You are on page 1of 31

Chương 2 :

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh


I. Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh
II. Phân tích chất lượng sản phẩm
III. Phân tích tình hình sản xuất theo một số đặc tính sản xuất
(theo mặt hàng, tính đồng bộ và nhịp điệu sản xuất)
IV. Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
V. Phân tích tình hình tiêu thụ
VI. Khái quát về hiệu quả kinh doanh

1
I. Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh
1. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện Kết quả hoạt động kinh doanh
•Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật:

- Số lượng sản phẩm sản xuất


- Số lượng sản phẩm tiêu thụ

•Các chỉ tiêu biểu hiện bằng giá trị

-Giá trị sản xuất


-Giá trị gia tăng
-Giá trị hàng hóa sản xuất
-Chi phí trung gian
-Giá trị hàng hóa thực hiện
-Lợi nhuận kinh doanh
(hay tổng doanh thu bán hàng)

2
2. Phân tích biến động quy mô kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Biến động kết quả hoạt động kinh doanh và các yêu tố
cấu thành
Sử dụng phương pháp so sánh:
+ So sánh giữa kỳ nghiên cứu với kỳ gốc
+ So sánh giữa thực tế với kế hoạch đã đặt ra
-Bước 1: Lập bảng tính toán:
kết quả hoạt động kinh doanh Kỳ gốc Kỳ NC Chênh lệch
và các yếu tố cấu thành Y0 Y1 ΔY t%

Chênh lệch tuyệt đối (lượng tăng(g) tuyệt đối) ΔY=Y1 –Y0
Y
Chênh lệch tương đối (tỷ lệ tăng (giảm)) t %  .100%
Y0
- Bước 2: Phân tích các yếu tố cấu thành để đánh giá
mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân 3
2.2. Phân tích biến động kết quả liên hệ với hao phí đầu vào
của hoạt động kinh doanh

Hao phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh có thể
biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau:
+ Chi phí sản xuất (được sử dụng chủ yếu trong phân tích)
+ Vốn bình quân
+ Số lao động…
Phương pháp phân tích:
căn cứ của việc phân tích: tốc độ phát triển chi phí
- Tính kết quả điều chỉnh theo tốc độ phát triển chi phí
CP1
Qdc  Q0 
CP0
- Tính tỷ lệ biến động kết quả I  Q1 .100%
Qdc
- Tính biến động tăng (giảm) kết quả   Q1  Qdc

- Đánh giá số liệu tính toán được 4


Ví dụ1: tài liệu tại 1 doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ NC
I. Giá trị sản xuất công nghiệp 22.380 22.802
1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho 19.280 19.172
2. Công việc có tính chất công nghiệp làm cho 200 220
bên ngoài
3. Phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm tiêu thụ 1.400 1.410
4. Giá trị chênh lệch sản phẩm dở dang cuối kỳ 500 800
so với đầu kỳ
5. Giá trị cho thuê máy móc thiết bị 1.000 1.200
II. Chi phí sản xuất 15.650 16.200
Yêu cầu:
1. Phân tích biến động kết quả hoạt động kinh doanh và các yêu tố
cấu thành
2. Phân tích biến động kết quả liên hệ với hao phí đầu vào của hoạt
động kinh doanh
5
3. Phân tích một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh trong
mối liên hệ với nhau
Hệ số sản xuất Giá trị hàng hóa sản
hàng hóa (HSX) = xuất
Giá trị sản xuất
Hệ số tiêu thụ Giá trị hàng hóa tiêu thụ
hàng hóa (HTT) = Giá trị hàng hóa sản
xuất
So sánh HSX giữa hai kỳ cho phép đánh giá tình hình sản phẩm dở dang :
chẳng hạn, nếu ở thực tế so với kế hoạch, chỉ tiêu này giảm cho thấy giá
trị sản phẩm làm dở tồn đọng nhiều hơn so với kế hoạch đặt ra
So sánh HTT giữa hai kỳ cho phép đánh giá tình hình sản phẩm tồn kho:
chẳng hạn, nếu ở thực tế so với kế hoạch, chỉ tiêu này giảm cho thấy giá
trị thành phẩm tồn đọng chưa tiêu thụ được nhiều hơn so với kế hoạch đặt ra
Phương trình kinh tế
Giá trị hàng = Giá trị sản × Hệ số sản xuất × Hệ số tiêu thụ
hóa tiêu thụ xuất hàng hóa hàng hóa

6
Từ phương trình kinh tế trên, có thể dùng phương pháp số
chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
tới biến động GTHHTT
Ví dụ 2: tài liệu tại doanh nghiệp trên như sau:

Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ NC


1. Giá trị sản xuất công nghiệp 22.380 22.802
2. Giá trị hàng hóa sản xuất 20.320 20.150
3. Giá trị hàng hóa tiêu thụ 18.500 19.200

Yêu cầu: Phân tích biến động tình hình sản xuất và tiêu
thụ ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa tiêu thụ

7
II. Phân tích chất lượng sản phẩm
1. Phân tích chất lượng sản phẩm khi có chia thứ bậc
chất lượng

2. Phân tích chất lượng sản phẩm thông qua tỷ lệ sản


phẩm hỏng

8
1. Phân tích chất lượng sản phẩm khi có chia thứ bậc chất
lượng
có 3 phương pháp
1.1. Phương pháp tỷ trọng
- Trước hết ta tính tỷ trọng của từng loại
- Sau đó tiến hành so sánh: nếu kỳ báo cáo so với kỳ gốc
sản phẩm loại tốt có tỷ trọng tăng lên, sản phẩm loại xấu tỷ
trọng giảm đi thì đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất ở
kỳ báo cáo tốt hơn kỳ gốc và ngược lại.
Ví dụ 3: Đánh giá chất lượng sản phẩm A theo tài liệu sau:
Sản Khối lượng sản phẩm Đơn giá cố
phẩm sản xuất (sp) định
A Kỳ gốc Kỳ báo cáo (1.000đ/sp)

Loại I 10.500 13.125 50 9


Loại II 4.500 4.375 40
1.2. Phương pháp hệ số phẩm cấp
B1: Xác định phẩm cấp chất lượng bình quân từng kỳ
Sản lượng loại I x giá loại I + ….
Hệ số phẩm cấp bình quân =
Tổng sản lượng x giá loại I

B2: Tính chỉ số chất lượng

IH = H1/ H0
IH>1 chất lượng SP kỳ BC tốt
hơn kỳ gốc, và ngược lại
IH=1 chất lượng SP kỳ BC
tương đương kỳ gốc 10
B3: Xác định mức độ ảnh hưởng tới GTSX

Sau khi tính và so sánh hệ số phẩm cấp bình quân thực tế và kế họach để
đánh giá sự biến động về chất lượng sản phẩm phải xác định mức độ ảnh
hưởng của chất lượng sản phẩm đến giá trị sản lượng.

Mức độ ảnh hưởng Hệ số Hệ số phẩm Toàn bộ


Đơn giá
của hệ số phẩm cấp = ( phẩm cấp - cấp bq kế ) x sản lượng x
sp loại I
đến giá trị sản lượng bq thực tế hoạch thực tế

11
1.3. Phương pháp chỉ số giá
B1: Xác định giá bình quân từng kỳ

P 
 Pq i i1 P0 
 Pq
i i0 qi là khối lượng sản phẩm loại i
1
q i1 q i0 pi: giá cố định sản phẩm loại i

B2: Tính chỉ số giá IP>1 chất lượng SP kỳ BC tốt hơn kỳ


IP = P1/ P0 gốc, và ngược lại
IP=1 chất lượng SP kỳ BC tương
đương kỳ gốc
ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất


GO  p1  p0 q1  12
Ví dụ 4: Tại công ty sản xuất đường có tài liệu sau:
Số sản phẩm (tấn)
Đơn giá
Sản phẩm cố định
(trđ/tấn) Tháng 1 Tháng 2

Đường loại I 15 120 150


Đường loại II 12 800 850
Đường loại III 10 600 400
Yêu cầu: Đánh giá chất lượng đường tháng 2 so với
tháng 1 chung cho cả 3 loại theo phương pháp chỉ số
giá
13
2. Phân tích chất lượng sản phẩm thông qua tỷ lệ
sản phẩm hỏng

2 loại tỷ lệ sai hỏng

Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Tỷ lệ sai hỏng chung:


nhằm đánh giá tình nhằm đánh giá tình
trạng sai hỏng đối với trạng sai hỏng chung
từng mặt hàng cho nhiều mặt hàng
Ký hiệu t Ký hiệu T

14
Tỷ lệ sai hỏng cá biệt

Số lượng sản phẩm hỏng từng


t= loại  100
Số lượng sản phẩm loại đó
Hoặc
Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng loại
tc = i  100
Trong đó: Giá thành công xưởng loại i
chi phí sản xuất chi phí sửa chữa
Chi phí sản xuất
= sản phẩm hỏng + sản phẩm hỏng sửa
sản phẩm hỏng
không sửa được được

Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + CPQLDN


15
Tỷ lệ sai hỏng chung
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm hỏng
T=  100
Giá thành công xưởng các loại SP đó
Chú ý: số loại sản phẩm ở tử và mẫu như nhau.

Ví dụ 6: tính tỷ lệ sai hỏng cá biệt và tỷ lệ sai hỏng chung,


so sánh chất lượng sp qua 2 tháng theo tài liệu:
Giá thành sản xuất CPSXSP hỏng
Tên sp
Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này
A 100 300 2 6.9
B 200 300 10 15.0

16
III. Phân tích tình hình sản xuất theo một số
đặc tính sản xuất

1. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng


2. Phân tích tính đồng bộ và nhịp điệu sản xuất

3. Phân tích nhịp điệu sản xuất

17
1. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng
Các doanh nghiệp SX những mặt hàng ổn định, quan trọng cần thiết
phải phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch mặt hàng. Các bước:
- Bước 1: Tính tỷ lệ % hoàn thành KH từng mặt hàng và đánh giá
Số lượng (hoặc giá trị) thực tế của mặt hàng i
% hoàn thành kế =
hoạch mặt hàng i Số lượng (hoặc giá trị) kế hoạch của mặt hàng i  100

Đánh giá
Tỷ lệ đạt trên 100% tức là mặt hàng đó hoàn thành vượt kế hoạch,
tuy nhiên số sản phẩm vượt này chưa chắc đã tiêu thụ được, có
thể gây ứ đọng vốn
Tỷ lệ đạt dưới 100% tức là mặt hàng đó không hoàn thành kế
hoạch, điều này có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện các đơn đặt
hàng, các hợp đồng đã ký…
Nếu tất cả các mặt hàng đều có tỷ lệ đạt hoặc vượt mức kế hoạch
thì kết luận chung là hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng
18
- Bước 2: Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch mặt hàng chung
Tổng giá trị thực tế trong giới hạn kế
= hoạch của các mặt hàng
% hoàn thành
Tổng giá trị kế hoạch của các mặt hàng 
kế hoạch mặt
hàng chung
Giá trị thực tế trong giới hạn kế hoạch của từng mặt hàng 100
được xác định như sau:
+ Nếu giá trị thực tế lớn hơn kế hoạch chỉ lấy giá trị kế hoạch
+ Nếu giá trị thực tế nhỏ hơn kế hoạch chỉ lấy giá trị thực tế

-Bước 3: Tìm nguyên nhân khi không hoàn thành kế hoạch


mặt hàng+ Do NVL: không đúng quy cách, không đầy đủ…
+ Do tổ chức sản xuất
+ ……….
19
*) Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng
thay đổi đến giá trị sản xuất

• Kết cấu mặt hàng là tỷ trọng của từng mặt hàng


chiếm trong tổng giá trị các mặt hàng.
• Sự thay đổi kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (tổng giá
trị sản xuất, doanh thu bán hàng, lợi nhuận …).
Bởi vì, nếu doanh nghiệp tăng tỷ trọng sản xuất
mặt hàng có giá trị vật chất cao lại tốn ít hao phí
lao động, hoặc ngược lại giảm tỷ trọng mặt hàng
có giá trị vật chất thấp lại tốn nhiều hao phí lao
động, điều này sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh.
20
Ví dụ 7: Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng với tài
liệu sau

Sản Đơn giá cố định Số sản phẩm


phẩm (1.000đ/sp) KH TH

A 20 10.000 9.600
B 16 30.000 32.000
C 12 15.000 15.000

21
2. Phân tích tính đồng bộ
Tính đồng bộ giữa các loại sản phẩm: là tỷ lệ giữa các loại sản
phẩm tuân theo một tiêu chuẩn nào đó
Ví dụ: Một công ty nhận hợp đồng may quần áo đồng phục của
học sinh. Số áo và quần phải bằng nhau, đồng thời áo cùng màu,
quần cùng màu
Tính đồng bộ giữa các loại chi tiết của sản phẩm: nhiều loại
sản phẩm gồm nhiều chi tiết, bộ phận được sản xuất riêng biệt
nhưng có thể lắp ráp với nhau. Tính đồng bộ thể hiện khi tất cả
các bộ phận, chi tiết được sản xuất đúng kế hoạch về số lượng
và yêu cầu kỹ thuật

Phương pháp phân tích:


- So sánh số lượng từng loại sp, chi tiết giữa kỳ TH so với KH
- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung cho sản xuất là tỷ lệ của sp, chi
tiết nào đạt min. 22
Ví dụ 8: Phân tích tính đồng bộ của sản xuất Tủ sắt đựng tài
liệu với tài liệu sau

Số lượng để Số lượng cần số lượng Thực tế


Chi tiết lắp cho 1 sp dự trữ cuối kỳ dự trữ SX trong
đầu kỳ kỳ
Khung sắt 1 20 10 560
Khóa 4 90 50 2.200
Ngăn tủ 6 200 300 2.850

Biết rằng số lượng Sp cần lắp ráp trong kỳ theo kế hoạch


là 550

23
3. Phân tích nhịp điệu sản xuất
Nhịp điệu SX hay tính đều đặn của SX giữa các giai đoạn trong kỳ ảnh hưởng
đến tiến độ SX và tiêu thụ.

giai đoạn 1 giai đoạn 2 giai đoạn 3 Giai đoạn…..

% hoàn % hoàn % hoàn …………..


thành KH ≠ thành KH ≠ thành KH
Hệ số đều đặn chung
<100% >100%
∑QTTGH
Hđđ = ∑Q
SX không đều đặn KH

Trong đó:
-Giai đoạn chậm tiến -Giai đoạn nước
độ thì không đáp rút có thể không ∑QTTGH: Tổng lượng thực
ứng kịp thời các đơn đảm bảo chất tế trong giới hạn KH của
hàng, hợp đồng … Tác hại lượng sản phẩm, các giai đoạn
đồng thời không sử máy móc có thể
dụng hết năng lực hoạt động quá tải ∑QKH: Tổng lượng kế
sản xuất, khả năng dễ gây hư hỏng… hoạch của các giai đoạn
24
lao động
Ví dụ 9: Phân tích tính đều đặn của sản xuất trong
từng quý của một Dn theo tài liệu sau:

Quý Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ


nhất hai ba
KH TH KH TH KH TH
I 500 450 600 500 700 900
II 552 433 663 805 625 505

25
IV. Phân tích chu kỳ sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm: được thể hiện qua sự biến động
của doanh thu bán hàng tương ứng với quá trình phát triển
của sản phẩm đó trên thị trường
Doanh
thu GĐ4
GĐ2 GĐ3 Bão hòa
Suy
Tăng
thoái
trưởng

GĐ1
Thâm
nhập

Thời gian
0 t1 t2 t3 t4
26
Giai đoạn thâm nhập thị trường (giới thiệu sản phẩm Ot1):
•Sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp bắt đầu được đưa
vào thị trường, nhưng tiêu thụ rất chậm chạp,
•Sản phẩm hàng hóa ít người biết đến,
•Chí phí sản xuất kinh doanh tính cho một đơn vị sản phẩm
khá lớn,
•Các chi phí nhằm hoàn thiện sản phẩm cũng lớn, chi phí
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rất cao.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời kỳ này là:
Tăng cường quảng cáo, giao tiếp, giữ bí mật công nghệ,
Tăng cường chi phí thiết lập các kênh phân phối,
Tiếp tục thăm dò thị trường, linh hoạt trong phương thức
bán hàng, tăng cường công tác tiếp thị …
27
Giai đoạn phát triển (tăng trưởng t1t2):
•Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp tăng
nhanh do thị trường đã chấp nhận.
•Chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí quảng cáo tính
cho 1 đơn vị sản phẩm giảm nhanh.
•Tuy nhiên các chi phí cho thị trường, triển khai, phát
triển và hoàn thiện sản phẩm còn khá lớn.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời kỳ này là tăng
cường về số lượng sản phẩm hàng hóa để đáp ứng
nhu cầu tăng nhanh

28
Giai đoạn bão hòa (chín muồi t2t3):
•Sự gia tăng về khối lượng sản phẩm bán ra không lớn, ở
cuối giai đoạn này khối lượng hàng hóa bán ra bắt đầu
giảm. Tuy nhiên khối lượng sản phẩm bán ra ở thời kỳ
này là lớn nhất, tổng mức lợi nhuận doanh nghiệp thu
được ở giai đoạn này là cao nhất.
•Chi phí sản xuất kinh doanh tính cho 1 đơn vị hàng hóa
là thấp nhất và lãi tính cho một đơn vị sản phẩm là cao
nhất.
•Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tương
đối ổn định.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giai đoạn này là phải
kéo dài thời kỳ sung mãn và cần có ngay chiến lược và
giải pháp để khai thác thị trường ở bước sau 29
Giai đoạn suy thoái (t3t4):
Tiêu thụ hàng hóa gi ảm ất nhanh,
Chi phí ản xuất kinh doanh tính cho 1 đơn vị sản
phẩm cao,
Lợi nhuận giảm, nếu kéo dài thời gian kinh doanh
doanh nghi ệp có th ể bị phá sản.
Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong thời kỳ này là
giảm khối lượng sản xuất, hạ giá bán, tăng cường
quảng cáo, khuyến mãi, thay đổi địa điểm bán hàng,
linh hoạt trong khâu thanh toán …

30
Nghiên cứu CKS của sản phẩm kết hợp với đánh giá tốc độ tăng
trưởng của sản xuất kinh doanh sản phẩm trong từng thời kỳ dài của
doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng:
Từ sơ đồ CKS của sản phẩm, DN có thể quyết định khi nào phải đổi
mới, cải tiến hay phải thay một sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới.
Doanh nghiệp có thể đưa ra thị trường một loại sản phẩm hoàn toàn
mới, nhưng cũng có thể trên cơ sở sản phẩm đang sản xuất “làm già
cỗi sản phẩm một cách có kế hoạch”, có 3 phương pháp:
Làm già cỗi theo chức năng: đưa ra một loại sản phẩm khác có giá
trị sử dụng cao hơn, có thêm chức năng mới so với sản phẩm cũ (ví
dụ quạt điện có thêm chức năng đèn ngủ, hẹn giờ, …)
Làm già cỗi theo chất lượng: đưa sản phẩm có chất lượng cao hơn
sản phẩm cũ, được sản xuất từ những NVL có chất lượng cao hơn.
Làm già cỗi theo mốt: tuy sản phẩm còn tốt nhưng hình thức mẫu
mã không phù hợp, không mốt sẽ được thay bằng cái mốt hơn (ví dụ
giầy dép, quần áo, mũ, giỏ xách31…)

You might also like