữu hình 350 Nguồn vốn KD 705
NV2. Mua và nhập kho đủ 50 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB01 – công ty Gia Bảo). Nhận được Hóa đơn TS thuế TNDN hoãn lại 2 Lợi nhuận CPP (4,5)
GTGT, đơn giá 2tr đồng /SP C + thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển lô hàng là 5tr (chưa bao gồm thuế
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt). NV1. Thanh toán nợ nhà cung cấp (theo Hợp đồng AB02 – Công ty Gia Bảo) số tiền 220tr bằng chuyển
NV3. Thanh toán công nợ với Công ty Gia Bảo (HĐ AB01) số tiền 110tr bằng chuyển khoản. Thanh lý khoản. Nộp 200tr tiền mặt vào tài khoản ngân hàng.
hợp đồng AB01 với công ty Gia Bảo. NV2. Mua 200 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB03 – Công ty Gia Bảo) với giá 2tr đồng / SP + thuế GTGT
NV4. Mua 100 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB02 – Công ty Gia Bảo) với giá 2tr đồng / SP + thuế GTGT 10%. Hàng đã nhập kho đủ. Thanh toán bằng chuyển khoản số tiền 440tr, trong thời hạn hưởng chiết khấu
10%. Hàng đã nhập kho đủ. Tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho là 20tr + thanh toán 2,5%. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho là 30tr chưa thanh toán.
thuế GTGT 10% chưa thanh toán. NV3. Thanh toán tiền nợ tiền vận chuyển (kỳ trước [NV4] & kỳ này là 52tr) bằng chuyển khoản.
NV5. Trong kỳ bán được 120 sản phẩm C với giá bán 4tr đồng /sản phẩm + thuế GTGT 10%. Trong đó NV4. Trong kỳ bán được 150 sản phẩm C với giá bán 4tr đồng /sản phẩm + thuế GTGT 10%. Trong đó số
thu được tiền mặt là 220tr; số còn lại thu được vào tài khoản ngân hàng. Giá vốn hàng bán được xác định tiền chưa thu được 66tr; số còn lại thu được vào tài khoản ngân hàng. Giá vốn hàng bán được xác định theo
theo phương pháp FIFO. phương pháp FIFO.
NV6. Chi phí tiền lương và trích theo lương phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: NV5. Chi phí tiền lương và trích theo lương phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau:
+ Bộ phận bán hàng: 50tr đồng; + Bộ phận bán hàng: 60tr đồng;
+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 50tr đồng + Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 40tr đồng
Phần trích theo lương theo Luật định gồm: Phần trích theo lương theo Luật định gồm:
+ Chi phí doanh nghiệp: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2% + Chi phí doanh nghiệp: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2%.
+ Trừ vào lương người lao động: BHXH 7,5%, BHYT 1.5%, BHTN 1%. + Trừ vào lương người lao động: BHXH 7,5%, BHYT 1.5%, BHTN 1%.
(đã thanh toán tiền lương cho người lao động bằng chuyển khoản số tiền 80tr, sau khi đã trừ các khoản (đã thanh toán hết nợ lương người lao động, nộp lên cơ quan bảo hiểm 32tr bằng chuyển khoản ngân
trích theo lương theo Luật định và nộp lên cơ quan bảo hiểm phần trích Bảo hiểm bằng chuyển khoản ngân hàng)
hàng). NV6. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ: (kỳ khấu hao theo năm)
NV7. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ: (kỳ khấu hao theo năm) STT Tên gọi tài sản Bộ phận sử Thời Thời Giá trị Hao mòn Chi phí Hao mòn
STT Tên gọi tài Bộ phận sử Thời gian Thời Giá trị Hao mòn Chi phí Hao dụng gian đưa gian phải lũy kế đầu khấu hao lũy kế
sản dụng đưa vào gian phải lũy kế đầu khấu hao mòn vào sử sử khấu kỳ trong kỳ cuối kỳ
sử dụng sử khấu kỳ trong kỳ lũy kế dụng dụng hao (1 năm)
dụng hao (1 năm) cuối kỳ 1 Thiết bị A Bán hàng - 4 100 (100) 0 (100)
1 Thiết bị A Bán hàng - 4 100 (100) 0 (100) 2 Thiết bị B Bán hàng - 5 150 (105) 30 (135)
2 Thiết bị B Bán hàng - 5 150 (75) 30 (105) 3 Thiết bị C Quản lý DN - 5 100 (60) 20 (80)
3 Thiết bị C Quản lý DN - 5 100 (40) 20 (60) Tổng 330 (265) 50 (315)
Tổng 330 (215) 50 (265) NV7. Chi phí phát sinh trong kỳ gồm:
NV8. Chi phí phát sinh trong kỳ gồm: + Chi phí môi giới bán hàng là 20tr + thuế GTGT10% thanh toán bằng chuyển khoản.
+ Mua công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng trị giá 19tr + thuế GTGT10% thanh toán bằng tiền mặt + Chi phí lãi vay trong kỳ là 16tr thanh toán bằng chuyển khoản (lãi suất đi vay là 8%) – (Lãi suất đi vay
(không qua nhập kho và phân bổ 1 lần). của ngân hàng thương mại là 6%).
+ Chi phí lãi vay trong kỳ là 20tr thanh toán bằng chuyển khoản (lãi suất đi vay là 10%) – (Lãi suất đi vay NV8. Trả nợ khoản gốc lãi vay bằng chuyển khoản. Thanh toán kinh phí công đoàn 4 tr bằng tiền mặt.
của ngân hàng thương mại là 6%). Yêu cầu:
Yêu cầu: - Xác định thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh? Và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ hóa đơn chứng từ.
- Xác định thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh? (biết rằng số lỗ đầu kỳ được chuyển lỗ 20tr). Và doanh Nộp thuế phát sinh bằng chuyển khoản (nếu có).
nghiệp thực hiện đầy đủ hóa đơn chứng từ. Nộp thuế phát sinh bằng chuyển khoản (nếu có). - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế? Mở sổ tài khoản? Xác định kết quả kinh doanh? Lập bảng cân đối số
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế? Mở sổ tài khoản? Xác định kết quả kinh doanh? Lập bảng cân đối số phát sinh? Lập báo cáo tài chính?
phát sinh? Lập báo cáo tài chính?
Bài tập 3: + Chi phí tiếp khách của ban giám đốc là 20tr + Thuế GTGT 5% trả bằng tiền mặt.
Giả thiết: Công ty TNS áp dụng phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) khấu trừ, kế toán hàng NV11. Thanh toán toàn bộ công nợ với người lao động và cơ quan bảo hiểm bằng chuyển khoản.
tồn kho là kê khai thường xuyên, phương pháp tính giá vốn là Bình quân gia quyền liên hoàn. Giả thiết là NV12. Lãi tiền gửi ngân hàng của cả năm 2015 là 16.9tr và đã nhận được giấy báo Có.
các khoản thuế GTGT đúng theo quy định của pháp luật. Lỗ đầu kỳ không được chuyển lỗ. Giả định kỳ kế NV13. Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và nộp thuế bằng chuyển khoản (nếu có). Nộp thuế
toán là năm. TNDN bằng chuyển khoản.
Cho số liệu đầu kỳ của Công ty TNS như sau: Yêu cầu: Định khoản, mở sổ tài khoản theo dõi, xác định KQKD, lập bảng CĐ số PS, lập BCTC
Số dư Nợ Số tiền Số dư Có Số tiền Bài tập 4:
Tiền mặt 40 Hao mòn TSCĐ 500 Giả thiết: DN áp dụng phương pháp kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) khấu trừ, kế toán hàng tồn kho
Tiền gửi ngân hàng 1200 Vay ngân hàng 360 là kê khai thường xuyên, phương pháp tính giá vốn là Bình quân gia quyền liên hoàn. Giả thiết là các
Hàng hóa (1820 Sản phẩm X) 455 Nguồn vốn kinh doanh 1950 khoản thuế GTGT đúng theo quy định của pháp luật. Giả định kỳ kế toán là năm.
TSCĐ hữu hình 1100 Cho số liệu đầu kỳ của DN Anh Thư như sau:
Lợi nhuận chưa phân phối 15 Số dư Nợ Số tiền Số dư Có Số tiền
Cho số liệu đầu kỳ như sau: Tiền mặt 50 Hao mòn TSCĐ 575
NV1. Xuất kho 320 sản phẩm X đem khuyến mãi dùng thử (biết rằng mặt hàng X chịu thuế suất 5% và đã Tiền gửi ngân hàng 650 Phải trả người bán 165
được khấu trừ thuế đầu vào rồi). Chi phí tổ chức chương trình giới thiệu sản phẩm X là 19tr + thuế Thuế GTGT đầu vào 15* Phải trả cơ quan bảo hiểm 5
GTGT10%,thanh toán bằng tiền mặt. Tiền tạm ứng 20 Nguồn vốn kinh doanh 2500
NV2. Mua 5.000 sản phẩm X với giá mua chưa thuế GTGT (5%) là 0,21trđ/SP. Hàng chuyển về kho đủ Hàng hóa (800 Sản phẩm A) 800 Lợi nhuận chưa phân phối 20
2500SP; và chuyển thẳng tới nhà phân phối (công ty Hòa Bình) 2500SP (không qua kho) với giá bán chưa TSCĐ hữu hình 1220
thuế 0,36trđ/SP. Thanh toán lô hàng mua 5000Sp X làm 2 đợt. Đợt 1: 630tr bằng chuyển khoản (đã nhận Góp vốn liên doanh 510
được giấy báo Nợ). Đợt 2: 472,5tr chưa trả tiền. * Chưa đủ điều kiện để khấu trừ
NV3. Công ty A đặt trước tiền mua 2000 sản phẩm X là 84tr bằng tiền mặt Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
NV4. Mua TSCĐ hữu hình M trị giá 70tr + thuế GTGT8% thanh toán bằng chuyển khoản. TSCĐ chưa đưa NV1: Trả nợ người bán (đầu kỳ còn nợ) 165tr bằng tiền gửi ngân hàng trong thời hạn hưởng chiết khấu
vào sử dụng. thanh toán 4%.
NV5. Chi phí lắp đặt TSCĐ hữu hình M là 21tr (đã bao gồm thuế GTGT5%) chưa thanh toán. TSCĐ hữu NV2: Mua 500 sản phẩm A với giá 1tr đồng / sản phẩm (chưa bao gồm thuế GTGT8%). Đã thanh toán
hình M đã đưa vào sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp từ đầu tháng 9 năm 2015. Thời gian tính khấu bằng chuyển khoản và hàng đã nhập kho đủ. Chi phí bốc xếp liên quan trả bằng tiền tạm ứng là 10tr.
hao là 36 tháng. (Giả định giá trị ước tính còn lại là không đáng kể). NV3. Thanh lý TSCĐ hữu hìnhvới giá bán là 30tr + thuế GTGT8% và nhận được tiền chuyển vào tài khoản.
NV6. Xuất kho giao 2000 sản phẩm X cho công ty A với giá bán 0,4tr đồng/SP + thuế GTGT5%. Công ty Nguyên giá TSCĐ là 120tr, hao mòn lũy kế 90tr (tính tới thời điểm xóa sổ). Chi phí khác phát sinh liên
A thanh toán sớm bằng chuyển khoản (sau khi đã trừ vào khoản ứng trước) nên được hưởng chiết khấu quan đến hoạt động thanh lý là 20tr + thuế GTGT 5% thanh toán bằng tiền mặt.
thanh toán 5% trên toàn bộ đơn hàng thanh toán 2000SP X. (Đã nhận được giấy báo có của Ngân hàng là NV4: Xuất kho 1000 sản phẩm A đem bán với giá bán là 1,6tr đồng / sản phẩm (chưa bao gồm thuế
714tr). GTGT8%). Thanh toán sau 10 ngày kể từ khi giao hàng. Chi phí vận chuyển hàng bán là 21tr (đã bao gồm
NV7. Nhà phân phối (công ty Hòa Bình) thông báo đã bán hết 2500SP X. Chi phí hoa hồng là 10% doanh thuế GTGT5%) thanh toán bằng chuyển khoản.
thu tiêu thụ (thuế GTGT đối với hoa hồng của nhà phân phối – công ty Hòa Bình là 10%). Công ty Hòa NV5: Chi phí tiền lương và trích theo lương phát sinh trong kỳ (chưa thanh toán) được tập hợp như sau: +
Bình thanh toán hết công nợ với công ty TNS (đã nhận được giấy báo có của ngân hàng). Bộ phận bán hàng: 60tr ; Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 40tr
NV8. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương theo luật định trong kỳ như sau (chưa thanh toán): Phần trích theo lương (chưa nộp lên cơ quan bảo hiểm) theo Luật định gồm:
+ Bộ phận bán hàng 100tr; Bộ phận quản lý DN 100tr + Chi phí doanh nghiệp: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%.
BHXH BHYT BHTN + Trừ vào lương người lao động: BHXH 8%, BHYT 1.5%, BHTN 1%.
Doanh nghiệp 18% 3% 1% NV6: Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ như sau: Năm tài chính 2015
Người lao động 8% 1,5% 1% STT Tên gọi tài Bộ phận Thời gian Thời Nguy Hao Chi phí Hao mòn lũy
sản sử dụng đưa vào sử gian ên giá mòn khấu hao kế cuối kỳ
NV9. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ như sau: Năm tài chính 2015 dụng sử lũy kế trong kỳ (1
STT Tên gọi Bộ phận Thời Thời Nguy Hao Chi phí Hao mòn dụng đầu kỳ năm)
tài sản sử dụng gian đưa gian ên giá mòn khấu hao lũy kế cuối 1 Thiết bị X Bán hàng 1/2012 5 500 (300) 100
vào sử sử lũy kế trong kỳ (1 kỳ 2 Thiết bị Y Quản lý 7/2012 4 120 (75) 15 Xóa sổ đầu
dụng dụng đầu kỳ năm) DN tháng 7/2015
1 Thiết bị Bán hàng 1/2012 5 500 (300) 100 3 Thiết bị Z Quản lý 9/2011 10 600 (200) 60
K DN
2 Thiết bị L Quản lý 9/2011 10 600 (200) 60 Tổng 1220 (575) 175
DN Biết rằng các TSCĐ của DN đều áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (kỳ kế toán theo năm).
Tổng 1100 (500) 170 NV7. Người mua hàng ở NV4 đã nhận được hàng.
Biết rằng các TSCĐ của DN đều áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (kỳ kế toán theo năm). NV8. (Người mua hàng ở NV4 và NV7) khiếu nại chất lượng 200 sản phẩm A (vì hàng hóa bị ẩm và móp
NV10. Các chi phí phát sinh trong kỳ gồm: méo), yêu cầu doanh nghiệp giảm giá 50% cho số lượng hàng hóa bị giảm chất lượng (200 sản phẩm A).
+ Chi phí lãi vay trong kỳ là 30tr (chi phí lãi vay không vốn hóa) – Nhập nợ gốc.
Doanh nghiệp đồng ý trừ vào số tiền phải thanh toán. Người mua thanh toán bằng chuyển khoản và được + Chi phí lãi vay trong kỳ là 20tr thanh toán bằng chuyển khoản (lãi suất đi vay là 10%) – (Lãi suất đi vay
hưởng chiết khấu thanh toán 5%. của ngân hàng thương mại là 6%).
NV9: Các chi phí phát sinh trong kỳ gồm: Yêu cầu:
+ Chi phí quảng cáo (phân bổ trong 24 tháng, bắt đầu tính từ ngày 1 tháng 5 năm 2015) là 48tr + Thuế - Xác định thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh [doanh nghiệp thực hiện đầy đủ hóa đơn chứng từ]. Nộp
GTGT 8% trả bằng chuyển khoản. thuế phát sinh bằng chuyển khoản (nếu có).
+ Chi phí thuê bảo vệ và dọn vệ sinh chung là 30tr chưa trả tiền đơn vị cung cấp dịch vụ. - Định khoản các nghiệp vụ kinh tế? Mở sổ tài khoản? Xác định kết quả kinh doanh? Lập bảng cân đối số
NV10: Nhận được lãi từ khoản góp vốn liên doanh là 40tr vào tài khoản ngân hàng phát sinh? Lập báo cáo tài chính?
NV11: Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng cho các nghiệp vụ: Bài tập 6:
- Thanh toán toàn bộ nợ với cơ quan bảo hiểm. - Thanh toán toàn bộ nợ lương người lao động. Giả định doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ và thuế suất thuế TNDN là 20%. Cho
NV12: Kết chuyển thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và nộp thuế bằng chuyển khoản (nếu có). Thuế đầu số liệu đầu kỳ của công ty Xuân An như sau:
vào đầu kỳ được khấu trừ trong kỳ do đã thanh toán ở NV1. Nộp thuế TNDN bằng chuyển khoản (nếu có). Tiền mặt 301,6 Hao mòn TSCĐ hữu hình (265)
Yêu cầu: Định khoản, mở sổ tài khoản theo dõi, xác định KQKD, lập bảng CĐ số phát sinh, lập BCTC Tiền gửi ngân hàng 517,9 Phải trả người bán 242
Bài tập 5: Thuế GTGT đầu vào 22 Phải trả NLĐ 10
Giả định doanh nghiệp áp dụng phương pháp thuế GTGT khấu trừ và thuế suất thuế TNDN là 20%. Cho Hàng hóa C (SL: 100 Sản phẩm) 220 Vay dài hạn 200
số liệu đầu kỳ của công ty Xuân An như sau: TSCĐ hữu hình 350 Nguồn vốn KD 705
Tiền mặt 110 Hao mòn TSCĐ hữu hình (215) TS thuế TNDN hoãn lại 2 Lợi nhuận CPP (8,5)
Tiền gửi ngân hàng 300 Nguồn vốn KD 705
Hàng hóa C (SL: 70 Sản phẩm) 140 Lợi nhuận CPP (20) NV1. Thanh toán nợ nhà cung cấp (theo Hợp đồng AB02 – Công ty Gia Bảo) số tiền 220tr bằng chuyển
TSCĐ hữu hình 350 khoản. Nộp 200tr tiền mặt vào tài khoản ngân hàng.
NV1. Vay dài hạn ngân hàng số tiền 200tr và đã nhận được tiền trong tài khoản ngân hàng. NV2. Mua 200 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB03 – Công ty Gia Bảo) với giá 2tr đồng / SP + thuế GTGT
NV2. Mua và nhập kho đủ 50 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB01 – công ty Gia Bảo). Nhận được Hóa đơn 10%. Hàng đã nhập kho đủ. Thanh toán bằng chuyển khoản số tiền 440tr, trong thời hạn hưởng chiết khấu
GTGT, đơn giá 2tr đồng /SP C + thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển lô hàng là 5tr (chưa bao gồm thuế thanh toán 2,5%. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho là 30tr chưa thanh toán.
GTGT 10%, thanh toán bằng tiền mặt). NV3. Thanh toán tiền nợ tiền vận chuyển (kỳ trước [NV4] & kỳ này là 52tr) bằng chuyển khoản.
NV3. Thanh toán công nợ với Công ty Gia Bảo (HĐ AB01) số tiền 110tr bằng chuyển khoản. Thanh lý NV4. Trong kỳ bán được 150 sản phẩm C với giá bán 4tr đồng /sản phẩm + thuế GTGT 10%. Trong đó số
hợp đồng AB01 với công ty Gia Bảo. tiền chưa thu được 66tr; số còn lại thu được vào tài khoản ngân hàng. Giá vốn hàng bán được xác định theo
NV4. Mua 100 sản phẩm C (theo Hợp đồng AB02 – Công ty Gia Bảo) với giá 2tr đồng / SP + thuế GTGT phương pháp FIFO.
10%. Hàng đã nhập kho đủ. Tiền hàng chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho là 20tr + NV5. Chi phí tiền lương và trích theo lương phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau:
thuế GTGT 10% chưa thanh toán. + Bộ phận bán hàng: 60tr đồng;
NV5. Trong kỳ bán được 120 sản phẩm C với giá bán 4tr đồng /sản phẩm + thuế GTGT 10%. Trong đó + Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 40tr đồng
thu được tiền mặt là 220tr; số còn lại thu được vào tài khoản ngân hàng. Giá vốn hàng bán được xác định Phần trích theo lương theo Luật định gồm:
theo phương pháp FIFO. + Chi phí doanh nghiệp: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2%.
NV6. Chi phí tiền lương và trích theo lương phát sinh trong kỳ được tập hợp như sau: + Trừ vào lương người lao động: BHXH 7,5%, BHYT 1.5%, BHTN 1%.
+ Bộ phận bán hàng: 50tr đồng; (đã thanh toán hết nợ lương người lao động, nộp lên cơ quan bảo hiểm 32tr bằng chuyển khoản ngân
+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 50tr đồng hàng)
Phần trích theo lương theo Luật định gồm: NV6. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ: (kỳ khấu hao theo năm)
+ Chi phí doanh nghiệp: BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%, KPCĐ 2% STT Tên gọi tài Bộ phận sử Thời Thời Giá trị Hao mòn Chi phí Hao mòn
+ Trừ vào lương người lao động: BHXH 7,5%, BHYT 1.5%, BHTN 1%. sản dụng gian đưa gian phải lũy kế đầu khấu hao lũy kế
(đã thanh toán tiền lương cho người lao động bằng chuyển khoản số tiền 80tr, sau khi đã trừ các khoản vào sử sử khấu kỳ trong kỳ cuối kỳ
trích theo lương theo Luật định và nộp lên cơ quan bảo hiểm toàn bộ phần trích Bảo hiểm bằng chuyển dụng dụng hao (1 năm)
khoản ngân hàng). KPCĐ thanh toán bằng tiền mặt. 1 Thiết bị A Bán hàng - 4 100 (100) 0 (100)
NV7. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ: (kỳ khấu hao theo năm) 2 Thiết bị B Bán hàng - 5 150 (105) 30 (135)
STT Tên gọi tài sản Bộ phận sử Thời Thời Giá trị Hao mòn Chi phí Hao mòn 3 Thiết bị C Quản lý DN - 5 100 (60) 20 (80)
dụng gian đưa gian phải lũy kế đầu khấu hao lũy kế Tổng 330 (265) 50 (315)
vào sử sử khấu kỳ trong kỳ cuối kỳ NV7. Chi phí phát sinh trong kỳ gồm:
dụng dụng hao (1 năm) + Chi phí môi giới bán hàng là 20tr + thuế GTGT10% thanh toán bằng chuyển khoản.
1 Thiết bị A Bán hàng - 4 100 (100) 0 (100) + Chi phí lãi vay trong kỳ là 16tr thanh toán bằng chuyển khoản (lãi suất đi vay là 8%) – (Lãi suất đi vay
2 Thiết bị B Bán hàng - 5 150 (75) 30 (105) của ngân hàng thương mại là 6%).
3 Thiết bị C Quản lý DN - 5 100 (40) 20 (60) NV8. Trả nợ khoản gốc lãi vay bằng chuyển khoản. Thanh toán kinh phí công đoàn 2tr bằng tiền mặt.
Tổng 330 (215) 50 (265) Yêu cầu:
NV8. Chi phí phát sinh trong kỳ gồm: - Xác định thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh? Và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ hóa đơn chứng từ.
+ Mua công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng trị giá 19tr + thuế GTGT10% thanh toán bằng tiền mặt Nộp thuế phát sinh bằng chuyển khoản (nếu có).
(không qua nhập kho và phân bổ 1 lần).
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế? Mở sổ tài khoản? Xác định kết quả kinh doanh? Lập bảng cân đối số Bài tập 8:
phát sinh? Lập báo cáo tài chính? Cho số liệu đầu kỳ của doanh nghiệp KTT như sau: (Đơn vị tính: tr đồng)
Bài tập 7: Số dư Nợ Số dư Có
Cho số liệu đầu kỳ (kỳ kế toán là năm từ 01/01 – 31/12) của Doanh nghiệp ABC như sau: (đơn vị tính: tr TK111: 100 TK214: 185
đồng). Phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên; giá vốn hàng xuất kho được tính theo TK112: 800 TK331: 30
phương pháp FIFO; Phương pháp theo dõi thuế và kê khai thuế GTGT là phương pháp khấu trừ. Thuế TK156 (100 sản phẩm X): 300 TK341: 425
TNDN là 20%. TK156 (200 sản phẩm Y): 400 TK411: 1250
Số dư Nợ Số dư Có TK211: 340 TK421: 50
Tiền mặt: 100 Hao mòn TSCĐ: 120
Tiền gửi ngân hàng: 900 Quỹ phúc lợi: 20 Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
Hàng hóa X (1200 sản phẩm): 600 Vay dài hạn: 160 1. Mua của nhà cung cấp A: 100 sản phẩm X với giá mua 3tr đồng/ sản phẩm + thuế GTGT10% và 100
Tài sản cố định hữu hình: 490 Nguồn vốn kinh doanh: 1800 sản phẩm Y với giá 2,5tr đồng / sản phẩm + thuế GTGT 10%, thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận
Lợi nhuận chưa phân phối: 10 chuyển chung của lô hàng về nhập kho là 21tr (đã bao gồm thuế GTGT5%) chưa thanh toán. Hàng đã về
nhập kho nhưng chưa làm thủ tục nhập kho. Phân bổ chi phí vận chuyển chung theo số lượng.
Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 2. Lô hàng mua ở nghiệp vụ số 2 về nhập kho đủ.
1. Mua 1000 sản phẩm X với giá 0,5tr đồng + thuế GTGT 10% / sản phẩm, chưa trả tiền. Trong đó có 800 3. Xuất kho đem gửi bán tại nhà phân phối K gồm: 150 sản phẩm X với giá bán 6tr đồng /sản phẩm + thuế
sản phẩm chuyển về kho (nhưng chưa làm thủ tục nhập kho) và 200 sản phẩm chuyển thẳng đến người mua GTGT 10% và 100 sản phẩm Y với giá bán 3tr đồng / sản phẩm + thuế GTGT 10%. Phương pháp tính giá
T, với giá bán 1tr đồng+ thuế GTGT 10%/sản phẩm (chưa giao cho người mua T). vốn hàng xuất bán là Bình quân gia quyền liên hoàn.
2. Lô hàng mua ở nghiệp vụ trên đã kiểm đếm nhập kho đủ 800 sản phẩm. Chi phí vận chuyển hàng về 4. Nhà phân phối K thông báo đã tiêu thụ hết 120 sản phẩm X và 80 sản phẩm Y. Chi phí hoa hồng cho
nhập kho là 80tr + thuế GTGT10%, thanh toán bằng chuyển khoản 66tr, số còn lại chưa thanh toán. nhà phân phối K là 5% doanh thu bán hàng + thuế GTGT 10% và trừ vào công nợ phải trả. Nhà phân phối
3. Người mua T đã nhận hàng và chấp nhận thanh toán sau 45 ngày. K thanh toán công nợ bằng chuyển khoản (sau khi trừ công nợ).
4. Trả trước tiền thuê văn phòng trong 2 năm số tiền 126tr bằng chuyển khoản ngân hàng (đã bao gồm thuế 5. Chi phí tiền lương ở bộ phận bán hàng là 100tr và bộ phận quản lý DN là 100tr chưa thanh toán. Các
GTGT5%). Thời gian thuê từ ngày 01 tháng 4. khoản trích theo lương do DN chịu theo luật: BHXH 18%: BHYT3%: BHTN1%: do người lao chịu BHXH
5. Xuất kho 1500 sản phẩm giao cho người mua với giá bán 1 tr đồng+ thuế GTGT 10%/sản phẩm. Đã 7.5%; BHYT1.5%: BHTN1%.
nhận được tiền vào tài khoản ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1%. 6. Phí cho dịch vụ thanh toán qua ngân hàng là 2tr+ thuế GTGT10% trừ vào tài khoản tiền gửi ngân hàng.
6. Các chi phí phát sinh trong kỳ: 7. Lãi của cho thuê TSCĐ hữu hình A trong kỳ là 25tr + thuế GTGT10%, thanh toán bằng tiền mặt.
+ Chi phí quản lý DN là 40tr + thuế GTGT 5% thanh toán bằng tiền mặt. 8. Trích chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong kỳ: (kỳ khấu hao theo năm)
+ Chi phí bán hàng là 100tr + thuế GTGT 10% chưa thanh toán. Thiết bị A (nguyên giá 100, Hao mòn luỹ kế 100, thời gian sử dụng ước tính 4 năm), bộ phận BH
+ Chi phí lãi vay là 5tr (lãi nhập gốc) - (có đầy đủ Hoá đơn và Hợp đồng vay, mức lãi suất vay đúng quy Thiết bị B (nguyên giá 150, Hao mòn luỹ kế 75, thời gian sử dụng ước tính 3 năm), bộ phận BH
định của pháp luật thuế TNDN) Thiết bị C (nguyên giá 90, Hao mòn luỹ kế 10, thời gian sử dụng ước tính 3 năm), bộ phận QLDN
7. Chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ là: 9. Thanh toán các khoản sau bằng tiền gửi ngân hàng:
+ Ở bộ phận bán hàng: 40 + Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 150 + Nợ lương: 160tr
8. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ (chưa thanh toán) là: + Nợ cơ quan bảo hiểm: 64tr
+ Ở bộ phận bán hàng: 150tr ; + Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 150tr 10. Chi tiếp khách của Ban giám đốc là 22tr (đã bao gồm thuế GTGT10%) thanh toán bằng tiền mặt. Tiền
Các khoản trích lương theo luật định: phạt vi phạm hành chính là 4tr trả bằng tiền mặt.
Doanh nghiệp: BHXH 18%; BHYT 3%; BHTN 1%; KPCĐ: 1% 11. Xác định nghĩa vụ thuế GTGT và thuế TNDN (chuyển khoản nếu phát sinh).
Người lao động: BHXH 7,5%; BHYT 1,5%; BHTN 1%; KPCĐ: 1% Yêu cầu: Định khoản, mở sổ, xác định KQKD, lập bảng cân đối số phát sinh, lập BCTC.
9. Phân bổ chi phí thuê văn phòng ở NV4 (tính tới ngày 31/12). Bài tập 9:
10. Thanh toán các khoản bằng tiền gửi ngân hàng gồm: Cho số liệu đầu kỳ (kỳ kế toán là năm từ 01/01 – 31/12) của Doanh nghiệp ABC như sau: (đơn vị tính: tr
+ Thanh toán hết nợ nợ người bán ở NV1 bằng tiền gửi ngân hàng trong thời hạn hưởng chiết khấu thanh đồng). Phương pháp kế toán hàng tồn kho là kê khai thường xuyên; giá vốn hàng xuất kho được tính theo
toán 1%. phương pháp FIFO; Phương pháp theo dõi thuế và kê khai thuế GTGT là phương pháp khấu trừ. Thuế
+ Thanh toán hết nợ lương TNDN là 20%.
+ Thanh toán hết nợ bảo hiểm và KPCĐ Số dư Nợ Số dư Có
+ Chi trả quỹ phúc lợi: 20tr Tiền mặt 100 Lợi nhuận chưa phân phối 10
+ Thanh toán nợ thuế (nếu có) Tiền gửi ngân hàng 900 Hao mòn TSCĐ 120
Yêu cầu: Hàng hóa X (1200 sản phẩm) 600 Kinh phí công đoàn 20
+ Xác định số thuế GTGT được khấu trừ? (1 điểm) Tài sản cố định hữu hình 490 Vay dài hạn 160
+ Xác định số thuế GTGT phải nộp bằng tiền?(1 điểm) Nguồn vốn kinh doanh 1800
+ Lập bảng cân đối số phát sinh (4 điểm) (mỗi một TK đúng được 0,2 điểm)
+ Xác định số thuế TNDN hiện hành? (1 điểm) Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
+ Xác định số thuế TNDN hoãn lại?(1 điểm)
1. Mua 1000 sản phẩm X với giá 0,5tr đồng + thuế GTGT 8% / sản phẩm, chưa trả tiền. Trong đó có 800 Nghiệp vu 1: Mua 4.500 sản phấm X của Công ty Quang Huy với giá 80.000 đồng/sản phẩm + thuế
sản phẩm chuyển về kho (chưa làm thủ tục nhập kho) và 200 sản phẩm chuyển thẳng đến người mua T, GTGT 10% chưa trá tiền. Hàng chưa về nhập kho (Đã nhận được Hóa đơn GTGT).
với giá bán 1tr đồng+ thuế GTGT 8%/sản phẩm (chưa giao cho người mua T). Nghiêp vu 2: Lô hàng mua (4.500 sản phẩm X ở nghiệp vụ 1) đà về nhập kho đủ. Chi phí vận chuyển
2. Người mua T đã nhận hàng và chấp nhận thanh toán sau 45 ngày. hàng mua là 12.000.000đồng/sản phẩm + thuế GTGT 10% trả bằng tiền mặt (Đà nhận được Hóa đơn GTGT
3. Lô hàng mua ở nghiệp vụ trên về nhập kho đủ 800 sản phẩm. Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho là của dịch vụ vận chuyển).
80tr + thuế GTGT10%, thanh toán bằng chuyển khoản 66tr, số còn lại chưa thanh toán.
Nghiêp vu 3: Thanh toán công nợ mua hàng đổi với Công ty Quang Huy của nghiệp vụ 1 bằng tiền
4. Xuất kho 1500 sản phẩm giao cho người mua với giá bán 1 tr đồng+ thuế GTGT 10%/sản phẩm. Đã
gửi ngân hàng và được hưởng chiết khấu thanh toán 2%. Đã nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng.
nhận được tiền vào tài khoản ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1%.
5. Chi phí khấu hao TSCĐ trong kỳ là: Nghiệp vụ 4: Giao 6.000 sản phẩm X cho Công ty Đức Duy với giá bán là 120.000đồng/sản phẩm +
+ Ở bộ phận bán hàng: 100 + Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 90 thuế GTGT 10% chưa thu tiền. Giá vốn hàng bán theo phương pháp bình quân gia quyền (Đã phát hành
6. Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ (chưa thanh toán) là: Hóa đơn GTGT).
+ Ở bộ phận bán hàng: 240tr ; + Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 60tr Nghiêp vu 5: Công ty Đức Duy trả lại 400 sản phẩm X với lý do chất lượng không đúng theo đơn
Các khoản trích lương theo luật định: hàng. Doanh nghiệp đà nhập kho đủ 400 sản phẩm X và xác nhận trừ vào sổ tiền phải thu đối với Công ty
Doanh nghiệp: BHXH 18%; BHYT 3%; BHTN 1%; KPCĐ: 1% Đức Duy (Đà nhận được hóa đơn GTGT do Công ty Đức Duy phát hành trả lại hàng).
Người lao động: BHXH 7,5%; BHYT 1,5%; BHTN 1%; KPCĐ: 1% Nghiệp vu 6:
7. Trả trước tiền thuê cửa hàng trong 2 năm số tiền 126tr bằng chuyển khoản ngân hàng (đã bao gồm thuế
GTGT5%). Thời gian thuê từ ngày 01 tháng 4. a. Chi phí tiền lương phát sinh trong kỳ là 28.000.000 đồng, chưa trả tiền, trong đó:
8. Các chi phí phát sinh trong kỳ: - Ở bộ phận bán hàng là 16.000.000 đồng
+ Chi phí bán hàng là 40tr + thuế GTGT 5% thanh toán bằng tiền mặt. - Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp là 12.000.000 đồng
+ Chi phí quản lý DN là 50tr chưa thanh toán.
b. Các khoản trích theo lương theo Quy định của pháp luật:
+ Chi phí bán hàng là 50tr + thuế GTGT 10% chưa thanh toán.
9. Phân bổ chi phí thuê cửa hàng ở NV7 (tính tới ngày 31/12). Đối tượng BHXH BHYT BHTN
10. Thanh toán các khoản bằng tiền gửi ngân hàng gồm: + Doanh nghiệp gánh chịu 18% 3% 1%
+ Thanh toán hết nợ nợ người bán ở NV1 bằng tiền gửi ngân hàng trong thời hạn hưởng chiết khấu thanh
toán 1%. + Người lao động gánh chịu 8% 1,5% 1%
+ Thanh toán hết nợ lương
+ Thanh toán hết nợ bảo hiểm và KPCĐ
Nghiêp vu 7: Người mua hàng (Công ty Đức Duy) thanh toán số tiền 739.200.000 đồng vào tài khoản
+ Chi phí lãi vay là 5tr (có đầy đủ Hoá đơn và Hợp đồng vay, mức lãi suất vay đúng quy định của pháp
tiền gửi ngân hàng. Doanh nghiệp đã nhận được giấy báo Có.
luật thuế TNDN)
+ Thanh toán nợ thuế (nếu có) Nghiệp vu 8: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho kinh doanh gồm:
Yêu cầu: - Chi phí phục vụ cho hoạt động bán hàng là 6.000.000 đồng + thuế GTGT 10% trả bằng tiền mặt.
+ Xác định số thuế GTGT được khấu trừ? (1 điểm) - Chi phí phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp là 4.000.000 đồng chưa trả tiền.
+ Xác định số thuế GTGT phải nộp bằng tiền?(1 điểm)
+ Lập bảng cân đối số phát sinh (4 điểm) (mỗi một TK đúng được 0,2 điểm) Nghiêp vu 9: Chi phí khấu hao máy móc thiết bị trong kỳ là: 52.000.000 đồng, trong đó:
+ Xác định số thuế TNDN hiện hành? (1 điểm) - Ở bộ phận bán hàng là: 25.000.000 đồng
+ Xác định số thuế TNDN hoãn lại?(1 điểm) - Ở bộ phận quản lý doanh nghiệp là: 27.000.000 đồng
Bài tập 10: Nghiệp vụ 7: Tâp hợp những khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, thuế GTGT đầu ra phát sinh,
Cho số dư các tài khoán đầu năm 2015 của công ty Anh Đào như sau: kết chuyển thuế GTGT phát sinh trong kỳ (Giả thiết rằng doanh nghiệp đã thực hiện đầy đủ và đúng quy
(Đơn vị tính: triệu đồng) định về chứng từ khấu trừ thuế). Nộp thuế bằng chuyển khoản nếu có.
1. Tiền mặt 40 1. Hao mòn TSCĐ 418 Yêu cầu:
2.Tiền gửi ngân hàng 420 2. Phải trả người bán 390 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3. Phải thu khách hàng 10 3. Phải trả người lao động 1 Ghi chép vào tài khoản chữ T
4.Thuế GTGT đầu vào được 8 4. Phải trả khác 1
khấu trừ
5. Hàng tồn kho (1.900 sản 152 5. Vốn đầu tư cùa chủ sở hữu 800
phẩm X)
6.Tài sản cổ định hữu hình 1.000 6. Lợi nhuận chưa phân phối 20
Tổng số dư Nợ 1.630 Tổng số dư Có 1.630
Trong năm 2015 phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC XỬ PHẠT TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN c) Lập chứng từ kế toán có nội dung các liên không giống nhau trong trường hợp phải lập chứng từ kế
Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC KẾ TOÁN toán có nhiều liên cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

Điều 7. Xử phạt hành vi vi phạm quy định chung về pháp luật kế toán d) Không lập chứng từ kế toán khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
đ) Lập nhiều lần chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
a) Áp dụng sai quy định về chữ viết; chữ số trong kế toán;
e) Thực hiện chi tiền khi chứng từ chi tiền chưa có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật về kế toán.
b) Áp dụng sai quy định về đơn vị tiền tệ trong kế toán;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Áp dụng sai quy định về kỳ kế toán;
a) Bổ sung các yếu tố chưa đầy đủ của chứng từ đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;
d) Áp dụng sai chế độ kế toán mà đơn vị thuộc đối tượng áp dụng.
b) Buộc hủy các chứng từ kế toán bị khai man, giả mạo đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 3
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi ban hành, công
Điều này;
bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán, chế độ kế toán không đúng thẩm quyền.

Điều 8. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về chứng từ kế toán


c) Buộc lập bổ sung chứng từ chưa được lập khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đối với hành vi
quy định tại điểm d khoản 3 Điều này;
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
d) Buộc hủy các chứng từ kế toán đã được lập nhiều lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
a) Mẫu chứng từ kế toán không có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định; đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 3 Điều này.

b) Tẩy xóa, sửa chữa chứng từ kế toán; Điều 9. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về sổ kế toán

c) Ký chứng từ kế toán bằng mực màu đỏ, mực phai màu; 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

d) Ký chứng từ kế toán bằng đóng dấu chữ ký khắc sẵn; a) Lập sổ kế toán không ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ, ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm
khóa sổ; thiếu chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế
đ) Chứng từ chi tiền không ký theo từng liên. toán; không đánh số trang; không đóng dấu giáp lai giữa các trang của số kế toán trên giấy;

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: b) Sổ kế toán không ghi bằng bút mực (trừ trường hợp đơn vị lựa chọn ghi sổ kế toán bằng phương tiện
điện tử), ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới, ghi chồng lên nhau, ghi cách dòng; không gạch
a) Lập chứng từ kế toán không đủ số liên theo quy định của mỗi loại chứng từ kế toán; chéo phần trang sổ không ghi; không thực hiện việc cộng số liệu tổng cộng khi ghi hết trang sổ, không
thực hiện việc chuyển số liệu tổng cộng trang sổ trước sang đầu trang sổ kế tiếp;
b) Ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký;
c) Không đóng thành quyển sổ riêng cho từng kỳ kế toán hoặc không có đầy đủ chữ ký và đóng dấu
c) Ký chứng từ kế toán mà không đúng thẩm quyền; theo quy định sau khi in ra giấy (trừ các loại sổ không bắt buộc phải in theo quy định đối với trường
hợp đơn vị lựa chọn lưu trữ sổ kế toán trên phương tiện điện tử);
d) Chữ ký của một người không thống nhất hoặc không đúng với sổ đăng ký mẫu chữ ký;
d) Mẫu sổ kế toán không có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định.
đ) Chứng từ kế toán không có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ;
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
e) Không dịch chứng từ kế toán bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt theo quy định;
a) Sổ kế toán không được ghi đầy đủ theo các nội dung chủ yếu theo quy định;
g) Để hư hỏng, mất mát tài liệu, chứng từ kế toán đang trong quá trình sử dụng.
b) Sửa chữa sai sót trên sổ kế toán không theo đúng phương pháp quy định;
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
c) Không in sổ kế toán ra giấy sau khi khóa sổ trên phương tiện điện tử đối với các loại sổ kế toán phải
a) Giả mạo, khai man chứng từ kế toán nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; in ra giấy theo quy định.

b) Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo, khai man chứng từ kế toán nhưng chưa đến mức truy 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
cứu trách nhiệm hình sự;
a) Không thực hiện việc mở sổ kế toán vào đầu kỳ kế toán năm hoặc từ ngày thành lập đơn vị kế toán; b) Báo cáo tài chính không có chữ ký của người lập, kế toán trưởng, phụ trách kế toán hoặc người đại
diện theo pháp luật của đơn vị kế toán.
b) Không có chứng từ kế toán chứng minh các thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán hoặc số liệu trên
sổ kế toán không đúng với chứng từ kế toán; 2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

c) Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ a) Lập không đầy đủ các báo cáo tài chính theo quy định;
kế toán năm trước liền kề hoặc sổ kế toán ghi không liên tục từ khi mở sổ đến khi khóa sổ;
b) Áp dụng mẫu báo cáo tài chính khác với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán trừ trường hợp
d) Không thực hiện việc khóa sổ kế toán trong các trường hợp mà pháp luật quy định phải khóa sổ kế đã được Bộ Tài chính chấp thuận.
toán.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không lập báo cáo tài chính theo quy định;
a) Hủy bỏ trước hạn hoặc cố ý làm hư hỏng sổ kế toán;
b) Lập báo cáo tài chính không đúng với số liệu trên sổ kế toán và chứng từ kế toán;
b) Để ngoài sổ kế toán tài sản, nợ phải trả của đơn vị hoặc có liên quan đến đơn vị nhưng chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự. c) Lập và trình bày báo cáo tài chính không tuân thủ đúng chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả: 4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Buộc bổ sung các yếu tố chưa đầy đủ của sổ kế toán quy định tại điểm a khoản 2 Điều này; a) Giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu trên báo cáo tài chính nhưng chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự;
b) Buộc sửa chữa sổ kế toán cho khớp đúng với thực tế trong trường hợp không có chứng từ kế toán
chứng minh các thông tin số liệu trên sổ kế toán hoặc số liệu trên sổ kế toán không đúng với chứng từ b) Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu trên báo cáo tài
kế toán quy định tại điểm b khoản 3 Điều này; chính nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;

c) Buộc sửa chữa sổ kế toán cho khớp đúng với thực tế trong trường hợp thông tin, số liệu ghi trên sổ c) Cố ý, thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế toán sai sự thật
kế toán của năm thực hiện không kế tiếp thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
quy định tại điểm c khoản 3 Điều này;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
d) Buộc khôi phục lại sổ kế toán đối với các vi phạm quy định tại điểm a khoản 4 Điều này;
a) Buộc lập và trình bày báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán đối với hành
đ) Buộc bổ sung vào sổ kế toán đối với các hành vi để ngoài sổ kế toán tài sản, nợ phải trả của đơn vị vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này;
hoặc có liên quan đến đơn vị vi phạm quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.
b) Buộc tiêu hủy báo cáo tài chính bị giả mạo, khai man đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4
Điều 10. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về tài khoản kế toán Điều này.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Điều 12. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về nộp và công khai báo cáo tài chính
a) Hạch toán không đúng nội dung quy định của tài khoản kế toán; 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

b) Thực hiện sửa đổi nội dung, phương pháp hạch toán của tài khoản kế toán hoặc mở thêm tài khoản a) Nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền chậm dưới 03 tháng so với thời hạn quy
kế toán thuộc nội dung phải được Bộ Tài chính chấp thuận mà chưa được chấp thuận. định;

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện đúng hệ thống b) Công khai báo cáo tài chính chậm dưới 03 tháng so với thời hạn quy định.
tài khoản kế toán đã được Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Điều 11. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính
a) Công khai báo cáo tài chính không đầy đủ nội dung theo quy định;
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền không đính kèm báo cáo kiểm toán đối
a) Lập báo cáo tài chính không đầy đủ nội dung hoặc không đúng biểu mẫu theo quy định;
với các trường hợp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo tài chính;
c) Nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền chậm từ 03 tháng trở lên so với thời hạn b) Không cung cấp cho đoàn kiểm tra các tài liệu kế toán liên quan đến nội dung kiểm tra;
quy định;
c) Không dịch các tài liệu kèm theo chứng từ kế toán bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt khi có yêu
d) Công khai báo cáo tài chính không kèm theo báo cáo kiểm toán đối với các trường hợp mà pháp luật cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
yêu cầu phải kiểm toán báo cáo tài chính;
d) Không thực hiện kết luận của đoàn kiểm tra.
đ) Công khai báo cáo tài chính chậm từ 03 tháng trở lên so với thời hạn quy định.
Điều 15. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: 1. Phạt cảnh cáo đối với một trong các hành vi sau:
a) Thông tin, số liệu công khai báo cáo tài chính sai sự thật; a) Đưa tài liệu kế toán vào lưu trữ chậm từ 12 tháng trở lên so với thời hạn quy định;
b) Cung cấp, công bố các báo cáo tài chính để sử dụng tại Việt Nam có số liệu không đồng nhất trong b) Không sắp xếp tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ theo trình tự thời gian phát sinh và theo kỳ kế toán
một kỳ kế toán. năm.
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: 2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không nộp báo cáo tài chính cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền; a) Lưu trữ tài liệu kế toán không đầy đủ theo quy định;
b) Không công khai báo cáo tài chính theo quy định. b) Bảo quản tài liệu kế toán không an toàn, để hư hỏng, mất mát tài liệu trong thời hạn lưu trữ;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả: c) Sử dụng tài liệu kế toán trong thời hạn lưu trữ không đúng quy định;
Buộc nộp và công khai báo cáo kiểm toán đính kèm báo cáo tài chính đối với hành vi vi phạm quy định d) Không thực hiện việc tổ chức kiểm kê, phân loại, phục hồi tài liệu kế toán bị mất mát hoặc bị hủy
tại điểm b, d khoản 2 Điều này. hoại.
Điều 13. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về sao chụp, niêm phong tài liệu kế toán
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Hủy bỏ tài liệu kế toán khi chưa hết thời hạn lưu trữ theo quy định của Luật kế toán nhưng chưa đến
1. Không thành lập Hội đồng và không lập “Biên bản để xác định các tài liệu kế toán không thể sao mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
chụp được” theo quy định.
b) Không thành lập Hội đồng tiêu hủy, không thực hiện đúng phương pháp tiêu hủy và không lập biên
2. Tài liệu kế toán sao chụp không có đầy đủ chữ ký, đóng dấu (nếu có) của các tổ chức, cá nhân có bản tiêu hủy theo quy định khi thực hiện tiêu hủy tài liệu kế toán.
liên quan theo quy định.
Điều 16. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về kiểm kê tài sản
3. Tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong tài liệu kế toán không đúng thẩm quyền quy định. 1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
4. Không cung cấp tài liệu kế toán cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện tạm giữ, tịch thu, a) Không lập Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê hoặc báo cáo kết quả kiểm kê không có đầy đủ chữ ký
niêm phong. theo quy định;
Điều 14. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về kiểm tra kế toán
b) Không phản ảnh số chênh lệch và kết quả xử lý số chênh lệch giữa số liệu kiểm kê thực tế với số
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: liệu sổ kế toán.

a) Cung cấp không đầy đủ cho đoàn kiểm tra các tài liệu kế toán liên quan đến nội dung kiểm tra; 2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện kiểm kê tài sản
theo quy định.
b) Thực hiện không đầy đủ kết luận của đoàn kiểm tra.
Điều 17. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc
2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: thuê làm kế toán
a) Không chấp hành quyết định kiểm tra kế toán của cơ quan có thẩm quyền; 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thuê tổ chức, cá nhân không đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề kế toán để làm dịch vụ kế toán cho
đơn vị mình;

b) Không thực hiện bổ nhiệm lại kế toán trưởng, phụ trách kế toán theo thời hạn quy định;

c) Không tổ chức bàn giao công tác kế toán khi có thay đổi về người làm kế toán, kế toán trưởng, phụ
trách kế toán;
d) Không thông báo theo quy định khi thay đổi kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán.

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị kế toán; không bố trí người làm kế toán, làm kế toán
trưởng hoặc không thuê tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ kế toán làm kế toán, làm kế toán trưởng
theo quy định;

b) Bố trí người làm kế toán mà pháp luật quy định không được làm kế toán;

c) Bố trí người làm kế toán, người làm kế toán trưởng, phụ trách kế toán không đủ tiêu chuẩn, điều
kiện theo quy định;

d) Bổ nhiệm kế toán trưởng, phụ trách kế toán không đúng trình tự, thủ tục theo quy định.

3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Bố trí người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ
hoặc mua, bán tài sản trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ
sở hữu, doanh nghiệp thuộc loại hình khác không có vốn nhà nước và là doanh nghiệp siêu nhỏ theo
quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa;

b) Bố trí người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định;

c) Thuê người làm kế toán trưởng không đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Bổ nhiệm hoặc thuê người làm kế toán, kế toán trưởng, phụ trách kế toán có đủ tiêu chuẩn, điều kiện
theo quy định đối với các trường hợp quy định tại điểm a, b khoản 1; điểm b, c khoản 2; điểm b, c
khoản 3 Điều này.

You might also like