You are on page 1of 43

PHÂN TÍCH KINH DOANH

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT

LOGO
NỘI DUNG CHÍNH

1 Phân tích KQSX về mặt quy mô

2 Phân tích chất lượng sản phẩm

3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến KQSX


2.1.Phân tích KQSX về quy mô

2.1.1.Chỉ tiêu phân tích


1.Tổng giá trị sản xuất: Toàn bộ giá trị công việc trong quá trình SXKD.

2.Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa: Toàn bộ giá trị công việc doanh
nghiệp đã hoàn thành trong 1 kỳ kinh doanh

3.Hệ số sản xuất = [2] / [1]: không phải chỉ tiêu quy mô sản xuất mà là
chỉ tiêu dùng để phân tích kết quả SX về quy mô: mức độ hoàn thành công
việc của doanh nghiệp là cao hay thấp
2.1.Phân tích KQSX về quy mô

2.1.2.Trình tự phân tích


 Đánh giá khái quát
Sử dụng PP so sánh, liên hệ, tương đối kết hợp
So sánh liên hệ: Tổng GTSX; Tổng GT SPHH với CPKD

Thiết lập phương trình kinh tế


Tổng GT SPHH
Tổng GT SPHH = Tổng GTSX x
Tổng GTSX
Tổng GT SPHH = Tổng GTSX x Hệ số sản xuất
Nhận xét, kiến nghị
Gợi ý phân tích, nhận xét

 Tổng GTSX tăng quy mô SX mở rộng


 Hệ số sản xuất tăng tỷ lệ SP dở dang ít

vốn luân chuyển nhanh và ngược lại

? Nguyên nhân nào làm Tổng GTSX thay đổi: doanh nghiệp trong kỳ đã tích
cực tìm kiếm các đơn hàng
? Nguyên nhân nào làm hệ số sản xuất

Giải pháp khắc phục để tăng tổng GT SPHH


Bài tập áp dụng
Cho tài liệu phân tích sau (triệu đồng)

Chỉ tiêu KH TH
1.Tổng GTSX 10.000 12.000

2.Tổng GT SPHH 8.000 9.000

3.CPKD 7.000 9.200

a/ Phân tích tình hình thực hiện KQSX ?

b/ Đánh giá tình hình thực hiện KH CPKD?


2.2.Phân tích chất lượng sản phẩm

2.2.1.Phân tích chất lượng với SP có phân chia thứ hạng


-Thế nào là SP có phân chia thứ hạng: tất cả các sản phẩm đều mong muốn
loại 1 nhưng do nhiều nguyên nhân nên khi sản phẩm được sản xuất xong, sản
phẩm ko được hoàn hảo theo tiêu chuẩn ban đầu (loại 1: hoàn hảo không tì vết,
loại 2: có khiếm khuyết,…)? VD: bát đĩa, quần áo, gạo, bột mỳ, nước mắm,….
-Thế nào là SP không phân chia thứ hạng: sản phẩm đó không được chia nhiều
thành các thứ bậc mà chỉ chia thành 2 loại: thành phẩm và phế phẩm VD:
những sản phẩm công nghệ cao, điện tử
-Các phương pháp phân tích
 Tỷ trọng
 Giá đơn vị bình quân
 Hệ số phẩm cấp bình quân
2.2.1. PT chất lượng với SP có phân chia
thứ hạng

 Phương pháp tỷ trọng


Ví dụ: SP A có 2 thứ hạng.
Thứ hạng KH TH
Loại 1 800 1.000
Loại 2 200 400
? Chất lượng SP A ở kỳ TH tăng hay giảm: Mức tăng sản lượng và cơ
cấu sản lượng.
Loại 1 tăng  chất lượng SP tăng, được cải thiện.
Loại 2,3,4 giảm  chất lượng SP không được cải thiện
 Cách tiến hành ?
 Ưu điểm, nhược điểm của pp tỷ trọng?
Phương pháp tỷ trọng

Tỷ trọng (%)
Thứ
KH TH
hạng KH TH ±

Loại 1 800 1.000 80 71.43 -8.57


Loại 2 200 400 20 28.57 +8.57
Tổng 1.000 1.400 100 100
 Mặc dù kỳ thực hiện sản phẩm loại 1 vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu tuy nhiên so với kỳ kế
hoạch đã giảm đi, còn sản phẩm loại 2 đã tăng lên ở kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch.
 Chất lượng sản phẩm A giảm đi. Điều này là một tín hiệu không tốt cho doanh nghiệp, làm
cho doanh nghiệp mất dần uy tín trên thị trường, lợi nhuận thu về kém đi thậm chí có khả
năng lỗ khi sản phẩm loại 2 tăng lên quá nhiều không bù đắp được chi phí sản xuất,…
 Nguyên nhân:
 Chất lượng NVL đầu vào: lựa chọn nhà cung cấp, thu mua (cân đối giá cả và chất lượng:
giá cao  chất lượng tốt và ngược lại), vận chuyển (thời gian vận chuyển, phương tiện vận
chuyển, quãng đường vận chuyển) và bảo quản NVL (kho bãi, chi phí quản lý), phòng thu
mua vật tư,…
 Trình độ tay nghề lao động: tuyển dụng (tổ chức tuyển dụng bài bản  lao động tốt, chất
lượng), đào tạo nâng cao tay nghề trong suốt quá trình làm việc, chính sách đãi ngộ người
lao động
 Công nghệ máy móc thiết bị: thời gian sử dụng, người sử dụng có hiểu về máy móc hay
không, máy móc có được thường xuyên duy tu, bảo dưỡng hay không; sữa chữa, nâng
cấp và đổi mới (Mặc dù đây là 1 khoản chi phí rất lớn nhưng DN cần phải cân nhắc lợi ích
giữa chi phí với chất lượng đầu ra của sản phẩm)
 Quản lý chất lượng sản phẩm: bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm có làm việc sát sao,
tận tâm hay không để đưa ra tham mưu kịp thời cho nhà lãnh đạo
 Ta có phương trình kinh tế:
 Tổng giá trị SPHH = Tổng GTSX x Hệ số sản xuất
 Sự dụng PP số chênh lệch ta thấy:
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tổng GTSX là: (12.000 – 10.000) * 0.8 = 1.600 (triệu đồng)
 Do tổng GTSX đã tăng 2.000 triệu đồng làm cho tổng giá trị SPHH tăng 1.600 triệu đồng.
 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố hệ số sản xuất là: 12.000 * (0.75 – 0.8) = -600 (triệu đồng)
 Do hệ số sản xuất đã giảm 0.05 lần đã làm cho tổng giá trị SPHH giảm đi 600 triệu đồng.
 Tổng GTSX kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch đã tăng 2.000 triệu đồng tương đương với
tăng 20%. Như vậy, trong kỳ doanh nghiệp đã tích cực tìm kiếm các đơn hàng và mở rộng
được quy mô sản xuất của mình. Tuy nhiên, trong mối liên hệ với chi phí kinh doanh thì
doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch.
 Hệ số sản xuất của doanh nghiệp giảm đi 0.05 lần có nghĩa tỷ lệ sản phẩm dở dang còn
nhiều. Điều này có thể do thiết bị sản xuất, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp còn hạn
chế hoặc do trình độ lao động chuyên môn, năng suất lao động của nhân công còn thấp
nên tốc độ hoàn thành công việc còn chậm.
 Tổng GTSX còn thấp đồng thời tỷ lệ sản phẩm dở dang còn lớn đã làm cho khả năng luân
chuyển vốn của doanh nghiệp chậm.
 Giải pháp:
Tỷ lệ sai hỏng bình quân KT là: 22.050/1.021.550 x 100 = 2.16%
Tỷ lệ sai hỏng bình quân KN là: 29.600/1.203.100 x 100 = 2.46%
 Như vậy, chất lượng của cả 3 loại sản phẩm đều giảm đi
 Theo kết quả tính toán, cơ cấu SX và tỷ lệ sai hỏng cá biệt đều ảnh hưởng đến T bình
quân nhưng chủ yếu là tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng làm cho chất lượng sp giảm.
 Chất lượng của từng sản phẩm giảm.
 - Nguyên nhân:
 Chất lượng NVL đầu vào: lựa chọn nhà cung cấp, thu mua (cân đối giá cả và chất
lượng: giá cao  chất lượng tốt và ngược lại), vận chuyển (thời gian vận chuyển,
phương tiện vận chuyển, quãng đường vận chuyển) và bảo quản NVL (kho bãi, chi
phí quản lý), phòng thu mua vật tư,…
 Trình độ tay nghề lao động: tuyển dụng (tổ chức tuyển dụng bài bản  lao động tốt,
chất lượng), đào tạo nâng cao tay nghề trong suốt quá trình làm việc, chính sách đãi
ngộ người lao động
 Công nghệ máy móc thiết bị: thời gian sử dụng, người sử dụng có hiểu về máy móc
hay không, máy móc có được thường xuyên duy tu, bảo dưỡng hay không; sữa chữa,
nâng cấp và đổi mới (Mặc dù đây là 1 khoản chi phí rất lớn nhưng DN cần phải cân
nhắc lợi ích giữa chi phí với chất lượng đầu ra của sản phẩm)
 Quản lý chất lượng sản phẩm: bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm có làm việc sát
sao, tận tâm hay không để đưa ra tham mưu kịp thời cho nhà lãnh đạo
 Để nâng cao chất lượng sp, DN nên thực hiện 1 số giải pháp sau:
- DN cần đảm bảo được chất lượng NVL đầu vào: chú ý từ khâu thu mua, bảo quản
dự trữ và tìm kiếm được nhà cung cấp NVL tốt
- Công nghệ
- Lao động: chế độ đãi ngộ có thể ảnh hưởng rất nhiều vì nâng cao tinh thần người lao
động  kích thích năng suất lao động  sản phẩm tăng.
- Quản lý chất lượng sản phẩm
 Ưu điểm: dễ dàng tính toán
 Nhược điểm:
 - Thường chỉ được áp dụng khi sản phẩm có 2 thứ
hạng. Khi sản phẩm có 3 thứ hạng trở lên, độ chính
xác không cao.
 - Không tính được ảnh hưởng của chất lượng sản
phẩm đến kết quả sản xuất.
2.2.1 (tiếp)

 Phương pháp giá đơn vị bình quân


- Cơ sở của phương pháp
- Công thức:
∑ Qi x Poi
P=
Qi : sản lượng sản xuất của thứ hạng i
∑ Qi
Poi: Đơn giá bán kỳ gốc của thứ hạng i nhằm loại trừ sự ảnh hưởng
của giá khi phân tích chất lượng sản phẩm
Chú ý tách thuế GTGT trong giá bán nếu cần

- Nếu Po < P1: chất lượng SP tăng và ngược lại


- KQSX thay đổi do chất lượng thay đổi:
= (P1 – Po) ∑ Q1i
Phương pháp giá đơn vị bình quân
Thứ Số lượng SX (chiếc) Đơn giá bán (1.000)
hạng
KH TH KH TH

Loại 1 500 600 200 220


Loại 2 150 180 180 175
Loại 3 30 20 150 140
Sản phẩm A được phân chia thành 3 thứ hạng với tài liệu
trên. Hãy phân tích chất lượng SP A ?

∑ Qoi x Poi ∑ Q1i x Poi


Po = P1 =
∑ Qoi ∑ Q1i
2.2.1 (tiếp)

 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân


- Cơ sở của phương pháp: Sự so sánh giữa P bình quân và Po1 (giá bán kỳ gốc
của loại 1)
- Công thức:
∑ Qi x Poi
H=
∑ Qi x Po1
Qi : sản lượng sản xuất của thứ hạng i
Poi: Đơn giá bán kỳ gốc của thứ hạng I
Po1: Đơn giá bán loại 1 kỳ gốc
- Nếu Ho < H1: chất lượng SP tăng và ngược lại
- KQSX thay đổi do chất lượng thay đổi:
= (H1 – Ho) Po1∑ Q1i
2.2.2. PT chất lượng SP với SP không
phân chia thứ hạng

 Chỉ tiêu phân tích


ci
1.Tỷ lệ sai hỏng cá biệt (ti) = X 100
fi
Ci: Chi phí thiệt hại ngoài định mức về SP hỏng i
Fi: CPSX sản phẩm I
Fi = Ci + Zi (Zi: giá thành SX sản phẩm i
Hỏng sửa chữa Chi phí sửa chữa
được
SP
hỏng
Ci
Hỏng không sửa Giá trị nằm trong
chữa được SP hỏng
2. Tỷ lệ sai hỏng bình quân: đánh giá mức độ
sai hỏng chung ∑ci ∑fi x ti
(T) = X 100 T = X 100
∑fi ∑fi
 Trình tự phân tích
 Đánh giá khái quát
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến T
- Dùng phương pháp gì để tính? PP thay thế liên hoàn
- Có mấy nhân tố ảnh hưởng? Có 2 nhân tố ảnh hưởng: Tỷ lệ
sai hỏng cá biệt và cơ cấu sản xuất sản phẩm
 Nhận xét và kiến nghị
- Nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến T: t cá biệt ảnh hưởng
nhiều hơn (t của sp A tăng  chất lượng sản phẩm giảm và
ngược lại  Nguyên nhân: NVL, Công nghệ, chế độ đãi ngộ,…)
- Nguyên nhân
- Giải pháp khắc phục
Mức độ ảnh hưởng của cơ cấu SX

∆f =

Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ sai hỏng cá biệt

∆t =
2.3.PT các yếu tố ảnh hưởng đến KQSX

YẾU TỐ LAO ĐỘNG

X
K QS
Đán PT i sự g
giá h dướ hưởn
ảnh các
số KH của n tố
nhâ c về L
Đ
lượ Phân ộ
thu
lao ng tích cơ
độn cấu lao
g động
 Đánh giá tình hình sử dụng số lượng LĐ

Với tài liệu sau, hãy đánh giá KH sử dụng số lượng LĐ ?

Chỉ tiêu KH TH
1.Số lượng CNSX 1.000 1.200
2.Tổng giá trị SX (tỷ đồng) 20.000 22.000

- Sử dụng phương pháp gì?


- DN dùng LĐ tiết kiệm hay lãng phí?
- Tiết kiệm hoặc lãng phí bao nhiêu người?
 Phân tích cơ cấu lao động

Bảng phân tích cơ cấu lao động


KH TH TH so với KH
Chênh
Loại LĐ TT TT lệch tỷ
Số LĐ Số LĐ ± %
(%) (%) trọng

I/ LĐTT
1.PX1
2.PX2
II/ LĐGT
1.QLDN
2.NVBH

Tổng
- Phân loại tiêu thức lao động
- Tính ra và so sánh tỷ trọng của từng bộ phận lao
động trên tổng lao động
- Tính toán sự biến động về quy mô, tốc độ thay đổi lao
động của từng bộ phận để biết cơ cấu thay đổi lao
động do bộ phận nào gây ra.
- Đánh giá sự biến động có hợp lý hay không?
Ví dụ: Phân tích cơ cấu lao động của DN

Loại LĐ KH TH

1. Công nhân PX 1 300 350

2. Công nhân PX 2 200 210

3. Nhân viên quản lý DN 70 90

4. Nhân viên bán hàng 30 45


KH TH TH so với KH
Loại
LĐ Số
Số LĐ TT (%) TT (%) ± % CLTT

I/ LĐTT 500 83.33 560 80.58 +60 +12 -2.75
1.PX1 300 50 350 50.36 +50 +16.67 +0.36
2.PX2 200 33.33 210 30.22 +10 +5 -3.11
II/
100 16.67 135 19.42 +35 +35 +2.75
LĐGT
70 11.67 90 12.95 +20 +28.57 +1.28
1.QLDN
2.NVBH 30 5 45 6.47 +15 +50 +1.47

Tổng 600 100 695 100 +95 +15.83 -


- Quy mô lao động: So với kì gốc, kì thực hiện tăng hay giảm bao nhiêu?
So với kỳ KH, tổng lao động tăng 95 lao động
Do LĐTT tăng 60 người tương đương với 12%
- Tương quan giữa trực tiếp và gián tiếp với tổng lao động?
Trong tổng lao động, LĐTT chiếm tỷ trọng chủ yếu (kỳ kế hoạch:83.33%, kỳ thực hiện:
80.58%). Tuy nhiên, trong kỳ thực hiện, LĐTT giảm do tốc độ tăng cuả PX 2 giảm 3.11%
trong khi tốc độ tăng của PX 1 chỉ tăng 0.36%  Ảnh hưởng đến tốc độ tăng của LĐTT
Tốc độ tăng không đồng đều giữa các nhóm  Tỷ trọng có sự dịch chuyển: Tốc độ tăng
của LĐTT (12%) chậm hơn tốc độ tăng LĐGT (35%)
- Sự dịch chuyển cơ cấu lao động của lao động trực tiếp và gián tiếp:
+ LĐTT: PX 1 và PX2
PX1: Tăng với tốc độ 16.67% làm cho LĐTT tăng nhẹ, PX2 tăng với tốc độ 5% làm cho
LĐTT giảm 3.11%  ảnh hưởng đến tốc độ tăng của LĐTT
+ LĐGT: QLDN và NVBH đều tăng khá cao và đồng đều  tốc độ tăng của LĐGT tăng
mạnh.
Bộ phận NVBH tăng nhanh  DN đã có sự chú trọng cho chương trình bán hàng  đẩy
mạnh kinh doanh
Tốc độ tăng của bộ phận QLDN cao  làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh DN nên tinh
giảm bộ máy quản lý để hạn chế mức chi phí không cần thiết
PT KQSX dưới sự ảnh hưởng của các nhân
tố: số lượng, thời gian và năng suất LĐ
 Đánh giá khái quát
Note: cần xác định chính xác tên của chỉ tiêu phản ánh KQSX
(tổng GTSX, hay số lượng, khối lượng SX…)
 Thiết lập PT kinh tế
KQSX năm = Số CNSX bq năm x NS bq 1 CN/năm
Số CNSX Số ngày lv bq NS bq 1
= x x
bq năm 1 năm/ CN ngày/CN

Số CNSX Số ngày Số giờ lv


= x bq 1 ngày/ x NS bq 1
bq năm x lv bq 1 giờ/CN
năm/ CN CN
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Dạng PT: Q = a x b x c x d
∆a = (a1 – ao) bo x co x do
∆b = a1 ( b1 - bo) x co x do
∆c = a1 x b1 x (c1 – co) x do
∆d = a1 x b1 x c1 x (d1 – do)
 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng, NX, kiến nghị
 Xem xét nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến KQSX
 Sự ảnh hưởng của các nhân tố là khách quan hay chủ quan
 Tìm ra các nguyên nhân khiến các nhân tố thay đổi, từ đó
khiến KQSX thay đối. Đưa ra nhận xét, giải pháp.
Ví dụ: Có tài liệu phân tích sau

Chỉ tiêu KH TH
1. Số CNSX bq 500 560
2. Số ngày lv bq 1 năm/CN 250 240
3. Số giờ lv bq 1 ngày/CN 8 7,5
4. NSLĐ bq 1h/ CN (kg/h/CN) 5 6

Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện KH Kết


quả SX của DN
TÓM TẮT CHƯƠNG 2

1.Phân tích KQSX về mặt quy mô


2.Phân tích xu hướng và nhịp điệu của KQSX
3.Phân tích chất lượng SP
• Có phân chia thứ hạng
• Không phân chia thứ hạng

4.Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến KQSX


 Đánh giá KH sử dụng số lượng LĐ
 Phân tích cơ cấu LĐ
 Phân tích KQSX với các nhân tố về LĐ
Chúc
các bạn
học tập
hiệu quả

You might also like