You are on page 1of 44

MỘT SỐ TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TÀI CHÍNH

Tài sản ngắn hạn = Vốn lưu động

Tài sản dài hạn = Vốn cố định = TSCĐ = Vốn thường xuyên

Số vòng quay TSNH = số lần luân chuyển TSNH = Tốc độ luân chuyển TSNH

Thuế suất thuế TNDN = T

Doanh thu thuần = doanh thu bán hàng

Nhu cầu vốn lưu động năm KH = nhu cầu TSNH năm KH = TSNH bq năm KH

Tổng định phí = chi phí cố định

EBT = Tổng doanh thu – Tổng Chi phí chưa có lãi vay

EAT = Tổng doanh thu – Tổng chi phí ( bao gồn lãi vay và thuế TNDN)

TSNH đầu kỳ = TSNH đầu năm ( cuối kỳ là cuối năm)

DẠNG 1

Một số ký hiệu

EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

EBT: Lợi nhuận trước thuế

EAT: Lợi nhuận sau thuế

I: lãi vay

Q: sản lượng tiêu thụ

p: giá bán 1 đơn vị (chưa gồm VAT)

F: tổng chi phí cố định (không có lãi vay)

v: Chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm

Xác định lợi nhuận trước lãi vay và thuế

EBIT = Q *(p-v)-F

hoặc EBIT = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (chưa có lãi vay).

Xác định lợi nhuận trước thuế


EBT = EBIT – I

Xác định lợi nhuận sau thuế

EAT = EBT – EBT*T = EBT * (1-T)

Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn tài chính (sau lãi vay)

+ Sản lượng hòa vốn

F+ I
QB E =
'
p−v

+ Doanh thu hòa vốn

F +I
DT B E = '
v
1−
p

Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn kinh tế (trước lãi vay)

+ Sản lượng

F
QBE =
p−v

+ Doanh thu

F
DT BE=
v
1−
p

Chú ý:

Nếu sản lượng hòa vốn < sản lượng tiêu thụ năm trước  công ty lãi

Nếu sản lượng hòa vốn = sản lượng tiêu thụ năm trước  công ty hòa vốn

Nếu sản lượng hòa vốn > sản lượng tiêu thụ năm trước  công ty lỗ

Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt được LNTT cho trước

LNTT + F+ I
Q=
p−v

Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt được LNST cho trước

LNST
+F +I
1−T
Q=
p−v
Trường hợp hỏi công ty có nên nhận thêm đơn đặt hàng hay không ta làm như sau:

Cách làm

Ta tinh LNST (EAT) theo 2 trường hợp không nhận đơn hàng và nhận đơn hàng rồi so
sánh:

+ Nếu EAT của trường hợp không nhận đơn hàng < nhận đơn hàng  nên nhận đơn
hàng

+ Nếu EAT của trường hợp không nhận đơn hàng = nhận đơn hàng  nên xem xét
thêm nếu nhận đơn hàng thì doanh nghiệp có thu được lợi ích khác gì k, nếu k thì k
nhận đơn.

+ Nếu EAT của trường hợp không nhận đơn hàng > nhận đơn hàng  không nên
nhận đơn hàng vì không đem lại lợi nhuận cho công ty

Cụ thể:

TH công ty không nhận đơn hàng

EBIT = Q(p-v)-F

EBT = EBIT – I

EAT = EBT * (1-T)

TH công ty nhận đơn hàng

EBIT = EBIT của trường hợp không nhận đơn hàng + số lượng đơn hàng mới*(p-v)

EBT = EBIT – I

EAT = EBT * (1-T)


Ví dụ 1:

Tóm tắt

F = 3.500 triệu đồng

v = 1,8 triệu đồng/sản phẩm

Tổng vốn kinh doanh = Vốn chủ sở hữu + Nợ vay = 8.000 triệu đồng

Vốn vay = 40% * 8.000 = 3.200 triệu đồng

I = vốn vay*lãi suất = 3.200*10% = 320 triệu đồng

p = 2,3 triệu đống/sp

T = 20%

Bài giải:

3.1 Xác định sản lượng hòa vốn tài chính (sau lãi vay)

F+ I 3.500+ 320
QB E =
' = =7.640 sản phẩm
p−v 2, 3−1 ,8

Với mức tiêu thụ như năm trước là 9.200 sản phẩm > sản lượng hòa vốn 7.640 sản
phẩm thì công ty sẽ có lãi.

3.2 Để đạt được LNTT là 1.000 triệu đồng thì công ty cần sản xuất số sản phẩm là:

LNTT + F+ I 1.000+3.500+320
Q= = =9.640 sản phẩm
p−v 2, 3−1.8

Vậy để đạt được LNTT là 1.000 triệu đồng thì công ty cần sản xuất 9.640 sản phẩm.
3.3 Đơn hàng: 900 sản phẩm, giá bán: 2,2 triệu đồng

TH công ty không nhận đơn hàng

EBIT = Q(p-v)-F = 9.200*(2,3-1,8) – 3.500 = 1.100 trệu đồng

EBT = EBIT – I = 1.100-320=780 triệu đồng

EAT = EBT * (1-T) = 780*(1-20%)=624 triệu đồng

TH công ty nhận đơn hàng

EBIT = EBIT của trường hợp không nhận đơn hàng + số lượng đơn hàng mới*(p-v)

= 1.100+900*(2,2-1,8)=1.460 triệu đồng

EBT = EBIT – I = 1.460-320=1.140 triệu đồng

EAT = EBT * (1-T) = 1.140*(1-20%) = 912 triệu đồng

Ta thấy EAT của trường hợp nhận đơn hàng (912 trđ) > EAT của trường hojep không
nhận đơn hàng (624 trđ)  doanh nghiệp nên nhận đơn đặt hàng này vì nó đem lại lợi
nhuận cho công ty.
Ví dụ 2:

Tóm tắt:

Q = 160.000 sản phẩm

p = 120.000 đống/sp = 0,12 triệu đồng/sp

F = 5.500 triệu đồng

v = 80.000 đồng/sp = 0,08 triệu đồng/sp

I = 200 triệu đồng

T = 20%

Bài giải

Xác định lợi nhuận trước lãi vay và thuế

EBIT = Q *(p-v)-F = 160.000*(0,12-0,08)-5.500= 900 triệu đồng

Xác định lợi nhuận trước thuế

EBT = EBIT – I = 900-200 = 700 triệu đồng

Xác định lợi nhuận sau thuế

EAT = EBT * (1-T) = 700*(1-20%) =560 triệu đồng

Xác định sản lượng hòa vốn tài chính (sau lãi vay)

F+ I 5.500+200
QB E =
' = =142.500 sản phẩm
p−v 0 ,12−0 ,08
Xác định sản lượng hòa vốn kinh tế (trước lãi vay)

F 5.500
Q BE = = =137.500 sản phẩm
p−v 0 , 12−0 , 08

Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt được LNST là 920 triệu đồng.

LNST 920
+F +I +5.500+ 200
1−T 1−20 %
Q= = =171.250 sản phẩm
p−v 0 , 12−0 , 08

Vậy với mức sản lượng tiêu thụ là 171.250 sản phẩm thì doanh nghiệp đạt được
LNST là 920 triệu đồng.

Ví dụ 4: Công ty Thái Dương đang xem xét lựa chọn hai công nghệ I và II để sản xuất
một loại sản phẩm mới. Tính chất hai công nghệ như sau:

Đơn vị: đồng

Nội dung Công nghệ I Công nghệ II

Biến phí đơn vị 1.000.000 920.000

Giá bán đơn vị 1.300.000 1.500.000

Tổng định phí cả lãi vay 6.000.000.000 8.000.000.000

Yêu cầu:

a. Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn

b. Giả sử công nghệ II có định phí 7.000.000.000 đồng. hãy xác định EBIT cho công
nghệ II ở mức sản lượng : 10.000sp, 15.000sp, 20.000sp, 40.000sp

c. Nếu công ty sản xuất và tiêu thụ ở mức sản lượng 18.000 sản phẩm thì DN có lãi
chưa? Sử dụng công nghệ nào có lợi hơn?

Bài giải

a. Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn

- Công nghệ I

+ Sản lượng hòa vốn


F+ I 6.000 .000 .000
QB E = ' = =20.000 sản phẩm
p−v 1.300 .000−1.000.000

+ Doanh thu hòa vốn

F + I 6.000 .000 .000 10


DT B E =
' = =2.6∗10 đồng=26.000 triệu đồng
v 1.000 .000
1− 1−
p 1.300 .000

- Công nghệ II

+ Sản lượng hòa vốn

F+ I 8.000 .000 .000


QB E =' = =13.794 sản phẩm
p−v 1.500 .000−920.000

+ Doanh thu hòa vốn

F + I 8.000 .000 .000 11


DT B E = ' = =1∗10 đồng=100.000triệu đồng
v 920.000
1− 1−
p 1.500 .000

b. Giả sử công nghệ II có định phí 7.000.000.000 đồng. hãy xác định EBIT cho
công nghệ II ở mức sản lượng : 10.000sp, 15.000sp, 20.000sp, 40.000sp

- Tại Q = 10.000 sp

EBIT=Q*(p-v)-F=10.000*(1.500.000-920.000)-7.000.000.000=-1.200.000.000 đ

- Tại Q = 15.000 sp

EBIT=Q*(p-v)-F=15.000*(1.500.000-920.000)-7.000.000.000=1.700.000.000đ

- Tại Q = 20.000 sp

EBIT=Q*(p-v)-F=20.000*(1.500.000-920.000)-7.000.000.000=4.600.000.000đ

- Tại Q = 40.000 sp

EBIT=Q*(p-v)-F=40.000*(1.500.000-920.000)-7.000.000.000 =1,62*10^10 đ

c. Nếu công ty sản xuất và tiêu thụ ở mức sản lượng 18.000 sản phẩm thì DN có lãi
chưa? Sử dụng công nghệ nào có lợi hơn?

- Công nghệ I

EBIT=Q*(p-v)-F=18.000*(1.300.000-1.000.000)-6.000.000.000=-600.000.000đ

-Công nghệ II
EBIT=Q*(p-v)-F=18.000*(1.500.000-920.000)-7.000.000.000=3.440.000.000 đ

Công ty nên sử dụng công nghệ II vì công nghệ 2 đem lại lợi nhuận vì sản lượng hòa
vốn của công nghệ II là 13.974 sp còn công nghệ I công ty không có lãi do sản lượng
hòa vốn của công nghệ I là 20.000 sp

Ví dụ 5:

Công ty cổ phần kinh doanh và sản xuất inox Bzow có tài liệu sau:

1. Đơn giá 1 sp: 375 $/ sp


2. Biến phí; 225$/sp
3. Tổng mức sản lượng tiêu thụ năm: 30.000 sp
4. Tổng định phí trong năm: 1.500.000$
Yêu cầu:

a. Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời điểm hòa vốn ở mức sản
lượng 30.000 sp
b. Thay vì tăng giá bán, công ty quyết định thay đổi cấu trúc chi phí theo hướng
đầu tư thêm TSCĐ có nguyên giá: 1.500.000 $, làm cho biến phí đơn vị giảm
37,5 $/sp. Quyết định này có ảnh hưởng đến điểm hòa vốn như thế nào?
c. Nếu giá bán tăng 37,5$/ sp điểm hòa vốn của công ty thay đổi như thế nào?
Bài giải

a.Xác định sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời điểm hòa vốn ở mức sản
lượng 30.000 sp
- Sản lượng hòa vốn
F 1.500 .000
QBE = = =10.000 sản phẩm
p−v 375−225

- Doanh thu hòa vốn


F 1.500.000
DT BE= = =3.750.000 USD
v 225
1− 1−
p 375
- Thời điểm hòa vốn
QBE 10.000
T= = =4 tháng
Q 30.000
12 12

b. Thay vì tăng giá bán, công ty quyết định thay đổi cấu trúc chi phí theo hướng
đầu tư thêm TSCĐ có nguyên giá: 1.500.000 $, làm cho biến phí đơn vị giảm
37,5 $/sp. Quyết định này có ảnh hưởng đến điểm hòa vốn như thế nào?
' '
F =1.500.000+ 1.500.000=3.000 .000 $ , v =225−37 ,5=187.5 $
'
F 3.000 .000
Q BE = '
= =16.000 sản phẩm
p−v 375−187 ,5
Quyết định này làm cho điểm hòa vốn tăng lên 16.000 sản phẩm.

c. Nếu giá bán tăng 37,5$/ sp điểm hòa vốn của công ty thay đổi như thế nào?
'
p =375+37 ,5=412 , 5 $

Đề bài cho không rõ, không nói là tăng so với ý a hay so với ý b nên nếu gặp bài
này, các chị hỏi giáo viên cho chắc ạ

Nếu tăng so với ý a,

F 1.500 .000
Q BE = = =8.000 sản phẩm
'
p −v 412 ,5−225

Nếu tăng so với ý b


'
F 3.000 .000
Q BE = ' '
= =13.334 sản phẩm
p −v 412 ,5−187 , 5
DẠNG 2

Năm báo cáo: 0

Năm kế hoạch: 1

Vốn lưu động còn được gọi là tài sản ngắn hạn

Tính TSNH bình quân:

(TSNH đk +TSNH ck )
TSNH bình quân=
2

(TSNH Q1+TSNH Q2+TSNH Q3+ TSNH Q 4)


TSNH bình quân=
4

TSNH đầu Q 1 TSNH cuốiQ 4


+TSNH cuốiQ 1+TSNH cuối Q 2+TSNH cuối Q3+
2 2
TSNH bình quân=
4

Tính số lần (số vòng quay) luân chuyển TSNH

DTT
L= (lần hoặc vòng)
TSNH bq

Tính kỳ luân chuyển TSNH bình quân (số ngày/1 vòng quay)

360
K=
L

Tính lợi nhuận sau thuế EAT

EAT = (Tổng doanh thu – tổng chi phí)*(1-T)

LNST
Tỷ suất LNST TSNH (tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động) =
TSNH bq

Xác định nhu cầu vốn lưu động (VLĐ)năm kế hoạch

M1
V NC=
L1

Trong đó:

V NC : Nhucầu vốn lưu động năm kế hoạch

M 1 : doanhthu thuần năm kế hoạch

L1 : số vòng quay vốn lưu động ( TSNH ) năm kế hoạch


Ví dụ 1:

Tóm tắt

Năm báo cáo:

Doanh thu thuần = 30.000 triệu đồng

VLĐ đk =9.700 triệu đồng , VLĐ ck =10.300 triệu đồng

Năm kế hoạch:

Doanh thu thuần = 30.000+30.000*20% = 30.000*(1+20%) =36.000 triệu đồng

K 1=K 0−10

Cả 2 năm:

LNST = 8%*DTT

T = 20%

Bài giải

(VLĐ đk + VLĐ ck ) 9.700+10.300


VLĐ bìnhquân= = =10.000 trđ
2 2

4.1 Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo là
DTT năm báo cáo 30.000
L0 = = =3 vòng
VLĐ bq nămbáo cáo 10.000
Tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo là
360 360
K 0= = =120 ngày / vòng
L0 3

M 1=¿ Doanh thu thuần năm KH=30.000+30.000*20% = 30.000*(1+20%) =36.000 trđ


K 1=K 0−10=120-10=110 ngày/vòng

360 360
L1 = = vòng
K 1 110

4.2 Xác định nhu cầu vốn lưu động (VLĐ)năm kế hoạch

M 1 36.000
V NC= = =11.000 triệu đồng
L1 360
110

4.2 Tỷ suất LN vốn lưu động


LNST năm báo cáo=8%*30.000 = 2.400 triệu đồng

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động năm báo cáo

LNST năm báo cáo 2.400


= ∗100= ∗100=24 %
TSNH bq năm báo cáo 10.000

LNST năm kế hoạch=8%*36.000 = 2.880 triệu đồng

DTT năm kế hoạch DTT năm KH


L1 = → VLĐ bq nămkế hoạch=
VLĐ bq nămkế hoạch L1

36.000
VLĐ bq nămkế hoạch= =11.000 triệu đồng
360
110

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động năm kế hoạch

LNST năm kế hoạch 2.880


= ∗100= ∗100=26 ,18 %
TSNH bq năm kế hoạch 11.000
Ví dụ 2:

Tóm tắt

Năm báo cáo

DTT=4.200 triệu đồng

TSNH đầuQ 1=820 triệu đồng , TSNH cuối Q1=800 trđ ,

TSNH cuốiQ 2=840 trđ , TSNH cuối Q 3=800 trđ , TSNH cuối Q 4=860 trđ

Năm kế hoạch

DTT = DTT năm báo cáo *(1+20%)

K 1=K 0−10

Tổng chi phí = 3.900 trđ

T=20%

TSNH đầu Q1 TSNH c


+TSNH cuối Q 1+ TSNH cuối Q2+TSNH cuốiQ 3+
2 2
1. TSNH bình quânnăm báo cáo=
4

820 860
+800+ 840+800+
2 2
¿ =820 triệu đồng
4

DTT năm báo cáo 4.200


L0= = =5.122 vòng
TSNH bq nămbáo cáo 820
2.Kỳ luân chuyển TSNH năm báo cáo là:

360 360
K 0= = =70 , 29 ngày /vòng
L0 5.12

3.Kỳ luân chuyển TSNH năm kế hoạch là:

K 1=K 0−10=70 , 29−10=60 , 29 ngày /vòng

360 360
L1 = = =5 , 97 vòng
K 1 60 ,29

4.DTT năm KH = DTT năm báo cáo *(1+20%)=4.200*(1+20%)=5.040 trđ

DTT năm kế hoạch DTT năm KH


L1 = → TSNH bq năm kế hoạch=
TSNH bq năm kế hoạch L1

5.040
TSNH bq nămkế hoạch= =844 , 22triệu đồng
5 , 97

5.Lợi nhuận sau thuế năm KH là

EAT = (Tổng doanh thu – tổng chi phí)*(1-T)= (5.040-3.900)*(1-20%)=912 trđ

6.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên TSNH năm KH là

LNST năm kế hoạch 912


= ∗100= ∗100=108 , 03 %
TSNH bq năm kế hoạch 844 ,24

Ví dụ 3:

Bài giải
- Năm báo cáo
+ Số vòng quay TSNH là:

(TSNH đk +TSNH ck ) 2.700+2.900


TSNH bq nămbáo cáo= = =2.800 tr
2 2

DTT năm báo cáo 16.800


L0= = =6 vòng
TSNH bq nămbáo cáo 2.800

+ Số kỳ luân chuyển TSNH là:

360 360
K 0= = =60 ngày / vòng
L0 6

LNST = Tổng doanh thu – Tổng chi phí(cả thuế) = 16.800-14.200=2.600 tr

Tỷ suất lợi nhuận TSNH = LNST/TSNH bq = 2.600/2.800=92.86%

Năm kế hoạch

Doanh thu thuần = 16.800*(1+15%)=19.320 tr

Tổng chi phí (cả thuế) = 14.200*(1+10%)=15.620tr

K 1=K 0−1=60−1=59 ngày / vòng

360 360
L1 = = =6,1017 vòng
K 1 59

DTT năm kế hoạch DTT năm KH


L1 = → TSNH bq năm kế hoạch=
TSNH bq năm kế hoạch L1

19.320
TSNH bq nămkế hoạch= =3.166,3307 triệu đồng
6,1017

LNST = Tổng doanh thu – Tổng chi phí(cả thuế) =19.320-15.620=3.700 tr

Tỷ suất lợi nhuận TSNH = LNST/TSNH bq = 3.700/3.166,3307=116,85%


Bài 4: Tại doanh nghiệp sản xuất B có tài liệu như sau:

I. Năm báo cáo

- TSNH đầu năm: 2.700 triệu đồng

- TSNH cuối năm: 2.900 triệu đồng

- Doanh thu bán hàng= DTT =16.800 triệu đồng,

hệ số doanh thu lợi nhuận sau thuế bằng 4,2= DTT/LNST,

thuế suất thuế TNDN là 20% = T

II. Năm kế hoạch

- Doanh thu bán hàng dự kiến tăng 15%.

- Tổng chi phí gồm cả lãi vay và chi phí thuế TNDN dự kiến tăng 10%

- Số ngày luân chuyển TSNH dự kiến giảm 1 ngày

Yêu cầu:

a. Xác định tốc độ luân chuyển TSNH, tỷ suất lợi nhuận TSNH năm báo cáo

b. Xác định nhu cầu TSNH năm kế hoạch

c.Xác định tốc độ luân chuyển TSNH, tỷ suất lợi nhuận TSNH năm kế hoạch

Bài giải:

a. Xác định tốc độ luân chuyển TSNH, tỷ suất lợi nhuận TSNH năm báo cáo

- Năm báo cáo

(TSNH đk +TSNH ck ) 2.700+2.900


TSNH bq nămbáo cáo= = =2.800 tr
2 2

DTT năm báo cáo 16.800


L0 = = =6 vòng
TSNH bq nămbáo cáo 2.800

360 360
K 0= = =60 ngày / vòng
L0 6

Hệ số doanh thu LNST = DTT/LNST = 4,2 => LNST = DTT/4,2=16.800/4,2=4.000 tr

Tỷ suất LN TSNH = LNST/TSNHbq = 4.000/2.800=142,86%

b. Xác định nhu cầu TSNH năm kế hoạch


Doanh thu thuần năm kế hoạch = 16.800*(1+15%)=19.320 trđ

Mà theo đề bài: Số ngày luân chuyển TSNH năm kế hoạch dự kiến giảm 1 ngày so với
năm báo cáo

K 1=K 0−1=60−1=59 ngày / vòng

360 360
L1 = = =6,1017 vòng
K 1 59

nhu cầu TSNH năm kế hoạch (TSNHbq năm KH) là:

M 1 19.320
V NC= = =3.166,3307 triệu đồng
L1 6,1017

c.Xác định tốc độ luân chuyển TSNH, tỷ suất lợi nhuận TSNH năm kế hoạch

Mà LNST = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (cả lãi vay và thuế TNDN)

Tổng chi phí (cả lãi vay và thuế TNDN) năm báo cáo =Tổng doanh thu năm BC –
LNST năm BC =16.800-4.000= 12.800

Mà đề bài cho Tổng chi phí gồm cả lãi vay và chi phí thuế TNDN dự kiến tăng 10% so
với năm BC

Tổng chi phí gồm cả lãi vay và chi phí thuế TNDN năm KH là:
12.800*(1+10%)=14.080

LNST năm KH = 19.320-14.080=5.240 trđ

tỷsuất lợi nhuận TSNH năm kế hoạch=LNST/TSNHbq=5.240/3.166,3307=165 , 49 %

Bài 5. Doanh nghiệp Hùng Cường có tài liệu sau:

I. Tài liệu năm báo cáo

1. Doanh thu thuần tiêu thụ là 36.900 triệu đồng chưa gồm thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ với thuế suất áp dụng là 10%.

2. Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được là 6.320 triệu đồng

3. Số dư TSNH tại các thời điểm trong năm như sau:

- Đầu quý I: 1.680 triệu đồng - Cuối quý III: 1.820 triệu đồng

- Cuối quý I: 1.780 triệu đồng - Cuối quý IV: 2.020 triệu đồng

- Cuối quý II: 1.800 triệu đồng


II. Tài liệu năm kế hoạch

1. Doanh thu thuần về tiêu thụ dự kiến tăng 30% so với năm báo cáo, thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ với thuế suất áp dụng là 10%.

2. Lợi nhuận sau thuế dự kiến tăng 35% so với năm báo cáo.

3. Do phấn đấu tăng tốc độ luân chuyển TSNH = L nên doanh nghiệp dự kiến rút ngắn
kỳ luân chuyển VLĐ xuống 06 ngày so với năm báo cáo.

Yêu cầu:

a. Xác định TSNH bình quân cho năm báo cáo


TSNH đầu Q 1 TS
+TSNH cuốiQ 1+TSNH cuối Q 2+TSNH cuối Q3+
2
TSNH bình quân nămbáo cáo=
4
1.680 2.020
+1.780+1.800+1.820+
2 2
=1.812 ,5 trđ
4
b. Xác định nhu cầu TSNH năm kế hoạch
DTT năm kế hoạch = 36.900*(1+30%) = 47.970 trđ = M1

DTT năm báo cáo 36.900


L0= = =20,359 vòng
TSNH bq nămbáo cáo 1.812 , 5

360 360
K 0= = =17,683 ngày / vòng
L0 20,359

K 1=K 0−6=17,683−6=11,683ngày /vòng

360 360
L1 = = =30,814 vòng
K 1 11,683

Nhu cầu TSNH năm kế hoạch (TSNHbq năm KH) là:

M 1 47.970
V NC= = =1556 , 75tr
L1 30,814

c. Xác định tốc độ luân chuyển TSNH năm kế hoạch và tỷ suất lợi nhuận TSNH năm kế
hoạch
360 360
L1= = =30,814 vòng
K 1 11,683
LNST năm kế hoạch = 6.320*(1+35%) = 8.532 tr

tỷ suất lợi nhuận TSNH năm kế hoạch = LNST/TSNHbq = 8.532/1.556,75=548.06%


Bài 6 Có tài liệu của 1 doanh nghiệp như sau:

I. Năm báo cáo

1. TSNH bình quân các quý như sau:

- Quý 1: 2.470 triệu đồng - Quý 3: 2.540 triệu đồng


- Quý 2: 2.500 triệu đồng - Quý 4: 2.520 triệu đồng
2. Số lượng sản phẩm tồn kho đầu năm là 15.000 sản phẩm

3. Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm là 850.000 sản phẩm

4. Giá bán sản phẩm (chưa có thuế GTGT): 0,03 triệu đồng/sản phẩm

5. Số lượng sản phẩm tồn kho đến 31/12: 28.000 sản phẩm

II. Năm kế hoạch

1. Số lượng sản phẩm sản xuất cả năm tăng 30% so với năm báo cáo

2. Giá bán sản phẩm (không có thuế GTGT): 0,04 triệu đồng/sản phẩm

3. Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ bằng 10% số lượng sản xuất trong kỳ

4. Kỳ luân chuyển TSNH dự kiến rút ngắn 3 ngày so với năm báo cáo

Yêu cầu:

a. Xác định TSNH bình quân năm báo cáo


b. Xác định doanh thu thuần năm báo cáo

c. Xác định nhu cầu TSNH năm kế hoạch

Bài giải

a. Xác định TSNH bình quân năm báo cáo


2.470+2.500+ 2.540+2.520
TSNH bq năm BC= =2.507 , 5 trđ
4

b. Xác định doanh thu thuần năm báo cáo

DTT năm BC = (Sp tồn đk+sp sx trong kỳ - sp tồn ck)*p

= (15.000+850.000-28.000)*0,03=25.110 trđ

c. Xác định nhu cầu TSNH năm kế hoạch

DTT năm báo cáo 25.110


L0= = =10,014 vòng
TSNH bq nămbáo cáo 2.507 ,5
360 360 ngày
K 0= = =35 ,95
L0 10,014 vòng

K 1=K 0−3=35 ,95−3=32, 95 ngày / vòng

360 360
L1 = = =10,9256 vòng
K 1 32 , 95

DTT năm kế hoạch = (28.000+850.000*1,3-850.000*1,3*0,1)*0,04=40.900 tr

DTT năm kế hoạch DTT năm KH


L1 = → TSNH bq năm kế hoạch=
TSNH bq năm kế hoạch L1

40.900
TSNH bq nămkế hoạch= =3.743,5015triệu đồng
10,9256
MỘT SỐ DẠNG KHÁC

DẠNG BÀI KHẤU HAO (GIÁ FOB)

Cách làm

Gía trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá – Khấu hao lũy kế

Tính trị giá của TSCĐ = Giá FOB + Giá FOB*Chi phí báo hiểm

Thuế nhập khẩu = Trị giá của TSCĐ * Thuế suất thuế NK

Tính nguyên giá của TSCĐ = trị giá của TSCĐ+ Thuế nhập khẩu+ Chi phí vận
chuyển + Chi phí lắp đặt, chạy thử

Lưu ý: Đơn vị đổi hết về ĐỒNG, nếu không đồng nhất đơn vị -> tính sai,
KHÔNG ĐƯỢC ĐỂ ĐƠN VỊ LÀ USD

Tính mức khấu hao hàng năm theo pp đường thẳng

NG
M kh i=
T

Tính mức khấu hao năm N theo pp đường thẳng

M kh i
M kh năm N = ∗số tháng trong năm N
12

Tính mức khấu hao hàng năm theo pp số dư giảm dần có điều chỉnh:

M kh i=G di∗T Kd

1
T Kd =T kh∗H d T kh=
T

T ≤4 ¿≫ H d =1 ,5
4 <T ≤ 6 ¿≫ H d =2
T>6 ¿≫ H d =2 ,5
Trong đó:

M kh i : Mức khấu hao nămi

Gdi : Giá trị còn lại cuả TSCĐ đầu nămi

T Kd : tỷ lệ khấu hao nhanh H d :hệ số điềuchỉnh

Tính mức khấu hao năm N theo pp số dư giảm dần có điều chỉnh:
M kh i
M kh năm N = ∗số tháng trong năm N
12

Ví dụ:

Bài 1: Ngày 23/8/N, Doanh nghiệp A nhập khẩu 1 TSCĐ theo giá FOB/Osaka
2.000.000 USD, chi phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển đường biển 10% giá FOB.
Thuế suất thuế nhập khẩu 20%, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Chi phí
vận chuyển TSCĐ từ cảng về doanh nghiệp 50 triệu đồng chưa bao gồm thuế GTGT
10%, chi phí lắp đặt chạy thử 30 triệu đồng. Thời gian sử dụng 5 năm. Doanh nghiệp
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tỷ giá sử dụng 1 USD = 23.280 VND.
Yêu cầu:

a. Xác định nguyên giá của TSCĐ

b. Xác định mức khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

c. Xác định mức khấu hao tháng 8/N, quý III/N, quý IV/N và cả năm N theo phương
pháp đường thẳng

Tóm tắt

Giá FOB : 2.000.000 USD

chi phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển đường biển 10% giá FOB

Thuế suất thuế nhập khẩu 20%,

thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%.

Chi phí vận chuyển TSCĐ từ cảng về doanh nghiệp 50 triệu đồng

chi phí lắp đặt chạy thử 30 triệu đồng.

Thời gian sử dụng 5 năm = T

Bài giải

a. Xác định nguyên giá của TSCĐ

Tính trị giá của TSCĐ = Giá FOB + Giá FOB*Chi phí báo hiểm

= 2.000.000+2.000.000*10%=2.200.000 USD

Thuế nhập khẩu = Trị giá của TSCĐ * Thuế suất thuế NK

= 2.200.000*20%=440.000 USD
Tính nguyên giá của TSCĐ = trị giá của TSCĐ+ Thuế nhập khẩu+ Chi phí vận
chuyển + Chi phí lắp đặt, chạy thử

=2.200.000*23.280+440.000*23.280+(50+30)*10^6=6,15392*10^10(đ)=61.539,2 trđ

b. Xác định mức khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

NG 61.539 , 2
M kh i= = =12.307 , 84 trđ
T 5

c. Xác định mức khấu hao tháng 8/N, quý III/N, quý IV/N và cả năm N theo
phương pháp đường thẳng

- Mức khấu hao tháng 8/N

M kh i 12.307 , 84
∗số ngày sử dụng trong tháng ∗31−23+1
12 12
M 8 = = =297 , 77 trđ
khtháng
N
số ngày trong tháng 31

- Mức khâu hao quý III/N=quysIV/N


M kh i 12.307 ,84
M kh quý III =M khquý IV = ∗3= ∗3=3.076 , 96 trđ
12 12

- Mức khấu hao năm N

( )
M khi 12.307 , 84 31−23+ 1
M khnăm N = ∗số tháng trong năm N= ∗ + 4 =4.400,384 trđ
12 12 31
BÀI TẬP KHẤU HAO TH DOANH NGHIỆP MUA MỚI TSCĐ, NÂNG CẤP,
SỬA CHỮA TSCĐ

Các trường hợp nguyên giá của TSCĐ thay đổi

+ Nâng cấp TSCĐ (tăng nguyên giá)

+ Tháo rỡ 1 số bộ phận (giảm nguyên giá)

+ Đánh giá lại TSCĐ

Bài 2: Ngày 15/8/N, doanh nghiệp B tiến hành sửa chữa 1 TSCĐ có nguyên giá 300
triệu đồng, thời gian sử dụng 10 năm, đã khấu hao được 6 năm. Chí phí sửa chữa
thường xuyên 7 triệu đồng chưa bao gồm thuế GTGT 10%; chi phí sửa chữa nâng cấp
15 triệu đồng; chi phí sửa chữa lớn 10 triệu đồng. Sau khi sửa chữa xong, kéo dài thời
gian sử dụng của TSCĐ thêm 2 năm nữa.

Yêu cầu:

a. Xác định mức khấu hao trước và sau khi sửa chữa theo phương pháp đường thẳng

b. Xác định mức khấu hao năm N của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

b. Xác định mức khấu hao năm N+1 của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

Bài giải:

a. Xác định mức khấu hao trước và sau khi sửa chữa theo phương pháp đường thẳng

- Xác định mức khấu hao trước khi sửa chữa

NG 300
M kh i= = =30 triệu đồng
T 10

- Xác định mức khấu hao sau khi sửa chữa


GTCL của TSCĐ trước khi sửa chữa là: 300-30*6=120 trđ

Nguyên giá mới = 120+15=135 trđ

NG 135
M kh i= = =22.5 trđ
T 10−6+2

b. Xác định mức khấu hao năm N của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

( )
M kh i 30 31−15+1
M kh năm N = ∗số tháng trong năm N= ∗ +4 =11,371 trđ
12 12 31
BÀI TẬP TÍNH CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN BÌNH QUÂN – WACC

Một số ký hiệu:

WACC: chi phí sử dụng vốn bình quân

r e :chi phí sử dụng cổ phiếuthường mới

r s :chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại

r p :chi phí sử dụng cổ phiếuưu đãi

r d∗(1−T ):chi phí sử dụng vốn vay sau thuế

w e :tỷ trọng vốn cổ phần thường

w p : tỷ trọng vốn cổ phiếuưu đãi

w d :tỷ trọng vốn vay

n
WACC =∑ (r i∗w i)
i=1

D1
re= +g
P0∗(1−F )

D1
r s= +g
P0

D1
r p=
P0∗( 1−F )

Trong đó:

D: Cổ tức cổ phiếu phải trả hàng năm

P0 : giá phát hành

F: chi phí phát hành


Bài 7:

1. Công ty cổ phần Huy Hoàng trong năm N có kết cấu vốn (tối ưu) như sau:
- Cổ phiếu thường : 73%

- Cổ phiếu ưu đãi : 12%

- Vay nợ ngân hàng : 5%

- Phát hành trái phiếu: 10%

2. Công ty phát hành cổ phiếu thường có mệnh giá là 50.000 đồng/cổ phiếu, lợi tức cổ
phần là 20%, mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 0,5% và tỉ lệ chi phí phát hành là
0,08%.
3. Công ty phát hành cổ phiếu ưu đãi với mệnh giá là 100.000 đồng/cổ phiếu, lợi tức cổ
phần hàng năm là 15%, chi phí phát hành là 0,04%/cổ phiếu.
4. Vay ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với lãi suất 1,75%/3 tháng.
5. Phát hành trái phiếu với lãi suất 4,5%/6 tháng.
6. Thuế suất thuế TNDN là 20%.
Yêu cầu:

a. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty năm N.
b. Trong năm công ty dự kiến đầu tư vào một dự án, vốn đầu tư là 500 triệu đồng. Hãy
tìm nguồn vốn đầu tư cho dự án trên sao cho không làm thay đổi cơ cấu vốn tối ưu của doanh
nghiệp. Biết lợi nhuận không chia mà công ty có thể sử dụng làm nguồn vốn đầu tư là 200
triệu đồng.
Bài giải
a. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty năm N.
- Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới là:

D1 50.000∗20 %
re= + g= + 0 ,5 %=20,516 %
P0∗(1−F ) 50.000∗(1−0 , 08 %)

- Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi là:


D1 100.000∗15 %
r p= = =15,006 %
P0∗( 1−F ) 100.000∗( 1−0 ,04 % )

- Chi phí sử dụng nợ vay ngân hàng sau thuế là:


r d 1∗( 1−T )=1 , 75 %∗4∗(1−20 % )=5 , 6 %
- Chi phí sử dụng nợ vay từ phát hành trái phiếu sau thuế là:
r d 2∗( 1−T )=4 , 5 %∗2∗( 1−20 % )=7 , 2 %

WACC =r e∗w e + r p∗w p +r d 1∗( 1−T )∗wd 1+r d 2∗( 1−T )∗w d 2

= 20,516%*73%+15,006%*12%+5,6%*5%+7,2%*10%=17,78%
b. Trong năm công ty dự kiến đầu tư vào một dự án, vốn đầu tư là 500 triệu đồng.
Hãy tìm nguồn vốn đầu tư cho dự án trên sao cho không làm thay đổi cơ cấu vốn
tối ưu của doanh nghiệp. Biết lợi nhuận không chia mà công ty có thể sử dụng làm
nguồn vốn đầu tư là 200 triệu đồng.
% lợi nhuận giữ lại = 200/500=40%

Tỷ trọng cổ phiếu thường=73%-40%=33%

Số tiền từ phát hành CPT mới là=33%*500=165 tr

Số tiền từ phát hành CPUD là:12%*500=60tr

Số tiền từ vay ngân hàng là: 5%*500=25tr

Số tiền từ phát hành trái phiếu là: 10%*500=50tr


MỘT SỐ CÔNG THỨC KHÁC

GVHB
Vòng quay HTK =
HTK bq

360
Kỳ luân chuyển HTK =
vòng quay HTK

DTT
Vòng quay các KPT =
KPT bquan

360
Kỳ thu tiền bq=
vòng quay các KPT

TSNH
KNTT nợ ngắn hạn=
Nợ ngắn hạn

TSNH −HTK
KNTT nhanh=
Nợ ngắn hạn

Tiền
KNTT tức thời=
Nợ ngắn hạn

LNST
Tỷ suất ln TSNH =
TSNH bq

EBIT
Hệ số KNTT lãi vay =
I

Nợ phảitrả
Hệ số nợ=
Tổng TS ( Tổng NV )

Tổng tài sản = TSNH + TSDH

Tổng nguồn vốn = Vốn CSH + Nợ phải trả

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu


Tỷ suất tài trợ = =1−hệ số nợ
Tổng NV ( Tổng TS )

Vốn chủ sở hữu


Tỷ suất tự tài trợ =
Giá trị TSDH (TSCĐ)

LNST
Tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu ( ROS )=
DTT

LNST
Tỷ suất lợi nhuận trênTTS ( ROA )=
TTS
LNST
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE)=
VCSH

LNST −Cổ tức CPUD−Các khoản trích lập quỹ


EPS=
SLCPT ĐLH

Giá thị trường mỗi cổ phiếu


Tỷ số giá trên thu nhập (P/ E)=
EPS

Bài 16. Cty may Việt Thắng phấn đấu trong năm kế hoạch để đạt được các chỉ tiêu như sau:
1.Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh : 10% 6. Nguồn vốn tạm thời chiếm 30% trong tổng nợ

2. Hệ số nợ 50% phải trả

3. Doanh số tiêu thụ : 3,6 tỷ đồng 7. Hệ số thanh toán hiện thời = 3 lần

4. Hệ số thanh toán tiền lãi vay = 4 lần 8. Kỳ thu tiền trung bình là 15 ngày

5. Tiền lãi vay = 100 triệu 9. Số vòng quay hàng tồn kho = 6 vòng / năm

10.Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%

Yêu cầu :

a. Hãy xác định số lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch của doanh nghiệp

b. Xác định tỷ suất lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm kế hoạch

c. Xác định tổng nguồn vốn của DN và lập BCĐKT của DN cho năm kế hoạch

Ta có: nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn = 30%*1.200= 360tr

TSNH
KNTT nợ ngắn hạn= =3 → TSNH =3∗Nợ ngắn hạn=3∗360=1.080 trđ
Nợ ngắn hạn

TSDH = TTS-TSNH = 2.400-1.080=1.320 trđ

GVHB GVHB 3600


Vòng quay HTK = =6 → HTK = = =600 tr
360HTK bq 6 6 360
Kỳ thu tiền bq= =15 → vòng quay các KPT = =24 vòng
vòng quay các KPT 15

DTT 3600
Vòng quay các KPT = =24 → KPT = =150 tr
KPT bquan 24
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

1. TSNH 1. Nợ phải trả


1.080 1.200

Tiền Nợ ngắn hạn 360

HTK 600 Nợ dài hạn 840

KPT 150

2. TSDH 3. Vốn CSH


1.320 1.200

Tổng TS Tổng NV
2.400 2.400

Bài giải

a. Hãy xác định số lợi nhuận sau thuế năm kế hoạch của doanh nghiệp
Hệ số thanh toán tiền lãi vay = 4 lần = EBIT/I

Mà I = 100  EBIT/100=4  EBIT = 400 tr

EBT = EBIT-I = 400-100=300tr

EAT = EBT*(1-T) = 300*(1-20%)=240tr

b. Xác định tỷ suất lợi nhuận tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm kế hoạch –
ROE
LNST
( ROA )= =10 %
TTS

Mà LNST = 240  TTS=TNV=LNST/10% = 240/10%=2.400 tr

Nợ phảitrả
Hệ số nợ= =50 %
Tổng TS ( Tổng NV )

Mà TTS = 2.400tr  Nợ phải trả = 2.400*50%=1.200trđ

Ta lại có VCSH + Nợ phải trả = TNV

 VCSH = TNV-Nợ phải trả = 2.400-1.200=1.200


LNST 240
( ROE )= = =20 %
VCSH 1.200

Bài 17: Trong năm N công ty BBC có các chỉ tiêu sau:
Nợ phảitrả
Hệ số nợ = 0,6 ¿
TổngTS (Tổng NV )

Chi phí lãi vay 40 triệu = I

EBIT
Hệ số thanh toán lãi vay 5 lần ¿
I

Doanh thu thuần 10.000 triệu = DTT

Vòng quay toàn bộ vốn 2,5 vòng = DTT / Vốn CSH

a, Xác định lợi nhuận sau thuế của công ty năm N?

EBIT
Mà =5 → EBIT =5∗I =5∗40=200 tr
I

EBT = EBIT – I = 200-40=160 tr

EAT = EBT * (1-T) = 160*(1-20%) = 128tr

b, Xác định tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty năm N? = ROE

DTT DTT 10.000


Ta có vòng quay toàn bộ vốn= =2 ,5 → VCSH = = =4.000 tr
VCSH 2,5 2,5

LNST 128
ROE= = =0.032 lần (3 ,2 % )
VCSH 4.000

Bài 18: Công ty BBC có các thông tin sau:

- Doanh thu thuần là 155,5 triệu = DTT


- Vòng quay toàn bộ vốn là 1,5 vòng = DTT / Vốn CSH
- Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn (ROA) là 3% = LNST/TTS
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) là 5%.=LNST/VCSH
a. Xác định lợi nhuận sau thuế.
DTT
Ta có vòng quay toàn bộ vốn= =1 ,5
VCSH

DTT 155 ,5 311


→ VCSH= = = trđ
1,5 1 ,5 3

LNST 311 311


Talại có ROE= =5 % → LNST =5 %∗VCSH = ∗5 %= =5,183 trđ
VCSH 3 60

Nợ phảitrả
b. Xác định hệ số nợ ¿
TổngTS (Tổng NV )
Tổng tài sản = TSNH + TSDH

Tổng nguồn vốn = Vốn CSH + Nợ phải trả


311
LNST LNST 60 1555
Ta có ROA= =3 % → TTS= = = =172,778 trđ
TTS 3% 3% 9

Mà Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = 172,778 trđ

Ta lại có Tổng nguồn vốn = Vốn CSH + Nợ phải trả

 Nợ phải trả = TNV – Vốn CSH = 172,778-311/3 = 69,11 trđ

Tính LNST năm 2020.

Tính tổng nguồn vốn.

Tính vốn chủ sở hữu.

Tính ROE.

Tóm tắt

Nợ phảitrả
Hệ số nợ= =0 , 4
Tổng tài sản

TSNH
KNTT nợ ngắn hạn= =1 , 2
Nợ ngắn hạn

LNST
ROS= =5 %
DTT

LNST
ROA= =10 %
Tổng vốn kinh doanh ( TTS )

DTT = 12.000 tr

LNST
Bài giải: Ta có : ROS= =5 % → LNST =5 %∗DTT =5 %∗12.000=600 trđ
DTT

LNST LNST 600


Talại có : ROA= =10 % → TTS= = =6.000 tr
Tổng vốn kinh doanh (TTS ) 10 % 10 %
Mà TNV = TTS = 6.000 tr

Nợ phải trả
Talại có : Hệ số nợ = =0 , 4 → Nợ phải trả=TTS∗0 , 4=6.000∗0 , 4=2.400 trđ
Tổng tài sản

Ta có TNV = VCSH + Nợ phải trả

 VCSH = TNV – Nợ phải trả = 6000-2.400=3.600 trđ

LNST 600
ROE= = =16 , 67 %
VCSH 3.600
BÀI TẬP CHỌN PHƯƠNG ÁN

Yêu cầu lự chọn 1 trong 2 phương án dựa trên chỉ số EPS

EPS là từ viết tắt tiếng anh của Earnings Per Share, nó có nghĩa là tỷ suất thu nhập trên
cổ phần. Chỉ số EPS nói lên phần lợi nhuận thu được trên một cổ phiếu.
Đây được xem là một phần lợi nhuận thu được trên mỗi khoản đầu tư ban đầu, do vậy
mà nó được xem là chỉ số xác định khả năng sinh lợi của một công ty hay một dự án
đầu tư.
Đây chính là lợi nhuận của công ty phân bổ cho một cổ phiếu thông thường đang được
lưu hành ở trên thị trường.
Chẳng hạn, một doanh nghiệp có 1 triệu cổ phiếu đang được lưu hành ở trên thị
trường, nó tương ứng với tổng lợi nhuận sau thuế là 1 triệu USD. Vậy thì cổ phiếu đó
sẽ có EPS là khoảng 1 USD. Hoặc nói cách khác thì lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu là 1
USD.

Vì vậy ta có cách làm như sau:

Tính giá trị EPS của 2 phương án sau đó so sánh EPS của 2 phương án, phương án nào
có EPS lớn hơn thì ta chọn Phương án đó.

Lưu ý:

Đề bài sẽ ra 1 phương án sử dụng toàn bộ vốn cổ phần và 1 phương án tài trợ bằng vốn
vay

Thường thì EPS của phương án tài trợ bằng vốn vay sẽ lớn hơn, do sử dụng vốn vay sẽ
có được 1 khoản tiếp kiệm thuế.

Nên khi anh chị tính EPS nếu thấy EPS của sử dụng vốn cổ phần lớn hơn thì nên
check lại bài xem có sai ở đâu không.

Cụ thể

LNST −Cổ tức CPUD−Các khoản trích lập quỹ


EPS=
SLCPT ĐLH
- Phương án 1
LNST −Cổ tức CPUD−Các khoản trích lập quỹ
EPS=
SLCPT ĐLH
EBT = EBIT – I = 8.000 - 400=7.600 trđ

EAT = EBT *(1-T) = 7.600*(1-20%) = 6.080 trđ

Số lượng CPT đang lưu hành = SL CPT đang lưu hành trước khi xem xét dự án + số
lượng CPT mới được phát hành thêm

Số lượng CPT mới được phát hành thêm = Tổng vốn huy động bằng Phát hành CPPT /
giá phát hành

Số lượng CPT mới được phát hành thêm là: 12.000*10^6 / 20.000 = 600.000 cổ phiếu
6
6.080∗10 −0−0
EPS= =3.800 đ /cp
1.000 .000+600.000
- Phương án 2
Lãi vay của PA2 = 12.000*12% =1.440 trđ

 I = 400+1.440 = 1.840 trđ


EBT = EBIT – I = 8.000-1.840 = 6.160 trđ

EAT = 6.160*(1-20%) = 4.928 trđ


6
4.928∗10 −0−0
EPS= =4.928 đ /cp
1.000 .000
Ta thấy EPS của PA2>EPS của PA1  chọn PA2

Phương án 1

LNST −Cổ tức CPUD−Các khoản trích lập quỹ


EPS=
SLCPT ĐLH
EBT = EBIT – 0 = 5.000 - 0=5.000 trđ

EAT = EBT *(1-T) = 5.000*(1-20%) = 4.000 trđ

Số lượng CPT mới được phát hành thêm là: 12.000*10^6 / 10.000 = 1.200.000 cổ
phiếu
6
4.000∗10 −0−0
EPS= =1.818 , 18 đ /cp
1.000 .000+1.200 .000
- Phương án 2
Lãi vay của PA2= I = 12.000*12% =1.440 trđ

 I = 0+1.440 = 1.440 trđ


EBT = EBIT – I = 5.000-1.440 = 3.560 trđ

EAT = 3.560*(1-20%) = 2.848 trđ


6
2.848∗10 −0−0
EPS= =2.848 đ /cp
1.000 .000
Ta thấy EPS của PA2>EPS của PA1  chọn PA2
Tính LNST năm 2020.

Tính tổng nguồn vốn.

Tính vốn chủ sở hữu.

Tính ROE.

Tóm tắt

Hệ số nợ=¿

You might also like