You are on page 1of 7

THANH MAI _THT UTC

1. *: Chi phí sản phẩm là gì


Chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất hoặc hàng hóa mua vào để bán
2. *: Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh
Để đưa sản phẩm từ kho của doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ
3. *: Công ty lập dự toán sản xuất kinh doanh thường bắt đầu từ
Dự toán về bán hàng ( sau đó mới đến lập các dự toán khác)
4. *: Chi phí thời kỳ bao gồm
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
5. Doanh thu để đạt đc mức lợi nhuận mong muốn tính bằng:
Tổng định phí và lợi nhuận chia cho số dư đảm phí mỗi sp
6. *:Định giá sản phẩm trong một số trường hợp đặc biệt như doanh nghiệp
gặp phải khó khăn về thị trường : đương đầu với đối thủ cạnh tranh tham
gia đấu thầu ,còn năng lực nhàn rỗi thường áp dụng:
Phương pháp định giá sản phẩm theo chi phí trực tiếp
7. *Đặc điểm thông tin của kế toán quản trị
Đặt trọng tâm đến tương lai và thường đòi hỏi cao về tính linh hoạt kịp thời ,hữu ích
8. *Khi định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo phương pháp chi phí toàn
bộ , giá bán sản phẩm bao gồm
Chi phí sản xuất và phần tiền cộng thêm tính tỷ lệ trên chi phí sản xuất
9. *: Khi đánh giá sản phẩm sản xuất hàng loạt theo phương pháp chi phí
trực tiếp, giá bán sản phẩm bao gồm:
Biến phí SXKD và phần cộng thêm tính tỷ lệ trên tổng biến phí SXKD
10. *Khi xây dựng dự toán thường dựa vào:
Định mức thực tế
11. : Khi tăng doanh thu một lượng thì lợi nhuận sẽ tăng 1 lượng bằng
Tỷ lệ số dư đảm phí nhân với mức tăng doanh thu
12. *: Kế toán quản trị cung cấp thông tin chủ yếu cho nhà quản trị trong
việc:
Tất cả các câu trên đều đúng ( Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá,
Ra quyết định)
13. *: Kế toán quản trị có thể áp dụng chủ yếu ở những tổ chức nào dưới đây:
Các tổ chức với mục tiêu lợi nhuận
14. * Khi xây dựng định mức biến phí sản phẩm kinh doanh chúng ta thường
dựa vào
Định mức về lượng và định mức về giá biến phí
15. Gia tăng doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn hơn thì:
Lợi nhuận tăng nhanh hơn
16. Gia tăng doanh thu của những sản phẩm có số dư đảm phí lớn hơn thì
Lợi nhuận tăng nhanh hơn.
17. Mô hình dự toán với thông tin từ cấp quản trị cao nhất truyền đạt xuống
cấp quản trị thấp hơn , sau đó nhận sự góp ý của các thành viên và công
bố chính thức dự toán chung (mô hình dự toán 2 xuống một lên) KHÔNG
có ưu tiên nào sau đây
Khai thác được nguồn lực vật chất, lao động dồi dào hiện có
18. *Muốn đánh giá đúng trách nhiệm người quản lý một bộ phận của doanh
nghiệp
Phải tính chi phí kiểm soát được và không kiểm soát bộ phận đó
19. Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng sản xuất chịu thuế sản
xuất, tính thuế giá trị gia tăng theo pp khấu trừ thì số dư đảm phí bằng
Doanh thu trừ thuế xuất khẩu ,biến phí sản xuất ,biến phí bán hàng, biến phí quản lí
doanh nghiệp
20. *: Nội dung báo cáo kế toán quản trị do:
Nhà quản trị DN quy định
21. *: Những sản phẩm có kết cấu chi phí với biến phí lớn hơn định phí khi
doanh thu giảm sút thì:
Lợi nhuận giảm chậm
LT:DN có kết cấu chi phí với tỷ lệ biến phí lớn hơn tỷ lệ định phí thì khi doanh thu
thay đổi LN sẽ thay đổi chậm hơn.
• Ngược lại, DN có kết cấu chi phí với tỷ lệ định phí lớn hơn tỷ lệ biến phí kinh doanh
thì khi doanh thu thay đổi, LN sẽ nhạy cảm và thay đổi nhanh hơn
22. *: Thông tin thích hợp để lựa chọn phương án kinh doanh
Là những thu nhập và chi phí chênh lệch
23. : Tỷ lệ phần tiền cộng thêm khi đánh giá theo phương pháp chi phí toàn bộ
là gì
CT tính Tỷ lệ PTCT =(Tổng CPBH+ CPQL +Mức lãi hoàn vốn mong muốn)/Tổng
CPSX
24. : Ích lợi cơ bản của mô hình lựa chọn thông tin thích hợp là
Tất cả các câu đúng.
Lí thuyết mô hình lựa chọn thông tin thích hợp:
Nhà QT và Kế toán rất ít khi có đủ thông tin để lập báo cáo kết quả kinh doanh chi tiết
của từng phương án kinh doanh
- Trong điều kiện hạn chế nên chọn lựa các thông tin thích hợp để đảm bảo cơ sở khoa
học về thông tin cho việc ra quyết định
- Việc sử dụng lẫn lộn giữa thông tin không thích hợp và thông tin thích hợp làm cho
nhà quản trị không thấy được những vấn đề chủ yếu về chi phí, thu nhập của phương
án kinh doanh
- Trong kinh doanh, nhà quản trị nào có thông tin ngành và khoa học thì nhà quản trị
đó sẽ chiếm lĩnh được lợi thế kinh doanh
25. *: Về phương diện kinh tế, việc duy trì 1 phương pháp kinh doanh đang
thua lỗ khi phương án kinh doanh đó phải
Có số dư đảm phí lớn hơn không và doanh nghiệp không có phương án kinh doanh
thay thế
26. *: Về phương diện kinh tế, doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn phương
pháp sản xuất thay cho mua ngoài khi
Giá mua ngoài lớn hơn biến phí sản xuất và định phí gắn liền với sự duy trì công việc
sản xuất
27. *: Về phương diện kinh tế, doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn phương
pháp tiếp tục sản xuất và hủy bỏ của việc bán sản phẩm ra ngoài khi
Thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm do tiếp tục sản xuất
28. *: Về phương diện kinh tế , nếu doanh nghiệp bị ràng buộc bởi nhiều điều
kiện giới hạn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nên ưu tiên chọn
phương án khi
Phương án có số dư đảm phí lớn nhất và đáp ứng được các điều kiện giới hạn
29. : Quy trình xử lý thông tin kinh tế – tài chính của kế toán quản trị đc tiến
hành theo quy trình
Nhu cầu thông tin quản trị - Phân tích để chọn lọc thông tin thích hợp - Báo cáo tóm
tắt
30. : Sự ra đời của kế toán quản trị nhằm mục đích
Cung cấp thông tin kinh tế- tài chính kịp thời để hạn chế bởi những rủi ro trong thị
trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
31. : Một công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm K với vốn
kinh doanh là 50.000.000 đ , tỷ lệ hoàn vốn mong muốn là 10% năm , tổng
định giá phí sản xuất là 3.000.000 đ, định phí bán hàng quản lý doanh
nghiệp là 1.000.000 đ , với giá bán 10.000.000 đ . Tính tổng biến phí sản
xuất kinh doanh của sản phẩm K
Đáp án: 1.000.000
Giá bán = BPSXKD + BPSXKD x Tỷ lệ phần tiền cộng thêm
𝑇ổ𝑇𝑇 Đ𝑇𝑇𝑇 +( Đ𝑇𝑇𝑇 + Đ𝑇𝑇𝑇) + 𝑇ứ𝑇 𝑇ã𝑇 ℎ𝑇à𝑇 𝑇ố𝑇
= BPSXKD +BPSXKD x
𝑇ổ𝑇𝑇 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇
=BPSXKD +BPSXKD x
𝑇ổ𝑇𝑇 Đ𝑇𝑇𝑇 +( Đ𝑇𝑇𝑇 + Đ𝑇𝑇𝑇) + 𝑇ố𝑇 đầ𝑇 𝑇ư 𝑇 𝑇ỷ 𝑇ệ ℎ𝑇à𝑇 𝑇ố𝑇
𝑇ổ𝑇𝑇 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 (= 𝑇ả𝑇 𝑇ượ𝑇𝑇 𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇 đơ𝑇 𝑇ị)

=BPSXKD + Tổng ĐPSX + DDPQL +ĐPBH + Vốn đầu tư x Tỷ lệ hoàn vốn


=> 10.000.000= BPSXKD + 3.000.000 + 1.000.000+ 50.000.000 x 10%
=> BPSXKD= 10.000.000 - 9.000.000 = 1.000.000
32. : Một công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm K với vốn
kinh doanh là 50.000.000 đ , tỷ lệ hoàn vốn mong muốn là 10% năm , tổng
định giá phí sản xuất là 3.000.000 đ, định phí bán hàng quản lý doanh
nghiệp là 1.000.000 đ, với tổng BPSXKD 1.000.000. Tính tỷ lệ phần tiền
cộng thêm của sản phẩm K
Đáp án 9
𝑇ổ𝑇𝑇 Đ𝑇𝑇𝑇 +( Đ𝑇𝑇𝑇 + Đ𝑇𝑇𝑇) + 𝑇ố𝑇 đầ𝑇 𝑇ư 𝑇 𝑇ỷ 𝑇ệ ℎ𝑇à𝑇 𝑇ố𝑇
Tỷ lệ phần tiền cộng thêm =
𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇𝑇
3.000.000 + 1.000.000 + 50.000.000𝑇 10%
= =9
1.000.000
33. : Công ty Minh Anh sản xuất cho tháng 1 là: 1000 sp, tháng 2 là 1.200 sp,
định mức chi phí vật liệu X là 5 kg. Ngày 1/1 tổn kho 550 k vật liệu X.
Công ty định lượng nguyên vật liệu tổn kho cuối cùng mỗi tháng là 10%
nhu cầu sản xuất cho tháng sau . Số vật liệu X dự toán phải mua trong
tháng 1
Đáp án .5050
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2

Sản lượng SP cần sản xuất 1000 1200

Định mức lượng NVLTT(kg/sp) 5 5

Nhu cầu NVL(kg) =1000x5=5000 =1200x5=6000

Nhu cầu tồn cuối kỳ(kg) 10%x6000=600

Lượng NVL tồn đầu kỳ 550

Nhu cầu mua NVL =5000+600-


550=5050
34. : Công ty Tú Anh có kế hoạch tiêu thụ 1.000 sp trong tháng 1 . Ngày 1/1
tổn kho 200 sp và theo yêu cầu cuối tháng cần có tồn kho 15% số sp tiêu thụ
của tháng sau nhu cầu sản xuất cho tháng sau . Dự đoán sản phẩm tiêu thụ
trong tháng 2 và tháng 3 là 900 sp và 1.200 sp . Khối lượng sp sản xuất dự
kiến tháng 1
Đáp án: 935
Tổng số SP cần có= Số lượng tồn kho cuối kỳ * Số lượng tiêu thụ dự kiến
=>Tổng số SP cần có tháng 1= 1000 + 15% x 900 = 1135 sp
Số SPSX dự kiến tháng 1 = Tổng số SP cần có tháng 1 - Tồn kho đầu kỳ
= 1135 - 200 = 935 sp
35. : Chi phí SXKD của công ty hóa phẩm như sau : BPSX(trong đó BPSXC
25%) : 16.000 đ/sp ; BPSX(toàn bộ CPBH): 4.000 đ/sp ; tổng ĐPSX:
20.000.000 đ; tổng ĐPBH, QLDN (trong đó 20% là ĐPQLDN): 10.000.000
đ ; đơn giá bán 30.000 đ/sp ; SLTT và SX : 10.000 sp. Nhận xét về LNTT
của 2 BCKQKD theo chi phi toàn bộ và số dư đảm phí
LNTT của 2 BCKQKD theo chi phi toàn bộ và số dư đảm phí là như nhau
* Theo CP toàn bộ
LNTT = Doanh thu - Chi phí
= Sản lượng x đơn giá - (sản lượng x (BPSXC + BPBH) + ĐPSX + ĐPBH,QLDN) =
10.000 x 30.000 -(10.000 x (16.000 + 4000) + 20.000.000 + 10.000.000)
= 70.000.000
*Theo SD đảm phí
LNTT= Tổng SD đảm phí - Định phí
Tổng SD đảm phí = Doanh thu - Biến phí
= Sản lượng x ( đơn giá - BPSX)
= 10.000 x( 30.000 - (16000 +4000)) = 100.000.000
Định phí = 20.000.000 + 10.000 = 30.000.000
=> LNTT = 100.000.000 - 30.000.000 = 70.000.000
=> Như nhau
36. : Công ty Việt Á có tài liệu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong kỳ
như sau : sp tiêu thụ L 20.000 sp ; đơn giá bán : 25.000 đ/sp ; biến phí đơn
vị : 23.000 đ/sp . tổng định phí : 30.000.000 đồng ; năng lực sx tối đa :
15.000 sp . Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty sẽ là
Đáp án: 4
Độ lớn đòn bấy kinh doanh = Tổng SD đảm phí : Lợi nhuận trước thuế
Tổng SD đảm phí =Doanh thu - Tổng biến phí
= Sản lượng * đơn giá - Sản lượng * Biến phí đơn vị
= 20.000 x 25.000 - 20.000 x23.000= 40.000.000
LNTT = Tổng SD đảm phí - Định phí = 40.000.000 - 30.000.000 = 10.000.000
=> Độ lớn đòn bẩy = 40.000.000 : 10.000.000 = 4
37. CPSX của một công ty sản xuất tăm tre xuất khẩu như sau: GVHB:
19.200.000đ; CPHB: 5.500.000đ; CPQLDN: 1.900.000Đ; giá bán: 40.000
đ/sp ; số lượng SPTT: 800 sp, sản lượng sp sx và nhâp kho: 1.000 sp .
LNTT theo pp chi phí toàn bộ là:
Đáp án: 5.400.000
LNTT = Doanh thu - Chi phí
= Sản lượng x giá bán - ( Giá vốn +CPQLDN + CPBH)
= 800 x 40.000 - (19.200.000 + 1.900.000 + 5.500.000)
= 5.400.000
38. : Tại 1 doanh nghiệp có số liệu về việc tiêu thụ sản phẩm A như sau : số
lượng sp tiêu thụ là 40.000 sp , đơn giá bán 50.000 đ , hàm số chi phí là Y =
400.000.000 + 30.000X . Tỉ lệ số dư đảm phí là:
Đáp án: 40%
Hàm số chi phí Y = 400.000.000 + 30.000X
=> Định phí= 400.000.000
Biến phí = 30.000X → Biến phí đơn vị = 30.000
(đơ𝑇 𝑇𝑇á − 𝑇𝑇ế𝑇 𝑇ℎí đơ𝑇 𝑇ị 𝑇𝑇)
Tỷ lệ số dư đảm phí =
đơ𝑇 𝑇𝑇á
(50.000 − 30.000)
= = 40 %
50000
39. : Tại 1 doanh nghiệp có số liệu về việc tiêu thụ sản phẩm A như sau : số
lượng sp tiêu thụ là 20.000 sp , đơn giá bán 40.000 đ , hàm số chi phí là Y =
250.000.000 + 20.000 X . Sản lượng và doanh thu hòa vốn sẽ là
12.500 và 500.000.000
Hàm số chi phí Y =250.000.000 + 20.000 X
=> Định phí= 250.000.000
Biến phí = 20.000X → Biến phí đơn vị = 20.000
Cách 1:
(đơ𝑇 𝑇𝑇á − 𝑇𝑇ế𝑇 𝑇ℎí đơ𝑇 𝑇ị 𝑇𝑇) (40.000 − 20.000)
Tỷ lệ số dư đảm phí = = = 50%
đơ𝑇 𝑇𝑇á 40000
DT hòa vốn = Định phí : Tỷ lệ số dư đảm phí = 250.000.000 : 50%= 500.000.000
Sản lượng HV = 500.000.000 : 40.000 = 12.500
Cách 2
Sản lượng HV= Định phí : ( Đơn giá - BP đơn vị) = 250.000.000 :(40.000 - 20.000)
= 12.500
40. : Một công ty phải mua chi tiết sp để lắp ráp hoàn thiện sp với giá 2250
đ/chi tiết . Ban giám đốc đang xem xét có nên tự sản xuất chi tiết này hay
không với các dữ liệu như sau : hằng năm cần 70.000 chi tiết , định phí (
ko thay đổi dù chi tiết đc sx hay mua) : 38.500.000 đ . Chi phí sx : biến phí
NVL: 950 đ/ctiet ; 550 đ/ctiet với lao động trực tiếp và 600d/ctiet với
BPSXC . Vậy công ty nên sx hay mua ngoài và mức chênh lệch giữa 2
phương án là bao nhiêu
Đáp án: 10.500.000
*Tự sản xuất
Tổng chi phí SX =Sản lượng x ( BP NVL + BP NCTT + BP SXC) + Định phí
= 70.000 x(950 + 550 + 600) + 38.500.000 = 185.500.000
*Mua ngoài
Tổng CP = Sản lượng x CP mua ngoài + Định phí
= 70.000x 2250 + 38.500.000 = 196.000.000
=> Chênh lệch 10.500.000
=> Tự sản xuất

You might also like