You are on page 1of 18

LOGO

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ
LỢI NHUẬN
1. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động tiêu thụ

 Ý nghĩa của phân tích tình hình tiêu thụ trong DN


∑q1i.p0i
 Chỉ tiêu đánh giá: X 100
kt =

∑q0i.p0i
 Trong đó:
kt : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
q0i, q1i, : Khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ (i) tiêu thụ kỳ KH và TH
p0i: Giá bán đơn vị sản phẩm dịch vụ (i) kế hoạch
 Nếu > 100%: DN vượt KH tiêu thụ SPHHDV
 Nếu < 100%: DN không hoàn thành KH tiêu thụ SPHHDV
 Nếu = 100%: DN hoàn thành KH tiêu thụ SPHHDV

2
2. Phân tích tiêu thụ theo mặt hàng
a.Điều kiện vận dụng phân tích tiêu thụ theo mặt hàng
b. Nội dung phân tích
- Sử dụng chỉ tiêu bằng thước đo hiện vật
. Sử dụng chỉ tiêu bằng thước đo giá trị
Tỷ lệ chung về tình hình hoàn thành KH tiêu thụ mặt hàng
∑qmi.p0i
kM = X 100

∑q0i.p0i
K Tỷ lệ chung thực hiện KH tiêu thụ theo mặt hàng
 p0i: Đơn giá bán sản phẩm i kỳ kế hoạch (không bao gồm thuế GTGT)
 q0i: Khối lượng mặt hàng i tiêu thụ kỳ kế hoạch
 qmi : Khối lượng mặt hàng i được coi là hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
theo mặt hàng. qmi = min {qoi; q1i}
 Chú ý: Không được lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng hụt
3
kế hoạch,
2. Phân tích tiêu thụ theo mặt hàng

Doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về mặt hàng. Qua bảng tính
toán, ta thấy mặt hàng A và C chưa hoàn thành kế hoạch, chỉ có sản phẩm B
vượt mức kế hoạch 500 sản phẩm, trong khi mặt hàng A giảm 400 sản phẩm
và mặt hàng C giảm 50 sản phẩm so với kế hoạch. Ta có thể thấy 3 mặt hàng
đều có giá thành đơn vị ở kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện như nhau, nhưng có
các chính sách định giá khác nhau.

Ta thấy mặt hàng A chiếm tỉ trọng cao nhất trong sản lượng tiêu thụ của
doanh nghiệp thì có xu hướng giảm so với kế hoạch và được nâng giá cao
hơn 20 nghìn đồng mỗi sản phẩm bán ra, điều này cho thấy kỳ vọng của
doanh nghiệp vào mặt hàng chủ lực này và mặt hàng này cũng góp phần chủ
yếu vào doanh thu của doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp cần có chính sách
phù hợp hơn góp phần tiêu thụ hiệu quả hơn mặt hàng này.
2. Phân tích tiêu thụ theo mặt hàng

Xét đến sản phẩm C, ta có thể thấy tuy sản lượng tiêu thụ cũng như giá
bán thấp nhất nhưng lượng tiêu thụ của sản phẩm này vẫn không cao, điều
này cho thấy sản phẩm này không hợp thị hiếu khách hàng, doanh nghiệp
nên giảm thiểu sản xuất mặt hàng này hoặc giảm giá thành để kinh doanh
mặt hàng này hiệu quả hơn. Cuối cùng, sản phẩm B vượt mức kế hoạch
tiêu thụ dù được nâng giá so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ sản phẩm
này đang dần được thị trường quan tâm nhiều hơn.

Như vậy, mặc dù các sản phẩm có giá thành kỳ TH và kỳ KH như nhau
nhưng lại có giá bán và sản lượng tiêu thụ khác nhau rõ rệt chứng tỏ doanh
nghiệp cần có những chính sách về giá cũng như chiến lược marketing tốt
hơn để đẩy mạnh tiêu thụ các mặt hàng tiềm năng như sản phẩm A,B và
đồng thời giảm thiểu sản xuất sản phẩm C.
3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt
hàng & theo thị trường

Mặt hàng – thị trường Kế hoạch Thực Thực hiện so với Kế


tiêu thụ hiện hoạch
+/- %

1. Mặt hàng A
- Thị trường X
- Thị trường Y
-…
2. Mặt hàng B
- Thị trường M
- Thị trường N
-…
6
4. Phân tích tốc độ tăng trưởng xuất khẩu

Năm N-4 N-3 N-2 N-1 N


Kim ngạch XK
1. Tại doanh nghiệp

-Biến động tuyệt đối:


∆y = yi – yi-1
-Biến động tương đối
(% ∆y) = (∆y.100): yi-1
2. Bình quân ngành

-Biến động tuyệt đối:


∆y = yi – yi-1
-Biến động tương đối (tốc độ
tăng)
(% ∆y) = (∆y.100): yi-1

7
5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ
- Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
• Số lượng , cơ cấu sản phẩm HH – DV tiêu thụ
• Chất lượng sản phẩm HH – DV
• Công tác tổ chức tiêu thụ, giá cả, thanh toán,….
- Nguyên nhân từ phía khác hàng
• Nhu cầu, khả năng, phương thức thanh toán, tâm lý, phong
tục, …
- Các nguyên nhân từ phía Nhà nước
• Chính sách phát triển kinh tế
• Chính sách thuế, tiền tệ, tỷ giá hối đoái
• ….

8
6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TIÊU THỤ

 Ý nghĩa của quá trình phân tích LN trong DN


 Lợi nhuận hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa
dịch vụ là bộ phận lợi nhuận chính tạo nên toàn bộ lợi
nhuận kinh doanh của doanh nghiệp
 Lợi nhuận được xem xét qua hai chỉ tiêu:
 Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ
 Tổng lợi nhuận thuần về tiêu thụ

9
Công thức cần lưu ý:
• Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp – chi phí bán
hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp

• Lưu ý: cách tính giá vốn hàng bán


+ ở DN sản xuất: GVHB = giá thành sản xuất đơn
vị sp
+ ở DN thương mại: GVHB = giá mua trên hóa
đơn + CP thu mua
a. Phân tích lợi nhuận gộp
 Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa tổng doanh thu thuần về tiêu thụ
HHDV và tổng giá vốn HHDV đã tiêu thụ
 Công thức
Gf = Σqi(pi – di – ri – gi – ti – ci)
Hay Gf = Σqi(ni – ci) hoặc Gf = Σqifi
 Gf :Tổng lợi nhuận gộp về tiêu thụ
 qi:số lượng mặt hàng (i) tiêu thụ (i=1,n)
 fi:lợi nhuận gộp đơn vị sản phẩm i (fi =ni – ci)
 ci :giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm i
 ni :doanh thu thuần đơn vị sản phẩm i: ni = pi – di – ri – gi – ti
 pi :giá bán đơn vị sản phẩm i
 di :chiết khấu thương mại đơn vị sản phẩm i
 ri :doanh thu hàng bán bị trả lại trên 1 đvsp i
 gi :giảm giá hàng bán đvsp i
 ti :Thuế tiêu thụ đơn vị sản phẩm i (thuế XK, tiêu thụ ĐB, VAT theo phương pháp
11
trực tiếp)
a. Phân tích lợi nhuận gộp
Trình tự phân tích
 Bước 1: Đánh giá khái quát lợi nhuận gộp tiêu thụ
- Tỷ lệ hoàn thành KH: G1f
= X 100
kG
G0f
- Chênh lệch tuyệt đối: ∆ Gf1 = G1f – G0f
• Nếu kG > 100%, ∆ Gf1 >0: DN vượt KH về chỉ tiêu LNG
• Nếu kG = 100%, ∆ Gf1 =0: DN hoàn thành KH về chỉ tiêu LNG
• Nếu kG < 100%, ∆ Gf1 < 0: DN không hoàn thành KH về chỉ tiêu
LNG

12
 Bước 2: Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố

- 1. Do sản lượng tiêu thụ:


∆Gq = (Kt – 1)G0f
- 2. Do kết cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
∆Gk = Σ(qi1 –qi0)(pi0 – di0 – ri0 – gi0 – ti0 – ci0) - ∆Gq
- 3. Do giá bán đơn vị sản phẩm
∆Gp = Σqi1(pi1 – pi0)
- 4. Do chiết khấu thương mại
∆Gd = - Σqi1(di1 – di0)

13
 Bước 2: Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố

- 5. Do doanh thu hàng bán bị trả lại trên đvsp


∆Gr = - Σqi1(ri1 – ri0)
- 6. Do giảm giá hàng bán
∆Gd = - Σqi1(di1 – di0)
- 7. Do thuế tiêu thụ đvsp hàng hoá tiêu thụ
∆Gt = - Σqi1(ti1 – ti0)
- 8. Do giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm
∆Gc = -Σqi1(ci1 – ci0)

 Bước 3: Tổng hợp kết quả tính toán, nhận xét


∆ Gf = ∆Gq + ∆Gk + ∆Gp + ∆Gd + ∆Gr + ∆Gg + ∆Gt + ∆Gc
14
Giải pháp các nhân tố (nx)
● Nhân tố sản lượng tiêu thụ
✔ Nhu cầu, đối thủ cạnh tranh
✔ Trình độ tổ chức tiêu thụ của DN
✔ tăng thể hiện nỗ lực của DN trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến hình
thức, mẫu mã phù hợp thị hiếu người tiêu dùng

● Nhân tố giá vốn đơn vị


✔ Có thể do cung cầu or Nhà Nước quyết định tăng giá
✔ Hạ giá thành SX
✔ Tìm nguồn hàng nhập giá thấp hơn

● Nhân tố các khoản giảm trừ


✔ Ci: DN cần cân đối để vừa kích thích mua hàng, vừa đảm bảo lợi nhuận, nếu cnay tăng thì
Dn cần xem xét lại việc quản lý khâu sản xuất, tiết kiệm CPSx, nâng cao tay nghề công nhân
✔ Gi, Di: chú ý cải thiện chất lượng SP. Tuy mức độ ảnh hưởng không cao nhưng cgx cho thấy
tình trạng vi phạm các điều khoản hợp đồng đã kí kết với KH nhiều và số tiền công ty bị phạt
tăng.-> Cần đi sâu xem xét nguyên nhân cụ thể của việc giảm giá hàng bán, bên cạnh đó
tránh tình trạng sản phẩm hỏng – đây có thể là 1 nguyên nhân khiến giá hàng bán f giảm
✔ Ti: do điều kiện khách quan
b. Phân tích lợi nhuận thuần về tiêu thụ

 Là chênh lệch giữa lợi nhuận gộp về tiêu thụ với tổng chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ
 Công thức: Pf = Gf – S – A
 Pf : Tổng lợi nhuận thuần
 Gf : Tổng lợi nhuận gộp
 S : Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
 A : Tổng chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ

16
b. Phân tích lợi nhuận thuần về tiêu thụ

 Trình tự phân tích: Tương tự phân tích lợi nhuận gộp


 Chú ý: Bước 2 cần xác định mức ảnh hưởng thêm của
nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
Mức ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng
∆Gs = - (S1- S0)
Mức ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý DN
∆GA = - (A1- A0)

17
KHOA KẾ TOÁN – TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN

18

You might also like