You are on page 1of 47

Chương 1:

GIỚI THIỆU VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Câu hỏi lý thuyết:


Câu 1:
• Các cổ đông là người sở hữu công ty cổ phần. Những người này bầu ra
ban quản lí cấp cao, những nhà quản lí sẽ hoạt động vì lợi ích của các cổ
đông.
• Vấn đề về quyền kiểm soát và quản lí là lý do chính hình thành nên
quan hệ đại diện. Nếu ban quản lí hoạt động vì lợi ích bản thân nhiều
hơn là lợi ích của các cổ đông thì sẽ dẫn đến vấn đề đại diện từ đó phát
sinh chi phí đại diện.
Câu 2:
Loại mục tiêu phù hợp cho bệnh viện này là tối đa hóa doanh thu bằng
các cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ với mức giá thấp nhất có thể. Vì
DN phi lợi nhuận cũng có VCSH nên mục tiêu phù hợp của DN này là
tối đa hóa VCSH.
Câu 3:
- Phát biểu sau là SAI.
- Vì giá trị cổ phiếu hiện hành phản ánh rủi ro, thời gian, độ lớn của tất
cả các dòng tiền trong tương lai, cả ngắn hạn và dài hạn.
Câu 4:
Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu có mâu thuẫn với các mục tiêu khác.
Vì trong nền kinh tế thị trường, tất cả những thứ này đều có cái giá phải
trả. Do đó ở một mức độ tối ưu, hành vi đạo đức hoặc bất hợp pháp,
khuôn khổ định giá cổ phiếu đã bao gồm những điều này.
Câu 6:
Ban quản lí hoạt động vì lợi ích của cổ đông nên có 2 trường hợp:
- TH1: Nếu các nhà quản lí tin rằng có thể làm tăng giá cổ phiếu lên đến
$35 thì họ sẽ tuyên chiến để chóng lại sự chào mua này.
- TH2: Nếu giá cổ phiếu không thể tăng đến $35 thì ban quản lí không
nên chống lại sự chào mua này. Và vì ban quản lí có thể mất việc nếu
công ty được mua lại nên họ càng có động lực để chống lại sự chào mua
này.
Chương 2:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ DÒNG TIỀN

Câu hỏi lý thuyết


Câu 1:
Nhận định là ĐÚNG. Tính thanh khoản của tài sản chỉ tốc độ cũng như
mức độ dễ dàng khi chuyển đổi tài sản đó thành tiền mặt. Tài sản ngắn
hạn gồm tiền mặt, và những tài sản mà sẽ chuyển thành tiền trong vòng
1 năm kể từ ngày lập bảng cân đối kế toán là khoản mục tài sản có tính
thanh khoản cao nhất. Tài sản cố định và tài sản vô hình là khoản mục
tài sản có tính thanh khoản thấp nhất tức là khó và sẽ mất một thời gian
khá dài để có thể chuyển đổi nó thành tiền.
Câu 2:
Theo cơ sở dồn tích trong quá trình kế toán: “ Mọi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh,
không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền hoặc tương đương
tiền. Do đó, sẽ có những nghiệp vụ phát sinh tạo ra một khoản doanh thu
vàchi phí, ta ghi nhận vào mục doanh thu, chi phí trên báo cáo thu nhập,
nhưng trên thực tế,có thể ta chưa thu tiền hoặc chưa chi tiền. Do đó con
số doanh thu và chi phí thể hiện trên báo cáo thu nhập tiêu chuẩn không
thể hiện dòng tiền vào và dòng tiền ra thực sự xảy ra
trong một kỳ.
Câu 3:
Dưới góc độ kế toán, con số ở dòng cuối cùng giải thích cho sự thay đổi
về tiền và tương đương tiền. Thế nhưng, nó không có ý nghĩa khi phân
tích 1 công ty.
Câu 4:
Sự khác biệt cơ bản giữa dòng tiền dưới góc độ tài chính và dòng tiền
dưới góc độ kế toán là chi phí lãi vay. Dưới góc độ tài chính thì chi phí
lãi vay là dòng tiền thuộc hoạt động tài chính, nhưng dưới góc độ kế
toán thì lại là dòng tiền hoạt động. Trong phân tích công ty, dòng tiền
dưới góc độ tài chính có ý nghĩa hơn vì nó phản ánh thực dòng tiền liên
quan đến hoạt động kinh doanh.
Câu 5:
Giá trị thị trường không bao giờ có thể âm. Hãy tưởng tượng một phần
của cổ phiếu được bán với giá - $20. Điều này có nghĩa là nếu bạn đặt
mua 100 cổ phiếu , bạn sẽ nhận được số cổ phiếu đó cùng với một tấm
séc trị giá $2.000. Bạn sẽ muốn mua bao nhiêu cổ phiếu?
Nói chung, vì luật phá sản doanh nghiệp và cá nhân, giá trị ròng của một
người hoặc mộtcông ty không thể là âm, ngụ ý rằng các khoản nợ không
thể vượt quá tài sản theo giá trị thị trường
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
 $5.700 +$27.000=$4.400+$12.900+Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu =$15.400
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/201X
TÀI SẢN NGUỒN VỐN
Tài sản ngắn hạn $ 5.700 Nợ ngắn hạn $4.400
TSCĐ ròng $27.000 Nợ dài hạn $12.900
Vốn chủ sở hữu $15.400
TỔNG TÀI SẢN $32.700 TỔNG NGUỒN VỐN $32.700
- Vốn luân chuyển ròng
NWC = TSNH – Nợ NH
= $5.700 - $4.400
= $1.300
Câu 2:

BÁO CÁO THU NHẬP


Doanh thu $387000
Giá vốn hàng bán $175000
EBITDA $212000

Chi phí khấu hao $40000


EBIT $172000
Chi phí lãi vay $21000
EBT $151000
Thuế (t=35%) $52850
NI $98150
Cổ tức $30000
Lợi nhuận giữ lại $68150

Câu 3:
NWC = TSNH – Nợ NH
→ TSNH = NWC + Nợ NH = $2.4 + $0.8 = $3.2 triệu
→ Giá trị sổ sách = TSNH + TSDH = $3.2 + $5.2 = $8.4 triệu
GIá trị thị trường = TSNH + TSDH = $2.6 + $6.5 = $9.1 triệu

Câu 4:

Thu nhập chịu thuế $273.000


Thuế suất trung bình
= 15 % ( 50.000−0 ) +25 % ( 75.000−50.000 ) +34 % ¿ ¿
=32.86%
Thuế suất biên: 39%
Câu 5:
Đơn vị:%
Doanh số 18.700
Gía vốn 10.300
Chi phí khấu hao 1.900
Chi phí lãi vay 1.250
Thuế 40%
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
EBIT 6.500
Chi phí khấu hao 1.900
Thuế 2.100
OCF 6.300

EBIT=doanh thu - giá vốn


Thuế = (EBIT - Chi phí lãi vay) * 40%
OCF = EBIT + Chi phí khấu hao - Thuế
BÀI TẬP TRUNG BÌNH

Câu 12:
Dòng tiền của doanh nghiệp
Chi tiêu vốn (21.000)
(Mua TSCĐ trừ bán TSCĐ)
Bổ sung vốn luân chuyển ròng (1.900)
Tổng cộng $22.900
Dòng tiền chi trả cho các chủ nợ = lãi vay đã trả - vay mới ròng
= 0 – 17.000 = - $17.000
Dòng tiền thuộc về các cổ đông = cổ tức đã trả - huy động vốn cổ phần
mới ròng
= 14.500 – 4.000 = $10.500
Câu 13:

Lợi nhuận ròng của Senbet :


SENBET DISCOUT TIRE COMPANY
BÁO CÁO THU NHẬP

Doanh thu 1.060.000


Gía vốn hàng bán 525.000
Chi phí bán hàng chung và quản lí 215.000
Khấu hao 130.000
EBIT 190.000
Chi phí lãi vay(7%) 56.000
EBT 134.000
Thuế(t=35%) 46.900
NI 87.100
Vậy lợi nhuận ròng của doanh nghiệp là
$87.100
a) Dòng tiền hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Ta có :
OCF = EBIT + khấu hao - thuế
= 190.000 + 130.000 - 46.900
= $273.100
Vậy dòng tiền hoạt động kinh doanh của công ty là $273.100
Câu 14:
a) Dòng tiền từ hoạt động năm 2012
Doanh thu $185.000
Chi phí $98.000
Chi phí khác $6.700
Chi phí khấu hao $16.500
EBIT $63.500
Thuế $19.800
OCF = EBIT + Khấu hao – Thuế = $63.800 + $16.500 – $19.180 =
$61.120
b) Dòng tiền cho chủ nợ năm 2012
Chi phí lãi vay = $9.000
CFB = Lãi vay đã trả - Vay mới ròng = 9.000 – ( – 7.100) = $16.100
c)Cổ tức đã trả = $9.500
Phát hành cổ phần mới = $7.550
CF(S) = Cổ tức đã trả - Huy động VCP mới ròng = 9.500 – 7.550 =
$1.950
d) TSCĐ thuần tăng thêm = $26.100
CF(A) = CF(B) + CF(S) = 16.100 + 1.950 = $18.050
Capex = TSCĐ thuần tăng thêm + CP Khấu hao = 26.100 + 16.500 =
$42.600
∆NWC = OCF – Capex – CF(A) = 61.120 – 42.600 – 18.050 = $470
Câu 16:
Vốn chủ sỡ hữu = Tài sản – Nợ phải trả
a. Tài sản có giá trị thị trường là $12.400.
Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu = 12.400 – 10.900 = $1.500.
b. Tài sản = $9.600.
Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu không thể âm (Vì nếu âm thì đồng
nghĩa với việc công ty trả tiền cho bạn để sở hữu cổ phiếu), do đó trong
trường hợp này, tài sản nhỏ hơn nợ phải trả nên giá trị thị trường của vốn
chủ sở hữu sẽ bằng 0.
Câu 19:
Vẫn có thể chi trả cổ tức nếu thu nhập ròng âm miễn là có đủ dòng tiền
để thực hiện
thanh toán cổ tức
CFA = OCF – Capex - ∆NWC = 151.000 – 0 – 0 = $151.000
CFS = Cổ tức đã trả - Huy động vốn cổ phần mới ròng = 35.000 – 0 =
$35.000
CFB = CFA – CFS = 151.000 – 35.000 = $116.000
CFB = CP lãi vay – Thay đổi tài khoản nợ dài hạn
$116.000 = $70.000 – Thay đổi tài khoản nợ dài hạn
=> Thay đổi tài khoản nợ dài hạn = $-46.000

Chương 3:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC MÔ HÌNH TÀI
CHÍNH

Câu hỏi lý thuyết


Câu 1:
Phân tích xu hướng theo thời gian cho ta bức tranh tổng quan về sự thay
đổi tình hình tài chính của công ty trải qua một khoảng thời gian. Bằng
cách so sánh các chỉ số của công ty qua các giai đoạn, các chuyên gia tài
chính có thể đánh giá những thay đổi trong hoạt động vận hành, hoạt
động tài chính, hoạt động đầu tư.
Phân tích nhóm tương đồng bao gồm so sánh các chỉ số tài chính, năng
suấthoạt động của một công ty cụ thể với các công ty thuộc cùng nhóm
ngành. Điều này giúp chuyên gia tài chính đánh giá xem liệu tình hình
tài chính, hoạt động đầu tư của công ty có khác thường, bất ổn so với
tình hình chung của ngành, từ đó có những hoạt động thích hợp để kiểm
soát, điều chỉnh các chỉ số này cho phù hợp.
Cả 2 đều giúp phát hiện sự khác thường của công ty từ khía cạnh tài
chính nhưng không cho thấy liệu sự khác biệt này là tốt hay xấu.
Câu 2:
Nếu công ty đang phát triển việc mở thêm cửa hàng mới thì điều này sẽ
làm tăng tổng doanh thu. So sánh tổng doanh thu tại 2 thời điểm khác
nhau có thể dẫn đến đánh giá sai lệch. Doanh số của cửa hàng tương tự
có thể kiểm soát được vấn đề này bằng cách chỉ nhìn vào doanh thu cửa
hàng được mở trong 1 thời điểm cụ thể.
Câu 3:
Vì doanh số chính là động lực chủ yếu của việc kinh doanh. Tài sản và
nhân lực của một công ty, và mỗi một khía cạnh về kinh doanh và tài trợ
của công ty đó tồn tại để thúc đẩy doanh số đúng hướng hoặc không
đúng hướng. Và nhu cầu trong tương lai chi những yếu tố này cũng được
xác định bởi mức độ doanh thu trong tương lai.
Câu 4:
Để Rosengarten Corporation đạt tỷ lệ tăng trưởng ổn định 25% là khả
thi. Để đạt được phải tìm cách phối hợp gia tăng biên lợi nhuận, vòng
quay tổng tài sản, tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, tăng tỷ số nợ trên vốn chủ
sở hữu để từ đó gia tăng tỷ lệ tăng trưởng ổn định của công ty.
Câu 5:
Tốc độ tăng trưởng bền vững lớn hơn 20 phần trăm, bởi vì với tốc độ
tăng trưởng 20 phần trăm, EFN âm cho thấy rằng vẫn còn dư tài chính.
Nếu công ty được tài trợ 100% vốn, thì tốc độ tăng trưởng bền vững và
nội bộ là bằng nhau và tốc độ tăng trưởng nội bộ sẽ lớn hơn 20%. Tuy
nhiên, khi công ty có một số nợ, tốc độ tăng trưởng nội bộ luôn thấp
hơn tốc độ tăng trưởng bền vững, do đó không rõ liệu tốc độ tăng trưởng
nội bộ sẽ lớn hơn hoặc dưới 20%. Nếu tỷ lệ giữ lại được tăng lên, công
ty sẽ có sẵn nhiều nguồn tài trợnội bộ hơn và họ sẽ phải nhận thêm nợ để
giữ tỷ lệ nợ / vốn chủ sở hữu không đổi, do đó,EFN sẽ giảm. Ngược lại,
nếu tỷ lệ duy trì giảm, thì EFN sẽ tăng. Nếu tỷ lệ duy trì bằng 0,cả tốc độ
tăng trưởng nội bộ và bền vững đều bằng 0 và EFN sẽ tăng lên thay đổi
trong tổng tài sản.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
ROE = PM x TAT x EM
= 0,043 x 1,75 x 1,55
= 0,1166
Câu 2:
EM = 1 + 𝑻𝑫
𝑻𝑬
= 1+0.8=1.8
ROE = ROA x EM= 0.097 x 1.8=0.1746
ROE = 0.1746  NI = ROE x TE = 0.1746 x 735000=128331$
Câu 3:
TR = 2700 ROE = PM x TAT x EM
EAT TR TD
TA=1310 0.15= TR * TA *(1+ TE )
EAT 2700
TD/TE = 1.2 0.15= 2700 * 1310 *(1+1,2)
ROE = 0.15 => EAT = $89,32
Câu 4:
42300−37300
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số = 37300 =13.4%
25800
Tỷ lệ tăng trưởng chi phí = 37300 *42300=$29258,45

Thu nhập chịu thuế = doanh thu – chi phí = 42300 – 29258,45=
$13041,55
3910
Thuế = 13041,55 x 11500 = $4434,13

Thu nhập ròng = EBIT - thuế = 13041,55 – 4434,13 =$8607,42


Tăng trưởng tài sản = 127000 x 13,4% = $144024,13
2500
Cổ tức đã trả = 7590 * 8607,43 = $2835,12
LNGL = 8607,43 - 2835,12 = $5772,31
Báo cáo thu nhập dự phóng
Doanh thu $42,300
Chi phí $29,258.45
EBIT $13,041.55
Thuế $4,434.13
Thu nhập ròng $8,607.43

Bảng cân đối kế toán dự phóng

Tài sản $144,024.13


Tổng $144,024.13
Nợ $30,500
Vốn cổ phần $96,500
LNGL $5,772.31

Chương 4:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU

Câu hỏi lý thuyết


Câu 3:
Để biết ai là người có thỏa thuận tốt hơn ta sẽ dựa vào giá trị hiện tại của
số tiền sẽ nhận
được trong tương lai.
✓ Trường hợp 1: Các khoản tiền sẽ được trả 10 lần bằng nhau.
✓ Trường hợp 2: Mỗi lần thanh toán về sau sẽ lớn hơn lần đầu 5% theo
10 lần đến khi đủ 80 triệu USD.
Vì khi tăng thời gian thanh toán , giá trị hiện tại PV sẽ càng giảm nên
trường hợp chi trả $80 triệu thành 10 lần bằng nhau có thỏa thuận tốt
hơn.
Câu 4:
APR là tỷ lệ % hằng năm , là một biện pháp để tính toán tỷ lệ % của
khoản tiền gốc mà bạn sẽ trả cho mỗi kỳ (năm).Nên công bố EARs thay
vì APR vì APRs không cung cấp lãi suất chính xác (thật sự) của khoản
vay. Trong khi đó,EPRs sẽ thể hiện chính xác mức lãi suất mà người đi
vay phải trả. Điều này sẽ giúp người đi vay hiểu rõ chi phí vốn vay để có
hoạch định chi phí cho hợp lí với hoạt động của mình. Thêm vào đó việc
công bố EPRs sẽ giúp người đi vay có sự so sánh trực quan giũa các
ngân hàng để cải thiện hiệu quả của việc vay vốn.
Câu 5:
Sinh viên năm nhất nhận được ưu đãi hơn vì được sử dụng khoản vay
lâu hơn trước khi tính lãi. Tức là thời gian từ lúc họ vay cho đến trước
lúc họ thanh toán sẽ không tính lãi, và khoản thời gian đó được coi như
họ được vay với lãi suất 0%.
Câu 6:
TMCC sẵn lòng chấp nhận một giá trị nhỏ ngày hôm nay $24.099 để đổi
lại lời hứa sẽ hoàn trả gấp 4 lần số tiền $100.000 trong tương vì với số
tiền $24.000 nếu TMCC đầu tư hiệu quả và khôn ngoan thì sẽ nhận được
số tiền lớn hơn $100.000 đã hứa sẽ trả.
Câu 7:
Điều này có thể làm cho nhu cầu mua lại chứng khoán này để đầu tư
giảm đi bởi vì TMCC chỉ mua lại những chứng khoán này trước khi
chúng đáo hạn, tức là khi chúng còn có khả năng tạo ra lợi ích ,lãi suất
của nó không được xác định một cách chắc chắn. Mà lãi suất ảnh hưởng
khá nhiều đến quyết định của TMCC nên không chắc là TMCC sẽ mua
lại những chứng khoán này để đầu tư.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
First City Bank: FV=PV(1+ r x T)=5000(1+8%x10)=$9000
Second City Bank:FV=PV(1+r)T=5000(1+8%)T =$10794.6
 Sẽ kiếm thêm được $1794.6 ( $10794,6 - $9000=$1794,6) từ tài
khoản tiết kiệm
ở Second City Bank sau 10 năm.
Câu 2:
CF0 = $1000
Áp dụng công thức: FV = CF0 x (1 + r)T
a) r = 5%, T = 10
FV = 1000 x (1 +5%)10 ≈ $1628,89
b) r = 10%, T = 10
FV = 1000 x (1 +10%)10 ≈ $2593,74
c) r = 5%, T = 20
FV = 1000 x (1 +5%)20 ≈ $2653,3
d) Tiền lãi kiếm được trong câu (c) không gấp đôi số tiền kiếm được
trong câu (a) vì khoản lãi trên lãi. Tiền lãi kiếm được trong câu (c) lớn
hơn 2 lần tiền lãi ở câu (a).
Với lãi kép, giá trị tương lai tăng lên theo hàm mũ
Câu 3:
FV
PV = (1+r )T
Giá trị hiện tại Năm Lãi suất Giá trị tương lai
$9,213.51 6 7% $13827
$12,465.48 9 15% $43852
$110,854.15 18 11% $725380
$13,124.66 23 18% $590710
Câu 7:
CF
Ta có: PV = (1+r )T
630,000,000
PV = (1+0,071)20 = $159,790,565.17
Câu 9:
C
PV= r
150
PV= 0,046
 PV = $3.260,87
BÀI TẬP TRUNG BÌNH
Câu 22:
Theo đề bài, ta có: 1+5%x10=(1+r)10=1.5
➔ r = 𝟏𝟎√𝟏. 𝟓 - 𝟏 = 𝟒. 𝟏𝟒%
Vậy lại suất ngân hàng First Complex Bank là 4.14% nếu họ muốn bằng
với First Simple
Bank cho khoảng thời gian đầu tư là 10 năm.
Câu 24:
APR
Ta có: 𝑭𝑽 = 𝑷𝑽 × (𝟏 + m )1m∗T
APR 4
𝟒 = 𝟏 × (𝟏 + 4
¿¿ ➔𝑨𝑷𝑹 = 𝟏. 𝟔𝟓𝟔𝟗
1,6569
Lãi suất một quý = 4 =41,42%
Câu 25:
CF 125,000
Dự án đầu tư G: PV = (1+r )T =>65.000= (1+r )6 => r = 11.51%
CF 185,000
Dự án đầu tư H: PV = (1+r )T =65,000= (1+r )10 =>r=11.03%
Vậy, dự án đầu tư G có tỷ suất sinh lợi cao hơn
Câu 26:
175,000
Giá trị dòng tiền ở năm thứ nhất: PV1= 10 %−3.5 % = $𝟐, 𝟔𝟗𝟐, 𝟑𝟎𝟕. 𝟔𝟗
2,692,307 , 69
Giá trị hiện tại của dòng tiền: PV= (1+10 %)
1 =$2,447,552.45

Câu 28:
Dòng thời gian là:
0 1 2 3 4 5 6 7… 25
PV $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500 $6,500
Chúng ta có thể sử dụng phương trình niên kim PVA để trả lời câu hỏi
này. Niên kim có 23 khoản thanh toán, không phải 22 khoản thanh toán.
Vì có một khoản thanh toán được thực hiện vào năm thứ 3, nên niên kim
thực sự bắt đầu vào năm thứ 2. Vì vậy, giá trị của niên kim trong năm 2
là:
PVA = C({1 – [1/(1 + r)]t } / r )
PVA = $6,500({1 – [1/(1 + .07)]23 } / .07)
PVA = $73,269.22
Đây là giá trị của niên kim một kỳ trước lần thanh toán đầu tiên, hoặc
Năm 2. Vì vậy, giá trị của dòng tiền ngày hôm nay là:
PV = FV/(1 + r)t
PV = $73,269.22 / (1 + .07)2
PV = $63,996.17

CHƯƠNG 5:
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN VÀ CÁC QUY TẮC ĐẦU TƯ KHÁC

Câu hỏi lý thuyết


Câu 1:
Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn thấp
hơn đời sống của dự án, không thể chắc chắn về dấu của NPV vì hai
nhược điểm của phương pháp thời gian thu hồi vốn như sau:
Một là, phương pháp này bỏ qua tất cả dòng tiền phát sinh sau thời gian
thu hồi vốn,phương pháp NPV thì sử dụng toàn bộ dòng tiền của dự án.
Có thể có những trường hợp dự án được chấp nhận theo phương pháp
thời gian thu hồi vốn nhưng chưa chắc đã có NPV dương vì không quan
tâm đến những năm sau hoàn vốn, hoặc có những dự án dài hạn bị từ
chối vì phương pháp thời gian thu hồi vốn chỉ có định hướng ngắn hạn.
Hai là, phương pháp này không xét đến thời điểm phát sinh dòng tiền
khi tính thời gian thu hồi vốn (không chiết khấu dòng tiền, không xét
đến r). Trong trường hợp này, NPV có thể:
- Bằng 0 nếu r = IRR
- Dương nếu r < IRR
- Âm nếu r > IRR
Nếu 1 dự án với dòng tiền truyền thống có thời gian thu hồi vốn có chiết
khấu thấp hơn đời sống của dự án, ta có thể kết luận NPV > 0 vì phương
pháp này đã chiết khấu dòng tiền về giá trị hiện tại, khắc phục được
nhược điểm “không chiết khấu dòng tiền” của phương pháp thời gian
thu hồi vốn.
Câu 2:
Giả sử với dòng tiền thông thường, nếu một dự án có NPV dương với
một lãi suất chiết khấu nhất định, thì nó cũng sẽ có NPV dương với lãi
suất chiết khấu bằng 0 (NPV lớn nhất); do đó, thời gian hoàn vốn phải
nhỏ hơn thời gian dự án.Vì thời gian hoàn vốn có chiết khấu được tính
toán dựa trên dòng tiền được chiết khấu với lãi suất chiết khấu tương tự
như NPV, nên nếu NPV dương, thời gian hoàn vốn chiết khấu phải nhỏ
hơn thời gian dự án.
Nếu NPV dương, thì giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai lớn
hơn chi phí đầu tư ban đầu; do đó, PI phải lớn hơn 1.
Nếu NPV dương với một lãi suất chiết khấu nhất định (r), thì NPV sẽ
bằng 0 đối với một số lãi suất chiết khấu lớn hơn r ; do đó, IRR phải lớn
hơn tỷ suất sinh lợi mong đợi.
Câu 3:
a) Thời gian thu hồi vốn (PP)
- Định nghĩa: là khoảng thời gian thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu hay là
thời gian cần thiết để dòng tiền tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phí đầu tư
ban đầu cho dự án
- Nhược điểm:
+ Tất cả các dòng tiền phát sinh sau thời gian thu hồi bị bỏ qua hoàn
toàn
+ Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian (thời điểm phát sinh
dòng tiền)
+ Mang tính chủ quan: Khi thiết lập mức PP chuẩn/ yêu cầu
+ Dự án được chấp nhận theo PP chưa chắc đã có NPV dương
- Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập nhau:
PP dự án < PP chuẩn/ yêu cầu: Chấp nhận
PP dự án > PP chuẩn/ yêu cầu: Loại bỏ
+ Đối với các dự án loại trừ nhau:
PP < PP chuẩn/ yêu cầu và PP nhỏ nhất: chấp nhận
b) Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)
- Khái niệm: tỷ suất sinh lợi hay lãi suất chiết khấu mà làm cho NPV của
dự án đầu tư =0, là tỷ suất sinh lợi do bản thân dự án tạo ra
- Nhược điểm:
+ Không phân biệt giữa đầu tư (cho vay) và đi vay
+ IRR có thể không tồn tại hay có nhiều giá trị
+ Các vấn đề liên quan đến dự án loại trừ: Vấn đề quy mô, vấn đề thời
điểm phát
triển của dòng tiền (mẫu hình dòng tiền).
- Quy tắc IRR cơ bản: (áp dụng dự án có dòng tiền phát sinh bình
thường)
+ Chấp nhận dự án: IRR>r
+ Loại bỏ/từ chối dự án: IRR<r
c) Chỉ số khả năng sinh lợi (PI)
- Khái niệm: là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ vọng trong
tương lai sau đầu tưban đầu chia cho giá trị đầu tư ban đầu.
- Nhược điểm:
+ Trường hợp nguồn vốn bị giới hạn nhiều kỳ, PI không hữu dụng
+ PI không giải thích một cách trực tiếp giá trị tăng them của dự án
+ Bỏ qua sự khác biệt về quy mô đối với các dự án loại trừ lẫn nhau
+ “Không thể chia hết” có thể làm giảm hiệu quả của quy tắc PI.
- Quy tắc PI:
+ Đối với dự án độc lập:
Chấp nhận dự án: PI>1
Loại bỏ/từ chối dự án: PI<1
+ Đối với dự án loại trừ: chọn dự án có PI>1 và lớn nhất
d) Giá trị hiện tại thuần (NPV)
- Định nghĩa: Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng các giá trị hiện tại
(PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Giá trị hiện tại
thuần là hiệu số của giá trị hiện tại dòng doanh thu (cash inflow) trừ đi
giá trị hiện tại dòng chi phí (cash outflow) tính theo lãi suất chiết khấu
lựa chọn.
- Nhược điểm:
+ Không phù hợp để thẩm định các dự án có dòng đời khác nhau
+ Không phù hợp khi doanh nghiệp bị giới hạn về nguồn vốn
- Quy tắc:
+ Đối với các dự án độc lập:
Chấp nhận dự án: NPV>0
Loại bỏ/từ chối dự án: NPV<0
+ Đối với các dự án loại trừ nhau: Chọn dự án có NPV >0 và lớn nhất
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
Năm 0 1 3 4
CFt -$15.000 9.500 6.000 2.400
CCFt -$15.000 -5.500 500 2.900
Từ bảng trên ta thấy có 1 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0)
nên n=1
|(CCFt)| |−5,500|
𝑷𝑷 = 𝒏 + CF∗(t+ 1) =1+ 600
= 1,917 năm
Dự án B
Năm 0 1 2 3
CFt -$18.000 10.500 7.000 6.000
CCFt -$18.000 -7.500 -500 5.500
Từ bảng trên ta thấy có 2 năm dòng tiền lũy kế âm( không tính năm 0)
nên n=2
|CCFt| |−5,500|
PP=n+ CF × ( Γ +1 ) =2+ 600
=2,083 năm
Dự án A có thời gian hoàn vốn ngắn hơn thời gian hoàn vốn ngắn hơn
thời gian hoàn vốn yêu cầu là 2 năm và thời gian hoàn vốn của dự án B
vì vậy công ty nên chọn dự án A.
Câu 2:
Tính CCFt:
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8
CFt (…) 840 840 840 840 840 840 840 840
a) CCFt -3.200 -2.360 -1.520 -680 160 1.000 1.840 2.680 3.520
b) CCFt -4.800 -3.960 -3.120 -2.280 -1.440 -600 240 1.080 1.920
c) CCFt -7.300 -6.460 -5.620 -4.780 -3.940 -3.100 -2.260 -1.420 -580
a) PP = 𝟑 + |-𝟔𝟖𝟎|/840≈ 𝟑, 𝟖 (𝐧ă𝐦)
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 3.200
là 3,8 năm.
b) PP = 𝟓 + |-𝟔𝟎𝟎|/840≈ 𝟓, 𝟕 (𝐧ă𝐦)
Vậy thời gian hoàn vốn trong trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 4.800
là 5,7 năm.
c) Dựa vào bảng CCFt của trường hợp chi phí đầu tư ban đầu là 7.300, ta
thấy CCF8= -580, chứng tỏ dự án này vẫn chưa thu hồi được vốn tại
năm dự án kết thúc.
Câu 5:
Năm Dòng tiền
0 -20,000
1 8,500
2 10,200
3 6,200
8,500 10,200 6200
1+ IR ( 1+ IRR ) ( 1+ ⊥ RR ) 13 =20,000
+ 2+

Giải ra được IRR=12,4% > Lãi suất chiết khấu r=9%


Do đó, công ty nên chấp nhận dự án này.
Câu 6:
200 1800 1200
 0= 1+ IRR + ( 1+ IRR )2 + ( 1+ IRR )3 -2900 => IRR(B) =19,16%
CHƯƠNG 15
Phần lý thuyết
Câu 1
Hợp đồng ủy quyền là một hợp đồng pháp lý và có thể dài từ 100
trang trở lên.
Các tính năng trái phiếu sẽ là bao gồm: các điều khoản cơ bản của
trái phiếu, tổng số lượng trái phiếu đã phát hành, mô tả vềtài sản
được sử dụng làm bảo đảm, thỏa thuận trả nợ, điều khoản cuộc
gọi, điều khoản có thể chuyển đổi và chi tiết của các giao ước bảo
vệ.
Câu 2
Sự khác biệt giữa cổ phiếu ưu đãi và nợ là:
- Cổ tức trên cổ phiếu ưu đãi không được khấu trừ vào chi phí lãi
vay khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Theo quan
điểm của nhà đầu tư cá nhân, cổ tức ưu đãi là thu nhập thông
thường cho các mục đích thuế. Đối với các nhà đầu tư doanh
nghiệp, 70% số tiền họ nhận được là cổ tức từ cổ phiếu
ưu đãi được miễn thuế thu nhập.
- Trong trường hợp thanh lý (khi phá sản), cổ phiếu ưu đãi là cổ
phiếu nhỏ hơn nợ và cổ phiếu ưu đãi lớn hơn cổ phần.
- Không có nghĩa vụ pháp lý nào đối với các công ty phải trả cổ
tức ưu đãi trái ngược với nghĩa vụ bắt buộc trả lãi trái phiếu. Do
đó, các công ty không thể bị buộc rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu cổ
phiếu ưu đãi cổ tức không được trả trong một năm nhất định. Cổ
tức ưu đãi có thể tích lũy hoặc không tích lũy,và chúng
cũng có thể được trì hoãn vô thời hạn (tất nhiên, việc trì hoãn vô
thời hạn cổ tức có thể có ảnh hưởng không mong muốn đến giá trị
thị trường của cổ phiếu).
Câu 3
Một số công ty có thể hưởng lợi từ việc phát hành cổ phiếu ưu đãi.
Lý do có thể là:
- Các tiện ích công cộng có thể giải quyết bất lợi về thuế khi phát
hành cổ phiếu ưu đãi cho khách hàng của họ, vì vậy có một lượng
đáng kể cổ phiếu ưu đãi thẳng do các công ty tiện ích phát hành.
- Các công ty báo cáo lỗ cho IRS đã không có thu nhập dương cho
bất kỳ khoản khấu trừ thuế nào, vì vậy họ không bị ảnh hưởng bởi
sự bất lợi về thuế của cổ tức so với trả lãi. Họ có thể sẵn sàng phát
hành cổ phiếu ưu đãi.
- Các công ty phát hành cổ phiếu ưu đãi có thể tránh được nguy cơ
phá sản tồn tại với nợ tài trợ vì cổ tức ưu đãi không phải là nghĩa
vụ pháp lý như thanh toán lãi nợ của doanh nghiệp.
Câu 4
Lợi tức của cổ phiếu ưu đãi không chuyển đổi thấp hơn lợi tức của
trái phiếu doanh nghiệp đối với hai lý do: 1) Các nhà đầu tư doanh
nghiệp nhận được 70 phần trăm khấu trừ thuế trên cổ tức nếu họ
nắm giữ cổ phần. Do đó, họ sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho cổ
phiếu; điều đó làm giảm lợi nhuận của nó. 2)
Phát hành các tập đoàn sẵn sàng và có thể mang lại lợi nhuận cao
hơn từ khoản nợ vì lãi suất của khoản nợ giảm nghĩa vụ thuế của
họ. Cổ tức ưu đãi được trả từ thu nhập ròng, do đó chúng không
cung cấp lá chắn thuế.
Các nhà đầu tư doanh nghiệp là những người nắm giữ cổ phiếu ưu
đãi chính vì, không giống như các nhà đầu tư cá nhân, họ có thể
khấu trừ 70 phần trăm cổ tức khi tính toán các khoản nợ thuế của
họ. Do đó, chúng sẵn sàng chấp nhận lợi nhuận thấp hơn mà cổ
phiếu tạo ra
Câu 6
Có hai lợi ích. Đầu tiên, công ty có thể tận dụng lợi thế của việc
giảm lãi suất bằng cách gọi vào một vấn đề và thay thế nó bằng
một vấn đề phiếu giảm giá thấp hơn. Thứ hai, một công ty có thể
muốn loại bỏ một giao ước vì một số lý do. Gọi vấn đề thực hiện
điều này. Chi phí cho công ty là một phiếu giảm giá cao hơn. A
cung cấp dự phòng là mong muốn từ quan điểm của nhà đầu tư, vì
vậy nó giúp công ty bằng cách giảm lãi suất coupon trên trái
phiếu. Chi phí đối với công ty là nó có thể phải mua lại trái phiếu
với giá giá không hấp dẫn
Phần bài tập
Câu 1
Cổ phiếu cần thiết = +1 = 425,001
Tổng giá trị = 425,001 * 43 = $18,275,043
Phần trăm cổ phiếu cần thiết = = = 0.125 hay 12.5%
Số lượng cổ phiếu cần mua = (850.000 * 12.5%) +1 = 106,251
Tổng giá cần thiết là = 106,251 * 43 = $4,568,793
Câu 2
Phần trăm cổ phiếu cần thiết = = = 0.25 hay 25%
Số lượng cổ phiếu cần mua = (7.600 *25%)+1 = 1,901
Số cổ phiếu cần mua thêm để nắm chắc một ghế trong HĐQT
= 1,901 -300 = 1,601
Câu 3
Phần trăm cổ phiếu cần thiết = = = 0.25 hay 25%
Số lượng cổ phiếu cần mua = (13.000.000 * 25%)+1 = 3,250,001
Tổng giá cần chi trả = 3,250,001 * 10.50 = $34,125,011
Câu 4
Theo biểu quyết tích lũy, cô ấy sẽ cần 1 / (N + 1) phần trăm cổ
phiếu (cộng với một cổ phiếu) để đảm bảo cuộc bầu cử, trong đó
N là số ghế được bầu. Vì vậy, phần trăm cổ phiếu của công ty cô
ấy cần là:
Phần trăm cổ phiếu cần thiết = = = 0.1429 hay 14.29%
Ứng cử viên của cô ấy được đảm bảo bầu cử. Nếu các cuộc bầu cử
diễn ra so le, tỷ lệ phần trăm của công ty cổ phiếu cần thiết là:
Phần trăm cổ phiếu cần thiết = = = 0.3333 hay 33.33%
Câu 5
Giá của trái phiếu hôm nay là giá trị hiện tại của giá kỳ vọng trong
một năm. Vì vậy, giá cả của trái phiếu trong một năm nếu lãi suất
tăng sẽ:
= 40() + 1.000(() = $811.80
Nếu lãi suất giảm, giá của trái phiếu trong một năm sẽ là:
= 40() + 1.000(() = $1,273.31
Giá của trái phiếu ngày hôm nay:
= = $973.24
b/ Nếu trái phiếu có thể gọi được, thì giá trị trái phiếu sẽ nhỏ hơn
số tiền được tính trong phần a. Nếu giá trái phiếu tăng cao hơn giá
gọi, công ty sẽ gọi nó. Do đó, trái chủ sẽ không phải trả nhiều tiền
cho một trái phiếu có thể gọi được.
Câu 6
= +100 =$933.33
Giá này thấp hơn giá gọi, vì vậy trái phiếu sẽ không được gọi. Nếu
lãi suất giảm trong năm tới, giá của trái phiếu sẽ là:
= +100 =$1,528.57
Giá này lớn hơn giá gọi, vì vậy trái phiếu sẽ được gọi. Giá trị hiện
tại của giá trị kỳ vọng của giá trái phiếu trong một năm là:
= $ 927.27
Câu 7
= C +Giá của trái phiếu nếu lãi suất giảm
= 1,175 + C= 1.000
→ C = $88.57
Lãi suất coupon cần thiết để bán trái phiếu theo mệnh giá
Tỷ lệ = 0.0886 hay 8.86%
NPV = PV( Gain ) - PV( Loss)
Gain = 250.000.000 * ( 0.09 - R) / R
Chi phí sau thuế = 250.000.000*0.10* ( 1 -0.35) = $16.250.000
-16.250.000 + 250.000.000 * (0.09-R)/R = 0
→ R = 0.0845
Câu 10
Trái phiếu A:
Lãi = 125.000.000*(0.07 - 0.06250 / 0.0625 = 15.000.000
Chi phí = 125,000,000(0.075)(1 – 0.35) + $11,500,000(1 – 0.35)
= $13.568.750
Lãi sau thuế = $ 15.000.000
NPV = –$13,568,750 + 15,000,000 = $1,431,250
Trái phiếu B
Lãi = 132,000,000(0.08 – .0710) / 0 .0710 = $16,732,394.37
Chi phí = ($132,000,000)(0.085)(1 – 0.35) + $13,000,000(1 –
0.35)
= $15,743,000
NPV = 15,743,000 + 16,732,394.37 = $989,394.37
Vì NPV của việc hoàn trả cả hai trái phiếu đều dương, nên cả hai
khoản phát hành trái phiếu sẽ được hoàn lại
Chương16:
CẤU TRÚC VỐN – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Câu hỏi lý thuyết


Câu 1:
-Các cá nhân có thể vay với cùng một mức lãi suất mà công ty vay. Vì
các nhà đầu tư có thể mua chứng khoán ký quỹ, lãi suất hiệu quả của
một cá nhân có thể không cao hơn một công ty. Do đó, giả định này là
hợp lý. Nếu một công ty có thể vay với lãi suất thấp hơn cá nhân, giá trị
của công ty sẽ tăng lên thông qua đòn bẩy của công ty.
- Không có thuế. Trong thế giới thực, các công ty phải đóng thuế. Với sự
hiện diện của thuế doanh nghiệp, giá trị của một công ty có liên quan
tích cực đến mức nợ của nó.
Vì các khoản thanh toán lãi được khấu trừ, nợ gia tăng làm giảm thuế và
tăng giá trị của công ty. (VL = VU + tcB)
- Không có chi phí khó khăn tài chính. Trong thế giới thực, chi phí của
sự khó khăn tài chính có thể là đáng kể. Vì các cổ đông cuối cùng phải
chịu các chi phí này, nên có một động lực cho một công ty để giảm số
nợ trong cơ cấu vốn của nó.
Câu 2:
Sai. Vì giảm đòn bẩy sẽ làm giảm rủi ro của cổ phiếu và lợi nhuận kỳ
vọng của nó. Ở trường hợp không có thuế, cả hai tác động này sẽ triệt
tiêu lẫn nhau và khiến giá của cổ phiếu và giá trị tổng thể của công ty
không thay đổi.
Câu 3:
Sai. Vì theo định đề I của MM ta có: RS = R0 + 𝑩/S
( R0 – RB). Việc tăng vay nợ làm B(giá trị của trái phiếu hay nợ vay)
tăng sẽ dẫn đến RS (tỷ suất sinh lợi) tăng. Có nghĩa trong môi trường
không có thuế, không có chi phí giao dịch, không có chi phí kiệt quệ tài
chính, việc vay nợ vừa phải sẽ làm tăng tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần
của công ty.
Câu 4:
Công ty có thể khấu trừ thuế bằng chi phí lãi vay, tuy nhiên các khoản
thanh toán cho cổ đông (cổ tức) không được khấu trừ thuế.
Câu 5:
- Rủi ro kinh doanh là rủi ro vốn chủ sở hữu phát sinh từ bản chất hoạt
động điều hành của công ty và có liên quan trực tiếp đến rủi ro có hệ
thống đối với tài sản của công ty.
- Rủi ro tài chính là rủi ro vốn chủ sở hữu hoàn toàn do cơ cấu vốn lựa
chọn của công ty.
Khi đòn bẩy tài chính, hoặc sử dụng tài chính nợ tăng, rủi ro tài chính
tăng do đó rủi ro chung của vốn chủ sở hữu tăng. Do đó, công ty B có
thể có chi phí vốn cổ phần cao hơn nếu sử dụng đòn bẩy lớn hơn.
Câu hỏi bài tập
Câu 1:
a. Nếu bỏ qua thuế và không phát hành nợ:
Trong điều kiện kinh tế bình thường:
EBIT 21,000
EPS= Cổ phiếu đang lưu hành = 5,000 =$4,2
Trong thời kỳ tăng trưởng
ebit∗1.25 21,000∗1.25
EPS= cổ phiếuđang lưu hành = 5,000 =$5,25
Trong thời kì suy thoái
EBIT (1−0 , 4 ) 21,000(1−0 , 4)
EPS= Cổ phiếu đang lưu hành = 5,000
=$2,52
5 ,25−4 ,2
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng 4,2 =0,25(25%)
2 ,52−4 , 2
%EPS từ bình thường đến suy thoái 4 , 2 =-0,4(40%)
Suy thoái Bình thường Tăngtrưởng
EBIt 12,600 21,000 26,250
Lãivay(Int) 0 0 0
EAT 12,600 21,000 26,250
EPS 2.52 4.2 5.25
%EPS -40% _ 25%
b. Nếu giá trị thị trường của công ty là $275,000 và 5,000 cổ phiếu đang
lưu hành:
- Giá trị 1 cổ phiếu đang lưu hành = 275,000/5,000= $55 /1CP
- Cổ phiếu mua lại = Nợ phát hành / Gía cổ phiếu = 99,000/55= 1,800
CP
- Sau khi tái cấu trúc vốn thì số cổ phiếu đang lưu hành là:= 5.000-
1.800= 3.200
CP
- EBIT sẽ được giảm 1 khoản = 99,000×8% = $7,920
+ Trong thời kỳ kinh tế bình thường: EPS = 13,080/3,200= $4.09
+ Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng: EPS = 18,330/3,200= $5.73
+ Trong thời kỳ kinh tế suy thoái : EPS = 4,680/3,200 = $1.46
5 ,73−4 ,09
%EPS từ bình thường đến tăng trưởng: 4 , 09 =40,14%
1, 46−4 , 09
%EPS từ bình thường đến suy thoái 4 , 09 =-64,22%
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12,600 21,000 26.250
Lãi vay 7,920 7,920 7.920
EBT=NI 4,680 13,080 18.330
EPS 1,4625 4,0875 5,7271
%EPS –64.22% 40.14%
Câu 2:
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12,600 21,000 26,250
Thuế ( 35%) 4,410 7,350 9,187.5
EAT 8,190 13,650 17,062.5
EPS 1.64 2.73 3.41
%EPS -40% 25%
b)
Suy thoái Bình thường Tăng trưởng
EBIT 12,600 21,000 26,250
Lãi vay = -7,920 -7,920 -7,920
99000x8%
EBT 4,680 13,080 18,330
Thuế (35%) 1,638 4,578 6,415.5
EAT 3,042 8,502 11,914.5
EPS 0.95 2.66 3.72
%EPS –64.22 40.14

Câu 4:
a.Công thức tính EPS (không thuế)=
EBIT −
∫¿ ¿
SLCP đang lưu hành

Int = 2,800,000 x 10% = $280,000


EAT = 750,000 – 280,000 = 470,000
750,000
Phương án 1 (không vay nợ) : EPS1= 265,000 =$2,83
470,000
Phương án 2 (có vay nợ) : EPS2= 185,000 =$2.54

=>Phương án 1 có EPS cao hơn


b.EAT = 1,500,000 – 280,000 = $1,220,000
Phương án 1 (không vay nợ) : EPS1= $5.66
Phươngán 2 (có vay nợ) : EPS2= $𝟔. 𝟓𝟗
=>Phương án 2 có EPS cao hơn
c. EBIT hòa vốn
=> EPS1 = EPS2 =>EBIThv = $927,500
Câu 5:
Giá của mỗi cổ phiếu
2,800,000
= 265,000−185,000 = $35 /1CP
Giá trị công ty của phương án 1:
V = Giá của mỗi cổ phiếu x SLCP = 35 x 265,000= $9,275,000
Giá trị công ty của phương án 2:
V = Giá của mỗi cổ phiếu x SLCP = 35 x 185,000 + 2,800,000 = $9,275,000
Câu 7:
Để tìm giá trị trên mỗi cổ phiếu theo từng kế hoạch vốn hóa, chúng ta có thể tính giá bằn
cách lấy giá trị của cổ phiếu được mua lại chia cho số lượng cổ phiếu được mua lại. Giá
trị đồng đô la của các cổ phiếu được mua lại là sự gia tăng giá trị của khoản nợ được sử
dụng để mua lại cổ phiếu
Giá trị đô la của việc mua lại = $ 65,700 - 29,200 = $ 36,500
Số lượng cổ phiếu được mua lại là sự sụt giảm cổ phiếu đang lưu hành
Số lượng cổ phiếu được mua lại = 1,900 - 900 = 1,000
Vì vậy, theo Kế hoạch I, giá trị trên mỗi cổ phiếu là:
36,500
P= 1,000 = $𝟑𝟔. 𝟓
Và theo Kế hoạch II, số lượng cổ phiếu được mua lại từ tất cả các kế hoạch vốn chủ sở
hữu bằng khoản nợ 29,200 đô la là:
Cổ phần được mua lại = 2,700 – 1,900 = 800
Vì vậy, giá cổ phiếu là:
29,200
P= 800 = $𝟑𝟔. 𝟓
Điều này cho thấy rằng khi không có thuế doanh nghiệp, cổ đông không quan tâm đến
quyết định cơ cấu vốn của công ty. Đây là M & M Đề xuất I mà không có thuế.
BÀI TẬP TRUNG BÌNH
Câu 17:
- Giá trị của công ty theo định đề I của MM trong môi trường có thuế:
+Vu = EBIT(1 – tC)/Ro
= (57.000)(1 – .35)/.15
= 247.000
+VL = Vu + tCB
= 247.000 + .35x(90.000)
= 278.500
=> Giá trị của công ty vay nợ cao hơn giá trị của công ty không vay nợ vì vậy công ty nê
tăng tỷ lệ nợ - vốn cổ phần để tối đa hóa giá trị công ty.
Câu 18:
a. Giá trị công ty: Vu = EBIT x (1-tC)/Ro = 19.750x0,65/0,15 = 85.583,33
b.
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty không sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + 85.583,33 x 0,5 x 0,35 = 100.560,42
- Nếu công ty có nợ bằng 100% giá trị công ty không sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + 85.583,33 x 0,35 = 115.537,5
c.
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,5 x 0,35 => VL = 103.737,37
- Nếu công ty có nợ bằng 50% giá trị công ty sử dụng đòn bẩy:
VL = Vu + Tc x B = 85.583,33 + VL x 0,35 => VL = 131.666,67
Câu 20:
Định đề I của MM, không có thuế.
a) Giá trị của công ty Alpha = 15000*30 =450000$
b) Theo định đề I của MM thì giá trị của công ty Beta cũng là 450000$
c) Giá trị thị trường của vốn cổ phần = 450000 – 65000 = 385000$
d) Số tiền phải trả đề mua lại 20% vcp của alpha = 450000*20% = 90000
Số tiền phải trả đề mua lại 20% vcp của beta = 385000*20% = 77000
e) Số tiền nhà đầu tư có được trong năm tới từ alpha = 75000 * 20% = 15000
Số tiền nhà đầu tư có được trong năm tới từ beta =(75000 – 65000*9%)*20% = 13830
f) Nhà đầu tư nên đầu tư 77000 bằng vốn của mình và vay bên ngoài 13000 và đầu tư và
20% vốn cổ phần của công ty alpha
Lúc đó số tiền nhận được là = 75000*20% - 13000*9% = 13830 bằng với đầu vào beta
g) Vốn cổ phần của Alpha ít rủi ro hơn, vì Beta có nợ khi hoạt động không tốt, không đủ
khả năng trả nợ thì sẽ nguy cơ dẫn đến phá sản rất cao.
Câu 22:
- Để mua lại 5% vốn của công ty Knight, 5% vốn của Veblen thì nhà đâu từ cần:
Đầu tư vào Knight = 5% ($3,140,000) = $157.000
Đầu tư vào Veblen = 5% ($4,300,000) = $215.000
- Nhà đầu tư sẽ cần phải vay chênh lệch giữa hai số tiền nên :
Số tiền phải vay = $ 215.000 - 157.000 = $ 58.000
- Dòng tiền từ Knight đến cổ đông = 5% ($ 550.000 – $ 84.000) = $ 23.300
- Dòng tiền từ Veblen đến cổ đông = 5% ($ 550.000) = $ 27.500
Tuy nhiên, để có cùng chi phí ban đầu, nhà đầu tư đã vay $58.000 để đầu tư vào Veblen
vì vậy tiền lãi phải được trả cho các khoản vay.
- Dòng tiền thuần từ đầu tư Veblen = $27.500 – 6% ($58.000 ) = $24.020
Vậy cùng chi phí ban đầu, khoản đầu tư vào Veblen tạo ra lợi nhuận đô la cao hơn.
b.Both của hai chiến lược có cùng chi phí ban đầu. Kể từ khi đồng đô la trở lại đầu tư và
Veblen cao hơn, tất cả các nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư vào Veblen thay vì Knight. Quá trì
các nhà đầu tư mua vốn cổ phần của Veblen, chứ không phải Knight sẽ tạo ra giá trị thị
trường của vốn chủ sở hữu của Veblen sẽ tăng và giá trị thị trường của vốn chủ sở
hữuKnight sẽ giảm. Bất kỳ sự khác biệt trong đồng đô la trở lại cho hai chiến lược sẽ bị
bỏ và quá trình sẽ chấm dứt khi tổng số giá trị thị trường của hai hãng bằng nhau.
Câu 23:
a. Trước khi công bố kế hoạch mua lại cổ phần, giá trị thị trường của khoản nợ tồn
đọng là 3.600.000 đô la. Sử dụng tỷ lệ vốn chủ sở hữu nợ, chúng ta có thể thấy rằng giá
trị của vốn cổ phần là:
Tỷ lệ nợ vốn cổ phần = B / S
0.35 = 3.600.000 / S
S = 10,285,714
Giá trị của một công ty có vay nợ bằng tổng giá trị của nợ vay và giá trị của vốn
cổ phần,vì vậy:
VL = B + S
= 3.600.000 + 10.285.714
= $ 13,885,714
Theo MM không có thuế, những thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty không có
ảnh hưởng đến giá trị chung của công ty. Do đó, giá trị của công ty sẽ không thay
đổi sau khi công bố kế hoạch mua lại cổ phần
b. Lợi nhuận kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của công ty là tỷ lệ thu nhập hàng năm
so với giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu , hoặc lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.
Trước khi tái cấu trúc, công ty dự kiến sẽ trả lãi với số tiền:
Trả lãi = 0,08 * 3,600 = 288.000
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bằng Rs, sẽ là:
ROE = Rs = ( 1,350,000 - 288,000) / 10,285,714
Rs = 0.1033, hoặc 10,33%
c. Theo định đề II của MM không có thuế:
Rs = R0 + (B / S)* (R0 – RB)
0.1033 = R0 + 0.35* (R0 - 0.08)
R0 = 0.0972, hoặc 9,72%
d. Trong phần c, chúng tôi đã tính chi phí vốn chủ sở hữu. Chúng ta có thể sử dụng
định đề II của MM mà không phải nộp thuế một lần nữa để tìm chi phí vốn cho
công ty với tỷ lệ đòn bẩy mới. Chi phí vốn cổ phần theo kế hoạch mua lại cổ phần
sẽ là:
RS = R0 + (B / S) *(R0 – RB)
RS = 0.1033 + 0.50* (0.1033 - 0.08)
RS = 0.1058 hoặc 10,58%
Chương 19
Câu hỏi lý thuyết
Câu 1:
Chính sách cổ tức đề cập đến thời gian thanh toán cổ tức, chứ không phải số tiền
được trả cuối cùng. Chính sách cổ tức không liên quan khi thời gian trả cổ tức,
không ảnh hưởng đến giá trị hiện tại của tất cả cổ tức trong tương lai.
Câu 2:
Việc mua lại cổ phiếu làm giảm vốn chủ sở hữu trong khi nợ không đổi. Tỷ lệ nợ
tăng. Công ty sử dụng lượng tiền mặt dư thừa để thanh toán bớt nợ. Quyết định
mua lại cổ phiếu ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.
Câu 3:
Bất lợi của chính sách cổ tức “phần dư còn lại” là sự thay đổi trong việc chi trả cổ
tức. Đây là một vấn đề bởi vì các nhà đầu tư luôn thích dòng tiền có thể đoán
được. Ngoài ra, nếu có nội dung thông tin cho các thông báo cổ tức, thì công ty
có thể vô tình nói với thị trường rằng nó đang kỳ vọng triển vọng thu nhập giảm
xuống khi nó cắt giảm cổ tức, trong khi thực tế triển vọng của nó là rất tốt. Trong
chính sách thỏa hiệp,công ty duy trì một cổ tức. Nó chỉ tăng cổ tức khi nó mong
đợi thu nhập duy trì ở mức đủ cao để trả cổ tức lớn hơn, và nó chỉ làm giảm cổ
tức nếu nó cần thiết.
Câu 4:
Thứ sáu ngày 29 tháng 12 là ngày không cổ tức. Không tính ngày 1 tháng 1 vì
nó là một kỳ nghỉ, các sàn giao dịch đóng cửa. Bất kỳ ai mua cổ phiếu trước ngày
29 tháng 12 đều được nhận cổ tức của cổ phiếu này.
Câu 5:
Không, vì tiền có thể được đầu tư tốt hơn vào các cổ phiếu trả cổ tức bằng tiền mặt,
chúng mang lại lợi ích trực tiếp cho các cổ đông.
Câu 6:
Sự thay đổi giá là do sự thay đổi của cổ tức, không phải do sự thay đổi của chính
sách cổ tức . Chính sách cổ tức vẫn có thể không phù hợp nếu không có mâu thuẫn.
Câu 7:
Giá cổ phiếu giảm vì dự kiến cổ tức trong tương lai sẽ giảm vì giá cổ phiếu là giá trị hiện
tại của tất cả các khoản thanh toán cổ tức trong tương lai.
Câu 8:
Kế hoạch có thể sẽ ít ảnh hưởng đến tài sản của cổ đông. Các cổ đông có thể tự tái
đầu tư,và các cổ đông phải trả thuế cho cổ tức theo cách nào đó. Tuy nhiên, những
cổ đông thực hiện quyền chọn có thể được lợi với chi phí của những người không
thực hiện. Cũng do kế hoạch này, công ty sẽ có thể tăng vốn chủ sở hữu bằng cách
trả cổ tức 10% chi phí(chiết khấu), có thể là một khoản chiết khấu nhỏ hơn so với
chi phí thả nổi trên thị trường của một vấn đề mới cho một số công ty.
Câu 9:
Nếu những công ty này chỉ vừa lên sàn, họ có thể đã làm như vậy bởi vì họ đang
phát triển và cần vốn bổ sung. Các công ty tăng trưởng thường trả cổ tức bằng tiền
mặt rất nhỏ, nếu họ trả một khoản cổ tức nào đó. Điều này là do họ có sẵn nhiều dự
án và họ tái đầu tư thu nhập vào công ty thay vì trả cổ tức bằng tiền mặt.
Câu 10:
Cổ phiếu có mức cổ tức thấp nhưng tốc độ tăng trưởng cao không phải là bất hợp lý vì
phải trả thuế trên lãi vốn hoặc trên thu nhập cổ tức và tiền lãi. Tuy nhiên, nếu giữ
các trái phiếu đô thị sẽ là bất hợp lý vì quỹ tín thác không phải trả thuế đối với thu
nhập từ tiền lãi mà nó nhận được, nó không cần thuế phá vỡ liên quan đến trái
phiếu đô thị. Do đó, nó nên giữ lợi suất cao hơn, chịu thuế trái phiếu.
Câu hỏi bài tập
Bài tập cơ bản
Câu 1:
Cổ tức sau thuế = 9,50 (1 – 0,15) = $ 8,075
Giá cổ phiếu vào ngày không cổ tức =115 - 8,075 = $ 106,925
Câu 2:
a.
Số lượng cổ phiếu lưu hành tăng 10%
Cổ phiếu mới đang lưu hành
Cổ phiếu mới phát hành
Thặng dư vốn cổ phần mới
Thặng dư vốn đầu tư
Thu nhập giữ lại

Cổ phiếu thường (mệnh giá


$33.000
$1)
Thặng dư vốn 293.000
Thu nhập giữ lại 516.500
Tổng vốn chủ sở hữu 842.500
b.
Số lượng cổ phiếu lưu hành tăng 25%
Cổ phiếu mới đang lưu hành
Cổ phiếu mới phát hành
Thặng dư vốn cổ phần mới
Thặng dư vốn đầu tư
Thu nhập giữ lại
Cổ phiếu thường (mệnh giá
$37.500
$1)
Thặng dư vốn 455.000
Thu nhập giữ lại 350.000
Tổng vốn chủ sở hữu 842.500

Câu 3:
a.Số cổ phiếu mới đang lưu hành
Mệnh giá mới
b.Số lượng cổ phiếu mới đang lưu hành = = 6.000.
Mệnh giá mới
Câu 4:
a. Giá cổ phiếu mới
b. Giá cổ phiếu mới
c. Giá cổ phiếu mới
d. Giá cổ phiếu mới
Câu 5:
Giá cổ phiếu
Giá cổ phiếu không có cổ tức vào ngày mai
Tổng số cổ tức được trả là:
Tiền
Vốn chủ sở hữu
Bảng cân đối giá trị thị trường sau khi cổ tức tiền mặt được chi trả
Vốn chủ sở
Tiền $32.200 $442.200
hữu
Tài sản cố
410.000
định
Tổng $442.200 Tổng $442.200
Câu 6:
Số lượng cổ phiếu đã mua
Số cổ phiếu mới đang lưu hành
Sau khi mua lại, giá cổ phiếu mới
Việc mua lại cổ phiếu có hiệu quả giống như chi cổ tức tiền mặt vì bạn nắm giữ
một cổ phiếu trị giá $38,75 hoặc một cổ phiếu trị giá $36,85 và $1,90 tiền mặt. Do
đó, bạn tham gia mua lại theo tỷ lệ chi trả cổ tức; bạn không bị ảnh hưởng.
Câu 7:
Giá cổ phiếu
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành sẽ tăng 25%
Cổ phiếu mới đang lưu hành
Giá cổ phiếu mới
Câu 9:
Số lượng cổ phần mới đang lưu hành
Thặng dư vốn cổ phần mới
Thặng dư vốn đầu tư
Thu nhập giữ lại
Cổ phần thường (mệnh $471.50
giá $1) 0
4.856.0
Thặng dư vốn
00
2.552.5
Thu nhập giữ lại
00
7.880.0
Tổng vốn chủ sở hữu
00
Bài tập trung bình
Câu 11:
a. Nếu công ty công bố trả cổ tức, giá cổ phiếu vào ngày không có cổ tức
b. Nếu cổ tức không được công bố, giá cổ phiếu tại cuối năm tài chính vẫn là $110.
c. Số lượng cổ phần công ty phải phát hành để đáp ứng nhu cầu vốn
dKhông thực tế trong thế giới thực vì nó không tính đến thuế, phí môi giới, sự
Không chắc chắn về dòng tiền trong tương lai, sở thích của nhà đầu tư, hiệu ứng
tín hiệu và chi phí đại diện.
Câu 12:
Giá của cổ phần ngày hôm nay
Để cổ tức bằng nhau mỗi năm trong hai năm tới, ta có:
Giá của cổ phần trong một năm
Dòng tiền trong năm 1
Cổ tức nhận được trong 1 năm cần bán thêm cổ phiếu để tăng dòng tiền.
Số lượng cổ phần bán được trong năm 1 cổ phiếu
Dòng tiền trong năm 2
Câu 13:
Số lượng cổ phiếu sẽ mua ở năm 1
Cổ tức trong năm 2
Câu 14:
a. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
Giá cổ phần sau khi trả cổ tức
Số lượng cổ phiếu được mua lại cổ phiếu
Nếu cổ đông cho phép mua lại cổ phần của họ, họ sẽ có $46 tiền mặt. Nếu cổ
đông giữ lại cổ phần của họ, nó vẫn có giá trị $46.
b. Nếu công ty trả cổ tức
EPS = $2,1
Nếu công ty mua lại cổ phần, số lượng cổ phần giảm thì:
c. Phương án mua lại cổ phần được ưu tiên hơn. Vì chỉ có những cổ đông muốn
bán mới làm như vậy, phương án này cho phép cổ đông tuỳ chọn thời điểm tính
thuế mà họ không nhận được với một khoản thanh toán cổ tức
Câu 15:
a. Giá trị hiện tại
b. Giá cổ phiếu hiện tại
Cổ tức hiện tại
Giá cổ phiếu không chia cổ tức
c. Theo MM, việc cổ tức quá thấp có thể làm giảm giá cổ phiếu là sai. Theo
chính sách cổ tức, mức cổ tức không liên quan. Do đó, bất kỳ khoản tiền nào
không được phân phối như cổ tức làm tăng giá trị công ty, thì giá cổ phiếu sẽ
không đổi.
Việc một số thành viên hội đồng quản trị đề nghị Novis bán cổ phần mới chỉ
đơn thuần là muốn thay đổi thời gian chia cổ tức.
Nếu cổ tức được tăng lên $4,6 tổng cổ tức
Để tài trợ cho khoản trả cổ tức trên, công ty phải huy động:
số tiền huy động được = nguồn vốn bắt buộc – thu nhập ròng
= 115.000 – 85.000 =$30.000
Giá trị cổ đông mới trong một năm
Giá trị cổ đông cũ trong một năm = 1.725.000 – 33.600 = $1.691.400
Giá trị hiện tại của công ty
Vì giá trị công ty giống không đổi nên việc thay đổi chính sách cổ tức không
có hiệu lực.
d. Giá trị hiện tại của cổ đông
Giá cổ phiếu hiện tại
Số cổ phần mới được phát hành cổ phiếu.

CHƯƠNG 26:
TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN

Câu hỏi lý thuyết:


Câu 1:
Đặc điểm của một công ty có chu kỳ hoạt động kinh doanh dài là: khoảng thời
gian được tính từ lúc mua hàng tồn kho cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền
về tương đối dài.
Tức là, họ có xu hướng giữ hàng tồn kho lâu hơn và cho phép khách hàng mua
bằng thẻ tín dụng, mất một khoảng thời gian lâu hơn để trả tiền.
Câu 2:
Một công ty có chu kỳ tiền mặt dài tức là khoảng thời gian được tính từ lúc doanh
nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp đến lúc doanh nghiệp thu được tiền mặt từ việc
bán hàng hóa sẽ dài hơn. Tức là kỳ thu tiền ( thời gian khoản phải thu ) dài hơn và
kỳ thanh toán ( thời gian khoản phải trả ) ngắn hơn.
Câu 3:
a) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 200$ dùng cho việc chi trả cổ tức.
b) Nguồn tiền mặt, số dư tiền mặt tăng 500$, vì các khoản phải trả tăng, tức là
doanh nghiệp vay và đã được người ta chi tiền 500%.
c) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 800$ dùng cho việc mua tài sản cố định.
d) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 625$ dùng cho việc mua hàng tồn kho.
e) Sử dụng tiền mặt, số dư tiền mặt giảm 1200$ dùng cho việc trả nợ dài hạn.
Câu 4:
- Chi phí lưu giữ có thể giảm, cụ thể là chi phí vận chuyển giảm vì công ty giữ ít
hàng tồn kho.
- Chi phí thiếu hụt có thể tăng vì lỡ công ty cung cấp không giao hàng hóa đúng
thời gian.
- Chu kỳ hoạt động kinh doanh của công ty giảm vì thời gian hàng tồn kho giảm.
Câu 5:
Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh – kỳ thanh toán bình quân.
- Chu kỳ tiền mặt không thể lớn hơn chu kì hoạt động kinh doanh nếu các khoản
phải trả dương.
- Chu kỳ tiền mặt lớn hơn chu kỳ kinh doanh chỉ khi các khoản phải trả âm nghĩa là côn
ty trả tiền hóa đơn trước khi chúng được phát sinh.
Câu hỏi bài tập:
Câu 1:
Thay đổi trong tài khoản tiền mặt
a. N. Cổ tức tiền mặt nhận được từ việc bán nợ không làm thay đổi tiền mặt bởi vì
tiền mặt thu được từ việc bán nợ này sẽ được chuyển ngay cho các cổ đông.
b. N. Mua bất động sản và thanh toán bằng nợ ngắn hạn tức là giảm khoản phải
thu không ảnh hưởng đến tiền mặt.
c. N. Mua chịu hàng tồn kho ( trả tiền sau) thì hàng tồn kho và nợ phải trả tăng
không ảnh hưởng đến tiền mặt
d. D. Trả khoản vay ngắn hạn của ngân hàng làm tiền mặt giảm và nợ phải trả giảm.
e. D. Trả trước thuế của năm tới là một giao dịch giảm tiền mặt
f. D. Việc mua cổ phiếu ưu đãi là đã chi trả bằng tiền mặt
g. N. Bán hàng trả chậm ( bán chịu ) thì hàng hóa giảm và khoản phải thu tăng,
không ảnh hưởng đến tiền mặt
h. D. Trả lãi vay dài hạn là một giao dịch làm giảm tiền mặt
i. I. Thu tiền bán hàng là một khoản làm tăng tiền mặt
j. D. Số dư khoản phải trả giảm tức là mình phải chi ra một khoản tiền mặt để trả
nợ
k. D. Các khoản thanh toán cổ tức được trả bằng tiền mặt
l. N. Mua nguyên vật liệu và thanh toán bằng một thương phiếu ngắn hạn không
làm giảm tiền mặt.
m. D. Thanh toán hóa đơn điện nước là một khoản chi phí phải trả bằng tiền mặt
n. D. Trả tiền mua hàng tồn kho là giảm tiền mặt
o. I. Bán chứng khoán khả nhượng, Công ty sẽ nhận được một khoản tiền mặt từ
việc bán chứng khoán
Câu 2:
Phương trình tiền mặt
- Tổng tài sản của công ty = Nợ phải trả ngắn hạn + Nợ phải trả dài hạn + Vốn chủ
sở hữu
= 1.630 + 8.200 + 13.205
= 23.035
- Vốn luân chuyển ròng không bao gồm tiền mặt =
Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt – Nợ ngắn hạn
=> Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt = 2.205 + 1.630 = 3.835
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
= Tiền mặt + Tài sản cố định + Tài sản ngắn hạn phi tiền mặt
=> Tiền mặt = 20.035 - 18.380 - 3.835 = 820
- Tài sản lưu động vốn = 820 + 3.835 = 4.655
Câu 3:
Thay đổi trong chu kỳ hoạt động kinh doanh
a. I. Khoản phải thu trung bình tăng lên thì thời gian để thu hồi lại cũng phải tăng
nên sẽ tăng chu kỳ hoạt động kinh doanh
b. I. Thời gian trả nợ tín dụng cho các khách hàng tăng lên sẽ kéo dài thời gian
thanh toán hóa đơn của họ, làm tăng chu kì hoạt động kinh doanh
c. D. Vòng quay hàng tồn kho tăng từ 3 lần đến 6 lần, mà vòng quay hàng tồn kho
tỷ lệ nghịch với thời gian hàng tồn kho nên sẽ làm cho chu kỳ hoạt động kinh
doanh giảm
d. N. Vòng quay khoản phải trả tăng từ 6 lần đến 11 lần, điều này ảnh hưởng đến
chu kỳ tiền mặt chứ không phải chu kỳ kinh doanh
e. I. Vòng quay khoản phải thu tăng từ 7 lần đến 9 lần, mà vòng quay khoản phải
thu tỷ lệ nghịch với kỳ thu tiền bình quân, lúc này kỳ thu tiền bình quân ngắn hơn
nên chu kỳ kinh doanh ngắn hơn
f.Thanh toán cho nhà cung cấp được tăng tốc ảnh hưởng đến chu kỳ tiền mặt chứ
không phải chu kỳ kinh doanh
Câu 4:
a) Khi các điều khoản chiết khấu tiền mặt ít có lợi hơn cho khách hàng thì họ sẽ
không trả tiền sớm, kỳ thu tiền bình quân tăng, làm cho chu kỳ tiền mặt và chu kỳ
hoạt động kinh doanh đều tăng.
b) Các khoản thanh toán được thực hiện sớm hơn thì chu kỳ tiền mặt tăng, chu kỳ
hoạt động kinh doanh không thay đổi.
c) Trả bằng tín dụng hay bằng tiền thì đều thu được các khoản phải thu vì vậy chu
kỳ tiền mặt và chu kỳ hoạt động kinh doanh đều không thay đổi.
d) Mua nguyên liệu ít hơn bình thường tức là giảm thời gian hàng tồn kho, vì vậy
chu kỳ tiền mặt và chu kỳ hoạt động kinh doanh đều giảm.
e) Mua chịu hàng tồn kho làm tăng kỳ thanh toán bình quân, từ đó chy kỳ tiền mặt
giảm, chu kỳ hoạt động kinh doanh không thay đổi.
f) Sản xuất nhiều sản phẩm lưu kho, thời gian tồn kho tăng, vì vậy chu kỳ tiền mặt
và chu kỳ hoạt động kinh doanh đều tăng
Câu 9:
a.Doanh số tháng 11 là số dư tài khoản phải thu vào cuối kỳ trước đó trừ cho
doanh số bán hàng tháng 12 chưa thu được, tất cả chia cho tỷ lệ thu doanh số 2
tháng sau khi bán, vì vậy:
Doanh số 11 = ($106.800 - $76.300) / 0,15 = $203.333,33
b. Doanh số tháng 12 là doanh số tháng 12 chưa thu được chia cho tỷ lệ thu doanh
số bán hàng những tháng trước, vì vậy:
Doanh số tháng 12 = $76.300 / 0,35 =$218.000
c. Tiền thu bán hàng cho từng tháng = 15% doanh số 2 tháng trước + 20% doanh số thán
trước + 65% doanh số hiện tại.
Tiền thu bán hàng tháng 1
= 65% x$234.800 + 20% x $218.000 + 15% x $203.333,33
= $226.720
Tiền thu bán hàng tháng 2
= 65% x $249.300+ 20% x $234.800 + 15% x $218.000
= $241.705
Tiền thu bán hàng tháng 3
= 65% x $271.000+ 20% x $249.300 + 15% x $234.800
= $261.230
BÀI TẬP TRUNG BÌNH
Câu 13:
Thời hạn thu thập 45 ngày có nghĩa là khoản thu bán hàng mỗi quý là:
Khoản thu = 1/2 doanh số hiện tại + 1/2 doanh số cũ
Thời hạn phải trả 36 ngày có nghĩa là các khoản phải trả mỗi quý là:
Phải trả = 3/5 đơn hàng hiện tại + 2/5 đơn hàng cũ
Vì vậy, dòng tiền thu và chi mỗi quý là:
Các khoản phải thu bắt đầu 34 52.5 45 61
Doanh thu 105 90 122 140
Các khoản thu nhập 90 97.5 106 1311
Các khoản phải thu kết thúc 52.5 45 62 70
Thanh toán các khoản NPT 43.2 49.14 59.76 57.6
Tiền lương, thuế và chi phí 31.5 27 36.6 42
CP đầu tư 40
Lãi và cổ tức 6 6 6
Tổng sử dụng tiền mặt 80.7 122.14 105
6
Tổng thu tiền mặt 86.5 97.5 131
102.36
Tổng chi tiền mặt 80.7 122.14 105.6
Dòng tiền thuần 5.8 -24.64 25.4
Ngân sách tiền mặt của
WILDCAT, INC.
(theo triệu $)
Q1 Q2 Q3 Q4
Số dư mục tiêu 32 37,8 13,16 16,8
Dòng tiền vào ra ròng 5,8 -24,64 3,64
Số dư tiền mặt cuối năm 37,8 13,16 16,8
Số dư tối thiểu -15 -15 -15
Thặng dư (thâm hụt) tích lũy 22 -1,84 1,8 27,2
b. Với số dư tiền mặt tối thiểu 30 triệu đô la, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
WILDCAT, INC.
Kế hoạch tài chính ngắn hạn
(theo triệu $)
Số dư mục tiêu 15 15 15 15
Dòng tiền vào ròng 5.8 -24.64 3.64 25.4
Các khoản đầu tư ngắn hạn mới -6.14 0 -2.57 -25.45
Thu nhập từ các khoản đầu tư ngắn hạn 0.34 0.46 0 0.05
Bán các khoản đầu tư ngắn hạn 0 23.14 0 0
Lãi vay ngắn hạn 0 1.04 0 0
Vay ngắn hạn đã trả 0 0 -0.03 0
Số dư cuối kỳ 0 0 -1.04 0
Số dư tiền mặt tối thiểu 15 15 15 15
Thặng dư(thâm hụt) tích lũy -15 -15 -15 -15
Đầu tư ngắn hạn đầu kỳ 0 0 0 0
Đầu tư ngắn hạn cuối kỳ 17 23.14 0 2.57
Nợ ngắn hạn đầu kỳ 23.14 0 2.57 28.07
Nợ ngắn hạn cuối kỳ 0 0 1.04 0
0
Số dư mục tiêu 0 1.04 0

Dưới đây bạn sẽ tìm thấy tiền lãi phải trả (hoặc nhận được) cho mỗi quý:
Q1: tiền thừa vào đầu quý 17 đô la đầu tư cho 1 quý kiếm được 0,02 (17 đô la) =
0,34 đô
la thu nhập
Quý 2: số tiền vượt quá 23,14 đô la đầu tư trong 1 quý kiếm được 0,02 (23,14 đô
la) =
0,46 đô la thu nhập
Câu 3: thiếu tiền $ 1,04 đã vay với chi phí 1 quý .03 ($ 1,04) = $ 0,03 tiền lãi
Q4: số tiền vượt quá 2,57 đô la đầu tư trong 1 quý kiếm được 0,02 (2,57 đô la) =
0,05 đô
la thu nhập
Chi phí tiền mặt ròng = 0,34 đô la + 0,46 - 0,03 + 0,05 = 0,82 đô la
Câu 14:
a.
Với một số dư tiền mặt tối thiểu là 10 triệu $, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
WID,INC kế hoạc tài chính ngắn hạn
$20.0 $20.0
Đầu tư tiền mặt $20.00 $20.00
0 0
dòng tiền thuần 5.80 –24.64 3.64 25.40

đầu tư ngắn hạn mới –6.04 0 0
22.53
Lợi nhuận đầu tư ngắn hạn 0.24 0.36 0 0
Các khoản đầu tư ngắn hạn được
0 18.04 0 0
bán
Thêm nợ ngắn hạn 0 6.24 0 0
Lãi suất cho vay ngắn hạn 0 0 –0.19 –0.08
Trả nợ ngắn hạn 0 0 –3.45 –2.79
$20.0 $20.0
Kết thúc số dư tiền mặt $20.00 $20.00
0 0
– –
Số dư tiền mặt tối thiểu –20.00 –20.00
20.00 20.00
Tích lũy thặng dư (thâm hụt) $0 $0 $0 $0
Bắt đầu đầu tư ngắn hạn $12.00 $18.04
$22.5
Kết thúc đầu tư ngắn hạn $18.04 $0 $0
3
Bắt đầu nợ ngắn hạn $0 $0 $ $6.24 $2.79
$
Kết thúc nợ ngắn hạn $0 6.24 $0
$2.79
Dưới đây bạn sẽ tìm thấy lãi suất trả (hoặc nhận được cho mỗi quý:
Q1: dư thừa tiền lúc bắt đầu của quý $12 đầu tư cho 1 quý kiếm được .02 ($ 12) =
$0,24 thu nhập
Q2: dư thừa quỹ của $18,04 đầu tư cho 1 quý kiếm được .02 ($ 18,04) = $0,36 thu
nhập
Q3: thiếu tiền của $6,24 vay cho 1 quý chi phí .03 ($ 6,24) = $0,19 lãi suất
Q4: thiếu quỹ $2,79 vay cho 1 quý chi phí .03 ($ 2,79) = $0,08 lãi suất
Chi phí tiền mặt ròng = $0,24 + 0,36 – 0,19 – 0,08 = – $0,33
b.Với một số dư tiền mặt tối thiểu là 20 triệu $, kế hoạch tài chính ngắn hạn sẽ là:
$10.0 $10.0
Đầu tư tiền mặt $10.00 $10.00
0 0
dòng tiền thuần 5.80 –24.64 3.64 25.40

đầu tư ngắn hạn mới –6.24 0 –3.72
25.56
Lợi nhuận đầu tư ngắn hạn 0.44 0.56 0.08 0.16

Các khoản đầu tư ngắn hạn được bán 0 24.08 0 0


Thêm nợ ngắn hạn 0 0 0 0
Lãi suất cho vay ngắn hạn 0 0 0 0
Trả nợ ngắn hạn 0 0 0 0
$10.0 $10.0
Kết thúc số dư tiền mặt $10.00 $10.00
0 0
– –
Số dư tiền mặt tối thiểu –10.00 –10.00
10.00 10.00
Tích lũy thặng dư (thâm hụt) $0 $0 $0 $0
Bắt đầu đầu tư ngắn hạn $22.00 $28.24 $4.16 $7.89
$33.6
Kết thúc đầu tư ngắn hạn $28.24 $4.16 $7.89
0
Bắt đầu nợ ngắn hạn $0 $0 $0 $0
Kết thúc nợ ngắn hạn $0 $0 $0 $0
Kể từ khi tiền mặt có một chi phí cơ hội, công ty có thể tăng lợi nhuận của nó nếu
nó giữ số dư tiền mặt tối thiểu của nó thấp và đầu tư vào tiền mặt để thay thế. Tuy
nhiên, sự cân bằng là trong trường hợp không lường hoàn cảnh, công ty có thể
không đáp được các nghĩa vụ ngắn hạn nếu đủ tiền mặt.
Câu 15:
a. Các tài sản hiện tại của Cleveland Compressor được tài trợ chủ yếu bằng thu
nhập giữ lại. Từ năm 2011 đến 2012, tổng tài sản hiện tại đã tăng $ 7.212. Chỉ có
2.126 đô la của sự gia tăng này được tài trợ bởi sự tăng trưởng của các khoản nợ
hiện tại. Tài sản hiện tại của Pnew York khí nén, phần lớn được tài trợ bởi các
khoản nợ hiện tại. Các khoản vay ngân hàng là quan trọng nhất trong các khoản nợ
hiện tại. Họ đã tăng 3.077 đô la để tài trợ cho sự gia tăng tài sản hiện tại là 8.333
đô la.
b. Cleveland Compressor nắm giữ khoản đầu tư lớn hơn vào tài sản hiện tại. Nó có
tài sản hiện tại là $ 92,616 trong khi Pnew York Khí nén có $ 78,434 trong tài sản
hiện tại. Lý do chính cho sự khác biệt là doanh số lớn hơn của Máy nén khí
Cleveland.
c. Cleveland Compressor có nhiều khả năng phải chịu chi phí thiếu hụt vì tỷ lệ tài
sản hiện tại trên doanh thu là 0,57. Tỷ lệ đó cho Khí nén Pnew York là 0,86.
Tương tự, Khí nén Pnew York đang phát sinh thêm chi phí vận chuyển vì lý do
tương tự, tỷ lệ tài sản hiện tại cao hơn so với doanh thu.

CHƯƠNG 28:
QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Câu hỏi lý thuyết:


Câu 1:
a. Hối phiếu trả ngay ( Sight Draft ): Là hối phiếu mà người dùng phải
thanh toán ngay khi nhìn thấy hối phiếu ( thường là sau hai ngày làm
việc )
b. Hối phiếu trả chậm ( Time Draft ): là hối phiếu có quy định một
khoảng thời gian thanh toán nhất định, không yêu cầu phải trả ngay lập
tức
c. Chấp phiếu ngân hàng ( Banker’s Acceptance ): là một công cụ nợ
ngắn hạn được phát hành bởi một công ty được bảo lãnh bởi một ngân
hàng thương mại
d.. Giấy nhận nợ ( Promissory Note ): là một loại giấy IOU do khách
hàng ký nhận
e. Chấp phiếu thương mại ( Trade Acceptance ): là khi người mua ký và
chấp nhận hối phiếu và hứa sẽ thanh toán nó trong tương lai
Câu 2:
Tín dụng thương mại được cung cấp phổ biến nhất ở dạng tài khoản mở.
Công cụ của tín dụng là hóa đơn.
Câu 3:
- Chi phí có liên quan đến các khoản phải thu : chi phí nợ, xác suất vỡ
nợ và chi phí tiền mặt.
- Chi phí có liên quan đến việc không cấp tín dụng : mất doanh thu
- Tổng của các chi phí đối với các mức khác nhau của khoản phải thu :
chi phí mang theo.
Câu 4:
- Năm C trong tín dụng là :
1. Tính cách: xác định xem khách hàng có sẵn sàng trả các khoản nợ của
mình không.
2. Năng lực: xác định xem khách hàng có khả năng thanh toán các khoản
nợ từ dòng tiền hoạt động hay không.
3. Vốn: xác định dự trữ tài chính của khách hàng trong trường hợp xảy
ra sự cố với
điều hành dòng tiền.
4. Tài sản thế chấp: tài sản có thể được thanh lý để trả hết khoản vay
trong trường hợp vỡ nợ.
5. Điều kiện: khách hàng có khả năng vượt qua suy thoái kinh tế và liệu
điều đó có
suy thoái có khả năng.
Câu 5:
Các yếu tố quyết định độ dài của thời hạn tín dụng là:
- Tính dễ hỏng và giá trị thế chấp của hàng hóa
- Nhu cầu của người tiêu dùng
- Chi phí, khả năng sinh lợi, và tiêu chuẩn hóa của hàng hóa
- Rủi ro tín dụng
- Quy mô của tài khoản bán chịu
- Cạnh tranh
- Loại khách hàng
Vì nếu thời hạn tín dụng của chúng ta vượt quá chu kỳ hoạt động của
người mua, khi đó chúng ta đang thực sự tài trợ cho các hoạt động kinh
doanh của khách hàng vượt quá cả việc mua và bán hàng hóa của chúng
ta ngay lập tức.
Câu hỏi bài tập:
Câu 1:
a. Trong vòng 30 ngày là khoảng thời gian bạn phải thanh toán trước khi
tài khoản quá hạn. Nếu để đến hạn thì số tiền phải trả là: 500x135 =
67.500
b. Chiết khấu là khi bạn thanh toán trước 10 ngày kể từ khi xuất hóa
đơn, bạn sẽ được hưởng chiết khấu 1% trên tổng số tiền phải thanh toán.
Nếu được hưởng chiết khấu thì số tiền phải thanh toán là : ( 1 -
0,01 )x67.500 = 66.825
c. Nếu không được hưởng chiết khấu, lãi suất ngầm phải trả là :
67.500 - 66.825 = 675
- Thời hạn tín dụng là : 30 - 10 = 20 ngày
Câu 2:
- Vòng quay các khoản phải thu là = 365/ kỳ thu tiền bình quân = 365/33
= 11,06
- Các khoản phải thu bình quân là = Doanh thu/ Vòng quay các khoản
phải thu
= 34.000.000/11,06
= 3.073.972,603
Câu 3:
a. Theo đề bài, dựa vào kinh nghiệm 65% khách hàng sẽ được hưởng
chiết khấu, tức là họ thanh toán sớm trước 15 ngày và 35% còn lại là sẽ
thanh toán tới hạn là thanh toántrong vòng 30 ngày
=> Thời gian thu hồi trung bình là: 65% x 15 + 35% x 30 = 20,25 ngày
b.
- Doanh thu bán hàng được trong một năm là: 1300 x 1700 x12 =
26.520.000
- Số tiền trung bình của công ty trong tài khoản phải thu trên bảng cân
đối là: 26.520.000/ 365 x 20,25 = 1.471.135,07.
Câu 4:
- Doanh thu tín dụng hàng ngày = $27.500/7 = $3.928,57
Vì thời gian thu hồi trung bình là 27 ngày. Suy ra :
Khoản phải thu bình quân = $3.928,57 * 27 = $106.071,43
Câu 5:
- Với 1% tiền lãi trên 99% tiền vay => Lãi suất = 1%/99% *100= 1,01%
- Kỳ hạn = 30-10 = 20 ngày
- Mỗi năm có 365/20 = 18,25 kỳ
- Trong trường hợp không hưởng chiết khấu, người mua đang trả một lãi
suất hiệu lực hằng năm ( EAR) là :
EAR= (1 + 0,0101)18,25 -1 = 0,2013=20,13%
a.
- Lãi suất = 2%/98% *100 = 2,04%
- EAR= (1 + 0,0204)18,25 -1 =0,4459 = 44,59%
b.
- Lãi suất = 1,01%
- Mỗi năm có 365/50 = 7,3 kỳ
- EAR= (1 + 0,0101)7,3 -1= 0,0761= 7,61%
c.
- Lãi suất = 1,01%
- Mỗi năm có 365/15 = 24,33 kỳ
- EAR= (1 + 0,0101)24,33 -1= 0,277=27,7%
BÀI TẬP TRUNG BÌNH
Câu 13:
Q
Chí phí tồn trữ = C * 2
s
Chi phí tái nhập kho = O * Q
Q
=> C * 2
s
=O* Q
s
=> 𝑸𝟐 = 𝟐∗𝑶∗ C
=> Q = √𝟐∗𝑶∗𝑺 𝑪 = EOQ
Câu 14:
Dòng tiền từ chính sách hiện tại = ( 104-47) * 3240 = 184680
Dòng tiền từ chính sách mới = ( 108-47) * 3295 = 200995
Dòng tiền tăng thêm = 200995 – 184680 = 16315
Chi phí ban đầu = 104 * 3240 + (3295 – 3240 ) * 47 = 339545
NPV = -339545 + 𝟏𝟔𝟑𝟏𝟓/𝟎,𝟎𝟐𝟓= 305855
Vì vậy, nên tiến hành chính sách mới.
Câu 15:
Dòng tiền từ chính sách cũ = ($295 - $230) × 1.105 = $71.825
Dòng tiền từ chính sách mới = ($302 - $234) × 1.125 = $76.500
Sự chênh lệch giữa dòng tiền chính sách cũ và dòng tiền chính sách mới
là dòng tiền tăng dần, dòng tiền tăng dần = $76.500 - $71.825 = $4.675
Chi phí chuyển đổi chính sách tín dụng là:
Chi phí của chính sách mới = - [PQ + Q(v’-v) + v’(Q’-Q)]
Trong phương trình chi phí này, chúng ta cần tính chi phí biến đổi tăng
cho tất cả các đơn vị sản xuất. bao gồm các đơn vị đã bán cộng chi phí
biến đổi tăng cho các đơn vị gia tăng.
NPV của chính sách tín dụng chuyển đổi là:
NPV = - [$295×1.105 + 1.105×($234 - $230) + $234×(1.125 – 1.105)] +
($4.675/0.0095)
NPV = $157.030,26
Câu 16:
Nếu chi phí thuê cơ quan tín dụng thấp hơn khoản tiết kiệm từ việc thu
nợ xấu thì công
ty nên thuê cơ quan này.
Chi phí thuê cơ quan tín dụng = $750 + $10×600 = $6,750
Tiền tiết kiệm từ việc không có nợ xấu = $525×600×0,04 = $12,600
Tiết kiệm ròng của cửa hàng = $12,600 - $6,750 = $5,850
Kết luận: chủ cửa hàng nên thuê cơ quan tín dụng.

You might also like