You are on page 1of 18

CÂU HỎI CHƯƠNG 1

I. Câu hỏi thảo luận

Câu 1. Phân tích kinh doanh là gì? Phân loại

Câu 2. Trình bày các phương pháp phân tích kinh doanh

Câu 3. Trình tự thực hiện tổ chức phân tích kinh doanh

Câu 4. Trình bày đối tượng của phân tích kinh doanh

II. Trắc nghiệm

1. “Phân chia các hoạt động, quá trình và kết quả kinh doanh ra thành các bộ
phận cấu thành rồi dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng
hợp lại nhằm rút ra bản chất, tính quy luật và xu hướng vận động, phát triển
của hiện tượng nghiên cứu; tính toán, truyền đạt và xác định yêu cầu cho việc
thay đổi quá trình kinh doanh, chính sách kinh doanh và hệ thống thông tin”
là khái niệm của:

A. Phân tích hoạt động tài chính

B. Phân tích hoạt động đầu tư

C. Phân tích tình hình tài chính

D. Phân tích hoạt động kinh doanh

2. Theo luật kinh doanh 2014, kinh doanh là:

A. Thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư,
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

B. Thực hiện liên tục tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

C. Thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình ,
đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi
D. Thực hiện liên tục tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

3. Phân tích kế toán là tiền thân của:

A. Phân tích tài chính

B. Phân tích hoạt động đầu tư

C. Phân tích hoạt động kinh doanh

D. Không có đáp án nào đúng

4. Giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận nâng cao hiệu quả kinh doanh là
mục đích cuối cùng của việc

A. Phân tích tài chính

B. Phân tích hoạt động kinh doanh

C. Phân tích chiến lược

D. Phân tích hoạt động đầu tư

5. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh là

A. Cung cấp thông tin để kiểm tra, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh
doanh

B. Cung cấp thông tin nhằm xác định nhân tố và nguyên nhân gây ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh

C. Cung cấp thông tin làm căn cứ đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng và khắc
phục tồn tại, xây dựng phương án kinh doanh, tài chính hợp lí, hiệu quả

D. Tất cả các phương án trên đều đúng

6. Những kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thể biểu hiện qua hệ thống các
chi tiêu kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hưởng là đối tượng nghiên cứu
của:

A. Phân tích tình hình tài chính


B. Phân tích hoạt động kinh doanh

C. Phân tích quá trình kinh doanh

D. Phân tích hoạt động doanh nghiệp

7. Phân tích hoạt động kinh doanh nếu phân loại theo thời điểm phân tích
gồm:

A. Phân tích hoạt động cung cấp, phân tích hoạt động sản xuất, phân tích hoạt động
tiêu thụ

B. Phân tích thường xuyên, phân tích định kỳ, phân tích đột xuất

C. Phân tích bên trong, bên ngoài

D. Tất cả đều sai

8. Phân tích hoạt đông kinh doanh nếu phân loại theo kỳ phân tích gồm:

A. Phân tích hoạt động cung cấp, phân tích hoạt động sản xuất, phân tích hoạt động
tiêu thụ

B. Phân tích trước, phân tích sau, phân tích hiện hành

C. Phân tích bên trong, phân tích bên ngoài

D. Tất cả đều sai

9. Phân tích hoạt động kinh doanh nếu phân loại theo chủ thể phân tích gồm:

A. Phân tích hoạt động cung cấp, phân tích hoạt động sản xuất, phân tích hoạt động
tiêu thụ

B. Phân tích trước, phân tích sau, phân tích hiện hành

C. Phân tích bên trong, phân tích bên ngoài

D. Tất cả đều sai

10. “Phân tích khi mà quá trình kinh doanh chưa diễn ra được sử dụng để
phân tích các dự án, kế hoạch, dự toán, định mức…” là:
A. Phân tích trước

B. Phân tích thường xuyên

C. Phân tích sau

D. Tất cả đáp án trên đều sai

11. “Phân tích tiến hành đồng thời với quá trình phân tích nhằm kiểm tra,
giám sát tình hình thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ kinh doanh” là:

A. Phân tích trước

B. Phân tích thường xuyên

C. Phân tích sau

D. Phân tích hiện hành

13. “Phân tích tiến hành theo thời hạn xác định trước nhằm đánh giá chất
lượng hoạt động, cơ sở xây dựng kế hoạch, mục tiêu kỳ tới” là:

A. Phân tích bên ngoài

B. Phân tích thường xuyên

C. Phân tích định kỳ

D. Tất cả đều sai

14. “Phân tích tiến hành thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần nhằm đánh giá
sơ bộ tiến độ thực hiện kế hoạch” là

A. Phân tích thường xuyên

B. Phân tích định kỳ

C. Phân tích hiện hành

D. Phân tích đột xuất

15. Đặc điểm của chỉ tiêu kinh tế

A. Mang tính ổn định


B. Được sử dụng để xác định phạm vi của kết quả kinh doanh

C. Được sử dụng để xác định phạm vi hiệu quả kinh doanh

D. Tất cả đều đúng

16. Nếu căn cứ vào trị số của chỉ tiêu kinh tế thì chỉ tiêu kinh tế bao gồm

A. Chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu tương đối, chỉ tiêu bình quân

B. Chỉ tiêu số lượng, chỉ tiêu chất lượng

C. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh kết quả và
hiệu quả tài chính, chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư

D. Tất cả đều sai

17. Nhân tố kinh tế là gì

A. Yếu tố bên ngoài và tác động đến chỉ tiêu kinh tế

B. Yếu tố bên ngoài và bị tác động bởi chỉ tiêu kinh tế

C. Yếu tố bên trong và bị tác động bởi chỉ tiêu kinh tế

D. Yếu tố bên trong và tác động bởi chỉ tiêu kinh tế

18. Nếu căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, nhân tố kinh tế gồm:

A. Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

B. Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực

C. Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng

D. Nhân tố điều kiện và nhân tố kết quả

E. Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

19. Nếu căn cứ vào mức độ tác động , nhân tố kinh tế gồm:

A. Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

B. Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực


C. Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng

D. Nhân tố điều kiện và nhân tố kết quả

20. Nếu căn cứ vào tính chất, nhân tố kinh tế gồm:

A. Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

B. Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực

C. Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng

D. Nhân tố điều kiện và nhân

21. Nếu căn cứ vào nội dung, nhân tố kinh tế gồm:

A. Nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

B. Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực

C. Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng

D. Nhân tố điều kiện và nhân tố kết quả

23. Phương pháp so sánh là:

A. Là phương pháp xem xét chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với
chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) về mức độ biến động tương đối và tuyệt đối

24. Phương pháp liên hệ cân đối là

Là phương pháp xác định sự thay đổi của các chỉ tiêu phân tích dựa trên mối liên
hệ sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh

25. Phương pháp loại trừ là

Là phương pháp xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và loại
trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác đến biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc
của chỉ tiêu phân tích

25. Các hình thức so sánh

So sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối, so sánh số bình quân


26. Các kỹ thuật so sánh

So sánh giản đơn, so sánh liên hệ, so sánh kết hợp

Doanh nghiệp A trong năm N có tài liệu như sau:

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện


Số lượng lao động sản xuất (người) 1.500 1.650
Tổng quỹ tiền lương (triệu đồng) 16.500 21.550
Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) 154.800 218.500

27. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động của doanh nghiệp A là 110%

(Số lượng lao động kỳ thực hiện/Số lượng lao động kỳ kế hoạch x 100%)

28. Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch quỹ lương của doanh nghiệp A là 130,61%

( Tổng quỹ lương kỳ thực hiện /Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch x 100%)

29. Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch quỹ lương trong mối quan hệ với số lượng lao
động sử dụng của doanh nghiệp A là: 118,73%

(Tổng quỹ lương kỳ thực hiện /Tổng quỹ lương kỳ kế hoạch/ Tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch sử dụng lao động x 100)

30. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng quỹ lương trong mối quan hệ với tổng giá
trị sản xuất của doanh nghiệp A là:

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng giá trị sản xuất = 218500/154.800 x 100 =
141.15%

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng quỹ lương trong mối quan hệ với tổng giá trị sản
xuất của doanh nghiệp A là = 21550/16500/141.15x100= 92.53%

31. Chi phí lương doanh nghiệp A tiết kiệm được là: 1.740 triệu đồng

21550 -16500x141.15% = - 1.740


CÂU HỎI CHƯƠNG 2

1. Hoạt động cung cấp là hoạt động

A. Đầu tư tài sản cố định

B.Thu mua vật tư, hàng hóa

C. Thu mua vật tư, hàng hóa và cung ứng lao động

D. Cả a,c đều đúng

2. Nội dung nào thuộc phân tích hoạt động cung cấp

A. Đánh giá kết quả hoạt động cung cấp

B. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp

C. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp

D. Cả 3 nội dung trên

3. Yêu cầu của phân tích cung cấp vật tư, hàng hó về mặt số lượng là

A. Cung cấp đủ số lượng của từng chủng loại vật tư, hàng hóa

B. Cung cấp vật tư, hàng hóa đảm bảo chất lượng

C. Cung cấp đủ số lượng vật tư, hàng hóa

D. Cung cấp vật tư, hàng hóa đúng tiến độ

4. Yêu cầu của phân tích cung cấp vật tư, hàng hóa về mặt chất lượng là:

A. Cung cấp đủ số lượng của từng chủng loại vật tư, hàng hóa

B. Cung cấp vật tư, hàng hóa đảm bảo chất lượng

C. Cung cấp đủ số lượng vật tư, hàng hóa

D. Cung cấp vật tư, hàng hóa đúng tiến độ

5. Chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả cung cấp vật tư, hàng hóa về mặt số
lượng là:
A. Tỷ lệ % hoàn thành Giá mua vật tư, hàng hóa

B. Giá mua bình quân vật tư, hàng hóa

C. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư, hàng hóa

D. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa

6. Chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình cung cấp vật tư, hàng hóa về mặt chất
lượng là:

A. . Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư, hàng hóa

B. Giá mua vật tư, hàng hóa

C. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa

D. Giá mua bình quân vật tư, hàng hóa

7. Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích chi phí cung cấp vật tư hàng hóa là

A. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa

B. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa trong quan hệ với
số lượng thu mua

C. tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư, hàng hóa

D. Cả a, b

8. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa khi:

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư, hàng hóa bằng 100%

9. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư hàng hóa:

- Tỷ lệ thuận với số lượng vật tư hàng hóa cung cấp kỳ thực hiện

- Tỷ lệ nghịch với số lượng vật tư hàng hóa cung cấp kỳ kế hoạch

11. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư hàng hóa

- Tỷ lệ thuận với tổng chi phí cung cấp vật tư, hàng hóa thực tế/thực hiện
- Tỷ lệ nghịch với chi phí cung cấp vật tư hàng hóa kỳ kế hoạch

13. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư, hàng hóa trong mối
quan hệ với số lượng thu mua:

- Tỷ lệ thuận với tổng chi phí cung cấp vật tư hàng hóa kỳ thực hiện

- Tỷ lệ nghịch với tổng chi phí cung cấp vật tư hàng hóa kỳ kế hoạch

- Tỷ lệ nghịch với tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư hàng hóa

17. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư, hàng hóa tăng khi:

- Số lượng vật tư, hàng hóa cung cấp thực tế tăng

- Số lượng vật tư, hàng hóa cung cấp kỳ kế hoạch giảm

19. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp số lượng vật tư hàng hóa
tăng khi

- Chi phí cung cấp vật tư hàng hóa thực tế tăng

- Chi phí cung cấp vật tư hàng hóa kỳ kế hoạch giảm

21. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật tư, hàng hóa trong mqh
với số lượng thu mua tăng khi:

- Tổng chi phí cung cấp vật tư, hàng hóa thực tế tăng

- Tổng chi phí cung cấp vật tư hàng hóa kế hoạch giảm

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp số lượng vật tư, hàng hóa giảm

24. Cho tài liệu về kết quả cung cấp vật liệu của doanh nghiệp A như sau:

Vật liệu Số lượng Đơn giá mua (nghìn


đồng)
ĐVT Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
X 2.000 2.200 10.000 11.000
Y 1.100 900 540 500
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu về số lượng của doanh nghiệp:
= ( 2.200 x 10.000 + 900 x 540)/(2.000 x 10.000 + 1.100 x 540) x 100 = 109,19
Doanh nghiệp A có hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu về số lượng hay không:
- Lớn hơn 100 – Vượt mức

- Bằng 100 – Hoàn thành

- Nhỏ hơn 100 – Không hoàn thành

26. Cho tài liệu về kết quả cung cấp vật liệu của doanh nghiệp X như sau:

Loại vật liệu Số lượng (kg) Đơn giá mua (1.000 Chi phí cung cấp
đồng) (1.000 đồng)
Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
A 3.000 3.500 100 98
B 11.000 10.200 210 205
C 18.000 23.800 500 485
Tổng cộng 58.000 62.000
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu về số lượng của Doanh nghiệp
X:

= (3.500x100 + 10.200x210 + 23.800x500)/(3.000x100+11.000x210+18.000x500)


x100 = 123.96% = Vượt mức kế hoạch

CT: (Tổng Q1xP0 / Tổng Q0xP0 ) x 100%

28. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật liệu của DN X:

= 62.000/58.000 x 100 = 106.9%

29. Doanh nghiệp X có hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật liệu hay
không:

- Chỉ duy nhất = 100% là hoàn thành kế hoạch => Không hoàn thành kế hoạch

30. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật liệu trong mối quan hệ
với số lượng vật liệu cung cấp của doanh nghiệp X:

= 62.000/58.000x123,96%x100%=86.23%

31. Doanh nghiệp X có hoàn thành kế hoạch chi phí cung cấp vật liệu trong
mqh với số lượng vật liệu cung cấp hay không:

- Vượt mức kế hoạch -> Tiết kiệm chi phí


33. Chi phí cung cấp vật liệu của doanh nghiệp X thực hiện so với kế hoạch:

= 62.000 – 58.000 x 123,96%= -9.897 nghìn đồng (Tiết kiệm 9.987 nghìn đồng)

34. Cho tài liệu về kế quả cung cấp vật liệu của doanh nghiệp X như sau:

Phẩm cấp số Số lượng (Kg) Đơn giá mua (1.000 đồng)


lượng Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
1 19.500 22.000 500 485
2 8.400 5.800 480 475
3 3.600 1.200 430 442
Giá mua đơn vị bình quân vật liệu kế hoạch:

= (19.500x500+8.400x480 + 3.600 x430)/(19.500+8.400+3.600) = 486,67 nghìn

Giá mua đơn vị bình quân kỳ thực hiện: Tổng Q1xP0/ Tổng Q1

= 22.000x500+5.800x480+1.200x430)/(22.000+5.800+1.200)

= 493.1 nghìn đồng

Doanh nghiệp X có hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu về mặt chất lượng
hay không?

P0 = 486,67 P1 = 493,1 => P1 ngang > P0 ngang nên hoàn thành vượt mức

Chất lượng vật liệu thu mua của doanh nghiệp X thực hiện so với kế hoạch:

- Tăng

Phần cung ứng lao động

38. Yêu cầu của phân tích cung ứng lao động về mặt số lượng là:

- Cung cấp đầy đủ số lượng lao động

39. Yêu cầu của phân tích cung ứng lao động về mặt chất lượng là:

- Cung ứng lao động đảm bảo chất lượng

40. Chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả cung ứng lao động về mặt số lượng là:

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động


41. Chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình cung ứng lao động về mặt chất lượng:

- Hệ số cấp bậc bình quân của lao động

42. Chỉ tiêu được sử dụng để phân tích chi phí cung ứng lao động:

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động trong quan hệ với số
lượng cung ứng

43. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động khi:

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động bằng 100%

44. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động

- Tỷ lệ thuận với số lượng lao động cung ứng kỳ thực hiện

- Tỷ lệ nghịch với số lượng lao động cung ứng kỳ kế hoạch

46. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động

- Tỷ lệ thuận tổng chi phí cung ứng lao động kỳ thực hiện

- Tỷ lệ nghịch tổng chi phí cung ứng lao động kỳ kế hoạch

48. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động trong mqh với số
lượng cung ứng:

- Tỷ lệ thuận với tổng chi phí cung ứng lao động thực tế

- Tỷ lệ nghịch với tổng chi phí cung ứng lao động kỳ kế hoạch

- Tỷ lệ nghịch với tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động

51. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động tăng khi:

- Số lượng lao động cung ứng kỳ thực hiện tăng

- Số lượng lao động cung ứng kỳ kế hoạch giảm

53. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động
- Chi phí cung ứng lao động thực tế tăng

- Chi phí cung ứng lao động kế hoạch giảm

54. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động trong mối quan hệ với
số lượng cung ứng tăng

- Chi phí cung ứng lao động thực tế tăng

- Chi phí cung ứng lao động kế hoạch giảm

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động giảm

57. Cho tài liệu về cung ứng lao động công ty X:

Lao động Cấp bậc lao Số lượng (người) Chi phí cung ứng (nghìn đ)
trực tiếp động Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
CN vắt sổ 1 15.000 15.500
2 13.500 13.600
3 2.500 1.900
CN may 1 16.000 18.000
2 12.000 10.500
3 5.000 5.500
CN cắt 1 16.000 20.000
2 12.000 10.800
3 7.000 7.200
Tổng 99.000 103.000 75.500 83.200

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng số lượng lao động :

Tổng sl lđong kỳ thực hiện/ tổng sl ldong kỳ kế hoạch x 100%

= 103.000/99.000x100 = 104.04%

-> hoàn thành vuot muc kế hoạch cung ứng số lượng lao động

Hệ số cấp bậc bình quân của công nhân vắt sổ kế hoạch là:

= (15.000x 1 + 13.500x2 + 2.500x3)/(15000+13.500+2.500)=1,6

Hệ số cấp bậc bình quân của công nhân vắt sổ thực hiện là
= (15.500x1 + 13.600 x2 + 1.900x3)/(15.500+13.600+1.900) = 1,56

Vì Hệ số cấp bậc bình quân của công nhân vắt sổ thực hiện nhỏ hơn Hệ số cấp bậc
bình quân của công nhân vắt sổ kế hoạch nên Chất lượng lao động của công
nhân cắt sổ cung ứng kỳ thực hiện so với kế hoạch Giảm

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động của công ty X là:

= 83.200/75.500 x100 = 110,19%

= Không hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động trong mqh với số
lượng cung ứng của công ty X là:

= 83.200/75.500 x 104.04% x 100 = 105.92%

= Không hoàn thành kế hoạch chi phí cung ứng lao động trong mqh với số lượng
cung ứng của công ty X = Lãng phí chi phí

=> Mức lãng phí: 83.200 – 75.500 x 104.04% = 4.650 nghìn đồng
CHƯƠNG 3

1. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Giá trị tổng sản lượng thì:

A. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Giá trị sản lượng hàng hóa

B. Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Giá trị sản lượng hàng hóa

C. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu Giá trị sản lượng hh thực hiện

D. Không có cơ sở kết luận

2. Hệ số sản xuất hàng hóa, hệ số tiêu thụ hàng hóa luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1

3. Chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, Giá trị sản lượng hàng hóa, Giá trị sản
lượng hàng hóa thực hiện là chỉ tiêu để phân tích

- Kết quả sản xuất về mặt quy mô

4. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng khi

- Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất tất cả các mặt hàng

5. Khi đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt quy
mô không sử dụng thước đo lao động

6. Hệ số phẩm cấp bình quân luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1

7. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân và phương pháp tỷ lệ sai hỏng sử
dụng để phân tích:

- Kết quả sản xuất về mặt chất lượng

8. Khi hệ số phẩm cấp bình quân kỳ thực hiện nhỏ hơn kỳ kế hoạch thì:

- Chất lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực hiện giảm

9. Khi tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm < 100% thì

- Doanh nghiệp vượt mức kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

10. Nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực hiện không ảnh hưởng đến

- Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa
11. Nhân tố cơ cấu sản phẩm sản xuất ảnh hưởng đến:

- Chi phí trên 1000 đồng giá trị trị sản lượng hàng hóa

- Tỷ lệ sai hỏng bình quân

12. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa

- Số lượng sản phẩm sản xuất, cơ cấu sản xuất, giá bán đơn vị sp, giá thành đơn vị
sp sản xuất

- Cơ cấu sp sản suất, giá bán đơn vị sản phẩm sản xuất, giá bán đơn vị sản phẩm,
giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất, tỷ lệ hỏng sai cá biệt

- Số lượng sản phẩm sản xuất, cơ cấu sp sản xuất, giá bán đơn vị sản phẩm, giá
thành đơn vị sản phẩm sản xuất, tỷ lệ sai hỏng cá biệt

D. Tất cả đều sai

13. Chỉ tiêu để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất trong mqh với kết quả sản xuất

14. Chỉ tiêu để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản
phẩm

- Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm

15. Chỉ tiêu để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng
giá trị sản lượng hàng hóa

- Chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hóa

16. Khi phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo mặt hàng, sản lượng
kế hoạch được sử dụng khi:

- Sản phẩm vượt mức kế hoạch sản xuất

17. Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

- Sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
18. Mục đích của việc phân tích kết quả sản xuất trong mlh với chi phí sản xuất

- Đánh giá hiệu quả của giai đoạn sản xuất, trình độ quản lí và sử dụng chi phí

You might also like