You are on page 1of 77

CHƯƠNG 4

CHI PHÍ SẢN XUẤT


(Production cost)
MỤC TIÊU: Trả lời các vấn đề sau

 Hàm sản xuất, Sản lượng biên, Mối liên hệ giữa


chúng với nhau?
 Các loại chi phí và mối liên hệ giữa chúng với nhau
và với sản lượng đầu ra?
 Sự khác nhau giữa chi phí trong ngắn hạn và dài
hạn?
 Kinh tế theo quy mô?

1
4.1. Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận

 Chúng ta giả định rằng mục tiêu của công ty là


tối đa hóa lợi nhuận.

Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Khoản thu của Giá trị của những


doanh nghiệp yếu tố đầu vào mà
khi bán sản doanh nghiệp sử
phẩm đầu ra dụng để sản xuất

2
Chi phí kế toán và chi phí ẩn
Chi phí kế toán hay Chi phí sổ sách (Explicit costs)
đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ tiền ra chi trả.
VD: Lương cho công nhân; Phí nguyên vật liệu

Chi phí ẩn (Implicit costs) không đòi hỏi doanh nghiệp


phải chi tiền ra để trả.
VD: chi phí cơ hội thời gian của chủ doanh nghiêp.

3
4.1.1. Chi phí kế toán và chi phí ẩn
Quan Quan
niệm Lợi nhuận niệm
nhà kinh tế nhà kế
Lợi nhuận
kinh tế toán
Chi phí kế toán
Tổng Doanh
Doanh ẩn
chi phí thu
thu
Chi phí sổ (chi phí Chi phí
sách kinh tế) Sổ sách

1. Chi phí kế toán < Chi phí kinh tế.


2. Lợi nhuận kế toán > Lợi nhuận kinh tế.
4
Bài tập tình huống
 Giả sử một hãng sản xuất khi bán hàng hóa của
mình có tổng doanh thu là 270 triệu đồng. Chi phí
kế toán trong kỳ là 210 triệu đồng (Chi phí cho
nguyên vật liệu và tiền công: 170 triệu đồng; Tiền
thuê nhà xưởng và khẩu hao thiết bị: 20 triệu
đồng; Tiền thuế các loại: 20 triệu đồng)
 Giả định nếu chủ hãng sản xuất đi làm công cho
một hãng khác hoặc trong cơ quan nhà nước sẽ
được nhận 5 triệu đồng.
Xác định lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế
trong trường hợp trên.
5
Bài tập tình huống (p289)
Một người nông dân thường dạy đàn banjo với mức
giá 20 đôla mỗi giờ. Một ngày nọ, ông ta bỏ ra 10
giờ để trồng cây sử dụng các hạt giống trị giá 100
đôla.
1. Chi phí ẩn mà ông ta phải gánh chịu là gì? Chi
phí kế toán mà ông ta ghi trong sổ sách là gì?
Tổng chi phí (chi phí kinh tế)?
2. Nếu như những hạt giống ông ta gieo trồng có
thể đem lại vụ mùa thu hoạch tổng trị giá 200 đô
la. Khi đó, ông ta có thu được lợi nhuận kế toán
hay không? Và lợi nhuận kinh tế như thế nào?.
6
Bài tập tình huống
Nam từ bỏ công việc IT với mức lương 10 triệu
đồng / tháng để mở một cửa hàng kinh doanh café.
Hàng tháng cửa hàng của Nam bán ra được
khoảng 5000 ly café với mức giá là 12000 đồng/ ly.
Hàng tháng, cửa hàng của nam phải chi ra tổng chi
phí để vận hành cửa hàng là 40 triệu đồng. Hãy
xác định:
1. Chi phí kế toán, chi phí ẩn và Tổng chi phí (chi
phí kinh tế).
2. Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế.

7
Bài tập tình huống
Minh đầu tư vào một thiết bị thông minh để có thể
vào lớp vừa nói chuyện nhưng vẫn hiểu bài. Minh
đầu tư 200 triệu, trong đó 50 triệu lấy từ số tiền gửi
tiết kiệm với lãi suất 8%/năm và 150 triệu vay ngân
hàng với lãi suất 10%/năm.
1. Chi phí kế toán
2. Chi phí ẩn
3. Tổng chi phí

8
Bài 1:
Một người thợ may bậc cao làm việc cho công ty
thiết kế thời trang với mức thu nhập là 60 triệu
đồng/năm. Nếu ông ta mở một doanh nghiệp may
quần áo của riêng mình. Ông ta dự tính rằng tiền
thuê địa điểm đặt nhà máy là 10 triệu/năm, tiền
thuê lao động là 20 triệu/năm, tiền mua nguyên vật
liệu là 15 triệu/năm và các chi phí khác như điện,
nước, điện thoại… ước tính là 5 triệu đồng/năm.
Hãy tính chi phí kế toán và chi phí kinh tế trong
trường hợp này.

9
Bài 2:
Giả sử bạn có thể đi từ California đến Texas bằng
2 cách: đi máy bay hoặc đi xe buýt. Giá vé máy
bay là 100$ và chuyến bay mất 1h. Giá vé xe buýt
là 50$ và đi mất 6h. Cách đi nào là kinh tế nhất đối
với:
a. Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng
40$/1h
b. Một sinh viên mà thời gian tính bằng 4$/1h
Hãy chứng tỏ rằng khái niệm chi phí cơ hội ở đây
quan trọng như thế nào?

10
Bài 3:
Anh A đang làm việc tại một công ty với mức
lương là 120 triệu đồng/năm. Năm nay, anh A
quyết định bỏ việc và mở quán café để kinh
doanh. Để bắt đầu công việc kinh doanh của mình
A phải thực hiện một số việc sau: Vay 100 triệu
đồng từ ngân hàng; lấy ra 200 triệu đồng tiền tiết
kiệm đang mang lại lãi 16 triệu đồng/năm; lấy lại
nhà cho thuê với giá cho thuê là 40 triệu
đồng/năm.
Sau một năm kinh doanh, anh A có doanh thu 550
triệu đồng và liệt kê được các khoản chi phí của
mình như sau:
11
Chi phí nguyên 60 triệu đồng Chi phí thuê 0 triệu đồng
liệu đất

Chi phí nhân 120 triệu đồng Khấu hao 20 triệu đồng
công

Chi phí vận 20 triệu đồng Chi phí lãi vay 10 triệu đồng
hành

Chi phí quản lý 60 triệu đồng

Với các dữ liệu đã cho ở trên, hãy:


a. Tính chi phí kế toán và chi phí kinh tế của anh A.
b. Tính lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế của anh A.
12
4.2. SẢN XUẤT
Hàm sản xuất (Production function)
 Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa số lượng
yếu tố đầu vào được sử dụng để tạo sản lượng
đầu ra của hàng hóa.
Dạng tổng quát: Q = F(x1, x2,……….xn)
Q: sản lượng đầu ra
x1, x2,….xn: Yếu tố đầu vào
Dạng đơn giản: Q = f(L,K)
L (Labor) : Lao động ;
K (Capital) : Vốn
13
4.2. SẢN XUẤT

Hàm COBB-DOUGLAS
Q = F(K,L) = a.KαLβ
  +  > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
  +  = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô

  +  < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô

14
4.2. SẢN XUẤT
CHỨNG MINH
Giả sử ban đầu vốn và lao động là K và L
 Hàm SX: Q1 = a.Kα.Lβ
Nếu tăng vốn và lao động lên 2 lần
 Hàm SX: Q2 = a.(2K)α.(2L)β
= 2α.2β.a.Kα.Lβ
= 2α+β.a.Kα.Lβ
= 2α+β.Q1

15
CÂU HỎI

Nếu một doanh nghiệp có hàm sản xuất


Cobb-Douglas dạng Q=0,4.K0,5L0,7 thì
doanh nghiệp này có:
a. Hiệu suất kinh tế giảm dần theo quy mô
b. Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô
c. Hiệu suất kinh tế tăng dần theo quy mô
d. Chưa đủ thông tin để kết luận

16
CÂU HỎI

Một doanh nghiệp có mức sản lượng ban


đầu là 1000 sản phẩm. Khi doanh nghiệp
tăng quy mô vốn và lao động lên gấp 3 lần
làm cho sản lượng tăng lên là 2000 sản
phẩm. Vậy doanh nghiệp này có:
a. Hiệu suất kinh tế giảm dần theo quy mô
b. Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô
c. Hiệu suất kinh tế tăng dần theo quy mô
d. Chưa đủ thông tin để kết luận

17
Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn

Hàm sản xuất ngắn hạn: Chỉ có thể thay một hoặc một
vài đổi yếu tố sản xuất (Ví dụ: L); Các yếu tố sản xuất
khác cố định (Ví dụ: K) ,

Hàm sản xuất dài hạn: Tất cả các yếu tố sản xuất đều
có thể thay đổi (Ví dụ: cả K và L).

18
CÂU HỎI

Trong ngắn hạn, thông thường:


A. Vốn và lao động thay đổi theo tỷ lệ nhất định.
B. Vốn thay đổi, lao động cố định.
C. Vốn cố định, lao động thay đổi.
D. Một trong các yếu tố sản xuất thay đổi.
E. C và D đúng.

19
Sản lượng trung bình
(Average Product, AP)

Sản lượng (năng suất) trung bình: Cho biết bình


quân một đơn vị yếu tố sản xuất tạo ra bao nhiêu
đơn vị sản phẩm.

 Sản lượng trung bình theo 𝑸


lao động (APL):
𝑨𝑷𝑳 =
𝑳

 Sản lượng trung bình theo 𝑸


vốn (APK): 𝑨𝑷𝑲 =
𝑲

20
Sản lượng biên
(Marginal Product, MP)
 Sản lượng (năng suất) biên: là sự gia tăng sản
lượng đầu ra khi tăng thêm một đơn vị đầu vào.
 Ký hiệu: ∆Q = sự thay đổi sản lượng;
∆L, ∆K = sự thay đổi lao động và vốn.

∆𝑸
 Sản lượng biên theo lao động (MPL): 𝑴𝑷𝑳 =
∆𝑳

 Sản lượng biên theo vốn (MPK): ∆𝑸


𝑴𝑷𝑲 =
∆𝑲
21
Ví dụ 1:
Tổng sản lượng và sản lượng biên
L
Q (tấn
(số lao
lúa) MPL
động)

0 0
∆L = 1 ∆Q = 1000 1000
1 1000
∆L = 1 ∆Q = 800 800
2 1800
∆L = 1 ∆Q = 600 600
3 2400
∆L = 1 ∆Q = 400 400
4 2800
∆L = 1 ∆Q = 200 200
5 3000

22
Ví dụ 1: Độ dốc của hàm sản xuất
= MPL
L
Q
(số lao MPL MPL
3,000 equals the
( tấn lúa)
động) slope of the
2,500
0 0 production function.

Sản lượng đầu ra


1000 2,000
1 1000
Notice that
800 MPL diminishes
1,500
2 1800 as L increases.
600 1,000
3 2400 This explains why
400 500 production
the
4 2800
200 function
0
gets flatter
5 3000 as L0 increases.
1 2 3 4 5
Số lao động

Chương 6: Lý thuyết sản xuất 23


Tại sao MPL quan trọng

 Nhắc lại một trong 10 nguyên lý:


“Người duy lý nghĩ tại điểm cận biên”
 Khi chủ trang trại thuê thêm nhân công,
 Chi phí tăng lên vì phải trả lương cho nhân công
 Sản lượng đầu ra tăng lên do MPL
 Việc so sánh sẽ giúp chủ trang trại quyết định xem
sẽ được lợi gì từ việc thuê thêm nhân công.

24
Tại sao MPL giảm dần
 Sản lượng ngày càng tăng ít hơn khi thuê thêm
nhân công. Tại sao?
 Vì thêm nhân công nên trung bình mỗi người có
ít đất hoặc máy móc thiết bị hơn để làm việc và
từ đó làm giảm hiệu quả.
 Nhìn chung, MPL giảm dần vì L tăng.
 Sản lượng biên giảm dần (Diminishing
marginal product): thể hiện mức sản lượng
biên giảm khi tăng lượng đầu vào nào đó nhưng
các đầu vào khác không đổi.

Chương 6: Lý thuyết sản xuất 25


CÁC MỐI QUAN HỆ
K (Đất) L Q MPL APL
Quan hệ giữa APL và MPL
1 0 0 ---- ----
MPL > APL  APL tăng
1 1 3 3 3,0
1 2 7 4 3,5 MPL = APL  APL max
1 3 12 5 4,0 MPL < APL  APL giảm
1 4 16 4 4,0
1 5 19 3 3,8 Quan hệ giữa MPL và Q
1 6 21 2 3,5 MPL > 0  Q tăng
1 7 22 1 3,1 MPL = 0  Q max
1 8 22 0 2,8
MPL < 0  Q giảm
1 9 21 -1 2,1
1 10 15 -6 1,5
26
BÀI TẬP
Q1: Năng suất biên giảm dần về 0, điều này
thể hiện:
A. Q tăng và mức tăng thấp dần
B. Q tăng và mức tăng cao dần
C. Q giảm và mức giảm cao dần
D. Q giảm và mức giảm thấp dần

Q2: Khi năng suất biên bằng 0, thì mức sản


lượng:
A. Cực đại B.Cực tiểu
C.Tăng dần D.Giảm dần
27
BÀI TẬP
Q3: Năng suất biên lớn hơn năng suất trung
bình, điều này thể hiện:
A. Năng suất trung bình đang tăng
B. Năng suất trung bình đang giảm
C. Năng suất trung bình không đổi
D. Không xác định được

Q4: Khi năng suất biên tăng thì năng suất trung
bình:
A. Tăng B. Không đổi
C. Giảm D.Không xác định

28
Bài 4:
Trong ngắn hạn, giả sử một nhà sản xuất guốc gỗ
trẻ em có máy móc thiết bị là cố định, biết rằng khi
số người lao động được sử dụng trong quá trình
sản xuất (một ngày) tăng từ 1 đến 6 thì số guốc gỗ
sản xuất được tương ứng là 50 đôi; 120 đôi; 180
đôi; 200 đôi; 200 đôi; 180 đôi.
Tính năng suất biên và năng suất trung bình của
lao động.

29
Số lượng Tổng sản Năng suất Năng suất
yếu tố sản lượng (Q) biên của yếu trung bình
xuất biến tố sản xuất của yếu tố
đổi biến đổi (MP) sản xuất biến
đổi (AP)
0 0
1 120 120 120

2 260 140 130


3 460 200 153.3

4 610 150 152.5

5 720 110 144

6 800 80 133.3

7 770 -30 110


70 20

100 33.3

120 20

26 10

130 21.6

31
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
Có hai phương pháp xác định là phương pháp đại số và
phương pháp hình học
 Phương pháp đại số: dựa vào năng suất biên.

VD: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng 2 yếu
tố sản xuất biến đổi K và L và chúng có thể thay thế lẫn nhau
trong sản xuất.
cho biết đơn giá của yếu tố K và L lần lượt là PK =
2đvt; PL = 1đvt. Chi phí cho 2 yếu tố này là 20 đvt/ngày. Kỹ
thuật sản xuất được biểu thị qua biểu năng suất biên:
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Để tối đa hóa sản lượng với chi phí
cho trước, hoặc tối thiểu hóa chi K MPK L MPL
phí với mưc sản lượng cho trước,
DN sẽ sử dụng yếu tố SX sao cho
thỏa mãn 2 điều kiện sau đây: 1 22 1 11
MPK MPL 2 20 2 10
 (1) 3 17 3 9
PK PL
4 14 4 8
5 11 5 7
K.PK + L.PL = TC (2) 6 8 6 6
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2
NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Trong ví dụ trên có 4 cặp thỏa K MPK L MPL
mãn điều kiện (1):
- K = 1 và L =1
1 22 1 11
- K = 2 và L =2
- K = 4 và L =5 2 20 2 10
- K = 6 và L =8 3 17 3 9
Nhưng chỉ có cặp thứ 4 là thỏa 4 14 4 8
điều kiện (2)
5 11 5 7
→ Như vậy với TC = 20 đvt,
DN mua 6 đơn vị K và 8 đơn vị 6 8 6 6
L sẽ đạt được sản lượng tối đa 7 5 7 5
là 152 sản phẩm. 8 2 8 4
9 1 9 2

Chương 6: Lý thuyết sản xuất 34


CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu
 Phương pháp hình học:
 Đường đẳng lượng (Isoquants)
 Đường đẳng phí (Isocosts)
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Đường đẳng lượng (đường đồng lượng,
đường đồng mức sản xuất - Isoquants)

Là tập hợp các phối hợp khác nhau


giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra
một mức sản lượng.

Ví dụ: Hàm sản xuất của 1 DN được


mô tả qua bảng sau:
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
L 1 2 3 4 5
K
K 1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

3 Q3(90)
2 Q2(75)
Sơ đồ
1 đẳng
Q1(55) lượng

1 3 L
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

Đặc điểm đường đẳng lượng


K Dốc về bên phải
Các đường đẳng lượng
không cắt nhau
Lồi về gốc tọa độ

3 Q3(90)
2 Q2(75)
Sơ đồ
1 đẳng
Q1(55) lượng

1 2 3 L
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK)
(Marginal Rate of Technical Substitution)
Là số lượng vốn cần giảm xuống khi sử dụng thêm một đơn
vị lao động, nhằm đảm bảo mức sản lượng không thay đổi.
Mối liên hệ giữa MRTS và MP
Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm đơn vị lao động:
Q = L . MPL
Số sản phẩm giảm bớt do giảm bớt số vốn:
Q = K . MPK
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì: L . MPL + K . MPK = 0
MRTSLK = K/L = -MPL /MPK
 MRTSLK mang dấu âm và thường giảm dần, trên đồ thị
nó là độ dốc của đường đẳng lượng
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng
K K

L
L
K và L thay thế hoàn toàn K và L bổ sung hoàn toàn
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Đường đẳng phí (đường đồng phí - Isocosts)
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản
xuất mà DN có khả năng thực hiện với cùng một mức chi
phí và giá các yếu tố sản xuất cho trước
Phương trình đường đẳng phí có dạng:
K.PK + L.PL = TC Trong đó K: số lượng vốn được sử dụng
TC PL L: số lượng lao động được sử dụng
K   .L PK: đơn giá của vốn
PK PK PL: đơn giá của lao động
TC: chi phí cho 2 yếu tố K và L
 độ dốc = -PL/PK
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

TC/PK
Đường đẳng phí

TC/PL L

Đặc điểm:
- Tỷ giá của hai yếu tố sản xuất (PL/PK) quyết
định độ dốc của đường đằng phí
CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất
tối thiểu

Điểm phối
K hợp tối ưu

TC/PK M
I

K1
E Q3
Q2

Q1
J
N

L1 TC/PL L

Phương án sản xuất tối ưu là E (L1, K1)


CHƯƠNG NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất
tối thiểu

Nguyên tắc tổng quát:


Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố SX, chính là tiếp
điểm của đường đẳng phí với đường đẳng lượng cao nhất
có thể có, tại đó độ dốc của 2 đường là bằng nhau:

MPK MPL
 (1)
PK PL

K.PK + L.PL = TC (2)


Bài tập
Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất
sản phẩm X. Biết người này đã chi ra một khoản
tiền là TC = 15.000 đvt để mua 2 yếu tố với giá
tương ứng Pk = 600 và PL = 300. Hàm sản xuất
được cho: Q = 2K(L - 2).
1) Xác định hàm năng suất biên (MP) của các yếu tố K và
L. Xác định MRTS.
2) Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt
được.
3) Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị sản
phẩm, tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí sản xuất
tối thiểu. 45
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI

 Chi phí cố định - Fixed costs (FC, TFC) không thay


đổi theo sản lượng đầu ra
 Ví dụ: chi phí thiết bị, chi phí xây nhà xưởng.

 Chi phí biến đổi - Variable costs (VC, TVC) thay đổi
theo sản lượng
 Ví dụ: chi phí nguyên liệu, tiền lương cho nhân công

 Tổng chi phí - Total cost (TC) = FC + VC

46
BÀI TẬP
Các loại chi phí sau đây là chi phí cố định (TFC, FC)
hay chi phí biến đổi (TVC, VC)

• Chi phí nhân công …………..


• Chi phí nguyên vật liệu …………..
• Chi phí xây dựng nhà xưởng …………..
• Chi phí thuê đất, mặt bằng …………..
• Chi phí bao bì, đóng gói …………..
• Phí vận chuyển …………..

47
CÁC LOẠI CHI PHÍ TRUNG BÌNH

 Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q


(Average Variable Cost - AVC)

 Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q


(Average Fixed Cost - AFC)

 Chi phí trung bình AC = TC/Q


(Average Cost - AC, ATC) = AVC + AFC

6/23/2023 48
CHI PHÍ BIÊN (Marginal cost, MC)

 Chi phí biên là phần tăng thêm trong tổng chi phí
(hoặc chi phí biến đổi) khi sản xuất thêm một đơn
vị sản phẩm.

∆TC ∆TVC
MC = =
∆Q ∆Q

49
Ví dụ 1:
Tổng chi phí và chi phí biên
Q Tổng chi Chi phí
(tấn lúa) phí biên (MC)

0 $1,000
∆Q = 1000 ∆TC = $2000 $2.00
1000 $3,000
∆Q = 800 ∆TC = $2000 $2.50
1800 $5,000
∆Q = 600 ∆TC = $2000 $3.33
2400 $7,000
∆Q = 400 ∆TC = $2000 $5.00
2800 $9,000
∆Q = 200 ∆TC = $2000 $10.00
3000 $11,000

50
Ví dụ 1: Đường chi phí biên (MC)
$12
Q
TC MC
(tấn lúa) $10 MC usually rises
as Q rises,

Chi phí biên ($)


0 $1,000 $8
as in this example.
$2.00
1000 $3,000 $6
$2.50
1800 $5,000 $4
$3.33
2400 $7,000 $2
$5.00
2800 $9,000
$10.00 $0
0 1,000 2,000 3,000
3000 $11,000
Q

51
Tại sao MC quan trọng
 Chủ trang trại duy lý và muốn tối đa hóa lợi nhuận.
Để làm tăng lợi nhuận, anh ấy nên sản xuất lúa
nhiều hơn hay ít hơn?
 Để tìm ra câu trả lời, chủ trang trại cần “suy nghĩ tại
điểm cận biên”.
 Nếu chi phí của việc sản xuất thêm lúa (MC) ít hơn
doanh thu có được từ việc bán chúng, thì lợi nhuận
của chủ trang trại tăng lên khi sản xuất nhiều hơn.

52
Ví dụ 2: Chi phí
$800 FC
Q FC VC TC
$700 VC
0 $100 $0 $100 TC
$600
1 100 70 170
2 100 120 220 $500

Costs
3 100 160 260 $400

4 100 210 310 $300

5 100 280 380 $200

6 100 380 480 $100

7 100 520 620 $0


0 1 2 3 4 5 6 7
Q
53
Ví dụ 2: Chi phí biên

Q TC MC ∆TC
$200
∆TC MC =
0 $100 $175 MC = ∆Q
$70 ∆Q Thông thường,
$150
1 170
50 $125 Q tăng thì MC
Costs

2 220
$100
tăng.
40
3 260 $75 Đôi khi, ban
50 $50 đầu MC giảm
4 310
70 $25 và sau đó tăng.
5 380 $0 (Cũng có khi,
100 0 1 2 3 4 5 6 7
6 480 MC không đổi)
140 Q
7 620

54
Ví dụ 2: Chi phí cố định trung bình

Q FC AFC $200
0 $100 n/a $175 AFC = FC/Q
1 100 $100 $150 Khi Q tăng thì
$125
AFC luôn giảm
2 100 50
Costs
3 100 33.33 $100
$75
4 100 25
$50
5 100 20
$25
6 100 16.67
$0
7 100 14.29 0 1 2 3 4 5 6 7
Q
55
Ví dụ 2: Chi phí biến đổi trung bình

Q VC AVC $200 AVC = VC/Q AVC = VC/Q


0 $0 n/a $175

$150 Thông thường,


1 70 $70
s $125 Q tăng thì AVC
t
2 120 60 s
o $100
C
tăng.
3 160 53.33 $75 Đôi khi, ban
$50 đầu AVC giảm
4 210 52.50 và sau đó tăng.
$25
5 280 56.00 $0
0 1 2 3 4 5 6 7
6 380 63.33 Q

7 520 74.29

56
Đồ thị chi phí ngắn hạn
Chi phí Một vài lưu ý, khi Q
tăng:
1. AFC luôn giảm
MC 2. MC, AC, AVC
thường giảm rồi sau
đó tăng
AC 3. MC thường đi qua
điểm cực tiểu của
AVC AVC và AC
4. AC nằm trên AVC

AFC
Q
57
Mối quan hệ MC và AC; AP và AVC
Quan hệ giữa AC và MC Quan hệ giữa AVC và MC
MC < AC  AC giảm MC < AVC  AVC giảm
MC = AC  AC min MC = AVC  AVC min
MC > AC  AC tăng MC > AVC  AVC tăng

Mối quan hệ giữa năng suất và chi phí


 Khi APL (MPL) tăng dần  AVC (MC) giảm dần
 Khi APL (MPL) giảm dần AVC (MC) tăng dần
58
Bài 4:
Trong ngắn hạn, giả sử một nhà sản xuất guốc gỗ
trẻ em có máy móc thiết bị là cố định, biết rằng khi
số người lao động được sử dụng trong quá trình
sản xuất (một ngày) tăng từ 1 đến 6 thì số guốc gỗ
sản xuất được tương ứng là 50 đôi; 120 đôi; 180
đôi; 200 đôi; 200 đôi; 180 đôi.
Tính năng suất biên và năng suất trung bình của
lao động.

59
Số lượng Tổng sản Năng suất Năng suất
yếu tố sản lượng (Q) biên của yếu trung bình
xuất biến tố sản xuất của yếu tố
đổi biến đổi (MP) sản xuất biến
đổi (AP)
0 0
1 120
2 130
3 200
4 610
5 110
6 80
7 110
61
BÀI TẬP 1

Cho hàm chi phí sản xuất có dạng như sau:
TC = Q2 + 2Q + 100
Tìm hàm TVC, TFC, AC, AFC, AVC?
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………

62
BÀI TẬP 3 /p.306
Tập đoàn Nimbus sản xuất chổi. Sau đây là mối quan hệ giữa số
công nhân và sản lượng đầu ra mỗi ngày:
Nhân Sản lượng Sản lượng Tổng chi Chi phí trung Chi phí
công (L) (Q) biên (MPL) phí (TC) bình (ATC) biên (MC)
0 0 ---- ---- ----
1 20 20 300 15 15
2 50 30 400 8 3.3
3 90 40 500 5.5 2.5
4 120 30 600 5 3.3
5 140 20 700 5 5
6 150 10 800 5.3 10
7 155 5 900 5.8 20
a. Tính MPL. Bạn thấy điều gì? Giải thích? VC=100$ 300$
b. Chi phí 1 công nhân là $100, Chi phí cố định (FC) là $200. Tính TC.
c, d. Tính ATC, MC. Bạn thấy điều gì?
e, f. So sánh cột MP và MC. Giải thích mối quan hệ này.
63
BÀI TẬP 4 /p.306
Một ngư dân chuyên đánh bắt cá có mối quan hệ giữa giờ đánh
cá và số lượng đánh bắt được như sau
Số giờ Số lượng Sản lượng Tổng chi phí biến Tổng chi phí
(Lh) (Q) biên (MPL) đổi (TVC) (TC)
0 0 ----
1 10 10 15
2 18 8 20
3 24 6 25
4 28 4 30
5 30 2 35
a. Tính sản lượng biên của mỗi giờ đánh cá.
b. Vẽ đồ thị hàm sản xuất. Nhận xét và giải thích hình dạng đồ thị
c, Ngư dân này có chi phí cố định là 10$ (mua cần câu). Chi phí
cơ hội cho mỗi giờ câu cá là 5$. Vẽ đồ thị đường TC. Giải thích
hình dạng. FC=10$, VC=5$
64
Chi phí trong dài hạn và ngắn hạn

Ngắn hạn - Short run:


Một vài yếu tố đầu vào thay đổi
Vd: lao động, nguyên liệu.
Các yếu tố đầu vào khác là cố định
Vd: nhà máy, đất đai.

Dài hạn - Long run:


Tất cả yếu tố đầu vào đều thay đổi.
Vd: công ty có thể xây dựng nhiều nhà máy hơn, bán
những cái đang có.
65
Mối liên hệ giữa ATC và quy mô sản xuất
trong dài hạn

• Lợi thế kinh tế theo quy mô: ATC


Q tăng  ATC giảm
LRATC
• Tính kinh tế không đổi theo
quy mô:
Q tăng  ATC không đổi

• Bất lợi kinh tế theo quy mô:


Q tăng  ATC tăng Q

66
Mối liên hệ giữa ATC và quy mô sản xuất
trong dài hạn
 Lợi thế kinh tế theo quy mô xảy ra khi sản xuất
tăng lên thì tính chuyên môn hóa sẽ cao hơn:
công nhân làm việc hiệu quả hơn khi tập trung vào
nhiệm vụ chuyên môn.
 Phổ biến hơn khi Q thấp.
 Bất lợi kinh tế theo quy mô là do vấn đề phối hợp
trong các tổ chức lớn.
Ví dụ: quản lý trở nên cồng kềnh, không kiểm soát
được chi phí
 Phổ biến hơn khi Q cao.

67
BÀI TẬP /p302
Nếu như Boeing sản xuất 9 máy bay phản lực một
tháng với tổng chi phí dài hạn là 9 triệu đô la/ tháng.
Nếu như hãng sản xuất 10 chiếc/ tháng với tổng chi
phí trong dài hạn là 9,5 triệu đô la/ tháng.
Như vậy, hãng Boeing có lợi thế hay bất lợi thế theo
quy mô?
………………………………………………………….…..
………………………………………………………….…..
………………………………………………………….…..
………………………………………………………….…..
68
Bài tập về nhà

69
Bài tập về nhà

70
Bài tập về nhà

71
72
Bài 20: Cho bảng số liệu sau của một doanh
nghiệp sản xuất quần áo:

Q 1 2 3 4 5 6 7
MC 2 3 4 5 6 7 8
Chi phí cố định bình quân ở mức sản lượng thứ 2 là 100
a. Viết hàm chi phí của doanh nghiệp.
b. Từ bảng giả thiết, hãy điền thông tin vào những chỗ còn
trống trong bảng sau:
Q 8 9 10 11 12 13
TC
MC
AVC
c. Tìm chi phí biến đổi ở mức sản lượng 15, 30 và 500.
d. Ở mức sản lượng tối ưu chi phí biến đổi và chi phí bình quân
là bao nhiêu.
e. Tìm chi phí biên ở mức sản lượng 20, 40, 50 và 1000. 73
Bài 15:
Cho hàm tổng chi phí của một xí nghiệp như sau:
TC = Q2 + 5Q + 10

a) Chi phí cố định mức sản lượng thứ 10


là bao nhiêu?
b) Chi phí biên ở mức sản lượng thứ 10
là bao nhiêu?
c) Chi phí biến đổi ở mức sản phẩm thứ
10 là bao nhiêu?
74
Bài 17:
Cho hàm tổng chi phí của một xí nghiệp như sau:
TC = Q2 + 10Q + 100
a) Tìm MC, AC, TFC, TVC, AFC, AVC, TC, khi Q
=5
b) Tìm mức sản lượng tối ưu và chi phì bình quân
tại mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp.
c) Nếu chi phí cố định của doanh nghiệp giảm đi
99 đơn vị. Tính TC và AC tại mức sản lượng Q
= 20.

75
Bài 19:
Cho hàm chi phí của một doanh nghiệp như sau:
TC = Q2 + Q + 49
a. Tìm các loại chi phí sau AVC, AFC, TVC, FC ở mức sản
lượng thứ 5.
b. Tìm chi phí biến đổi bình quân cực tiểu và chi phí bình
quân cực tiểu.
c. Nếu bây giờ hàm chi phí biên của doanh nghiệp bây giờ
có dạng MC = Q + 1, các yếu tố khác không đổi. Viết hàm
AVC, AC.
d. Từ câu c tìm TC, AFC , TVC ở mức sản lượng thứ 20 và
tìm sản lượng tối ưu của doanh nghiệp.

76

You might also like