You are on page 1of 15

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

1.Trình bày nội dung phương pháp so sánh được sử dụng trong PTHĐKD?
2.Trình bày nội dung phương pháp thay thế liên hoàn sử dụng trong PTHĐKD?
3.Trình bày nội dung phương pháp số chênh lệch sử dụng trong PTHĐKD?
4.Trình bày các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu?
5.Trình bày phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp đối với
sản phẩm có phân chia bậc chất lượng?
6.Trình bày phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp đối với
sản phẩm không phân chia bậc chất lượng?
7.Trình bày ý nghĩa của việc phân tích tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh
nghiệp?
8.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân của
doanh nghiệp?
9.Trình bày các chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình năng suất lao động của doanh
nghiệp?
10.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản
xuất của doanh nghiệp?
11.Trình bày phương pháp phân tích các yếu tố thuộc về lao động tới kết quả sản xuất của
doanh nghiệp?
12.Trình bày phương pháp phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về sản xuất tới kết quả
sản xuất của doanh nghiệp?
13.Trình bày phương pháp phân tích kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được đối
với chỉ tiêu “Tỷ lệ hạ giá thành”?
14.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm của
doanh nghiệp trong kỳ phân tích?
15.Thế nào là sản phẩm so sánh được? Cho ví dụ?
16.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh
được đối với chỉ tiêu “Mức hạ giá thành” ?
17.Trình bày phương pháp phân tích chỉ tiêu “Chi phí /1000đ,1trđ,1 tỷ đ….giá trị sản lượng
hàng hóa” của doanh nghiệp?
18.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu,
doanh thu thuần và khối lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp?
19.Trình bày các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong doanh nghiệp?
20.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích chỉ tiêu lợi nhuận gộp của doanh nghiệp?
21.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích chỉ tiêu lợi nhuận thuần hoạt động bán hàng
của doanh nghiệp?
22.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp?
23.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh
nghiệp?
24.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp?
25.Trình bày chỉ tiêu và phương pháp phân tích quy mô sản xuất của doanh nghiệp?
26.Trình bày các cách phân loại nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp?
27.Trình bày những thuật ngữ cơ bản thường được sử dụng trong PTHĐKD?
28.Trình bày nội dung của phương pháp chi tiết được sử dụng trong PTHĐKD của doanh
nghiệp?
29.Trình bày đối tượng nghiên cứu của PTHĐKD?

Câu 1-Nội dung của phân tích hoạt động kinh Câu 2-Tổng luân chuyển thuần bao gồm
doanh là: A. Doanh thu thuần hoạt động bán
(A) Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: hàng,Doanh thu tài chính,thu nhập khác
doanh thu, lợi nhuận, giá thành,... B. Doanh thu thuần hoạt động bán
(B) Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong mối hàng,doanh thu tài chính
quan hệ với các chỉ tiêu điều kiện C. Doanh thu thuần hoạt động bán hàng,
(C) Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh: thu nhập khác
doanh thu, lợi nhuận, giá thành,... Và các chỉ D. Doanh thu thuần hoạt động bán hàng.
tiêu kết quả kinh doanh trong mối quan hệ với Câu 5:Vì sao khi phân tích chất lượng sản
các chỉ tiêu điều kiện phẩm đối với sản phẩm không phân chia bậc
(D) Tất cả các phương án đều đúng. chất lượng đối với riêng từng mặt hàng,chỉ
Câu 3-Cách xác định các nhân tố ảnh hưởng từ vị tiêu phân tích có thể xác định dưới dạng hiện
trị thứ 3 trở đi trong phương trình kinh tế phức vật và giá trị ,đối với chung các mặt hàng chỉ
tạp? có thể xác định dưới dạng giá trị?
A. Nhìn vào chỉ tiêu gốc A. Vì khi phân tích chung các mặt hàng,mỗi
B. Nhìn vào chỉ tiêu sau nó mặt hàng có đơn vị tính khác nhau nên
C. Nhìn vào chỉ tiêu trước nó không thể xác định số tổng được.
D. Không nhìn vào nhân tố nào. B. Vì khi phân tích chung các mặt hàng,
Câu 4: Theo anh chị một người lãnh đạo có năng không cần thiết phải xác định dưới dạng
lực chuyên môn tốt nhưng có năng lực lãnh đạo hiện vật.
kém được gọi là nhân tố tích cực hay tiêu cực ảnh C. Vì khi phân tích riêng từng mặt
hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh hàng,doanh nghiệp cần quan tâm cả dưới
nghiệp? dạng giá trị và hiện vật.
A. Là nhân tố tích cực D. Vì khi phân tích chung các mặt hàng chỉ
B. Là nhân tố tiêu cực xem xét dưới hình thức giá trị.
C. Vừa là nhân tố tích cực vừa là nhân tố tiêu Câu 7:Sản phẩm so sánh được là :
cực. A. Thành phẩm
D. Không ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của B. Sản phẩm dở dang
doanh nghiệp. C. Bàn thành phẩm
D. Thành phẩm và sản phẩm dở dang

Cầu 6:Thế nào là nhân tố tác động tích cực tới Câu 8:Để xác định chỉ tiêu M02
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh A. Nhìn vào M0 thay Q0 bằng Q1
nghiệp? B. Nhìn vào M01 thay Q0 bằng Q1
A. Là nhân tố ảnh hưởng theo chiều hướng có C. Nhìn vào M0 thay Q0 bằng Q0Ks
lợi đối với doanh nghiệp. D. Nhìn vào M0 thay Q1 bằng Q0
B. Là nhân tố đem lại hiệu quả kinh tế cao cho
doanh nghiệp
C. Là nhân tố phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của doanh nghiệp
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 9: Các nhân tố tỷ suất giảm giá trên doanh Câu 10:Vì sao lấy tiền và các khoản tương
thu,hàng trả lại trên doanh thu,các khoản giảm đương tiền để thanh toán nợ ngắn hạn gọi
trừ khác trên doanh thu có ảnh hưởng là hệ số khả năng thanh toán nhanh
A. Cùng chiều với doanh thu thuần A. Vì hiện thời doanh nghiệp đang sở
B. Ngược chiều với doanh thu thuần hữu
C. Có nhân tố ngược chiều,có nhân tố cùng B. Vì hiện thời doanh nghiệp đang sử
chiều dụng
D. Tỷ lệ thuận C. Vì không phải qua thời gian xử lý
D. Vì doanh nghiệp có nhu cầu thanh
toán nhanh khi sử dụng tiền.

Câu 11:Đối tượng của phân tích hoạt động Câu 12:Trong các nhân tố sau,nhân tố nào không
kinh doanh là gì? ảnh hưởng tới chỉ tiêu doanh thu thuần ?
(A) Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP A. Chiết khấu thương mại
(B) Thu nhập bình quân đầu người B. Giảm giá hàng bán
(C) Các kết quả và quá trình kinh doanh C. Hàng bán bị trả lại
cụ thể của doanh nghiệp D. Chiết khấu thanh toán
(D) Tỷ giá hối đoái tác động đến xuất Câu 13: Khi xác định chỉ tiêu chi
nhập khẩu phí/1000đ,1trđ,1tỷđ …giá trị sản lượng hàng hóa
Câu 14: phải:
Chỉ tiêu nào sau đây được sử dụng để phân A. Đổi đơn vị tính cho phù hợp với đầu bài
tích kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so B. Thống nhất đơn vị tính của tử và mẫu số về cùng
sánh được? đơn vị tính
A. Mức hạ giá thành C. Chọn đơn vị tính đúng theo đơn vị tính của giá
B. Tỷ lệ hạ giá thành trị sản lượng hàng hóa
C. Tỷ lệ phần trăm thực hiện kế hoạch giá D. Đổi đơn vị tính của tử và mẫu số về “đồng”
thành Câu 15: Các nhân tố nào trong các nhân tố sau đây
D. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành. không ảnh hưởng tới lợi nhuận thuần hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp?
A. Chi phí hoạt động tài chính
B. Thu nhập khác
C. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
D. Cơ cấu sản lượng sản xuất

Câu 16: Nhân tố chủ quan tác động tới kết quả Câu 17: Chi phí bán hàng ảnh hưởng như
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: thế nào tới chỉ tiêu lợi nhuận thuần hoạt
A. Là những nhân tố phụ thuộc vào ý muốn chủ động bán hàng của doanh nghiệp?
quan của doanh nghiệp. A. Ảnh hưởng ngược chiều
B. Là những nhân tố do ý muốn chủ quan của B. Ảnh hưởng cùng chiều
một số nhóm người nào đó trong doanh C. Tỷ lệ nghịch
nghiệp D. Tỷ lệ thuận
C. Là những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một Câu 18: Khi phân tích khái quát về tình hình
cách tự nhiên theo quy luật kinh tế thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của
D. Tất cả các phương án đều đúng doanh nghiệp,cần đánh giá các chỉ tiêu:
Câu 19: Vì sao chỉ tiêu Tỷ lệ phần trăm thực A. Đánh giá chỉ tiêu doanh thu,doanh thu
hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng thuần, khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
hóa sản xuất trong kỳ (R) <100% thì doanh B. Đánh giá chỉ tiêu doanh thu thuần
nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch giá C. Đánh giá tình tình thực hiện kế hoạch
thành? về khối lượng sản phẩm tiêu thụ
A. Vì R<100% thì giá thành thực hiện nhỏ hơn D. Đánh giá tình hình lợi nhuận của
giá thành kế hoạch mà nhiệm vụ của doanh doanh nghiệp.
nghiệp đối với chỉ tiêu giá thành là hạ thấp
giá thành (chất lượng sản phẩm phải đảm Câu 20: Dấu hiệu nào sau đây không được
bảo). sử dụng trong quy tắc 6 dấu hiệu:
B. Vì doanh nghiệp tiết kiệm được giá thành. A. Cơ cấu sản lượng sản xuất
C. Vì số lượng sản phẩm tăng lên B. Chất lượng sản phẩn sản xuất
D. Vì giá thành đơn vị cho một sản phẩm giảm C. Giá bán sản xuất đơn vị sản phẩm
xuống. D. Các khoản giảm trừ doanh thu bình quân
đơn vị sản phẩm

Câu 21:Vì sao khi phân tích hoạt động kinh Câu 22:Theo anh chị một người lãnh đạo có năng lực
doanh,cần thiết phải lượng hóa mức độ ảnh hưởng? chuyên môn tốt nhưng có năng lực lãnh đạo kém được
A. Lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhằm tìm ra giải gọi là nhân tố tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng tới kết
pháp thích hợp cho kết quả hoạt động kinh quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
doanh của doanh nghiệp. A.Là nhân tố tích cực
B. Lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhằm tìm ra B.Là nhân tố tiêu cực
trong các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh C.Vừa là nhân tố tích cực vừa là nhân tố tiêu cực.
doanh của doanh nghiệp nhân tố nào là nhân tố D. Không ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của
ảnh hưởng chủ yếu. doanh nghiệp.
C. Lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhằm đo lường Câu 23: Vì sao khi phân tích chất lượng sản phẩm
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến chung các mặt hàng đối với sản phẩm không phân chia
động của chỉ tiêu phân tích. bậc chất lượng không có bước tổng hợp ảnh hưởng
D. Cả B và C kiểm tra kết quả mà chỉ căn cứ vào ảnh hưởng của tỷ lệ
sai hỏng cá biệt để nhận xét về chất lượng sản phẩm?
Câu 25: Ý nghĩa của việc phân tích tình hình sử dụng A. Vì không cần thiết
các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp ? B. Vì chỉ có tỷ lệ sai hỏng cá biệt mới ảnh hưởng tới
A. Nhằm kiểm tra tình hình sử dụng các yếu tố sản chất lượng sản phẩm sản xuất
xuất của doanh nghiệp. C. Vì trong hai nhân tố ảnh hưởng,nhân tố tỷ lệ sai
B. Nhằm nâng cao khả năng khai thác các yếu tố hỏng cá biệt ảnh hưởng nhiều hơn.
sản xuất của doanh nghiệp. D. Vì khi phân tích không cần quan tâm tới cơ cấu
C. Nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào, làm giảm giá trị sản lượng sản xuất.
các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Câu 24: Tỷ lệ sai hỏng bình quân chịu ảnh hưởng của
D .Phát hiện những hiện tượng sử dụng lãng phí các nhân tố:
các yếu tố đầu vào. A. Cơ cấu sản lượng sản xuất.
B. Tỷ lệ sai hỏng cá biệt
C. Số lượng sản phẩm sản xuất.
D. Cả A và B

Câu 28:Để phân tích tình hình tài chính


Câu 26: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày doanh nghiệp,không cần sử dụng các báo cáo
một vòng quay hàng tồn kho sau:
A. *Tỷ lệ nghịch với nhau A. Bảng cân đối tài khoản
B. Tỷ lệ thuận với nhau B. Bảng cân đối kế toán
C. Không liên quan tới nhau C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh
D .Ảnh hưởng nghịch chiều với nhau. doanh
Câu 36: Chỉ tiêu nào sau đây được sử dụng để D. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
phân tích kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh
được? Câu 29:Tổng luân chuyển thuần bao gồm:
A. Mức hạ giá thành A..Doanh thu thuần hoạt động bán
B.Tỷ lệ hạ giá thành hàng,Doanh thu tài chính,thu nhập khác
C.Tỷ lệ phần trăm thực hiện kế hoạch giá thành B .Doanh thu thuần hoạt động bán
D. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành. hàng,doanh thu tài chính
C. Doanh thu thuần hoạt động bán hàng,
thu nhập khác
D. Doanh thu thuần hoạt động bán hàng.

Câu 30:Thay đổi cơ cấu sản lượng sản xuất là: Câu 31: Để phân tích khả năng sinh lời của doanh
A. Nhân tố khách quan của doanh nghiệp nghiệp,cần đánh giá:
B. Nhân tố chủ quan của doanh nghiệp A. Khả năng sinh lời kết quả kinh doanh
C. Nhân tố thứ yếu của doanh nghiệp B. Khả năng sinh lời vốn kinh doanh
D. Tất cả các phương án đều đúng C. Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
D. Khả năng sinh lời kết quả kinh doanh, Khả năng
sinh lời vốn kinh doanh ,Khả năng sinh lời vốn
chủ sở hữu.
Câu 37: Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động
bình quân một công nhân trong doanh nghiệp?
A. Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân
B. Độ dài ngày làm việc thực tế
C. Năng suất lao động bình quân một giờ
D. Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân;
độ dài ngày làm việc thực tế; năng suất lao động bình
quân một giờ.

Câu 39: Theo anh chị phương pháp so sánh


trong PTHĐKD có tác dụng gì? Câu 40: Các yếu tố sản xuất đầu vào chủ yếu
A. Có tác dụng lượng hóa mức độ ảnh của doanh nghiệp bao gồm:
hưởng của các nhân tố tới sự biến động A. Lao động,tài sản cố định và máy móc
của chỉ tiêu phân tích thiết bị sản xuất,nguyên vật liệu sản
B. Có tác dụng đánh giá khái quát chiều xuất.
hướng biến động của chỉ tiêu phân tích B. Lao động,tài sản cố định và máy móc
C. Có tác dụng nhận định tình hình biến thiết bị sản xuất.
động của chỉ tiêu phân tích là tốt hay
không tốt,hiệu quả hay không hiệu
quả,tiết kiệm hay lãng phí.
D. Cả B và C
A. Lao động, nguyên vật liệu sản xuất.
D. Nguyên vật liệu, tài sản cố định và máy
móc thiết bị sản xuất.

Câu 41:Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày Câu 42: Vì sao đối với sản phẩm không
một vòng quay hàng tồn kho: phân chia bậc chất lượng khi xác định mức
A.Nghịch chiều với nhau tiết kiệm(lãng phí) chi phí sản xuất do chất
B.Thuận chiều với nhau lượng sản phẩm sản xuất tăng (giảm) phải
C.Không liên quan tới nhau cố định chi phí sản xuất ở kỳ phân tích:
D. Tất cả các phương án đều đúng A. Vì nếu thay đổi số lượng sản phẩm,chi
Câu 43: Trong các nhân tố sau,nhân tố nào không phí sản xuất ở hai kỳ khác nhau không
ảnh hưởng tới chỉ tiêu doanh thu thuần ? thể so sánh được.
A. Chiết khấu thương mại B. Vì cố định số lượng sản phẩm ở một
B. Giảm giá hàng bán kỳ,thay đổi tỷ lệ sai hỏng cá biệt mới thể
C. Hàng bán bị trả lại hiện được chất lượng sản phẩm
D. Chiết khấu thanh toán tăng(giảm).
C. Vì chỉ cần quan tâm tới mức tiết kiệm
(lãng phí ) chi phí sản xuất ở kỳ phân
tích.
D. Vì chi phí sản xuất ở kỳ phân tích cố
định.

Câu 44:Vì sao phương pháp số chênh lệch Câu 45: Để phân tích tình hình tài chính
trong PTHĐKD được gọi là dạng đặc biệt của doanh nghiệp,không cần sử dụng các báo cáo
phương pháp thay thế liên hoàn? sau:
A. Vì phương pháp số chênh lệch cho kết quả A. Bảng cân đối tài khoản
giống phương pháp thay thế liên hoàn B. Bảng cân đối kế toán
B. Vì phương pháp số chênh lệch có cách C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
lượng hóa mức độ ảnh hưởng giống D. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
phương pháp thay thế liên hoàn. Câu 46: Cách phân tích chỉ tiêu lợi nhuận gộp
C. Vì phương pháp số chênh lệch là một bước và lợi nhuận thuần hoạt động bán hàng của
nằm trong phương pháp thay thế liên doanh nghiệp
hoàn. A. Khác nhau
D. Tất cả các phương án đều đúng B. Tương tự như nhau
C. Lợi nhuận gộp sử dụng phương pháp so
sánh,lợi nhuận thuần hoạt động bán hàng
sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn
D. Lợi nhuận gộp sử dụng phương pháp số
chênh lệch,lợi nhuận thuần hoạt động bán
hàng sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn

Câu 47:Nếu thay đổi vị trí sắp xếp trật tự của các Câu 48: Dấu hiệu nào sau đây không được sử dụng
nhân tố ảnh hưởng ở phương pháp thay thế liên trong quy tắc 6 dấu hiệu:
hoàn có ảnh hưởng gì tới kết quả của phương pháp A. Cơ cấu sản lượng sản xuất
này? B. Chất lượng sản phẩn sản xuất
A. Việc xác định nhân tố trung gian cho kết quả C. Giá bán sản xuất đơn vị sản phẩm
không chính xác D. Các khoản giảm trừ doanh thu bình quân đơn vị sản
B. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố không phẩm
chính xác Câu 49: Để phân tích về hiện trạng tài sản cố định,
C. Việc xác định trong các nhân tố ảnh trong PTHĐKD,người ta thường sử dụng chỉ tiêu nào?
hưởng,nhân tố nào là nhân tố ảnh hưởng chủ A. Hệ số hao mòn tài sản cố định
yếu không chính xác. B. Giá trị còn lại của tài sản cố định
D. Tất cả các phương án đều đúng C. Mức trang bị tài sản cố định cho lao động
Câu 50: Khi phân tích khái quát về tình hình thực D. Tỷ trọng máy móc thiết bị sản xuất trên tổng tài
hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh sản.
nghiệp,cần đánh giá các chỉ tiêu
A.Đánh giá chỉ tiêu doanh thu,doanh thu thuần, Câu 52: Các nhân tố ảnh hưởng tới mức hạ giá thành
khối lượng sản phẩm tiêu thụ. và tỷ lệ hạ giá thành?
B.Đánh giá chỉ tiêu doanh thu thuần A. Số lượng sản phẩm
C.Đánh giá tình tình thực hiện kế hoạch về khối B. Cơ cấu sản lượng sản xuất
lượng sản phẩm tiêu thụ C. Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm
D.Đánh giá tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. D. Số lượng sản phẩm, giá thành sản xuất đơn vị sản
phẩm và cơ cấu sản lượng sản xuất.
Câu 51:Giá trị tổng sản lượng của doanh nghiệp . Câu 55: Nếu thay đổi vị trí sắp xếp trật tự
phản ánh? của các nhân tố ảnh hưởng ở phương pháp
A. Quy mô sản xuất chung của doanh nghiệp thay thế liên hoàn có ảnh hưởng gì tới kết quả
B. Quy mô sản xuất hàng hóa của doanh của phương pháp này?
nghiệp A. Việc xác định nhân tố trung gian cho kết
C. Quy mô sản xuất hàng hóa được thị trường quả không chính xác
chấp nhận của doanh nghiệp B. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố
D. Tất cả các phương án đều sai không chính xác
Câu 54: Tỷ lệ sai hỏng bình quân chịu ảnh C. Việc xác định trong các nhân tố ảnh
hưởng của các nhân tố: hưởng,nhân tố nào là nhân tố ảnh hưởng
A. Cơ cấu sản lượng sản xuất. chủ yếu không chính xác.
B. Tỷ lệ sai hỏng cá biệt D. Không ảnh hưởng
C. Số lượng sản phẩm sản xuất.
D.Cả A và B
.

Câu 58:Vì sao khi phân tích chất lượng sản phẩm đối với Câu 59: Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ phản ánh
sản phẩm không phân chia bậc chất lượng, đối với riêng A. Khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp
từng mặt hàng,chỉ tiêu phân tích có thể xác định dưới dạng B. Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp
hiện vật và giá trị ,đối với chung các mặt hàng chỉ có thể C. Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp
xác định dưới dạng giá trị? D. Khả năng trả nợ dài hạn của doanh
A.Vì khi phân tích chung các mặt hàng,mỗi mặt hàng có nghiệp.
đơn vị tính khác nhau nên không thể xác định số tổng Câu 61: Vì sao hệ số phẩm cấp bình quân càng gần
được. tới 1 thì chất lượng sản phẩm càng tốt?
B.Vì khi phân tích chung các mặt hàng, không cần thiết A. Hệ số phẩm cấp càng gần tới 1,giá bán càng cao
phải xác định dưới dạng hiện vật. chất lượng sản phẩm càng tốt
C.Vì khi phân tích riêng từng mặt hàng,doanh nghiệp cần B. Hệ số phẩm cấp càng gần tới 1,số lượng sản
quan tâm cả dưới dạng giá trị và hiện vật. phẩm sản xuất ra càng nhiều,doanh thu bán hàng
E. Tất cả các phương án đều đúng càng lớn chứng tỏ chất lượng sản phẩm càng cao.
C. Hệ số phẩm cấp càng gần tới 1,giá bán các bậc
chất lượng khác càng gần tới giá bán bậc I,chất
lượng sản phẩm càng tốt
D. Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 64: Vì sao trong PTHĐKD,người ta


không phân tích lợi nhuận ròng Câu 62: Tổng luân chuyển thuần bao gồm:
A. Vì nó liên quan đến thuế thu nhập A .Doanh thu thuần hoạt động bán
doanh nghiệp lớn hay nhỏ hàng,Doanh thu tài chính,thu nhập khác
B. Vì không cần thiết cho doanh nghiệp B. Doanh thu thuần hoạt động bán
C. Vì không có phương pháp phân tích lợi hàng,doanh thu tài chính
nhuận ròng C. Doanh thu thuần hoạt động bán hàng,
D. Khó tính toán số liệu. thu nhập khác
D .Doanh thu thuần hoạt động bán hàng.
Câu 63: Để phân tích về hiện trạng tài sản cố
định, trong PTHĐKD,người ta thường sử
dụng chỉ tiêu nào?
A.Hệ số hao mòn tài sản cố định
B.Giá trị còn lại của tài sản cố định
C.Mức trang bị tài sản cố định cho lao động
D.Tỷ trọng máy móc thiết bị sản xuất trên
tổng tài sản.

Câu 65: Các nhân tố nào trong các nhân tô sau đây không ảnh hưởng tới lợi nhuận gộp của
doanh nghiệp
A.Số lượng sản phẩm sản xuất
B.Cơ cấu sản lượng sản xuất
C.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
D.Giá bán đơn vị sản phẩm

Bài tập
Bài 1.
Giả sử có số liệu sau đây của 1 DN: (ĐVT: trđ)

Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ PT

Giá trị sản lượng hàng hóa 26.000 25.000


Giá trị tổng sản lượng 29.000 31.000

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp thay số chênh lệch, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố giá trị tổng
sản lượng, hệ số sản xuất hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hóa ”
của doanh nghiệp giữa kỳ phân tích so với kỳ trước.
Bài 2.
Có số liệu sau đây của 1 DN: (Đvt: triệu đồng)
Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí sản phẩm hỏng
SP Kỳ phân Kỳ phân
Kỳ trước Kỳ trước
tích tích
A 160 200 3 5
B 230 300 2 7
Yêu cầu: Dựa vào tài liệu trên hãy phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước?
Bài 3.
Có tài liệu sau đây của một doanh nghiệp:
Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ phân tích
1- Doanh thu về bán hàng 44.000 45.200
2-Các khoản giảm trừ doanh thu 510 350
3- Giá vốn hàng bán 42.100 41.400
4- Chi phí bán hàng 300 350
5- Chi phí quản lý doanh nghiệp 300 310
6- Doanh thu hoạt động tài chính - 220
7- Chi phí tài chính - 120
8- Thu nhập khác - 450
9- Chi phí khác - 200
10-Nguồn vốn CSH đầu kỳ 3.300 3.700
11- Nguồn vốn CSH cuối kỳ 3.900 4.000
Yêu cầu: Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của DN kỳ phân tích so với kỳ trước
theo ảnh hưởng của các nhân tố: hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu và hệ số doanh lợi luân
chuyển thuần của doanh nghiệp
Bài 4.
Có số liệu sau đây của 1 DN:
Bậc chất Khối lượng spsx (đvsp) Giá bán sp (1000đ/đvsp)
lượng Kỳ trước Kỳ PT Kỳ Trước Kỳ PT
Loại I 900 1000 1500 920
Loại II 400 450 800 700
Loại III 210 290 500 540
Yêu cầu:
Phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của Doanh nghiệp kỳ phân tích so với
kỳ trước bằng phương pháp hệ số phẩm cấp tính theo giá bán bình quân của sản phẩm.

Bài 5.
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu ĐVT Kỳ Kỳ PT
Trước
Giá trị sản lượng sản xuất triệu đồng 16.780 17.820
Số công nhân sx bình quân Người 314 310
Tổng số ngày công làm việc thực tế Ngày công 84.760 84.190
Tổng số giờ công làm việc thực tế Giờ công 625.420 652.200
Yêu cầu: a- Sử dụng phương pháp so sánh đánh giá tình hình biến động năng suất lao động
bình quân công nhân,năng suất lao động bình quân một ngày công và năng suất lao động bình
quân một giờ công kỳ phân tích so với kỳ trước?
b- Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân của doanh
nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước?

Bài 6.
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu ĐVT Kỳ Trước Kỳ PT
Giá trị sản lượng sản xuất triệu đồng 16.000 15.000
Số công nhân sản xuất bình quân Người 310 320
Tổng số ngày công làm việc thực tế Ngày công 82.000 84.000
Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phân tích tình hình năng suất lao động của công
nhân trong kỳ phân tích so với kỳ trước theo ảnh hưởng của các nhân tố: số ngày làm việc
thực tế bình quân một công nhân, năng suất lao động bình quân một ngày công.
Bài 7.
Có tài liệu sau đây của 1 Doanh nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT KH TH
Giá trị sản lượng sản xuất trđ 15.000 16.000
Tổng giá trị vật liệu sử dụng vào sx trđ 7.000 6.000
Tổng số giờ máy móc thiết bị tham gia sx Giờ thiết bị 2.000.000 1.900.000

Tổng số giờ công lao động tham gia sx Giờ công 625.000 675.000

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp số chênh lệch, phân tích ảnh hưởng tổng hợp của việc sử dụng các yếu
tố sản xuất ( Tổng số giờ công làm việc thực tế, mức trang bị máy móc cho lao động, giá trị
nguyên vật liệu dùng vào sản xuất bình quân một giờ máy, hiệu suất nguyên vật liệu) tới số
chênh lệch giá trị sản lượng sản xuất của doanh nghiệp giữa thực hiện và kế hoạch.
Bài 8.
Có số liệu sau đây của 1 DN: (Đvt: triệu đồng)
Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí sản phẩm hỏng
SP
Kỳ trước Kỳ phân tích Kỳ trước Kỳ phân tích
A 160 200 3 5
B 225 305 2 8
C 350 410 6 7
Yêu cầu:
Dựa vào tài liệu trên hãy phân tích sự biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của doanh
nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước?
Bài 9.
Có tài liệu sau đây của 1 Doanh nghiệp
Khối lượng sản phẩm hàng hóa sx Tổng giá thành sx sản phẩm (trđ)
(đvsp)
SP
TH kỳ KH kỳ PT TH kỳ PT TH kỳ KH kỳ PT TH kỳ PT
trước trước
A 3.950 4.100 5.500 1.185 1.140 1.330
B 4.000 - - 1.640 - -
C 925 1.200 1.500 185 190 280
D - 2020 1850 - 620 532

Yêu cầu:
1- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá kỳ phân
tích của Doanh nghiệp.
2- Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh
được của doanh nghiệp trong kỳ phân tích?
Bài 10.
Có tài liệu sau đây của 1 DN:
Khối lượng sản phẩm hàng hóa sx
Tổng giá thành sx sản phẩm (trđ)
(đvsp)
SP
TH kỳ KH kỳ PT TH kỳ PT TH kỳ trước KH kỳ PT TH kỳ PT
trước
A 3.950 4.100 5.500 1.185 1.140 1.330
B 4.000 - - 1.640 - -
C 925 1.200 1.500 185 190 280
Yêu cầu:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được trong
kỳ phân tích của doanh nghiệp?
Bài 11.
Có tài liệu sau của 1 DN trong kỳ phân tích:
Sản phẩm A Sản phẩm B
Chỉ tiêu
KH TH KH TH
1- Khối lượng sản xuất(đvsp) 4100 2000 2500 3000
2- Gía thành đvsp(trđ/sp) 0.15 0.22 0.40 0.42
3-Giá bán sp(trđ/sp) 0.23 0.25 0.50 0.55
Yêu cầu:
1-Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá (chung cho các loại
sản phẩm và riêng cho từng sản phẩm) kế hoạch và thực hiện của DN trong kỳ phân
tích.
2-Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số chênh lệch chi phí trên 1 triệu đồng giá trị
sản lượng hàng hoá (chung cho các loại sản phẩm) giữa thực hiện và kế hoạch.
Bài 12.
Có tài liệu sau đây của 1 DN:
Sản phẩm M Sản phẩm N
Chỉ tiêu
KT KPT KT KPT
1- Sản lượng sản xuất (đvsp) 15.000 9.200 22.000 24.000
2- Tổng giá thành sản phẩm (trđ) 300 240 650 620
3- Giá bán sản phẩm (đồng/sp) 41.000 40.000 52.000 49.000
Yêu cầu:
1-Xác định chỉ tiêu Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa (chung cho các loại sản
phẩm và riêng cho từng sản phẩm) kỳ trước và kỳ phân tích
2-Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tới số chênh lệch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản
lượng hàng hoá (chung cho các loại sản phẩm) giữa kỳ phân tích và kỳ trước
Bài 13.
Có tài liệu sau về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một DN:
Sản phẩm M Sản phẩm N
Chỉ tiêu
KT KPT KT KPT
1- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ(đvsp) 2500 4000 3000 2000
2- Giá thành sản xuất đơn vị sp (1000đ/sp) 160 180 450 400
3- Giá bán đơn vị sp (1000đ/sp) 280 260 550 500
4- Các khoản giảm trừ Doanh thu đơn vị sp
10 8 6 4
(1000đ/sp)
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng( sản lượng hàng hoá tiêu thụ, cơ cấu sản lượng
hàng hoá tiêu thụ, giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm,giá bán sản phẩm và các khoản giảm
trừ doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm) tới mức tăng (giảm) chỉ tiêu “lợi nhuận gộp” kỳ
phân tích so với kỳ trước của DN.

Bài 14
Có tài liệu sau về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một DN:
Sản phẩm M Sản phẩm N
Chỉ tiêu
KT KPT KT KPT
1- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ(đvsp) 2000 4200 3100 2020
2- Giá thành sản xuất đơn vị sp (1000đ/sp) 160 180 420 400
3- Giá bán đơn vị sp (1000đ/sp) 210 270 550 540
4- Chi phí ngoài sản xuất bình quân đơn vị sp
32 22 26 30
(1000đ/sp)
5- Các khoản giảm trừ Doanh thu đơn vị sp
12 10 8 7
(1000đ/sp)
Yêu cầu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng (sản lượng hàng hoá tiêu thụ, cơ cấu sản lượng hàng hoá
tiêu thụ, giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, chi phí ngoài sản xuất bình quân đơn vị sản
phẩm,giá bán sản phẩm và các khoản giảm trừ doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm) tới mức
tăng (giảm) chỉ tiêu “lợi nhuận thuần về bán hàng” kỳ phân tích so với kỳ trước của DN?
Bài 15
Có số liệu sau của một Doanh nghiệp (ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu 1/1/2010 31/12/2010
1- Tài sản ngắn hạn 1280 1450
+ Các khoản vốn bằng tiền 382 490
+ Hàng tồn kho 480 567
2- Nguồn vốn chủ sở hữu 2124 2372
3- Nợ phải trả 855 954
Nợ ngắn hạn 502 590
Yêu cầu:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 2010 theo các khía cạnh: (1)
Khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, (2) Mức độ độc lập tài chính, (3) Khả năng
thanh toán ngắn hạn .
Bài 16
Có tài liệu sau về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một DN trong kỳ phân
tích:
Giá bán sản
Khối lượng sp Giá thành sản Giảm trừ doanh
phẩm
Loại sp tiêu thụ (đvsp) xuất (1000đ/sp) thu (1000đ/sp)
(1000đ/sp)
KH TH KH TH KH TH KH TH
X 1100 1520 70 75 102 105 5 4
Y 3200 5050 840 810 1110 1200 8 6

Yêu cầu:
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố ( sản lượng hàng hoá tiêu thụ, cơ cấu sản lượng hàng
hoá tiêu thụ, giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm,giá bán sản phẩm và các khoản giảm trừ
doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm ) tới số chênh lệch lợi nhuận gộp giữa thực hiện và kế
hoạch của DN trong kỳ phân tích.
Bài 17
Có tài liệu sau về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của một DN trong kỳ phân tích:
Khối lượng sp Giá thành sản Chi phí ngoài Giá bán sản Giảm trừ
Loại tiêu thụ xuất sản xuất phẩm doanh thu
sp (đvsp) (1000đ/sp) (1000đ/sp) (1000đ/sp) (1000đ/sp)
KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH
X 1050 1500 70 70 6 10 110 120 5 6
Y 3100 5000 802 857 140 120 1200 1100 8 7
Yêu cầu:
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố (sản lượng hàng hoá tiêu thụ, cơ cấu sản lượng hàng
hoá tiêu thụ, giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, chi phí ngoài sản xuất bình quân đơn vị sản
phẩm,giá bán sản phẩm và các khoản giảm trừ doanh thu bình quân đơn vị sản phẩm) tới số
chênh lệch lợi nhuận thuần hoạt động bán hàng giữa thực hiện và kế hoạch của DN trong kỳ
phân tích.
Bài 18
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của một Doanh nghiệp công nghiệp 6 tháng đầu năm
200N dựa vào tài liệu sau đây:
Bảng cân đối kế toán (Ngày 30 tháng 6 năm 200N) (ĐVT: trđ)
Tài sản Mã số Đầu năm Cuối kỳ
A- Tài sản ngắn hạn 100 3500 3450
Trong đó: Tiền 110 900 1210
B- Tài sản dài hạn 200 2520 2763
Tổng tài sản 250 6020 6213
Nguồn vốn Mã số Đầu năm Cuối kỳ
A- Nợ phải trả 300 1530 2155
Trong đó: Nợ ngắn hạn 310 880 1102
B- Nguồn vốn chủ sở hữu 400 4490 4058
Tổng nguồn vốn 430 6020 6213
Yêu cầu: Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN 6 tháng đầu năm 200N:
Bài 19
Có số liệu sau của một Doanh nghiệp (ĐVT: trđ)
Số liệu trích từ bảng cân đối kế toán:
Chỉ tiêu 1/1/2010 31/12/2010
1- Tài sản ngắn hạn 1280 1450
+ Các khoản vốn bằng tiền 382 490

+ Hàng tồn kho 480 567


2- Nguồn vốn chủ sở hữu 2124 2372
3- Nợ phải trả 855 954
Nợ ngắn hạn 502 590
Yêu cầu:
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 2010 theo các khía cạnh: (1)
Khả năng huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, (2) Mức độ độc lập tài chính, (3) Khả năng
thanh toán ngắn hạn .
Bài 20
Có số liệu sau của một Doanh nghiệp (ĐVT: trđ)
1- Số liệu trích từ bảng cân đối kế toán:
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
1- Tài sản ngắn hạn 1205 1280 1405
+ Các khoản vốn bằng tiền 352 380 493

+ Hàng tồn kho 420 481 562


2- Nguồn vốn chủ sở hữu 2010 2183 2319
3- Nợ phải trả 765 852 953
Nợ ngắn hạn 495 500 595
2-Số liệu trích từ báo cáo kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
1- Doanh thu về bán hàng 19.420 21.720
2- Giá vốn hàng bán 10.190 13.670
Yêu cầu:
1- Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho năm 2009 so với năm 2010?
2- Đánh giá khái quát quy mô sử dụng vốn và khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp năm 2010?
Bài 21
Có số liệu sau của một Doanh nghiệp (ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ phân tích
1- Doanh thu về bán hàng 44.000 45.250
2-Các khoản giảm trừ doanh thu 510 360
3- Giá vốn hàng bán 42.100 41.400
4- Chi phí bán hàng 300 350
5- Chi phí quản lý doanh nghiệp 300 310
6- Doanh thu hoạt động tài chính - 220
7- Chi phí tài chính - 120
8- Thu nhập khác - 450
9- Chi phí khác - 200
10-Nguồn vốn CSH đầu kỳ 3.400 3.900
11- Nguồn vốn CSH cuối kỳ 3.900 4.000
Yêu cầu: Phân tích khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu của DN kỳ phân tích so với kỳ
trước theo ảnh hưởng của các nhân tố: hệ số vòng quay vốn chủ sở hữu và hệ số
doanh lợi luân chuyển thuần của doanh nghiệp
Bài 22
Có số liệu sau của một Doanh nghiệp (ĐVT: trđ)
Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010
1- Tài sản ngắn hạn 1205 1280 1405
+Các khoản vốn bằng tiền 352 380 493
+ Hàng tồn kho 420 481 562
2- Nguồn vốn chủ sở hữu 2010 2183 2319
3- Nợ phải trả 765 852 953
Nợ ngắn hạn 495 500 595
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
1- Doanh thu về bán hàng 19.420 21.720
2- Giá vốn hàng bán 10.190 13.670
Yêu cầu: 1- Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho năm 2009 so với năm 2010?
2- Đánh giá quy mô sử dụng vốn và mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp năm
2010?
Bài 23
Có tài liệu sau của 1 DN trong kỳ phân tích:
Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C
Chỉ tiêu
KH TH KH TH KH TH
1- Khối lượng sản xuất(đvsp) 4100 2400 2020 3100 1500 1300
2- Gía thành đvsp(trđ/sp) 0.15 0.22 0.40 0.46 0.07 0.12
3-Giá bán sp(trđ/sp) 0.22 0.27 0.52 0.55 0.11 0.15
Yêu cầu:
1-Xác định chi phí trên 1 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hoá (chung cho các loại sp và
riêng cho từng sản phẩm) kế hoạch và thực hiện của DN trong kỳ phân tích.
2-Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số chênh lệch chi phí trên 1 triệu dồng giá trị sản lượng
hàng hoá (chung cho các loại sản phẩm) giữa thực hiện và kế hoạch.
Bài 24
Giả sử có số liệu sau đây của 1 DN: (ĐVT: trđ)

Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ PT

Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện 19.580 22.560
Giá trị sản lượng hàng hóa 26.740 25.230
Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp số chênh lệch, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố giá trị sản lượng
hàng hoá, hệ số tiêu thụ sản lượng hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng
hàng hóa thực hiện” giữa kỳ phân tích so với kỳ trước.
Bài 25
Giả sử có số liệu sau đây của một Doanh nghiệp:
Chỉ tiêu ĐVT Kỳ Kỳ PT
Trước
Giá trị sản lượng sản xuất triệu đồng 16.780 17.820
Số công nhân sx bình quân Người 312 310
Tổng số ngày công làm việc thực tế Ngày công 84.760 84.190
Tổng số giờ công làm việc thực tế Giờ công 625.420 652.200
Yêu cầu:
a- Sử dụng phương pháp so sánh đánh giá tình hình biến động năng suất lao động bình quân
công nhân,năng suất lao động bình quân một ngày công và năng suất lao động bình quân một
giờ công kỳ phân tích so với kỳ trước?
b- Sử dụng phương pháp so sánh , phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân trong kỳ
phân tích so với kỳ trước?
Bài 26
Giả sử có số liệu sau đây của 1 DN: (ĐVT: trđ)

Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ PT

Giá trị sản lượng hàng hóa 26.740 25.230


Giá trị tổng sản lượng 29.950 30.790

Yêu cầu:
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phân tích ảnh hưởng của các nhân tố giá trị tổng
sản lượng, hệ số sản xuất hàng hoá tới sự biến động của chỉ tiêu “giá trị sản lượng hàng hóa ”
giữa kỳ phân tích so với kỳ trước.

You might also like