You are on page 1of 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

I. KN TCDN:
- Quan hệ DN – NNC:
 DN: nộp thuế cho NNC
 NNC: tạo điều kiện thuận lợi cho DN phát triển
- Quan hệ DN – thị trường tài chính:
 Thị trường sơ cấp: thị trường chứng khoán đc phát hành lần đầu
 Thị trường thứ cấp: nơi cổ phiếu được mua đi bán lại
 DN phát hành chứng khoán, đi vay, huy động vốn => vốn chảy vào DN
 Thị trường có thể huy động vốn từ DN
- Quan hệ DN – thị trường khác
II. NT:
- NT1: dành cho đầu tư
Bài tập 1:
a) Tổng số tiền trong tài khoản cuối năm 2020: 150 x (1 + 0.06)^11 =
287.7447838 (triệu USD)
b) Gọi x là số năm tính lãi
150 x (1 + 0.06)^x = 300 => 1.06^x = 2 => x = log1.06 (2) = 11.89 (năm)
c) Gọi x là lãi suất gửi tiết kiệm
150 x (1 + x)^21 = 300 => (1 + x)^21 = 2 => 1 + x = 1.033 => x = 0.033 (%)
Bài 2:
a) Ngân hàng tính lãi đơn: 200 x (1 x 5 + 0.08 x 5) = 1080 (triệu)
b) Ngân hàng tính lãi kép:

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


- Tương đương tiền: chứng khoán có độ thanh khoản cao
- Đầu tư tài chính ngắn hạn: chứng khoán nắm giữ trong 1 năm trở xuống
- Các khoản ứng trước – chi phí trả trước: DN ứng trước cho nhà cung cấp
- Doanh thu chưa thực hiện: DN nợ khách hàng
- Các hoạt động bất thường: thanh lý tài sản
 Cách xác định doanh thu:
- Thời điểm ghi nhận doanh thu: khi khách hàng chấp nhận thanh toán
+ Bán chịu: doanh thu có trước
- Giá trị ghi nhận:
VD: Tiền điện chưa có thuế GTGT: 500K
Thuế GTGT: 50K
Tiền điện có thuế GTGT: 550K (số tiền thực thu)
 500k: DT thuần
 50k: DN thu hộ NNC
 Lên báo cáo KQKD: chỉ ghi nhận 500k
Bài 1:
Doanh thu thuần: 800 triệu VND
Số tiền thực thu: 880 triệu VND x 70% = 616 triệu VND
Bài 2:
Doanh thu thuần: 924 : 110% = 840 triệu VND
Số tiền thực thu: 60% x 924 = 554.4 triệu VND
 Xác định chi phí:
VD: Trả cho nhà cung cấp 110 (bao gồm VAT) nhg ghi nhận kế toán chỉ ghi 100
Bài 3:
Chi phí: 500 triệu VND
Số tiền thực chi: 550 x 90% = 495 triệu VND
Bài 4:
Chi phí: 704 : 110% = 640 triệu VND
Số tiền thực chi: 704 x 30% = 211.2 triệu VND
 Phương pháp lập báo cáo ngân quỹ:
- Phương pháp trực tiếp: ứng dụng đc cho cả 3 loại lưu chuyển tiền tệ
- Phương pháp gián tiếp: chỉ dùng cho lưu chuyển tiền kinh doanh
 Cách tính VAT:
- Phương pháp trực tiếp (ít sử dụng)
- Phương pháp khấu trừ:
+ Bước 1: Tính thuế từ đầu ra: Tiền bán hàng chưa có VAT x Thuế suất VAT
(= VAT đầu ra) => Tiền bán hàng đầu ra có VAT
+ B2: Tính thuế từ đầu vào: Tiền mua NVL chưa có VAT x Thuế suất VAT (=
VAT đầu vào) => Tiền NVL đầu vào có VAT
+ VAT cần phải nộp: VAT đầu ra – VAT đầu vào
 Nguyên tắc tính thuế SCT và VAT:
- Đầu ra: TBH (chưa tính thuế gì) => tính SCT trước, tính VAT sau
VD: TBH = 100 => có SCT = 100+ SCT (50%) x 100 = 150 => có VAT =
150 + VAT (10%) x 150 = 165 (giá thanh toán: có đầy đủ các loại thuế)
- Đầu vào: TMNVL = 60 => có SCT = 60 + SCT (20%) = 80 => có VAT =
80 + 10% x 80 = 88 (giá thanh toán)
- SCT phải nộp = 50 – 20 = 30
VAT phải nộp = 15 – 8 = 7
Bài 5:
- SCT đầu ra: 290 x 50% = 145 triệu VND
- VAT đầu ra : (290 + 145) x 10% + 380 x 10% = 81.5 triệu VND
- SCT đầu vào: 95 triệu VND
- VAT đầu vào: (240 + 95) x 10% = 33.5 triệu VND
 SCT phải nộp = 145 - 95 = 50 triệu VND
VAT phải nộp = 81.5 – 33.5 = 48 triệu VND
Bài 6:
- SCT đầu ra hàng hóa 1 = 150 x 60% = 90 triệu vnd => Giá có đầy đủ thuế =
150 + 90 + 240 x 10% = 264
- Giá đầy đủ của loại hàng hóa thứ 2 = 539 – 264 = 275 triệu vnd
- VAT đầu ra = 275 : 110% x 10% + 240 x 10% = 49 triệu VND
- VAT đầu vào = 308 : 110% x 10% = 28 triệu VND
 SCT phải nộp = 90 – 60 = 30 triệu VND
VAT phải nộp = 49 – 28 = 21 triệu VND
Bài 7:
- SCT đầu ra = 600 : 150% x 50% = 200 triệu
- VAT đầu ra = 800 x 10% = 80 triệu
- VAT đầu vào = 550 : 110% x 10% = 50 triệu
 SCT phải nộp = 200 – 150 = 50 triệu
VAT phải nộp = 80 – 50 = 30 triệu
Bài 8:
- SCT đầu ra = 720 : 160% x 60% = 270 triệu => giá đầy đủ của 1 mặt hàng =
720 + 270 + 99 =
- VAT đầu ra = 88 : 110% x 10% + 99 = 107 triệu
- VAT đầu vào = 540 x 10% = 54 triệu
 SCT phải nộp = 270 – 180 = 90 triệu
VAT phải nộp = 107 – 54 = 55 triệu
 Thuế thu nhập DN là 1 loại chi phí
Khi tính ra lợi nhuận trước thuế âm thì thuế TNDN = 0
Bài 10:
- Bảng cân đối kế toán đầu kì 1/1/N:
Tài sản Nguồn vốn
900 triệu
600 triệu
200 triệu
100 triệu
900 triệu 900 triệu
- Báo cáo KQKD: (quý I/N, đơn vị: triệu VND)
Doanh thu thuần: 800
Chi phí vật tư: 500 + 200 – 210 = 490 (tính cả vật tư từ đầu kì và cuối kì)
Chi phí trực tiếp: 20
Chi phí gián tiếp: 20
Chi phí khấu hao: 30
Lợi nhuận trước thuế: 240
Thuế TNDN (20%): 48
Lợi nhuận sau thuế: 192
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý I/N (đơn vị: triệu VND)
Khấu hao là chi phí nhưng ko phải chi nên ko ghi vào đây
Chỉ tiêu Quý I/N Dư cuối kì
I.Nhập quỹ (thực thu/ 704
dòng tiền vào)
- Tiền bán hàng 704 176 (Phải thu)
II.Xuất quỹ (thực chi/ 315
dòng tiền ra)
- Mua vật tư 275 275 (Phải trả)
- Chi phí trực tiếp 20
khác
- Chi phí gián tiếp 20
khác
- Nộp VAT 30 (Phải nộp)
- Thuế TNDN 48 (Phải nộp)
III. Cân đối ngân quỹ
- Chênh lệch thu chi 389
- Dư đầu kì 100
- Dư cuối kì 489
- Bảng cân đối kế toán 31/3/N (đơn vị: triệu VND)
Tài sản Nguồn vốn
Tiền: 489 Phải trả: 275
Phải thu: 176 Phải nộp (Nợ ngân sách NNc): 30 +
48
Hàng tồn kho: 210 Vốn góp: 600
TSCD: 570 (600 - 30) Lợi nhuận giữ lại (Lợi nhuận sau
thuế): 192
Tổng: 1445 Tổng: 1445

Bài 12:
- Bảng cân đối kế toán đầu kì 1/1/N+1 (đơn vị: triệu):
Tài sản Nguồn vốn
Vay ngắn hạn: 200
Vay dài hạn: 300
Vốn: 1100
TSCD: 850
Hàng hóa: 250
Tiền: 500
Tổng: 1100 Tổng: 1100
- Báo cáo KQKD quý I/N+1 (đơn vị: triệu):
Doanh thu thuần: 1500
Chi phí vật tư: 990 + 250 – 200 = 1040
Chi phí trực tiếp khác: 30
Chi phí gián tiếp khác: 60
Chi phí dịch vụ mua ngoài: 150
Khấu hao: 60
Chi phí tài chính (lãi vay): ngắn hạn: 200 x 1% x 3 = 6
Dài hạn: 300 x 12% : 4 = 9
Lợi nhuận trước thuế:
Thuế TNDN:
Lợi nhuận sau thuế:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ quý I/N+1:
Chỉ tiêu T1 T2 T3 Dư cuối kì
I. Nhập quỹ 275 550 550
- Tiền hàng 275 550 550 275 (phải thu)
+ T1 275 275
+T2 275 275
+T3 275 275 (phải thu)
II. Xuất quỹ 280.5 462 700
- Mua vật tư 181.5 363 363 181.5 (phải trả)
+ T1 181.5 181.5
+ T2 181.5 181.5
181.5 181.5 (phải trả)
- Chi phí trực 10 10 10
tiếp
- Chi phí gián 20 20 20
tiếp
- Dịch vụ mua 55 55 55
ngoài
- Trả lãi ngắn 2 2 2
hạn
- Trả gốc ngắn 200
hạn
- Trả lãi dài 9
hạn
- Nộp VAT 12 12 12
- Nộp TNDN 29
III. Cân đối
ngân quỹ
- Chênh lệch -5.5 88
thu chi
- Dư đầu kì 500 494.5 582.5
- Dư cuối kì 494.5 582.5
VAT đầu ra: 50; VAT đầu vào: 33 + 5 = 38 => VAT phải nộp: 12
Trả lãi vay dài hạn sẽ xuất hiện trên báo cáo KQKD và bảng lưu chuyển tiền
tệ. Trên báo cáo KQKD, lãi vay được tính = X x t%/4. Còn trên báo cáo lưu
chuyển tiền tệ thì phụ thuộc vào yêu cầu đề bài (VD: đề yêu cầu trả làm 3
lần thì trong quý I, trên BCLCTT, lãi ghi bằng 0, khoản lãi thực ghi vào bên
phải trả)
- Nếu trả thừa thì phần thừa đc ghi nhận là trả trước
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
% và điểm %:
- %: đơn vị trong tính toán
- Điểm %: lấy chỉ tiêu X đã đc đo = % trừ chỉ tiêu ấy ở kì trước = %
Phân tích dọc: quy hết ra tỷ lệ phần trăm trên tổng => cơ cấu
Bài 1:
Hệ số thanh toán ngắn hạn = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh = (Tiền + Phải thu + ĐTTCNH) / Nợ ngắn hạn
Tài sản Nguồn vốn
Tiền tăng
Phải thu giảm
Tiền giảm Phải trả giảm
Tiền tăng Nợ ngắn hạn tăng
Tiền giảm
Hàng tồn kho tăng
Tiền tăng Vốn chủ sở hữu tăng
Tiền giảm Phải trả giảm
a) Nghiệp vụ không làm thay đổi 2 tỷ số
b) Hệ số thanh toán ngắn hạn có xu hướng tăng
Hệ số thanh toán nhanh có xu hướng giảm
c) Cả 2 hệ số đều giảm
d) Cả 2 tỷ số đều tăng
Giá vốn hàng bán: 1 loại chi phí kinh doanh
VD: Vòng quay hàng tồn kho = 1000 / (80 + 120) / 2 = 10 (vòng)
360 ngày / 10 vòng = 36 ngày / vòng = kỳ tồn kho bình quân
Bài 2:
Tài sản Nguồn vốn
Tiền: 180 Nợ ngắn hạn: 450
Tài sản cố định: 500 Vốn chủ sở hữu: 600
Đầu tư tài chính ngắn hạn: 120 Nợ dài hạn 300
Phải thu ngắn hạn: 320
Hàng tồn kho: X
 Hàng tồn kho = 1350 – 1000 = 350
 Hệ số thanh toán ngắn hạn:
 Hệ số thanh toán nhanh:
 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Bài 3:
Tỷ số nợ: 50% => Tổng nợ = 3000 x 50% = 1500
 Vay ngắn hạn = 1500 – phải trả người bán ngắn hạn – vay dài hạn = 1500
– 400 – 500 = 600
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: 0.5 => Tiền + Phải thu = nợ ngắn hạn x 0.5 =
1000 x 0.5 = 500 => tiền = 500 – 400 = 100
Vốn chủ sở hữu = 3000 – 600 – 400 – 500 = 1500
Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn = 1.1 => tiền + phải thu + hàng tồn kho =
1000 x 1.1 = 1100 => hàng tồn kho = 1100 – 400 – 100 = 600
 TSCD = 3000 – 100 - 400 - 600 = 1900
Bài 6:
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn = 370000
Nợ / Tổng TS = 40% => Nợ = Tổng TS x 40% = 370000 x 40% = 148000
 Vay ngắn hạn = 148000 – 25000 – 60000 = 63000
Vốn góp = 370000 – 25000 – 63000 – 60000 – 95000 = 127000

TATO (Hiệu suất sử dụng tài sản) = Doanh thu thuần / tổng tài sản bình quân
Hệ số thanh toán nhanh = (tiền + phải thu + hàng tồn kho) / nợ ngắn hạn = 0.8
 Tiền + phải thu + hàng tồn kho = 0.8 x (25000 + 63000) = 118400
 TSCD = 370000 – 118400 = 251600
Doanh thu thuần = TATO x Tổng tài sản bình quân = 1.5 x 370000/360 =

Bài 4:
Giá vốn bán hàng = 85% x 2000 =1700
Hàng tồn kho bình quân = giá vốn : 10 = 1700 : 10 = 170 => Hàng tồn kho = 170 x
360 = 61200
Tổng tài sản bình quân = doanh thu thuần : TATO = 2000 : 2 = 1000 => Tổng tài
sản = 1000 x 360 = 360000
Tài sản ngắn hạn = 360000 – 600 – 61200 = 298200
Nợ ngắn hạn = 298200 : 1.25 = 238560
ROA = 80 : 1000 = 0.08
Bài 5:
Kỳ thu tiền bình quân: 39.6 => tiền bán chịu bình quân = 1000 / 360 : 39.6 =
Khoản phải thu = x 360 =
Nợ ngắn hạn = (Tiền + Đầu tư + Khoản phải thu ) / 2 =
Tài sản ngắn hạn = Nợ ngắn hạn x 3
Tổng tài sản = tài sản ngắn hạn + dài hạn + tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn =
ROA
Vốn CSH bình quân = Lợi nhuận sau thuế : ROE =
Nợ dài hạn = Tổng nguồn vốn – nợ ngắn hạn – vốn chủ sở hữu =
Bài 7:
Lợi nhuận hoạt động: lợi nhuận trước chi phí lãi vay và thuế thu nhập doanh
nghiệp
Quy mô nợ =
Chi phí lãi vay = 1200 x 10% = 120
Lợi nhuận trước thuế = 640 – 120 = 520
Lợi nhuận sau thuế = 520 – 520 x 20% =

Bài 8:
Lợi nhuận hoạt động = 180.8 - 4.4 = 6.4 (tỷ)
Chi phí lãi vay = 10% x Nợ
TIE = Lợi nhuận hoạt động / chi phí lãi vay >=4 => 6.4 / (10% x nợ) >= 4

Bài 9:
a) ROA = lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản = 120 / 1500 = 0.08
Nợ / tổng tài sản = 40% => Nợ = 40% x tổng tài sản = 40% x 1500 = 600
ROE = 120 / 900 = 0.133
b) 120 = (EBIT – 12% x 600) x 0.8 => EBIT = 120 : 0.8 + 12% x 600 = 222
c) TIE <= 4 => EBIT / (12% x nợ) <= 4 => nợ <= 462.5
Hệ số nợ =
d) Vốn chủ = 1500 – 462.5 = 1037.5
Lợi nhuận sau thuế mới = (ebit – chi phí lãi vay) x 0.8 = (222 – 462.5 x
12%) x 0.8 = 133.2
ROE = 133.2 / 1037.5 x 100% = 12.84%
Bài 10:
[EBIT/TA + D/E x (EBIT/TA – i)] x (1 – t)
= [EBIT/TA x (1 + D/E) – D/E x i] x (1 – t) = [EBIT/TA x TA/E – D/E x i] x
(1 – t) = [EBIT/E -
CHƯƠNG 4: ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU VÀ CỔ PHIẾU
I. Tính lãi suất
Công thức tổng quát: S = X + X^2 + ... + X^n = (X^n+1 – 1) / (X - 1)
Bài 1:
a) Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim: PV = CF x [(1 + 0.1)^20 – 1] / [0.1 x (1
+ 0.1)^(20 – 1)] = 120 x 9.3649 = 1123.7904 triệu
Giá trị tương lai của chuỗi: FV = CF x (1+0.1)^20 -1 / 0.1 = 120 x 57.275
=6872.9999 triệu
b) Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim: PV = 110 x (
e) Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim cuối kì :
PV= 20/(1+0.05) + 20x(1+0.05)/(1+0.05)^2 + ... +
20x(1+0.05)^24/(1+0.05)^25
= 20 x ( 1/1.05 + 1.05/1.05^2 + ... + 1.05^24/1.05^25)
FV = PV x (1+r)^n
g) CF1 = 22; CF2 = 22 x 1.03; CF3 = 22 x 1.03^2; ... ; CFn = 22 x 1.03^n-1
PV = 22/1.1 + 22x1.03/1.1^2 + 22x1.03^2/1.1^3 + ... + 22x1.03^n-1/1.1^n
= 22/1.03 x (1.03/1.1 + 1.03^2/1.1^2 + ... + 1.03^n-1/1.1^n-1)
= 22/1.03 x (1.03^n/1.1^n – 1.03/1.1)/((1.03/1.1 - 1)
= 22/1.03 x 1.03/(0.1 – 0.03) = 22/(0.1 – 0.03) =
 Công thức tổng quát: PV = CF1/(r - g)
h) Công thức tổng quát: PV = [CF1x(1+r)]/(r-g)
II. Định giá trái phiếu cổ phiếu
1. Trái phiếu
C = mệnh giá x lãi suất hàng kì
VD: Trái phiếu mệnh giá 1000USD, lãi suất 8%/năm, đáo hạn 10 năm
P0 = C x [1/(1+r) + 1/(1+r)^2 + 1/(1+r)^3 + ... + 1/(1+r)^n] + M/(1+r)^n
= C x [(1+r)^n+1 -1]/[r x (1+r)^n] + M/(1+r)^n
Bài 2:
a) Giá trị hợp lý của trái phiếu: P0 = C x [(1+0.1)^11 - 1]/[0.1x(1+0.1)^10] +
1000/(1+0.1)^10
= 1000x12% x (1.1^11 - 1)/(0.1x1.1^10) + 1000/1.1^10
= 1242.89
b) P0 = 60/(1+0.05) + 60/(1+0.05)^2 + ... + 60/(1+0.05)^20 +
(60+1000)/(1+0.05)^20
= 60 x [1.05^21 – 1]/[0.05x1.05^20] + 1060/1.05^20
=1124.62
c) P0 = 120 x (1.14^11 - 1)/(0.14x1.14^10) + 1000/1.14^10 =
- Mức chiết khấu cao thì bán niên sẽ có lợi hơn thường niên và ngược lại
d) P0 = 60 x (1.07^21 -1)/(0.07x1.07^20) + 1060/1.07^20
e) Giá trị hợp lý của trái phiếu ở thời điểm 5 năm kể từ khi phát hành:
P0 = 120 x (1.1^5 -1)/(0.1x1.1^5) + 1000/1.1^5 = 1075.816
f) P0 = 120 x
- Khi thời gian đáo hạn giảm xuống, P có thể giảm hoặc tăng, phụ thuộc vào
lãi suất chiết khấu nhỏ hơn hay lớn hơn lãi suất thường niên
- Trường hợp thu hồi trái phiếu: DN nhận thấy lãi suất trên thị trường thời
điểm đó có xu hướng giảm, thu hồi lại để phát hành trái phiếu có lãi suất nhỏ
hơn để giảm chi phí huy động vốn
Bài 3:
a) Giá trị hợp lý của trái phiếu: P0 = 1000x0.08 x [(1+0.12)^5 -
1]/[0.12x(1+0.12)^5] + 1250/(1 +0.12)^5 = 997.67
b) P0 = 40 x (1.06^10 – 1)/(0.06x1.06^10) + 1250/1.06^10 = 992.397
Bài tập bổ sung: 2 năm trước, cty X phát hành trái phiếu 8 uujivs tgian đáo hạn 20
năm, lãi suất coupon 7.1%, mệnh giá mặc định 1000$. Hiện tại, trái phiếu đc mua
bằng 105% so với mệnh giá. Hỏi hiện tại, lợi suất tới đáo hạn của trái phiếu bằng
bn?
P0 = 105%M
7.1% = C/M => C = 7.1%M
P0 = C x {[1 – 1/(1+r)^n]/r} + M/(1+r)^n
105%M = 7.1%M x { [1 – 1/(1+7.1%)^18]/7.1% } + M/(1+7.1%)^18
Bài bs 2: Trái phiếu cty A có lãi suất coupon 6%, lợi suất tới đáo hạn 7.2%, thị giá
của trái phiếu hiện là 870$. Hỏi thời gian đáo hạn cúa trái phiếu?
870 = 1000
2. Cổ phiếu
Bài 5: P0 = 1300 x (1+0.04) = 1352
Bài 6: 64 = D1 / (11% - 4.5%) => D1 = 64 x 6.5% = 4.16
D0 = 4.16/(1+0.045) = 3.748
Bài 7:
Giá trị hợp lý của cổ phiếu ở thời điểm hiện tại: P0 = 1.45 x (1+0.06) = 1.537
Giá trị hợp lý của cổ phiếu ở thời điểm 3 năm sau: P3 = D4/(r-g) =
1.45x(1.06)^4/(0.11 - 0.06) = 36.61
Giá trị hợp lý của cổ phiếu ở thời điểm 15 năm sau: P15 = D16/(r-g) =
1.45x(1.06)^16/0.05 = 73.67
Bài 10:
P2008 = 1500 x (1+0.3) = 1950
P2009 = 1500 x (1+0.3)^2 = 2535
P2010 = 1500 x (1+0.3)^3 = 3295.5
PV 3 năm đầu = 1950 + 2535 + 3295.5 = 7780.5
Giá cổ phiếu tại năm 2010: 7780.5/(0.15 – 0.05) =
Bài 9:
P9 = 12/(0.15 -0.05)
Bài 8: cổ tức duy trì ko đổi trong 11 năm thực chất là chuỗi niên kim đều cuối kì
PV = 8.5 x [(1+0.12)^11 – 1]/[0.12 x (1+0.12)^11]
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN
“5C” là viết tắt của năm từ tiếng Anh, cũng là năm đặc điểm về người đi vay và khoản
vay được xem xét khi thẩm định tín dụng, gồm: Character (Uy tín), Capacity (Năng
lực), Capital (Vốn), Collateral (Tài sản đảm bảo), và Conditions (Điều kiện khác).

Chi phí lãi suất: Rd


TH1: D = 0 TH2: D > 0
Lợi nhuận trước EBIT EBIT
lãi vay và thuế
CP lãi vay 0 Dxr
LN trước thuế EBT = EBIT EBT = EBIT – D x r
Thuế TNDN EBIT x T EBT x T = (EBIT – D x r) x T
= EBIT x T
Khoản tiết kiệm thuế: D x r x T (lá chắn thuế)
Khi DN vay nợ => thuế nộp sẽ ít đi
Bài 1:
Chi phí cổ phiếu thường: rp = D1 / (P0 - F) + g = 4000 / 36000

Bài 2:
G = 1320/1200 – 1 = 0.1 = 10%

Chi phí cổ phiếu thường năm 2017 = (1320 x (1+0.1)) / (25000 – 10%x25000) +
0.1 =

Bài 3:

Phương pháp chiết khấu dòng tiền: Rs = D1/P0 +g = 3750x(1+0.05)/34000 + 0.05


Phương pháp phần bù rủi ro: rs = chi phí nợ vay + phần bù rủi ro = rd + RP = 12%
+ 4% = 16%

Phương pháp CAPM: rs = rf + (rm - rf) x B = 6% +(14% - 6%) x 1.3 =

Bài 4:

15.5% = D1/D1-F + g = D1/20%P0 + g

13.4% = D1/P0 + g

=> D1/P0 = ;g=

Bài 5:

a) Tỷ lệ sinh lợi ban đầu của X = rf + (rm - rf) x B = rf +(rm - rf) x 1.3

Tỷ lệ sinh lợi lúc sau của X = rf + 1% + (rm + 3% - rf – 1%) x 1.3 = rf + (rm


- rf) x 1.3 +1% + 2% x 1.3 = rs1 + 3.6%

b) 1.25% = 1% + (2% – 1%) x B => B = (1.25% - 1%) / (2% - 1%) = 0.25

c) Chênh lệch tỷ lệ sinh lời: (1.2 - 0.5) x (14% - 5%) =

Bài 6:

Công ty A: WACC = 400/800 x 8% x (1 – 28%) + (800 - 400)/800 x 14.7% =

Bài 7:

Chi phí cổ phiếu ưu tiên: rp = 11000 / (100000 – 5%x100000) = 11/95 = 11.58%

Chi phí cổ phiếu thường: rs = [3000x(1+6%)] / 50000 + 6% = 12.36%

WACC = 40% x 8% x (1 – 20%) + 11.58% x 10% + 12.36% x 50% =

Bài 8:

a) Tổng vốn = 3 tỷ => Vcsh = 80% = 2.4 tỷ < 3 tỷ => LNGL max
 VCSH được huy động từ LNGL (ko có cổ phiếu thường)

 Ws = Wvcsh = 0.8

 WACC = 9.6% x 0.2 + 15.5% x 0.8 =

b) Tổng vốn = 5 tỷ => VCSH = 5 x 80% = 4 > 3 tỷ => LNGL = 3 tỷ, cổ phiếu
thường = 1 tỷ

Ws = 0.6

We = 0.2

 WACC = 9.6% x 0.2 + 15.5% x 0.6 + 16.25% x 0.2 =

CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

Bài 1:

Dự án X: NPV = -7000 + 2800/(1+10%) + 2180/(1+10%)^2 + 2350/(1+10%)^3 +


1410/(1+10%)^4 + 1470/(1+10%)^5 = 988.5

Dự án Y = 922.6

Dự án Z = 901.19

a) Chọn cả 3 dự án

b) Chọn dự án X

Bài 2:

Dự án A: NPV = -1000 + 500/1.12 – 200/1.12^2 + 400/1.12^3 + 550/1.12^4 = -


78.76

Dự án B: NPV = -1200 + 300/1.12 + 350/1.12^2 + 400/1.12^3 + 450/1.12^4 +


500/1.12^5 + 550/1.12^6 =

You might also like